Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 98 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
98
Dung lượng
3,54 MB
Nội dung
1 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THANH MAI DẠY HỌC SỐ NGUYÊN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HẢI PHÒNG - 2021 i BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO UBND THÀNH PHỐ HẢI PHÒNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC HẢI PHÒNG PHẠM THANH MAI DẠY HỌC SỐ NGUYÊN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC BỘ MƠN TỐN MÃ SỐ: 14 01 11 Người hướng dẫn khoa học : TS Phạm Văn Trạo HẢI PHỊNG – 2021 i LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan : Đề tài “ Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn ” tiến hành công khai, dựa cố gắng, nỗ lực mình, hướng dẫn khoa học TS Phạm Văn Trạo Các số liệu kết nghiên cứu đề tài trung thực hồn tồn khơng có chép sử dụng kết đề tài nghiên cứu khác Nếu phát có chép kết nghiên cứu đề tài khác, tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Hải Phòng, ngày tháng Tác giả đề tài Phạm Thanh Mai năm 2021 ii LỜI CẢM ƠN Lời em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng quản lý Sau đại học Trường Đại học Hải Phịng tạo điều kiện, mơi trường học tập rèn luyện tốt để em nâng cao trình độ, nghiệp vụ sư phạm Tiếp theo, em xin cảm ơn thầy trực tiếp giảng dạy mơn học chương trình khóa học đào tạo luận văn Thạc sĩ chuyên ngành Lý luận phương pháp dạy học mơn Tốn giúp em học tập, rèn luyện, nâng cao kĩ sư phạm, giúp em giảng dạy tốt hơn, làm việc chất lượng Em xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy giáo hướng dẫn luận văn tốt nghiệp TS Phạm Văn Trạo, người trực tiếp hướng dẫn, tận tình bảo cho em nhiều kinh nghiệm quý báu thời gian em thực luận văn Để hoàn thành luận văn này, em nhận nhiều giúp đỡ anh chị, bạn học viên cao học K4B Trường Đại học Hải Phòng tạo điều kiện để em có hội hồn thiện luận văn cách thuận lợi Cuối lời cảm ơn đến em học sinh trường THCS Quang Trung, THCS Chu Văn An, THCS Tiên Thắng ủng hộ cô tiết học thực nghiệm trường Tuy có nhiều cố gắng q trình làm luận văn song khơng tránh khỏi thiếu sót cần góp ý, sửa chữa Rất mong nhận đóng góp ý kiến thầy giáo bạn đọc Hải Phòng, ngày tháng năm 2021 Học viên Phạm Thanh Mai iii MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii MỤC LỤC iii DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU vi DANH MỤC BẢNG, BIỂU vii DANH MỤC CÁC HÌNH viii MỞ ĐẦU 1 Lý lựa chọn đề tài nghiên cứu Tổng quan vấn đề nghiên cứu 2.1 Tình hình nghiên cứu nước 2.2 Tình hình nghiên cứu Việt Nam Nhiệm vụ nghiên cứu Giả thuyết khoa học 5 Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu, khách thể nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 6.1 Đối tượng nghiên cứu 6.2 Khách thể nghiên cứu 6.3 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu 7.1 Phương pháp nghiên cứu lí luận 7.2 Phương pháp điều tra quan sát 7.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm Cấu trúc luận văn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Toán học với thực tiễn 1.1.1 Sơ lược toán học, thực tiễn 1.1.2 Mối quan hệ toán học thực tiễn iv 1.1.3 Vai trò toán học với thực tiễn 10 1.2 Thuận lợi khó khăn dạy học số nguyên gắn với thực tiễn 13 1.3 Số nguyên thực tiễn 15 1.4 Các tốn “Số ngun” lớp có nội dung thực tiễn 17 1.4.1 Về nội dung 17 1.4.2 Yêu cầu cần đạt dạy học Số nguyên toán 19 1.5 Sử dụng “Số nguyên” thực tiễn 20 1.5.1 Hiểu số nguyên qua tìm hiểu độ cao địa danh 21 1.5.2 Qua số nguyên tìm hiểu mốc lịch sử, tìm hiểu thời đại 22 1.5.3 Các dạng tập tìm hiểu thực tiễn (Luyện tập phép cộng, trừ số nguyên) 23 1.5.4 Tính độ cao sau vài lần thay đổi 25 1.6 Tiểu kết chương 26 CHƯƠNG : THIẾT KẾ VÀ THỰC HIỆN MỘT SỐ BÀI DẠY HỌC SỐ NGUYÊN TOÁN THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN 27 2.1 Yêu cầu xây dựng thực dạy Số nguyên theo định hướng gắn với thực tiễn 27 2.2 Xây dựng thực dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn 28 2.2.1 Bài toán Làm quen với số nguyên âm 28 2.2.2 Bài toán Phép cộng số nguyên 35 2.2.3 Bài toán Phép trừ số nguyên 44 2.2.4 Chuyên đề : “Số nguyên âm Phép cộng phép trừ số nguyên” 48 2.2.5 Số nguyên với chuyên đề :“NHÀ ĐẦU TƯ KINH DOANH NHÍ” 50 2.2.6 Thiết kế hoạt động tập thể "Dạy học số nguyên lớp theo định hướng gắn với thực tiễn " 57 2.3 Tiểu kết chương 68 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 69 3.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 69 v 3.2 Nội dung thực nghiệm sư phạm 69 3.3 Tổ chức thực nghiệm sư phạm 69 3.3.1 Đối tượng thực nghiệm 69 3.3.2 Tiến trình thực nghiệm 70 3.4 Đánh giá kết thực nghiệm 71 3.4.1 Trình bày số liệu thực nghiệm 71 3.4.2 Đánh giá định lượng 75 3.4.3 Đánh giá định tính 77 Bảng 3.3 Kết trả lời câu hỏi số hai phiếu điều tra 80 3.4.4 Đánh giá giáo viên 80 3.5 Tiểu kết chương 80 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 82 Kết luận 82 Khuyến nghị 82 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84 PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tập Phụ lục 2: Phiếu điều tra lớp TN Phụ lục 3: Phiếu điều tra lớp ĐC Phụ lục 4: Tiêu chí chấm điểm sản phẩm thuyết trình vi DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Từ viết tắt Giải thích BTVN Bài tập nhà CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh PPT Powerpoint SGK Sách giáo khoa vii DANH MỤC BẢNG , BIỂU Số hiệu bảng Tên bảng Trang 1.1 Lượng tập toán Số nguyên SGK Toán 18 2.1 Lượng ca-lo hấp thụ tiêu hao bạn Bình sau ngày 43 2.2 Yêu cầu mong muốn nhóm 56 2.3 Kết thực tế đạt nhóm 56 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra TNSP nhóm TN nhóm ĐC 74 3.2 3.3 Kết làm kiểm tra sau thực nghiệm trường THCS nhóm TN nhóm ĐC Kết trả lời câu hỏi số hai phiếu điều tra \ 77 80 viii DANH MỤC CÁC HÌNH Số hiệu hình Tên hình Trang 1.2 Hình ảnh bơng tuyết có hình lục giác cấu trúc đối xứng toán học Xuất hình tứ diện cấu trúc tinh thể kim cương 1.3 Hình ảnh nhánh mọc cho tính chất tương tự tốn học 1.4 Tòa nhà Lanmark 81 10 1.5 Cấu trúc dây đàn Violin 11 1.6 Chương trình giảm giá đặc biệt mua điện thoại 12 1.7 Đường xoắn ốc – Tỉ lệ vàng nhiếp ảnh 12 1.8 Biểu diễn Công nguyên, Trước công nguyên tọa độ Đề 17 2.1 Thời tiết, nhiệt độ thủ đô Mát-xcơ-va 30 2.2 Hình ảnh minh họa luyện tập 40 2.3 Sa mạc Furnace Creek Ranch 45 2.4 Cao ngun phía Đơng Nam Cực 45 2.5 Minh họa sản phẩm nhóm 57 2.6 Sử dụng cốc so sánh số nguyên 58 2.7 Sử dụng thước thực phép toán với số nguyên 59 2.8 Sử dụng thước thực phép toán với số nguyên 60 2.9 Trò chơi “Tách trứng số ngun” 61 2.10 Trị chơi “Đi tìm mật mã” 62 2.11 Trị chơi “Tơ màu kì lân” 63 2.12 Trị chơi “Bơng hoa sắc màu” 64 2.13 Trị chơi “Cắt dán tạo đồng hồ” 65 2.14 Trò chơi “Cắt dán tạo hình vng” 66 2.15 Trị chơi “Di chuyển vị trí miếng bìa” 66 2.16 Trị chơi : “Giúp ngựa tìm đường tới ngựa xinh đẹp” 67 3.1 74 3.3 Biểu đồ đường so sánh tổng hợp kết kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm bốn trường THCS lớp TN lớp ĐC Biểu đồ cột so sánh tổng hợp kết kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm bốn trường THCS lớp TN lớp ĐC Học sinh THCS Chu Văn An hào hứng tham gia tiết học 3.4 Học sinh THCS Tiên Thắng hào hứng với câu hỏi trắc nghiệm 79 3.5 Một số cảm nhận phụ huynh học sinh đồng hành việc học 79 1.1 3.2 75 78 74 Bài kiểm tra chuyên môn tổ chức chấm thu kết sau: Bảng 3.1 Tổng hợp kết kiểm tra TNSP nhóm TN nhóm ĐC Lớp Điểm Số HS 10 TN 128 10 11 32 35 20 20 ĐC 122 20 26 24 20 17 Tổng hợp kết kiểm tra trình bày biểu đồ sau : Hình 3.1 Biểu đồ đường so sánh tổng hợp kết kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm ba trường THCS lớp TN lớp ĐC Nhìn vào biểu đồ so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC, ta nhận thấy kết học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Thể đường biểu diễn kết điểm kiểm tra từ điểm trở lên lớp TN nằm hoàn tồn phía đường biểu diễn lớp ĐC 75 Để thấy hình ảnh trực quan kết tổng hợp kiểm tra, biểu diễn dạng biểu đồ hình cột sau : Hình 3.2 Biểu đồ cột so sánh tổng hợp kết kiểm tra sau tiết dạy thực nghiệm ba trường THCS lớp TN lớp ĐC Nhìn vào biểu đồ hình cột so sánh kết học tập lớp TN lớp ĐC, ta nhận thấy kết học tập lớp TN cao hẳn lớp ĐC Thể cột biểu diễn kết điểm kiểm tra từ điểm trở lên lớp TN cao cột biểu diễn điểm lớp ĐC 3.4.2 Đánh giá định lượng 3.4.2.1 So sánh điểm trung bình lớp TN lớp ĐC Để khẳng định chất lượng thực nghiệm sư phạm, từ số liệu bảng 3.1 phương pháp Thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, tiến hành xử lí số liệu thu kết sau : x1 = 7,8125 Trong : S '12 , ; S '12 = 2, 0590 ; x2 = 6, 9262 ; S '2 = 2, 7135 x1 , x2 : Điểm trung bình lớp TN lớp ĐC S '2 ; Phương sai hiệu chỉnh lớp TN lớp ĐC 76 Sau đó, chúng tơi tính: U = 7,8125 − 6,9262 2, 0590 2,7135 + 128 122 = 4,527 α Tra bảng phân phối chuẩn với mức ý nghĩa α = 0,01 , 1− = 0,995 , ta U 0,995 = 2,576 Ta thấy: U= 4,527 > 2,576 = U 0,995 Do đó: Hai số trung bình khác với độ tin cậy 99% Mặt khác, x1 = 7,8125 > 6,9262 = x2 nên điểm trung bình nhóm TN lớn điểm trung bình nhóm ĐC hay HS nhóm TN có kết học tập tốt nhóm ĐC với độ tin cậy 99% Kết khẳng định lớp TN kết học tập đạt sau thực nghiệm cao lớp ĐC 3.4.2.2 So sánh tỷ lệ dấu hiệu “đặc trưng” nhóm TN nhóm ĐC áp dụng tốn học vào thực tiễn Chúng dựa vào câu hỏi đề kiểm tra 45p sau thực nghiệm : Câu (2,5 điểm) : Tài khoản ngân hàng ơng Tâm có 30 175 200 đồng Trên điện thoại thông minh, ông Tâm nhận ba tin nhắn: (1) Số tiền giao dịch -1 100 000 đồng; (2) Số tiền giao dịch +2 182 000 đồng; (3) Số tiền giao dịch -3 190 500 đồng Hỏi sau ba lần giao dịch trên, tài khoản ơng Tâm cịn lại tiền ? Câu (2,5 điểm) Lan học từ nhà đến trường Sau 400m , Lan phải quay lui 200m để nhặt bút bị rơi, tiếp tục 300m lại phải quay lui 50m nhặt mũ bị gió bay Lan tiếp tục 300m đến trường Nhà Lan cách trường mét ? 77 Chúng thu kết sau: Bảng 3.2 Kết làm kiểm tra sau thực nghiệm ba trường THCS nhóm TN nhóm ĐC Nhóm Số HS kiểm tra Số HS làm TN 128 112 ĐC 122 79 Theo PP thống kê nghiên cứu khoa học giáo dục, xét toán so sánh hai tỷ lệ dấu hiệu “đặc trưng” nhóm TN nhóm ĐC áp dụng tốn học vào thực tiễn, từ số liệu Bảng 3.4, ta có : f1 = 112 79 112 + 79 = 0,875 ; f = = 0, 647 ; f = = 0, 764 128 122 128 + 122 Trong : f1 , f : tỷ lệ làm đúng lớp TN lớp ĐC Tính : U = 0,875 − 0, 647 1 0, 764(1 − 0, 764)( + ) 128 122 = 4, 244 α Tra bảng phân phối chuẩn với mức ý nghĩa α = 0,01 , − = 0, 995 , ta U 0,995 = 2,576 Ta thấy: U= 4,244 > 2,576 = U 0,995 Do đó: Hai tỷ lệ khác với độ tin cậy 99% Mặt khác, f1 = 0,875 > 0, 647 = f nên tỷ lệ làm nhóm TN lớn tỷ lệ làm nhóm ĐC hay HS nhóm TN có dấu hiệu “đặc trưng” áp dụng tốn học vào thực tiễn cao nhóm ĐC với độ tin cậy 99% 3.4.3 Đánh giá định tính - Với lớp TN : Khi HS tiếp cận với toán số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn, đa số HS tự tin trình bày, làm 78 toán liên quan, em thấy ý nghĩa Toán học thực tế, thêm phần u thích mơn Tốn, khơi dậy niềm đam mê Tốn học em Một số HS cảm thấy e ngại, thiếu tự tin, nhầm lẫn quy tắc áp dụng vào toán thực tế cụ thể - Với lớp ĐC : Các tiết học giảng dạy theo phương pháp truyền thống thông thường giúp HS tiếp thu kiến thức tốt, nhiên HS khơng sơi nổi, khơng tích cực hoạt động, khơng nhiều HS hào hứng tích cực tham gia trả lời câu hỏi GV hoàn toàn phụ thuộc vào dẫn dắt GV Trong tiết thực nghiệm trường THCS, chúng tơi ghi lại số khoảnh khắc, hình ảnh lớp TN HS sơi nổi, tích cực tham gia hoạt động học tập chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” Hình 3.3 Học sinh THCS Chu Văn An hào hứng tham gia tiết học 79 Hình 3.4 Học sinh THCS Tiên Thắng hào hứng với câu hỏi trắc nghiệm - Nhiều phụ huynh cảm thấy vui hào hứng với việc học - Một số phụ huynh nhận xét chuyên đề “ thú vị bổ ích” - Phụ huynh nhận xét chuyên đề mang nhiều ý nghĩa thực tiễn mặt Toán Hình 3.5 Một số cảm nhận phụ huynh học sinh đồng hành việc học Kết thúc TNSP, phát phiếu điều tra khảo sát cho HS để điều tra mức độ hứng thú, tích cực HS lớp TN (trình bày Phụ lục 2) lớp ĐC (trình bày Phụ lục 3) 80 Bảng 3.3 Kết trả lời câu hỏi số hai phiếu điều tra Cảm thấy Lớp Tổng số HS Bình thường Khá hứng thú Hứng thú Rất hứng thú TN 128 19 20 84 ĐC 122 47 27 10 38 Nhìn vào bảng trên, thấy HS lớp TN cảm thấy hứng thú với chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn”, HS lớp ĐC chưa thật hứng thú với nội dung học Khi kiểm tra kết câu số 100% HS lớp TN trả lời “Có u thích mơn Tốn hơn” lớp ĐC có khoảng 50% HS có câu trả lời Qua tất điều trên, cho ta thấy HS thật cảm thấy hứng thú với nội dung học, tích cực u thích mơn Toán học tiếp cận chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” 3.4.4 Đánh giá giáo viên Trong sáu tiết dạy TN ba trường, đề nghị nhà trường tổ chức dự đánh giá theo chuyên đề Mục đích, yêu cầu học giáo án trao đổi kỹ hội đồng chuyên môn Các tiết dạy tổ chuyên môn đánh giá, chấm điểm (theo thang điểm đánh giá dạy Bộ Giáo dục Đào tạo) Kết sáu tiết dạy đánh giá tốt, khẳng định nâng cao chất lượng dạy họ góp phần hình thành phát triển lực toán học cho HS, lực vận dụng toán học vào thực tiễn 3.5 Tiểu kết chương Sau trình thực nghiệm trường THCS Hải Phòng, dựa vào kết thu được, đưa đến kết luận sau : 81 + Điểm số lớp TN cao lớp ĐC + HS lớp TN hoạt động sơi nổi, tích cực, hứng thú với học Khơng khí lớp học lớp ĐC trầm căng thẳng Từ kết trên, luận văn xin rút kết luận “Dạy học số nguyên tốn theo định hướng gắn với thực tiễn” góp phần nâng cao chất lượng dạy học mơn Tốn Đồng thời, kết luận xác nhận tính khả thi hiệu phương án đề xuất, mục đích thực nghiệm đạt giả thuyết khoa học nêu đề tài kiểm nghiệm thành công 82 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Q trình nghiên cứu đề tài, chúng tơi xin kết luận vài nội dung sau: - Luận văn tìm hiểu hệ thống hóa cách đầy đủ rõ ràng dạy học theo định hướng gắn với thực tiễn : Tổng quan vấn đề nghiên cứu, mối quan hệ toán học thực tiễn, tốn có nội dung thực tiễn dạy học Số nguyên Toán - Dựa kết tìm hiểu sở lý luận thực tiễn, luận văn xây dựng thực dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn - Luận văn thực nghiệm sư phạm để kiểm nghiệm tính khả thi hiệu đề tài trường THCS Kết đạt cho thấy việc “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” đem lại hiệu chất lượng cho việc dạy học, mang lại tính tích cực cho khơng khí lớp học tiết học Toán - Như “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” áp dụng nhiều trường THCS cách áp dụng cách hợp lý, có chọn lọc mang lại hiệu cao cho dạy chất lượng giáo dục Khuyến nghị Từ kết nghiên cứu đề tài,chúng xin đề xuất số khuyến nghị sau: o Đối với Bộ Giáo dục & Đào tạo : - Kiến thức mơn Tốn bậc THCS cịn nặng lí thuyết Vì vậy, luận văn xin đề xuất cải tiến lại nội dung hình thức SGK cho sinh động, gần gũi với HS, có thêm nhiều tình thực tế để gây hứng thú cho HS, giúp HS có động lực để tự học, tự tìm tịi khám phá kiến thức nhà - Việc kiểm tra, đánh giá khối lớp cần có tương đồng với Tại kì thi THPT Quốc gia, HS thi mơn Tốn hình thức trắc nghiệm 83 vài năm qua, nhiên thi lên lớp 10 mơn Tốn Hải Phịng 100% tự luận Như vậy, luận văn xin đề xuất có đồng hình thức kiểm tra, đánh giá khối lớp để tạo điều kiện tốt cho HS cách học, phương pháp học tập xuyên suốt o Đối với GV : - GV cần thiết phải trau dồi kiến thức, kĩ năng, nắm bắt thơng tin nóng bỏng, cấp thiết xã hội để xây dựng tình sư phạm giúp HS tự tìm tịi kiến thức - GV ln cần có tinh thần nhiệt huyết, u nghề, tích cực, chủ động tìm tịi kiến thức, phương pháp giảng dạy để trở thành GV tích cực, chủ động, sáng tạo, phù hợp với thời đại 4.0 - GV cần tạo khơng khí học tập cởi mở, gần gũi với HS suốt tiết học o Đối với HS : - Cần trau dồi thêm kiến thức xã hội, kĩ mềm, kĩ làm việc nhóm, chủ động, tự giác, sáng tạo hoạt động học tập - Tích cực tìm hiểu kiến thức liên môn phù hợp với phương pháp giáo dục đại 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Chương trình giáo dục phổ thơng (ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 Bộ trưởng Bộ Giáo dục Đào tạo), NXB Đại học Sư phạm Hà Nội Dự án Việt Bỉ ( 2010), Dạy học tích cực – Một số phương pháp kĩ thuật dạy học, NXB ĐH Sư phạm Nguyễn Văn Bảo (2005) Góp phần rèn luyện cho HS lực vận dụng kiến thức Toán học để giải số tốn có nội dung thực tiễn Luận văn Thạc sĩ Nguyễn Thị Hường (2011), Bồi dưỡng lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho HS thơng qua dạy học Tốn trường THCS Luận văn Thạc sĩ trường Đại học Sư phạm Hà Nội Nguyễn Bá Kim (2012), Phương pháp dạy học môn Toán, NXB Đại học Sư phạm Nguyễn Thị Phong (2016), Phát triển lực vận dụng toán học vào thực tiễn cho học sinh Trung học sở tốn trung học sở", Tạp chí Giáo dục, số Đặc biệt tháng 5/2016, trang 206 - 208 Quốc Hội (2019), Luật Giáo dục, NXB Chính trị quốc gia, Hà Nội Thái Duy Tuyên (2001), Giáo dục học đại, NXB Đại học Quốc Gia Hà Nội Hứa Anh Tuấn (2014) Phát triển lực vận dụng kiến thức hình học vào thực tiễn cho học sinh THPT Luận văn Thạc sĩ trường Đại học sư phạm Thái Nguyên 10 Nguyễn Thị Diễm Thúy (2012), Bồi dưỡng lực vận dụng kiến thức toán học vào thực tiễn cho HS dạy học đại số giải tích trường THPT Luận văn Thạc sĩ trường Đại học giáo dục 11 Viện ngôn ngữ học (2003), Từ điển Tiếng Việt, NXB Đà Nẵng PHỤ LỤC Phụ lục Phiếu tập Phụ lục 2: Phiếu điều tra lớp TN Sự hứng thú, tích cực HS sau học xong chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” Chúng muốn tìm hiểu hứng thú, tích cực em sau học xong chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên :…………………………………… Lớp : …… Trường : …………………………………… Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em chọn : Câu : Hãy thể mức độ hứng thú em sau học xong chủ đề “Dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn” A Bình thường B Khá hứng thú C Hứng thú D Rất hứng thú Câu : Em cảm thấy kiến thức Số nguyên có áp dụng vào thực tiễn hay khơng ? A Khơng có B Rất C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu : Sau tiết học em có thấy u thích mơn Tốn khơng ? A Có B Khơng Câu : Em có muốn có thêm chủ đề mơn Tốn gắn với thực tiễn hay khơng ? A Có B Khơng Phụ lục 3: Phiếu điều tra lớp ĐC Sự hứng thú, tích cực HS sau học xong tiết học chủ đề Số nguyên Toán Chúng tơi muốn tìm hiểu hứng thú, tích cực em sau học xong tiết học chủ đề Số nguyên Toán Xin em trả lời câu hỏi sau đây: Họ tên :…………………………………… Lớp : ………… Trường : …………………………………… Hãy khoanh tròn vào chữ trước câu trả lời mà em chọn: Câu : Hãy thể mức độ hứng thú em sau học xong tiết học chủ đề Số ngun Tốn A Bình thường B Khá hứng thú C Hứng thú D Rất hứng thú Câu : Em cảm thấy kiến thức Số nguyên có áp dụng vào thực tiễn hay khơng ? A Khơng có B Rất C Thỉnh thoảng D Thường xuyên Câu : Sau tiết học em có thấy u thích mơn Tốn khơng ? A Có B Khơng Câu : Em có muốn tham gia vào tiết học Toán theo định hướng gắn với thực tiễn ? A Có B Khơng Phụ lục 4: Tiêu chí chấm điểm sản phẩm thuyết trình Nhóm trình bày : ……………………………………………………………… Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa Nội dung 50 Bố cục đầy đủ phần : mở đầu, thân bài, kết luận Nội dung thuyết trình phù hợp với chủ đề có thơng điệp rõ ràng Các ý xếp logic, lập luận mang tính thuyết phục cao Nội dung đầy đủ, phong phú, sâu sắc Nội dung đề cập đến phải xác, có trích dẫn nguồn tham khảo đáng tin cậy, rõ ràng Sử dụng đa dạng hình thức hỗ trợ thuyết trình ( hình ảnh, clip, vấn, số liệu,…) 5 25 5 Hình thức đẹp, phong phú 15 Nộp hạn 20 Ngôn ngữ, tác phong 20 Trình bày rõ ràng, mạch lạc, khơng mắc lỗi diễn đạt : Phát âm sai, nói ngọng, nói lắp,… Lời nói truyền cảm, mang tính thuyết phục cao Phong cách tự tin, dùng ngôn ngữ, ánh mắt, cử chỉ,… tạo hứng thú, thuyết phục Hợp tác nhóm, hỗ trợ thực thuyết trình 10 10 20 Điểm nhóm đạt ... dạy học Toán theo định hướng gắn với thực tiễn nói chung dạy học Số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn nói riêng Trong chương trình dạy học, người dạy người học theo lối mịn cách học. .. HƯỚNG GẮN VỚI THỰC TIỄN 27 2.1 Yêu cầu xây dựng thực dạy Số nguyên theo định hướng gắn với thực tiễn 27 2.2 Xây dựng thực dạy học số nguyên toán theo định hướng gắn với thực tiễn ... gắn với thực tiễn "Dạy học số nguyên lớp theo định hướng gắn với thực tiễn " - Thiết kế thực giáo án số tiết dạy Số nguyên theo định hướng gắn với thực tiễn - Tiến hành thực nghiệm sư phạm để