1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp

156 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 156
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp(Luận văn thạc sĩ) Phương pháp đào tạo nghề lái tàu tại Trường Cao đẳng nghề đường sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp

LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan cơng trình nghiên cứu Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Tp Hồ Chí Minh, ngày … tháng … năm 2017 iii LỜI CẢM ƠN Tôi xin trân trọng cảm ơn: TS Bùi Văn Hồng – Giảng viên hướng dẫn khoa học, theo dõi định hướng khoa học suốt q trình tơi thực luận văn Q Thầy, Cơ giảng dạy lớp cao học giáo dục học khóa 2016A, tận tình truyền đạt kiến thức, kinh nghiệm quý báu giúp người nghiên cứu nhận thức sâu chuyên môn nghề nghiệp Quý Thầy, Cô Ban giám hiệu, quản lý phòng, khoa, trung tâm giáo viên Trường Cao đẳng nghề Đường Sắt hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho thực đề tài Ban lãnh đạo quản lý xí nghiệp đầu máy Sài Gịn hỗ trợ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành luận văn Các bạn học viên lớp Cao học Giáo dục học khóa 2016A Trường Đại học Sƣ phạm Kỹ thuật TP Hồ Chí Minh, có chia sẻ, trao đổi để tơi hồn thành luận văn Tác giả iv TÓM TẮT Sự gắn kết nhà trường với doanh nghiệp lĩnh vực đào tạo nguồn lực lao động ngày trở thành nhu cầu cần thiết Xuất phát từ gắn kết bao gồm: Nhà trường – Người học – Doanh nghiệp, ba thành phần có chung mối quan hệ với mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo nghề Do vậy, chương trình đào tạo nghề phải hướng đến hoạt động sản xuất doanh nghiệp Chất lượng đào tạo nhà trường phải luôn bám sát, phù hợp theo yêu cầu doanh nghiệp doanh nghiệp tuyển dụng người lao động có tay nghề phù hợp với nhu cầu sản xuất Vì việc lựa chọn phương pháp đào tạo nghề đắn đường dẫn đến hiệu hoạt động đào tạo Cho nên đề tài “Phương pháp đào tạo nghề lái tàu trường cao đẳng nghề Đường Sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp” nghiên cứu nhằm thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề có định hướng gắn kết nhà trường với doanh nghiệp, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động đáp ứng yêu cầu cho doanh nghiệp ngành Đường Sắt Luận văn thực gồm nội dung sau: - Xác định mục tiêu, đề nhiệm vụ nghiên cứu, xác định khách thể nghiên cứu, lập giả thuyết nghiên cứu, giới hạn phạm vi lựa chọn phương pháp nghiên cứu để thực nhiệm vụ đề tài - Hệ thống hóa sở lý luận liên quan đến phương pháp, phương pháp đào tạo nghề, phương pháp đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Phân tích mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp, thành tố quan hệ gắn kết đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Qua đó, cho thấy rằng: Đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp xuất phát từ sở hợp tác gắn kết thống nhà trường doanh nghiệp để có phương pháp hoạt động hiệu v - Tìm hiểu thực trạng đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp trường cao đẳng nghề Đường Sắt Người nghiên cứu đánh giá mức độ thể hiệu đạt hợp tác gắn kết đào tạo nghề Lái tàu với doanh nghiệp nhà trường; mức độ thể hiệu đạt hoạt động thiết kế chương trình, nội dung đào tạo nghề; hoạt động dạy học đánh giá chất lượng đào tạo - Từ kết khảo sát trên, người nghiên cứu tiến hành thực nghiệm sư phạm đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy phương pháp đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Kết minh chứng cho tính khả thi hiệu phương pháp Đồng thời tạo hướng hoạt động đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp ngành Đường sắt làm gia tăng số lượng doanh nghiệp tham gia vào đào tạo, góp phần nâng cao chất lượng nguồn lực lao động, đẩy nhanh tốc độ phát triển ngành Đường sắt kịp thời với tốc độ phát triển khoa học kỹ thuật xã hội - Trình bày kết luận chung, kiến nghị vấn đề liên quan cần thiết gợi mở hướng mà đề tài tiếp tục phát triển - Kết nghiên cứu luận văn cơng bố tạp chí thiết bị giáo dục, Số 151, kỳ tháng năm 2017, tác giả Bùi Văn Hồng – Nguyễn Hoàng Phong, đề tài “Đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy phương pháp đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp”.trang -11 71 vi ABSTRACT Connecting the school and the enterprise in training area for human resource nowadays has become a necessary demand Arisen from this connection are the school- the learner – the enterprise which have the same target, content and vocational training method Therefore, vocational training programs must aim to the enterprise’s manufacturing activities Training quality in the school must always suitable and follow strictly requirement of the enterprise so that the enterprise shall be able to recruit the most qualified employees for their production’s demand Hence, choosing an appropriate vocational training method shall be a way leading efficiency of training activities For this purpose, the topic “Vocational Training Method for Train Engine Driving Technique of the Railway College according to a targeted connection between the school and the enterprise” has been researched in order to boost vocational training activities aiming to connection between the school and the enterprise and contribute to upgrade quality of human resource that can adapt to demands of companies in railway industry these days This essay includes of following contents: - Point out targets, designate research tasks, research objects, research theories, boundary and choose research methods to implement the topic - Systematize theoretical basis relating methods, vocational training methods, vocational training methods aiming to connection between the school and the enterprise Analyse relationship between the school and the enterprise as well as components and relative facts in this relationship This shows that vocational training aiming to the connection between the school and the enterprise must arise from co-operation and consistency between the school and the enterprise to obtain an efficient activity method - Understand reality of vocational training aiming to the connection between the school and the enterprise at the Railway College The researcher has evaluated vii performance and efficiency rate acquired from program design activity, vocational training content, teaching activity and training quality assessment - From the above survey results, the researcher has proceeded an educational experiment on training module for train engine driving technique by applying the vocational training mothod aiming to connection between the school and the enterprise The result proved the efficiency of the method Additionally it creates a new trend in vocational training activity aiming to the connection between the school and the enterprise that increase the number of joining companies and contribute upgrading quality of human resource and finally boost development of railway industry to keep pace with the development of science technology of society - Present general conclusion, suggestion for related issues that is necessary and open for the topic developing - The outcome of the reasearch mentioned in the essay has been published in 2017 on Educational Equipment Journal, vol 2, number 151, page -11 and 71, by Bui Van Hong – Nguyen Hoang Phong, title “Module training for train engine driving technique by applying vocational training method aiming to the connection between the school and the enterprise” viii MỤC LỤC LÝ LỊCH KHOA HỌC i LỜI CAM ĐOAN iii LỜI CẢM ƠN iv TÓM TẮT v ABSTRACT vii MỤC LỤC ix DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT xiii DANH SÁCH CÁC BẢNG xiv DANH SÁCH CÁC HÌNH xvi MỞ ĐẦU .1 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU 4 ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU GIẢ THUYẾT KHOA HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 8.1 Nghiên cứu lý luận .5 8.2 Phương pháp tổng kết kinh nghiệm từ thực tiễn 8.3 Phương pháp khảo sát bảng hỏi 8.4.Phương pháp thực nghiệm sư phạm 8.5.Phương pháp chuyên gia .5 CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN .5 Chương .7 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP 1.1.TỔNG QUAN VỀ VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU .7 1.1.1.Trên giới .7 1.1.2.Trong nước ix 1.2.MỘT SỐ KHÁI NIỆM SỬ DỤNG TRONG ĐỀ TÀI 13 1.2.1.Phương pháp đào tạo nghề .13 1.2.1.1.Phương pháp 13 1.2.1.2.Đào tạo nghề 14 1.2.1.3 Phương pháp đào tạo nghề 15 1.2.2 Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN .16 1.3 MƠ HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN CỦA MỘT SỐ NƯỚC TRÊN THẾ GIỚI 18 1.3.1 Mơ hình đào tạo kép CHLBĐ 18 1.3.2.Mơ hình đào tạo linh hoạt Nauy 19 1.3.3.Mơ hình đào tạo nguồn nhân lực cho địa phương Nhật 19 1.4.PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN 20 1.4.1.Đào tạo nghề theo định hướng gắn NT với DN .20 1.4.2.Mối quan hệ ĐTN theo định hướng gắn NT với DN .22 1.4.3 Các thành phần tham ĐTN theo định hướng gắn NT với DN 25 1.4.4 Đặc điểm hiệu ĐTN theo định hướng gắn NT với DN 30 1.4.5 Qui trình thực phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN .32 KẾT LUẬN CHƯƠNG 34 Chương 35 THỰC TRẠNG ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI TÀU THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT 35 2.1 GIỚI THIỆU SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO NGHỀ TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ DƯỜNG SẮT .35 2.1.1.Thông tin chung .35 2.1.2.Khái quát lịch sử phát triển nhà trường 35 2.1.3.Chức nhiệm vụ 36 2.1.4 Cơ cấu tổ chức nhân nhà trường: 37 2.2.ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐÀO TẠO NGHỀ PHỤC VỤ CHO CÁC DOANH NGHIỆP TRONG NGÀNH ĐƯỜNG SẮT 38 2.2.1 Đặc điểm mơ hình hoạt động tổng công ty Đường Sắt Việt Nam 38 x 2.2.2.Trường cao đẳng nghề Đường Sắt đào tạo, phát triển nguồn lực cho ngành Đường Sắt 38 2.3 KHẢO SÁT THỰC TRẠNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI TÀU TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ ĐƯỜNG SẮT THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN .40 2.3.1.Mục đích 40 2.3.2.Nội dung đối tượng .40 2.3.2.1.Nội dung 40 2.3.2.2.Đối tượng 40 2.3.3.Phương pháp công cụ 41 2.3.4.Kết đánh giá thực trạng .41 2.3.4.1 Thực trạng hoạt động thiết kế xây dựng chương trình, nội dung đào tạo nghề NT 41 2.3.4.2 Thực trạng hoạt động dạy học NT 56 2.3.4.3 Thực trạng đánh giá chất lượng đào tạo NT 72 KẾT LUẬN CHƯƠNG 79 Chương 81 PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ LÁI TÀU THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP VÀ VẬN DỤNG ĐÀO TẠO MÔ ĐUN KỸ THUẬT LÁI ĐẦU MÁY TRONG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ LÁI TÀU .81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NGÀNH ĐƯỜNG SẮT Ở TỔNG CÔNG TY ĐƯỜNG SẮT VIỆT NAM .81 3.1.1 Chủ trương phát triển 81 3.1.2 Yêu cầu đào tạo phát triển nguồn lực lao động theo chủ trương phát triển tổng công ty Đường Sắt Việt Nam đến năm 2020 tầm nhìn 2030 82 3.2.ĐẶC ĐIỂM ĐÀO TẠO TRUNG CẤP NGHỀ LÁI TÀU ĐƯỜNG SẮT 82 3.2.1 Đặc điểm chương trình đào tạo trung cấp nghề lái tàu 82 3.2.2 Đặc điểm nội dung mô đun kỹ thuật lái đầu máy 84 3.2.2.1.Tính cấp thiết hoạt động ĐTN Lái tàu 84 3.2.2.2.Tính đổi 84 3.2.2.3.Tính ứng dụng thực tiễn 84 3.2.2.4 Tính kế thừa sáng tạo 85 xi 3.3 THỰC HIỆN ĐÀO TẠO MÔ ĐUN KỸ THUẬT LÁI ĐẦU MÁY THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NT VỚI DN 86 3.3.1 Qui trình tổ chức thực hoạt động đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy 86 3.3.2 Ví dụ minh họa 86 3.5 THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM .93 3.5.1 Mục đích 93 3.5.2 Nội dung 93 3.5.2.1 Mục tiêu đào tạo mô đun cần đánh giá 93 3.5.2.2 Công cụ đánh giá 93 3.5.3.Phạm vi, sở sản phẩm thực nghiệm 93 3.5.3.1.Phạm vi thực nghiệm 93 3.5.3.2 Cơ sở thực nghiệm .94 3.5.4.Đối tượng phương pháp thực nghiệm 94 3.5.4.1 Đối tượng thực nghiệm 94 3.5.4.2 Phương pháp thực nghiệm 94 3.5.5 Xử lý phân tích kết thực nghiệm 94 3.5.5.1.Kết học tập học sinh lớp TN ĐC 94 3.5.5.2.Phân tích định lượng kết thực nghiệm 95 3.5.5.3.Lập bảng tính trung bình cộng điểm số .96 3.5.5.4.Phương sai, độ lệch chuẩn hệ số biến thiên .97 3.5.5.5.Kiểm nghiệm khác x ĐC xTN sử dụng giá trị thống kê t 99 3.5.5.6.Kiểm nghiệm khác  ĐC  TNC sử dụng giá trị F 99 3.5.5.7 Đồ thị tần suất 100 3.5.5.8 Đồ thị tần suất hội tụ tiến 100 KẾT LUẬN CHƯƠNG 102 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .103 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 105 PHỤ LỤC 107 xii nhà Các nội dung tự học: - Đọc tài liệu (giáo trình kỹ thuật lái đầu máy) Tóm tắt PPGD: - Giới thiệu, hướng dẫn - Bài tập - Bài tập nhà Đánh giá: - Đánh giá trình tự học 40% thúc nội dung học tập nhà - Hiểu được sơ đồ kiểm tra - Xây dựng qui trình kiểm tra sơ đồ tác nghiệp đầu máy - Thái độ hợp tác, tích cực học tập rèn luyện ĐIỀU KIỆN THỰC HIỆN MÔ ĐUN: 4.1 Vật liệu: 4.2 Dụng cụ trang thiết bị: - Hê ̣ thố ng mô phỏng lái tàu với bàn điều khiển 1, - Đầu máy xưởng Phòng học 4.3 Học liệu: - Sổ tay thao tác đầ u máy các loa ̣i, tài liê ̣u lái tàu, tiêu chuẩn ngành NỘI DUNG ĐÁNH GIÁ KẾT THÚC MÔ ĐUN: Về kiến thức: Được đánh giá qua kiểm tra viết, trắc nghiệm vấn đáp đạt yêu cầu sau: - Phân tích nguyên tắc lái dọc đường - Trình bày thao tác kiểm tra chỉnh bị đầu máy - Trình bày phương pháp khởi động, tắt động - Triǹ h bày đươ ̣c các quy đinh ̣ các quy trin ̀ h và quy pha ̣m đường sắ t - Trình bày phương pháp xử lý tình đường Về kỹ năng: Đánh giá kỹ thực hành sinh viên thực hành đạt yêu cầu sau: - Chuẩn bị, khởi động động đầu máy - Thực công lệnh tốc độ - Lái máy ̣ thố ng mô phỏng và xử lý đươ ̣c các tin ̀ h huố ng giả định - Thực hiê ̣n đươ ̣c các công viê ̣c của Phu ̣ lái tàu Lái tàu Về thái độ: Cẩn thận, tự giác, nghiêm túc, yêu nghề Luôn biết tổ chức theo dõi, giúp đỡ học sinh khác học tập Thái độ tích cực, chủ động học tập rèn luyện phát huy tính độc lâp sáng tạo tư logic, yêu nghề; tuân thủ chặt chẽ quy định lái đầu máy HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN MƠ ĐUN 6.1 Phạm vi áp dụng mơ đun : 126 Chương trình mơ đun: “Kỹ thuật lái đầu máy” áp dụng cho trình độ Trung cấp nghề Lái tàu đường sắt 6.2 Hướng dẫn số điểm phương pháp giảng dạy mơ đun đào tạo: - Trước học mô đun này, học sinh ho ̣c các môn ho ̣c; mô đun chuyên môn nghề - Căn vào nội dung thực hành tình hình thực tế xưởng trường Giáo viên lập kế hoạch hướng dẫn học sinh thực hành theo yêu cầu mô đun Học sinh thực hành loại đầu máy phòng mơ phỏng lái tàu - Trong q trình dạy học cần bám sát đề cương đồng thời hướng dẫn học sinh cách tổ chức nơi làm việc thật khoa học đảm bảo an tồn lao động, phát huy tính độc lập sáng tạo người học - Kết thúc mô đun phải kiểm tra tay nghề thực tế thiết bị đầu máy học xí nghiệp đầu máy 6.3 Những trọng tâm mô đun cần ý Cầ n chú tro ̣ng phầ n lái đầu máy và kiể m tra đầu máy 6.4 Tài liệu cần tham khảo : - Giáo trình Kỹ thuật lái đầu máy – Nguyễn Khắ c Châu- Trường Cao đẳng nghề đường sắt - Sổ tay thao tác đầ u máy các loa ̣i - Bộ Tiêu chuẩn ngành :22TCN340-05.22TCN341-05; 22TCN342-05– Bộ Giao thông vận tải 2006 ĐẠO ĐỨC KHOA HỌC: - Hiểu, xác định rõ tầm quan trọng, vai trị mơ đun thực tế - Tính trung thực, cẩn thận, tác phong công nghiệp - Ý thức tiết kiệm lượng, bảo vệ môi trường NGÀY PHÊ DUYỆT: / / 2017 CẤP PHÊ DUYỆT: Trưởng Khoa Trưởng môn Người biên soạn Th.s Đoàn Bảo Quốc Lê Vân Nam GV.Lê Vân Nam GV.Phạm Văn Ấn 10 TIẾN TRÌNH CẬP NHẬT, ĐIỀU CHỈNH: Nội dung cập nhật điều chỉnh lần 1: Ngày 14/3/2017 Người cập nhật/ Điều chỉnh ( ký ghi rõ họ tên) GV Lê Vân Nam Trưởng môn: 127 Lê Vân Nam Nội dung cập nhật điều chỉnh lần 2: Ngày… /……/…… Người cập nhật/ Điều chỉnh ( ký ghi rõ họ tên) Trưởng môn: Lê Vân Nam Nội dung cập nhật điều chỉnh lần 3: Ngày… /……/…… Người cập nhật/Điều chỉnh ( ký ghi rõ họ tên) Trưởng môn: Lê Vân Nam 128 129 130 ĐÀO TẠO MÔ ĐUN KỸ THUẬT LÁI ĐẦU MÁY BẰNG PHƯƠNG PHÁP ĐÀO TẠO NGHỀ THEO ĐỊNH HƯỚNG GẮN NHÀ TRƯỜNG VỚI DOANH NGHIỆP Bùi Văn Hồng*, Nguyễn Hoàng Phong** SUMMARY Originating from the relationship between: the school - learners - the enterprise in career training, these three components have the same relationship about objectives, contents, vocational training methods Vocational training activities and enterprise’s manufacturing activities have linked together This connection is shown in activities relating to targeted vocational training and contents of training programs Training quality of the school must be always suitable and satisfy with requirements of the company and the company shall be able to recruit the most qualified employees for their demand Keywords: Vocational training; vocational training method; School-enterprise collaboration in vocational training; train engine driving technique Ngày nhận bài: 1/8/2017; Ngày phản biện: 2/8/2017; Ngày duyệt đăng: 4/8/2017 Mở đầu * Một khó khăn mà nhiều doanh nghiệp (DN) gặp phải thiếu lao động có trình độ đáp ứng yêu cầu sản xuất điều kiện hội nhập kinh tế quốc tế Theo đánh giá Ngân hàng Thế giới (WB), Việt Nam thiếu lao động có trình độ tay nghề, CNKT bậc cao Phần lớn người sử dụng lao động nói tuyển dụng lao động cơng việc khó khăn ứng viên khơng có kỹ phù hợp, khan người lao động số ngành nghề cụ thể Về chất lượng nguồn nhân lực (NNL), lấy thang điểm 10 Việt Nam đạt 3,79 điểm; xếp thứ 11/12 nước châu Á tham gia xếp hạng WB Trong đó, Hàn Quốc đạt 6,91; Ấn Độ, Malaysia Thái Lan đạt 5,76; 5,59 4,94 [1] Trước khó khăn đầu trường nghề, nhà trường (NT) ý thực vấn đề “Đào tạo nghề phải gắn kết với DN” Tuy nhiên, thực tiễn DN chưa thiết tha, tập trung cao cho đào tạo, nên nhiều DN hoạch định nguồn lực khơng xác theo nhu cầu Nhiều văn ghi nhớ, hợp đồng đào tạo không triển khai Thực tế cho thấy lợi ích từ hợp tác đào tạo NT DN chưa gặp Một số nghiên cứu gần khẳng định tầm quan trọng việc đào tạo theo định hướng gắn NT với DN đào tạo nguồn nhân lực cho công công nghiệp hóa – đại hóa đất nước năm gần Phùng Xn Nhạ với “Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu DN Việt Nam nay” [2]; Bùi Văn Hồng với “Đào tạo nguồn nhân lực trình độ trung cấp chuyên nghiệp gắn NT với DN” [3] Hầu hết 131 nghiên cứu cho thấy quy trình đào tạo nghề theo định hướng gắn NT với DN bao gồm khâu chủ yếu (1) đầu ra; (2) công nghệ đào tạo; (3) đầu vào Các khâu có liên hệ mật thiết với nhau, khâu đầu điều kiện, mục tiêu định nội dung khâu lại Đào tạo nghề (ĐTN) theo định hướng gắn kết với DN ứng dụng nước Đức, Nauy, Nhật, Trung quốc… Tại Việt Nam, theo số liệu báo cáo tổng quan đào tạo nghề gắn kết DN thể rõ ỏ trường thuộc Tổng công ty tham gia đào tạo nghề với số lượng ngày tăng lên: năm 1998 đào tạo dài hạn 15.300 người, năm 2006: 60.102 người, năm 2010 khoảng 100.000 người [1], đặc biệt ngành Đường Sắt lĩnh vực ứng dụng số ngành nghề gác ghi, thơng tin tín hiệu, Lái tàu…song phương pháp tổ chức thực đào tạo chưa thống nhất, quan điểm gắn kết DN NT chưa có tiếng nói chung, quy trình thực cịn rời rạc, dừng quan điểm liên kết đào tạo chủ yếu Với mục tiêu phát triển mơ hình ĐTN theo định hướng gắn NT với DN làm sở cho đề xuất phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN đào tạo nghề 2.Nội dung nghiên cứu 2.1 Phương pháp đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp 2.1.1.Khái niệm Theo tác giả Đặng Văn Thành [4, tr 21], Phương pháp đào tạo nghề cách thức để thực mục tiêu đào tạo nghề, phương pháp chung, phương pháp tổng thể cho hoạt động ĐTN khóa đào tạo nhằm đạt mục tiêu ĐTN khóa ĐTN cụ thể Phương pháp đào tạo tổng thể khác với phương pháp dạy học mơn chỗ đường, cách thức để đạt mục tiêu đào tạo tồn q trình đào tạo khóa đào tạo Cịn phương pháp dạy học mơn đường, cách thức dạy học để đạt mục tiêu môn học thời gian học tập môn học Theo người nghiên cứu: Phương pháp đào tạo nghề cách thức, đường để đạt mục tiêu đào tạo nghề cho hoạt động đào tạo nghề Từ khái niệm ta thấy phương pháp ĐTN chứa đựng mục đích đào tạo đề ra, hệ thống hoạt động đào tạo, phương tiện cần thiết (phương tiện vật chất, phương tiện thực hành, phương tiện trí tuệ), q trình làm biến đổi đối tượng, kết sử dụng phương pháp ĐTN nhằm đạt mục tiêu đào tạo Khái niệm ĐTN với doanh nghiệp: Thuật ngữ “gắn”, “gắn kết” tự điển Tiếng Việt hiểu gắn bó, kết dính lại với [5] Thuật ngữ ĐTN gắn với DN theo tác giả Đặng Văn Thành là: Hoạt động ĐTN hoạt động sản xuất DN có gắn kết Sự gắn kết thể hoạt động ĐTN hướng đến mục tiêu, nội dung chương trình ĐTN, bảo đảm chất lượng đào tạo NT luôn bám sát, phù hợp theo yêu cầu DN Hiện có nhiều phương pháp đào tạo áp dụng ĐTN nước ta như: Đào tạo theo nhu cầu, xu chuyển đổi từ việc đào tạo theo lực chủ quan sẵn có NT sang đào tạo theo nhu cầu xã hội, đào tạo theo đia chỉ, theo đơn đặt hàng, hiểu hình thức phương pháp đào tạo nghề theo nhu cầu nơi sử dụng, theo thỏa thuận chất lượng, giá cả, kinh phí đào tạo, … nơi đào tạo nơi sử dụng Đào tạo liên thơng, 132 hình thức phương pháp đào tạo nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho người học nâng cao trình độ sau khóa học Đào tạo theo mơ hình kỹ hành nghề (MES hay MKH) hình thức phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung kỹ nghề nghiệp ĐTN theo phương pháp DACUM, hình thức phương pháp đào tạo theo hướng tiếp cận nội dung, phân tích nghề, cấu trúc nội dung đào tao [4] Với cách tiếp cận phương pháp ĐTN nay, hướng đổi phương pháp ĐTN nước ta, phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN hiểu là: Phương pháp thực trình ĐTN nhằm đáp ứng nhu cầu nguồn lực lao động cho DN Theo người nghiên cứu, phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN hiểu cách thức tổ chức để thực trình đào tạo cho hoạt động ĐTN, có nhiều phương pháp đào tạo khác để lựa chọn, ĐTN theo định hướng gắn NT với DN phải có hợp tác, thống hoạt động nhằm chọn phương pháp phù hợp đem lại hiệu cho công tác đào tạo nghề Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN đường, cách thức để thực thỏa thuận hợp tác hoạt động ĐTN dựa ba thành tố NT-DN-Người học nghề nhằm đạt mục tiêu đào tạo thơng qua qui trình đào tạo 2.1.2.Mơ hình đào tạo nghề theo định hướng gắn NT với DN ĐTN theo định hướng gắn NT với DN thể qua thành tố quan hệ găn kết NT với DN đào tạo, bao gồm: NT, DN, quan quản lý nhà nước người lao động [3] Theo đó, quan hệ thành tố minh họa hình Hình Các thành tố quan hệ gắn kết NTvà DN [3] - Cơ sở đào tạo trường có chức đào tạo nghề - DN đơn vị sản xuất, kinh doanh có chức sử dụng lao động qua đào tạo theo nhu cầu đặc điểm sản xuất 133 - Cơ quan quản lý nhà nước người lao động đơn vị cầu nối NT với DN người lao động Cơ quan có chức xây dựng chế sách dựa luật pháp nhà nước để bảo vệ người lao động, hỗ trợ NT đào tạo ràng buộc DN tham gia vào trình đào tạo nguồn nhân lực với NT, trả phí đào tạo sử dụng lao động mà không tham gia đào tạo Đồng thời quy định thời gian làm việc người lao động với DN tham gia đào tạo người lao động [3] Trong mối quan hệ thành tố minh họa hình trên, thì: - Quan hệ NT với DN thực qua phương thức thỏa thuận hợp tác đào tạo DN tham gia vào trình xây dựng chương trình đào tạo, hổ trợ cho NT đào tạo kỹ thực hành nghề nâng cao cho người học NT tuyển sinh, thiết kế, biên soạn chương trình đào tạo theo định hướng nhu cầu từ phía DN, tổ chức hoạt động đào tạo kiến thức, kỹ thực hành nghề bản, rèn luyện thái độ nghề nghiệp cho người học - Quan hệ NT với quan quản lý nhà nước người lao động thực thông qua chế độ, sách pháp luật lĩnh vực giáo dục nghề nghiệp Nhận xét: Từ phân tích cho thấy mối quan hệ hợp tác gắn kết NT với DN trình tương tác hổ trợ lợi ích hai phía lợi ích chung tồn xã hội Sự hợp tác NT DN gắn kết khoa học thực tiễn sản xuất, ngồi bên phải thực mối quan hệ NT; DN; người học, quan quản lý phải có chế độ sách khuyến khích q trình hợp tác để thúc đẩy gắn kết NT DN ngày mang tính chiến lược sâu hơn, hiệu mối quan hệ chung là: Mục tiêu, nội dung, phương pháp đào tạo 2.1.3 Các thành phần tham ĐTN theo định hướng gắn NT với DN Thành phần tham gia ĐTN NT bao gồm thành phần chủ yếu hình 2: Hình Thành phần tham gia ĐTN NT [4, tr 40] Bốn thành phần quan hệ xác lập nên cấu trúc có mối quan hệ mật thiết với Theo cấu trúc bốn thành phần: Người dạy – Người học – Người quản lý – Mục tiêu, nội dung đào tạo, tương ứng với thành phần thực hoạt động ĐTN NT nói chung Người dạy (giáo viên –GV) với vai trò người dẫn, đạo cho việc lĩnh hội kiến thức người học Người học với vai trị chủ động tích cực 134 việc lĩnh hội kiến thức đồng thời đối tượng trình dạy học Người quản lý với vai trò quản lý, điều hành tất hoạt động ĐTN, nói cách khác vị trí người quản lý chịu ảnh hưởng, tác động lớn đến hoạt động đào tạo Mục tiêu, nội dung đào tạo xác định, xây dựng từ hoạt động tiếp cận doanh nghiệp, thiết kế nội dung đào tạo nghề 2.1.4 Đặc điểm nội dung mô đun kỹ thuật lái đầu máy Mô đun kỹ thuật lái đầu máy thiết kế nằm chương trình đào tạo trung cấp nghề lái tàu Mô đun thể rõ đặc điểm bậc phương pháp ĐTN lái tàu trường cao đẳng nghề đường sắt sau: 2.1.4.1.Tính cấp thiết hoạt động ĐTN Lái tàu Tính cấp thiết nhu cầu đào tạo từ DN đào tạo vị trí chức danh phụ lái tàu xí nghiệp đầu máy sài gịn, xí nghiệp đầu máy Đà Nẵng xí nghiệp đầu máy Hà Nội Là mơ đun chuyên môn nghề, nhằm đào tạo trở thành người giúp lái tàu (phụ lái) trình chạy tàu, giám sát tốc độ chạy tàu quan sát tín hiệu để kịp thời báo cho lái tàu xử lý 2.1.4.2.Tính đổi Thay đổi mục tiêu chương trình đào tạo theo nhu cầu thường xuyên DN ngành đường sắt nhằm đáp ứng phục vụ cho việc ứng dụng đường sắt điện khí tập trung, đường sắt thị Chương trình điều chỉnh từ chương trình khung tổng cục dạy nghề Do chương trình, nội dung , phương pháp đào tạo cần phải cập nhật cho phù hợp với xu phát triển ngành đường sắt 2.1.4.3.Tính ứng dụng thực tiễn Tất nội dung mô đun kỹ thuật lái đầu máy gắn liền với thực tế lái tàu đường sắt Các kiến thức, kỹ kinh nghiệm mà học sinh tích lũy từ mơ đun phần lực thiếu vị trí việc làm cho phụ lái lái tàu Việc tổ chức hoạt động đào tạo mơ đun kỹ thuật lái đầu máy tổ chức giảng dạy NT DN Phần lý thuyết trang bị kiến thức, kỹ lái đầu máy hệ thống mơ hình mơ lái tàu NT Sau học sinh hồn tất chương trình thực tập lái đầu máy thật DN GV DN đào tạo phù hợp đạt nghiệp vụ hổ trợ GV từ NT 2.1.4.4 Tính kế thừa sáng tạo Mô đun kỹ thuật lái đầu máy cụ thể hóa kiến thức lý thuyết kỹ thuật lái máy mà học sinh học trước đó, qua giúp học sinh củng cố kiến thức, phát triển kỹ vận hành, điều khiển loại đầu máy Diesel Do đó, mơ đun xây dựng dựa tảng ban đầu từ môn học như: Động diesel, Bộ phận chạy đầu máy, truyền động điện đầu máy, hãm đầu máy, tổ chức vận dụng đầu máy, Kỹ thuật an toàn, nhiên liệu vật liệu bơi trơn 135 Tính chất cho thấy, việc sử dụng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN phụ hợp, nhằm đáp ứng khả học tập học sinh, phù hợp với đặc điểm nội dung mô đun theo định hướng DN Nhận xét: Từ đặc điểm cho thấy, hoạt động ĐTN, việc vận dụng phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN vào thực đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy phù hợp cần thiết Đặc biệt phù hợp đặc điểm nhu cầu ĐTN DN; Sự phù hợp đổi mới, điều chỉnh chương trình đào tạo phù hợp với vị trí việc làm DN Khơng có hoạt động hay phương pháp phù hợp với nhu cầu Vì chương trình đào tạo chọn lựa sở dung hoà mong muốn người học với mục tiêu DN, hiệu đạt tiêu chí ảnh hưởng có tính định đến nhu cầu sử dụng lao động DN Phương pháp ĐTN lái tàu theo định hướng gắn NT với DN phù hợp để định hướng phát triển ĐTN lái tàu thúc đẩy nâng cao hiệu đào tạo DN ngành Đường sắt 2.2 Qui trình tổ chức đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy theo định hướng gắn NT với DN Hình Qui trình tổ chức đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy Qui trình tổ chức thực làm bước: Bước 1: Dựa vào nhu cầu đào tạo, giáo viên NT thiết kế mục tiêu mô đun kỹ thuật lái đầu máy thơng qua ý kiến phản hồi từ phía DN Bước 2: Thiết kế, điều chỉnh nội dung chương trình, kế hoạch vật tư, thiết bị, đề cương chi tiết mô đun kỹ thuật lái đầu máy Bước 3: Tổ chức hoạt động dạy học NT DN Bước 4:Theo dõi đánh giá kết học tập 2.3 Kết thực nghiệm đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN 136 Kết thực nghiệm đánh giá thông qua kết học tập học sinh lớp TN ĐC Kết đánh giá dựa vào mức độ hoàn thành mục tiêu thực hành“Lái đầu máy với bảng điều khiển 1” Như bảng bảng Bảng Mô tả mục tiêu đào tạo mô đun cần đánh giá Mục tiêu đào tạo mô đun Mô tả mục tiêu cần đánh giá Mục tiêu - Xác định trình tự thao tác chuẩn bị khởi động bàn điều khiển Mục tiêu - Vận hành điều khiển đầu máy khu gian Mục tiêu - Thực qui trình điều khiển đầu máy khu gian - Điểm tích lũy học sinh lớp TN ĐC trung bình cộng điểm số nội dung kiểm tra theo thang điểm 10 làm tròn số theo nguyên tắc: 0,5 = Cụ thể minh họa bảng - Kết phân tích thống kê lớp TN lớp ĐC dược thể bảng Bảng Kết đào tạo mô đun kỹ thuật lái đầu máy Điểm số (xi) Lớp TN ĐC Sĩ số 10 TN 102120 15 4 ĐC 102010 16 1 Bảng Kết phân tích thống kê lớp TH lớp ĐC Giá trị thống kê Lớp TN Lớp ĐC Điểm trung bình cộng 7,27 6,44 Phương sai 0,86 1,12 Phương sai hiệu chỉnh 0,92 1,19 Độ lệch chuẩn 0,96 1,09 2.3.1 Đồ thị tần suất 137 Hình Tần suất học sinh đạt điểm xi 2.3.2.Đồ thị tần suất hội tụ tiến Hình Tần suất học sinh đạt điểm xi Nhận xét: Đánh giá định lượng phương pháp xử lý thống kê cho kết cụ thể sau: - Điểm trung bình cộng lớp TN ( X TN  7,27) cao so với lớp ĐC ( X ĐC  6,44) - Độ lệch chuẩn lớp TN ( TN  0,96) thấp so với lớp ĐC ( ĐC  1,09) , điều cho thấy điểm số lớp TN phân bố gần điểm trung bình cộng lớp ĐC - Đồ thị tần xuất minh hoạ hình cho thấy, tỷ lệ học sinh đạt điểm giỏi xuất sắc lớp TN cao so với lớp ĐC - Đồ thị tần xuất hội tụ minh hoạ hình cho thấy, đường cong hội tụ tiến lớp TN nằm lớp ĐC Như qua kết thống kê cho thấy, kết hoạt động học tập học sinh lớp TN qui trình hình đạt kết học tập cao so với lớp ĐC Kết luận Trong bối cảnh nay, mà người học chưa thật quan tâm đến đào tạo 138 nghề, công tác đào tạo nghề chưa đáp ứng nhu cầu DN, hoạt động đào tạo nghề cần phải dựa quan hệ gắn kết NT với DN xem hướng phù hợp lý luận thực tiễn Vì vậy, đề xuất tổ chức hoạt động đào tạo phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN phù hợp hoạt động ĐTN Phương pháp ĐTN theo định hướng gắn NT với DN góp phần hổ trợ cho hoạt động hiệu Mỗi thành phần cấu trúc phương pháp công đoạn thực hoạt động đào tạo, tất hoạt động có mối quan hệ hỗ trợ nhau, gắn bó mật thiết với sở cấu trúc bền vững góp phần nâng cao chất lượng ĐTN TÀI LIỆU THAM KHẢO Tổng cục dạy nghề (2012), Đột phá chất lượng đào tạo nghề, Báo cáo tổng quan đào tạo nghề Việt Nam, tr 48 Phùng Xn Nhạ (2009), Mơ hình đào tạo gắn với nhu cầu doanh nghiệp Việt Nam nay, Tạp chí khoa học ĐHQGHN, 25, tr 1-8 Bùi Văn Hồng (2015), Đào tạo nguồn nhân lực trình độ TCCN theo hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp, Tạp chí Khoa học-ĐHSPHN, 6, tr 64-71 Đặng Văn Thành (2008), Phương pháp đào tạo nghề gắn với thị trường lao động Việt Nam, Luận án Tiến Sĩ giáo dục, ĐH Sư phạm Hà Nội www.dictionary.bachkhoatoanthu.gov.vn 139 S K L 0 ... pháp đào tạo nghề, phương pháp đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp Phân tích mối quan hệ nhà trường doanh nghiệp, thành tố quan hệ gắn kết đào tạo nghề theo định hướng gắn. .. động đào tạo Cho nên đề tài ? ?Phương pháp đào tạo nghề lái tàu trường cao đẳng nghề Đường Sắt theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp? ?? nghiên cứu nhằm thúc đẩy hoạt động đào tạo nghề có định. .. trạng đào tạo nghề theo định hướng gắn nhà trường với doanh nghiệp trường cao đẳng nghề Đường Sắt Người nghiên cứu đánh giá mức độ thể hiệu đạt hợp tác gắn kết đào tạo nghề Lái tàu với doanh nghiệp

Ngày đăng: 09/12/2022, 11:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN