Tham nhũng và phòng chống tham nhũng tại việt nam Tham nhũng và phòng chống tham nhũng tại việt nam Tham nhũng và phòng chống tham nhũng tại việt nam Tham nhũng và phòng chống tham nhũng tại việt nam Tham nhũng và phòng chống tham nhũng tại việt nam
I) Phần mở đầu 1) Tính cấp thiết việc nghiên cứu đề tài Ngay từ bước vào công xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc, Bác hồ viết “Đạo đức cách mạng” đăng tạp chí Học tập, số tháng 12.1958 Trong đăng ấy, Bác rõ chủ nghĩa cá nhân, cụ thể tư lợi, tham ơ, lãng phí kẻ địch nguy hiểm cách mạng Ngay trước rời khỏi gian, Bác lại lần cuối để lại lời nói tâm huyết mình: “Đảng ta Đảng cầm quyền Mỗi cán bộ, đảng viên phải thực thấm nhuần đạo đức cách mạng, thật cần kiệm liêm chính, chí cơng vơ tư” - trích Di chúc Chủ tịch Hồ Chí Minh Bác tỏ rõ thái độ thù địch vấn nạn đến thời khắc cuối đời Điều thể rõ nguy hiểm chủ nghĩa cá nhân đất nước Đối với Việt Nam, năm gần đây, tệ nạn tham nhũng lên cách tràn lan, xâm phạm kỷ cương phép nước, làm lành mạnh quan, tổ chức, gây thiệt hại cho lợi ích tài sản nhà nước, tập thể cá nhân, làm tăng thêm phân hóa giàu nghèo bất chính, nẩy sinh mâu thuẫn xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến khối đại đồn kết dân tộc, xói mòn truyền thống đạo đức tốt đẹp dân tộc, đảo lộn giá trị xã hội ảnh hưởng tiêu cực đến hệ tương lai, làm tổn thất đến đội ngũ cán bộ, công chức, viên chức chí làm hư hỏng số cán đào tạo, rèn luyện qua nhiều thời kỳ từ làm giảm sút lòng tin nhân dân lãnh đạo Đảng quản lý, điều hành Nhà nước ảnh hưởng tiêu cực đến nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc nhân dân ta Không thế, hành vi tham nhũng diện hầu hết lĩnh vực đời sống chúng ta, từ quan nhà nước trường đại học Đặc biệt hết, thời đại nay, hành vi tham nhũng lại vô tinh vi phức tạp dẫn đến việc bắt giữ đối tượng phá án gặp nhiều khó khăn Trên thực tế, Đảng ta thể tốt vai trị cơng phịng chống tham nhũng năm qua Tuy nhiên, hành vi tham nhũng lại ngày tinh vi phức tạp Vì lý trên, việc nghiên cứu hành vi tham nhũng thời đại vô quan trọng có ý nghĩa thực tiễn vơ lớn Xuất phát từ phân tích trên, nhóm lựa chọn đề tài “Tìm hiểu hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật Việt Nam.“ cho tiểu luận kết thúc học phần 2) Mục đích nghiên cứu Tiểu luận có mục đích đưa thơng tin chi tiết hững hành vi tham nhũng thời đại cơng nghệ 4.0 dựa để đưa đề xuất giải pháp khoa học nhằm gairm bớt tình trạng nâng cao hiệu cơng phịng phịng chống tham nhũng 3) Đối tượng nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu tiểu luận hành vi tham nhũng chủ yếu thời đại đại hóa - cơng nghiệp hóa 4) Bố cục nghiên cứu Bài tiểu luận phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo có chương, là: - Chương I: Cơ sở lý luận - Chương II: Những hành vi tham nhũng hành xử lý hành vi tham nhũng - Chương III: Phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị - Chương IV: Một số vụ án lớn hành vi tham nhũng - Chương V: Phòng, chống tham nhũng đề xuất giải pháp II) Phần nội dung Chương I: Khái niệm tham nhũng nguồn gốc 1) Khái niệm tham nhũng Tham nhũng nhiều học giả tổ chức quan tâm nghiên cứu, nên có nhiều quan niệm khác khái niệm Trong tiếng Anh, từ tham nhũng “ Corruption”, dịch sang tiếng việt “hư hỏng, thối nát, phá hoại” [1] Trong tiếng Việt, theo khoản điều Luật phòng, chống tham nhũng, tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn vụ lợi Cịn có khái niệm tham nhũng định nghĩa từ điển Luật học (Black’s Law), “sự phá vỡ ngun tắc cơng chính, đức hạnh ln lý” Tuy nhiều quan niệm khác tham nhũng, nhìn chung tất có chung quan điểm là: Tham nhũng hành vi người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ quyền hạn để tham ơ, nhận hối lộ cố ý làm trái pháp luật động vụ lợi Theo khoản điều Luật Phòng, chống tham nhũng 2018 hiểu vụ lợi việc người có chức vụ, quyền hạn lợi dụng chức vụ, quyền hạn nhằm đạt lại ích vật chất lợi ích phi vật chất 2) Khái niệm người có chức vụ, quyền hạn Theo khoản điều Luật Phòng chống tham nhũng 2018, Người có chức vụ, quyền hạn người bổ nhiệm, bầu cử, tuyển dụng, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ, công vụ định có quyền hạn định thực nhiệm vụ, cơng vụ đó, bao gồm: a) Cán bộ, công chức, viên chức; b) Sĩ quan, quân nhân chun nghiệp, cơng nhân, viên chức quốc phịng quan, đơn vị thuộc Quân đội nhân dân; sĩ quan, hạ sĩ quan nghiệp vụ, sĩ quan, hạ sĩ quan chuyên môn kỹ thuật, công nhân công an quan, đơn vị thuộc Công an nhân dân; c) Người đại diện phần vốn nhà nước doanh nghiệp; d) Người giữ chức danh, chức vụ quản lý doanh nghiệp, tổ chức; đ) Những người khác giao thực nhiệm vụ, cơng vụ có quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Ngồi cịn có văn pháp luật khác quy định người có chức vụ, điều 352 Bộ luật hình năm 2015 Theo điều 352 Bộ luật hình 2015 (sửa đổi, bổ sung năm 2017), người có chức vụ người bổ nhiệm, bầu cử, hợp đồng hình thức khác, có hưởng lương khơng hưởng lương, giao thực nhiệm vụ định có quyền hạn định thực công vụ, nhiệm vụ Chính phủ quy định "người có chức vụ" quy định khoản Điều 352 Bộ luật Hình người quy định khoản Điều Luật Phòng, chống tham nhũng khoản Điều Nghị 03/2020/NQ-HĐTP 3) Nguyên nhân tham nhũng Ngày nay, giới phải thừa nhận tham nhũng vấn đề mang tính tồn cầu Tuy nhiên, quốc gia có nguyên nhân, điều kiện khác dẫn đến việc phát sinh tham nhũng Nhưng, dựa sở xem xét nguyên nhân, điều kiện phát sinh tham nhũng nước giới, có điểm riêng có số nguyên nhân, điều kiện mang tính chất chung, tương đồng, là: Sự phát triển hình thái Nhà nước, đặc biệt điều kiện phát triển kinh tế thị trường, quan hệ kinh tế, trị tạo tiền đề khách quan cho tham nhũng nảy sinh, phát triển, cụ thể việc tự hóa cạnh tranh Có khơng tổ chức, cá nhân sinh tồn môi trường cạnh tranh liệt dùng thủ đoạn phổ biến hối lộ Hệ thống pháp luật chưa hoàn thiện đồng thực thi pháp luật yếu nguyên nhân điều kiện tham nhũng Cơ chế, sách, pháp luật chưa đầy đủ, thiếu đồng bộ, thiếu quán có nhiều “kẽ hở” tạo cho người có chức vụ, quyền hạn, điều kiện để “lách luật” trục lợi, làm giàu bất Bên cạnh đó, phẩm chất trị đạo đức đội ngũ có chức, có quyền bị suy thối đặc biệt suy thối tư tưởng trị Họ sẵn sàng bỏ qua lợi ích chung, lợi ích tập thể để trục lợi, làm giàu bất cho thân, gia đình, họ hàng mình; điều kiện khủng hoảng trị, xã hội, kinh tế ảnh hưởng tiêu cực tới đạo đức đội ngũ cơng chức Trình độ dân trí thấp nên nhân dân chưa có tích cực tham gia quản lý Nhà nước, kiểm tra, giám sát hoạt động quan có thẩm quyền tạo điều kiện cho tên suy đồi mặt đạo đức máy Nhà nước tiến hành hành vi tham nhũng, hạch sách, nhận hối lộ Bộ máy hành Nhà nước cồng kềnh, với nhiều thủ tục hành phức tạp, khơng cần thiết bất hợp lý tạo điều kiện thuận lợi cho số cán bộ, công chức Nhà nước nhận hối lộ người dân, doanh nghiệp; chế “xin - cho” trở thành “mảnh đất màu mỡ” hành vi tham nhũng Chế độ, sách đãi ngộ, vấn đề tiền lương cho cán bộ, công chức chưa phù hợp, nhiều bất cập nguyên nhân dẫn đến hành vi tham nhũng Như bạn thấy số ngành nghề có mức lương vơ khơng hợp lý, ví dụ điển hình giáo viên, nên họ buộc phải mở trung tâm, sở dạy thêm, dẫn tới số tình trạng “đì” học sinh khơng học thêm mình, mua điểm Chương II : Các hành vi tham nhũng cách xử lý theo quy định pháp luật 2.1 Các hành vi tham nhũng theo pháp luật quy định Những người có khả tham nhũng người có chức, có quyền hành vi tham nhũng biểu thực tế tinh vi, đa dạng, nhiều cách thức khác Tại Khoản điều Luật Phòng, Chống tham nhũng năm 2018 quy định hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực bao gồm: 2.1.1Tham ô tài sản: hành vi lợi dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản mà có trách nhiệm quản lý thành tài sản riêng Chủ thể hành tham tài sản thường người có trách nhiệm quản lí tài sản Họ phải người có chức vụ giao quản lí khối tài sản định Do đặc thù vị trí cơng việc, nên họ dễ dàng biến tài sản người khác (tổ chức, quan công dân) quản lí (quản lí trực tiếp gián tiếp) thành tài sản riêng Ví dụ: Giám đốc lợi dụng chức vụ, quyền hạn để đạo nhân viên kế tốn thủ quỹ lập khống chứng từ để toán hợp đồng kinh tế để rút tiền gần tỷ đồng Và lúc đó, người giám đốc chia cho thủ quỹ, kế tốn người 100 triệu đồng, số tiền cịn lại chi cho mục đích cá nhân Theo đó, lợi dụng chức quyền chiếm tài sản cơng ty dùng cho mục đích cá nhân nên vị giám đốc phạm phải tội tham ô 2.1.2 Nhận hối lộ: Nh nậ hốối lộ hành vi người có chức vụ, quyền hạn trực tiếp qua trung gian nhận tiền, tài sản lợi ích v t ậchấốt (c aủ hốối lộ) làm làm hay khơng làm việc có lợi cho bên đưa theo yêu cầu bên đưa hối lộ Hình thức hối lộ người phạm tội trực tiếp nhận từ người đưa hối lộ qua hay nhiều người trung gian Người đưa hối lộ người trung gian bị truy cứu trách nhiệm hình hành vi họ cấu thành tội quy định Điều 289 Điều 290 Bộ luật hình Người nhận hối lộ bị truy cứu trách nhiệm hình nhận hối lộ lợi ích phi vật chất; tiền, tài sản lợi ích vật chất khác có giá trị từ 02 triệu đồng trở lên 02 triệu đồng bị xử lý kỷ luật hành vi nhận hối lộ bị kết án tội phạm tham nhũng, chưa xóa án tích mà cịn vi phạm (Hiện nay, chưa có quy định xử phạt chung với người nhận hối lộ 02 triệu lần đầu) 2.1.3 Lạm dụng chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản: hành vi vượt khỏi phạm vi quyền hạn nhằm chiếm đoạt tài sản người khác Hành vi vượt quyền hạn thực sở chức vụ, quyền hạn có người phạm tội Ví dụ: Bà Trần Thị C Phó Chủ tịch UBND tỉnh Bà C phân công phụ trách lĩnh vực văn hóa - xã hội, khơng phân cơng phụ trách lĩnh vực quản lý đất đai bà C vần định thu hồi đất Công ty A để giao cho Công ty B (là Công ty gia đình bà C) Trường hợp hành vi bà C vượt chức trách, nhiệm vụ giao Người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn phương tiện để thực tội phạm Để chiếm đoạt tài sản người khác người phạm tội thực nhiều thủ đoạn khác Trong thực tế thủ đoạn lạm dụng chức vụ, quyền hạn để uy hiếp tinh thần lừa dối lạm dụng tín nhiệm ● Lạm dụng chức vụ, quyền hạn uy hiếp tinh thần người khác để chiếm đoạt tài sản họ trường hợp người phạm tội sử dụng chức vụ, quyền hạn làm phương tiện để chiếm đoạt tài sản, cưỡng người khác Người bị hại lo sợ người phạm tội gây thiệt hại cho mà người có chức vụ, quyền hạn chiếm đoạt tài sản họ ● Lạm dụng chức vụ, quyền hạn lừa dối người khác chiếm đoạt tài sản trường hợp người phạm tội thể nội dung không thật hay lừa gạt người khác tin vào người có chức vụ, quyền hạn mà họ khơng nhận thức gian dối người phạm tội chiếm đoạt tài sản ● Nếu người phạm tội không gian dối người bị hại tin mà giao cho tài sản người có chức vụ, quyền hạn lạm dụng tín nhiệm mà chiếm đoạt tài sản họ thủ đoạn lạm dụng tín nhiệm 2.1.4 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi1: hành vi cá nhân vụ lợi có động cá nhân khác mà lợi dụng dựa vào chức vụ, quyền hạn giao để làm trái cơng vụ, gây thiệt hại cho lợi ích Nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp công dân.Dấu hiệu đặc trưng tội phạm làm trái cơng vụ Ví dụ: Ơng Nguyễn Văn C Trưởng phịng Tài ngun Mơi trường huyện H thực hành vi trái công vụ, trình lãnh đạo Ủy ban nhân dân huyện H ký định cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất không đủ điều kiện cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất theo quy định pháp luật đất đai Nếu người phạm tội không làm trái công vụ mà làm gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức khơng cấu thành tội phạm mà tùy trường hợp cấu thành tội phạm khác 2.1.5 Lạm quyền thi hành nhiệm vụ, cơng vụ vụ lợi: Là hành vi vụ lợi cá nhân động khác mà vượt q quyền hạn làm trái cơng vụ, gây thiệt hại cho lợi ích nhà nước, xã hội, quyền lợi ích hợp pháp cơng dân.Ví dụ : Chủ tịch xã Y ơng Nguyễn Văn A cho ông Trần Văn B thuê mảnh đất công địa bàn xã để ông B mở cửa hàng buôn bán, kinh doanh Số tiền thuê năm 100 triệu Đối với hành vi ơng A ơng hồn tồn khơng có quyền cho ông B thuê mảnh đất Như vậy, qua ví dụ thấy ơng Nguyễn Văn A lạm dụng quyền làm chủ tịch xã ơng Trần Văn B th đất cơng sau lấy tiền bỏ túi Lỗi ơng A xem lỗi cố ý trực tiếp, ông A biết rõ hành vi sai trái, gây thiệt hại cho Đảng nhà nước ông cố tình lạm quyền cho thuê Động ông A vụ lợi cá nhân ông A trục lợi cho thân qua hành vi cho ông B thuê đất công với số tiền năm cho thuê 100 triệu đồng Thiệt hại thực tế thấy số tiền 100 triệu đồng Xét chất, lạm quyền thi hành công vụ lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ điểm khác chủ thể vượt quyền hạn hay nói cách khác, chủ thể thực việc làm khơng thuộc thẩm quyền nội dung việc làm sai Tuy nhiên, lợi dụng chức vụ, quyền hạn thi hành công vụ, nội dung việc làm chủ thể sai việc làm thuộc phạm vi chức trách chủ thể Còn lạm quyền thi hành cơng vụ có tính nguy hiểm cao hơn, hành vi vượt phạm vi chức trách 2.1.6 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi Chức vụ hiểu vị trí, vai trị tổ chức, tập thể V ụl ợi: l ợi ích v ật chấốt, tnh thấần mà người có chức vụ, quyềần h ạn đ ạt đ ược ho ặc có th ể đạt thống qua hành vi tham nhũng Trục lợi hiểu kiếm lợi ích cách khơng đáng Từ ta hiểu lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi việc người dựa vào vị trí công việc để gây ảnh hưởng tới người khách với mục đích đạt lợi ích khơng đáng Hành vi lợi dụng chức vụ quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi coi phạm tội thỏa mãn tất dấu hiệu đây: + Hành vi có tính chất nguy hiểm cho xã hội, gây thiệt hại tiền, tài sản, lợi ích vật chất khác gây thiệt hại lợi ích phi vật chất + Chủ thể người có lực trách nhiệm hình sự, đến tuổi chịu trách nhiệm hình sự, có khả nhận thức có khả điều khiển hành vi mình, khơng thuộc trường hợp khơng có lực trách nhiệm hình + Lỗi người phạm tội lỗi cố ý trực tiếp có nghĩa họ nhận thức hành vi nguy hiểm cho xã hội, họ thấy trước hậu hành vi cố ý thực mong muốn hậu xảy + Tội lợi dụng chức vụ, quyền hạn gây ảnh hưởng người khác để trục lợi quy định điều 358 Bộ luật Hình năm 2015, sửa đổi bổ sung năm 2017 hành vi thỏa mãn theo mô tả điều coi hành vi phạm tội 2.1.7 Giả mạo cơng tác vụ lợi Giả mạo công tác hành vi người vụ lợi động cá nhân khác mà cố ý trực tiếp lợi dụng chức vụ, quyền hạn để thực hành vi sau đây: ● Sửa chữa, làm sai lệch nội dung giấy tờ, tài liệu hành vi thêm bớt, tẩy xóa có hành vi khác làm cho giấy tờ, tài liệu khơng cịn phản ánh thực khách quan ● Làm, cấp giấy tờ giả hành vi làm đưa vào lưu thông loại giấy tờ giả Trong thực tế, giấy tờ giả loại giấy tờ in khn mẫu giả, chữ kí giả, dấu chứng thực giả… ● Giả mạo chữ kí người có chức vụ, quyền hạn hành vi kí tên người khác vào giấy tờ, tài liệu Người khác trường hợp người có chức vụ, quyền hạn Xét hành vi khách quan tội phạm gần giống với tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản 2.1.8 Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi: Đưa hối lộ hành vi đưa tài sản lợi ích vật chất cho người có chức vụ, quyền hạn hình thức Hành vi xảy trước sau người nhận hối lộ thực yêu cầu người đưa hối lộ Dấu hiệu bắt buộc hành vi là: người thực hành vi có hối lộ lợi ích vật chất phi vật chất có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên 2.000.000 đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần Môi giới hối lộ hành vi bên thứ làm trung gian, móc nối người đưa người nhận hối lộ cách: chuyển yêu cầu người đưa đến người nhận để người nhận thực bên thứ đứng tổ chức để bên gặp thỏa thuận hối lộ Môi giới hối lộ không bắt buộc hậu xảy giá trị hối lộ có giá trị từ 2.000.000 đồng trở lên 2.000.000 đồng gây hậu nghiêm trọng vi phạm nhiều lần cấu thành tội phạm Điều cần lưu ý hành vi đưa hối lộ, môi giới hối lộ tội danh quy định Bộ luật hình khơng thuộc nhóm tội phạm tham nhũng mà thuộc nhóm tội phạm chức vụ Và coi hành vi tham nhũng hành vi đưa hối lộ, làm môi giới hối lộ thực chủ thể có chức vụ, quyền hạn để giải công việc quan, tổ chức, đơn vị địa phương vụ lợi Hành vi vừa chịu điều chỉnh pháp luật hình với tội danh tương ứng (nếu hành vi cấu thành tội phạm), vừa hành vi tham nhũng theo điều chỉnh pháp luật tham nhũng 2.1.9 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn sử dụng trái phép tài sản cơng vụ lợi: Là hành vi lợi dụng việc giao quyền quản lý tài sản nhà nước để phục vụ cho lợi ích cá nhân nhóm người thay phục vụ cho lợi ích công Biểu hành vi thường cho thuê tài sản công nhằm vụ lợi 2.1.10 Nhũng nhiễu vụ lợi: Nhũng nhiễu hành vi cửa quyền2, hách dịch, địi hỏi, gây khó khăn, phiền hà người có chức vụ, quyền hạn thực nhiệm vụ, cơng vụ Có nghĩa số cán bộ, công chức không thực trách nhiệm với thái độ công tâm tinh thần phục vụ mà ngược lại họ thường tìm cách lợi dụng sơ hở không rõ ràng thủ tục, chí tự ý đặt điều kiện gây thêm khó khăn cho người dân doanh nghiệp để buộc người dân doanh nghiệp phải biếu xén quà cáp cho Thực chất hành vi ép buộc đưa hối lộ che đậy hình thức tinh vi khó có để xử lý Cũng coi hành vi nhũng nhiễu hành vi “đòi hối lộ” cách gián tiếp mức độ chưa thật nghiêm trọng dùng biện pháp xử lý hành 2.1.11 Khơng thực hiện, thực không không đầy đủ nhiệm vụ, công vụ: hành vi thường gọi “bảo kê” người có trách nhiệm quản lý, đặc biệt số người làm việc quyền địa phương sở, “lờ” chí họ cịn tiếp tay cho hành vi vi phạm để nhận lợi ích từ kẻ phạm pháp C ửa quyềần: Ch thái ỉ đ ộng ườ i cống ch ứ c t ựcho có nhiềầu quyềần hách d ch ị v iớai có vi cệ cấần đềốn 2.1.12 Lợi dụng chức vụ, quyền hạn để bao che cho người có hành vi vi phạm pháp luật vụ lợi; cản trở, can thiệp trái pháp luật vào việc giám sát, kiểm tra, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án vụ lợi Hành vi tham nhũng nhiều che chắn chí có đồng lõa người có chức vụ, quyền hạn cấp cao Vì vậy, việc phát xử lý tham nhũng khó khăn Việc bao che cho người có hành vi tham nhũng, cản trở q trình phát tham nhũng có che đậy nhiều hình thức khác như: điện thoại nhắc nhở, tránh không thực trách nhiệm có thái độ, việc làm bất hợp tác với quan có thẩm quyền… Bên cạnh hành vi tham nhũng khu vực nhà nước người có chức vụ, quyền hạn quan, tổ chức, đơn vị khu vực nhà nước thực Luật Phịng, Chống tham nhũng năm 2018 bổ sung hành vi tham nhũng khu vực ngồi nhà nước người có chức vụ, quyền hạn doanh nghiệp, tổ chức khu vực nhà nước khoản điều bao gồm: Tham ô tài sản; Nhận hối lộ; Đưa hối lộ, môi giới hối lộ để giải công việc doanh nghiệp, tổ chức vụ lợi Ngồi phương tiện phổ biến để cá nhân tham nhũng hợp pháp hóa số tiền bẩn “rửa tiền” Đội ngũ công việc này, chủ chốt người rửa tiền chuyên nghiệp, ngày tăng cường với nhiều luật sư cao giá, mua bán bất động sản, cố vấn thuế vụ, kế toán, người giao dịch chứng khoán, Qua đó, cách thức phương tiện rửa tiền ngày tinh vi, đa dạng, quy mơ Có thể nói tham nhũng, rửa tiền, kinh doanh bất có nhiều chỗ giống nhau, cấu kết với nhau, tiếp sức cho Ví dụ, tham nhũng cần có người để rửa tiền hối lộ, người rửa tiền tội phạm chun nghiệp, cơng ty ma Ngược lại, tội phạm doanh nghiệp thường đút lót quan chức tham để làm ngơ cho dịch vụ rửa tiền họ hoạt động suôn sẻ Các phương thức mà tội phạm rửa tiền thực ngày tinh vi, phải kể đến như: Chia nhỏ số tiền mặt, vận chuyển tiền mặt qua biên giới, thông qua giao dịch thương mại (gian lận, không ghi giá trị hàng hóa, dịch vụ để chuyển tiền nhiều so với giá trị thực hàng hóa, dịch vụ thị trường), thơng qua hoạt động casino vui chơi giải trí có thưởng, sử dụng cơng ty “bình phong” cơng ty “vỏ bọc”; mua chuộc, hối lộ cán bộ, nhân viên tài chính; mua tài sản có giá trị lớn tiền mặt; chuyển đổi sang công cụ tiền tệ khác; sử dụng hệ thống chuyển tiền thay (hệ thống ngân hàng “ngầm”); rửa tiền thông qua hoạt động tín dụng; kết hợp với giới luật sư, kế toán thực hoạt động rửa tiền; sử dụng “con la tiền3” Chúng ta Con la tiền: người nhận tiền từ bên thứ ba tài khoản ngân hàng họ chuyển số tiền cho người khác rút số tiền (tiền mặt) đưa cho người khác, nhận hoa sử dụng biện pháp tạm thời phong toả, thu giữ tài sản; thực biện pháp tịch thu tài sản Chương III: Phát tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị Tham nhũng bệnh nan y máy nhà nước để lại hệ tiêu cực, thành viên xã hội, từ quan nhà nước tổ chức xã hội đến công dân phải có trách nhiệm phịng, chống tham nhũng Hiện nay, Luật Việt Nam hành đầy đủ quy định biện pháp phòng chống tham nhũng, nội dung lớn Luật Phòng, chống tham nhũng việc phát tố cáo hành vi tham nhũng Phát tham nhũng: Phát tham nhũng việc tìm vụ việc tham nhũng có biện pháp kịp thời để hạn chế thiệt hại xảy ra, đồng thời xác định mức độ trách nhiệm người có hành vi vi phạm, có hình thức xử lý thích đáng nghiêm minh Việc phát tham nhũng đòi hỏi nỗ lực quan, tổ chức, đặc biệt quan có chức tra, điều tra, giám sát, kiểm sát tham gia tích cực cơng dân Luật phịng, chống tham nhũng năm 2018 quy định việc phát tham nhũng thông qua ba hoạt động chủ yếu: - Công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước; - Hoạt động tra, kiểm tra, giám sát, kiểm toán; - Tố cáo công dân 1.1 Công tác kiểm tra: Kiểm tra tự kiểm tra khâu thiếu quản lý Nhà nước Hành vi tham nhũng xảy lĩnh vực quản lý Nhà nước Việc thực kiểm tra phạm vi quản lý ngành, lĩnh vực tự kiểm tra nội quan, tổ chức, đơn vị nhằm chủ động xem xét, đánh giá việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc quyền quản lý, kịp thời phát hành vi tham nhũng để ngăn chặn, giảm thiểu thiệt hại xảy + Công tác kiểm tra quan quản lý nhà nước: Theo điều 55 Luật PCTN 2018 quy định Người đứng đầu quan quản lý nhà nước có trách nhiệm tổ chức kiểm tra thường xuyên việc chấp hành pháp luật quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân thuộc phạm vi quản lý nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng Khi phát có hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan quản lý nhà nước phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật + Công tác tự kiểm tra quan, tổ chức, đơn vị: Theo điều 56 Luật PCTN 2018 quy định Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị chủ động tổ chức kiểm tra việc thực nhiệm vụ, công vụ người có chức vụ, quyền hạn quản lý mà thường xuyên, trực tiếp giải công việc quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân khác nhằm kịp thời phát hiện, ngăn chặn, xử lý tham nhũng Người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có trách nhiệm thường xun đơn đốc đơn vị trực thuộc kiểm tra người có chức vụ, quyền hạn quản lý việc thực nhiệm vụ, cơng vụ Khi phát có hành vi tham nhũng, người đứng đầu quan quản lý nhà nước, người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị phải kịp thời xử lý theo thẩm quyền báo cho quan có thẩm quyền xử lý theo quy định pháp luật + Kiểm tra hoạt động chống tham nhũng Cơ quan Thanh tra, Kiểm toán Nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân sau: Theo điều 57 Luật PCTN 2018 quy định Người đứng đầu Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tòa án nhân dân phải tăng cường quản lý cán bộ, công chức, viên chức người có chức vụ, quyền hạn khác; đạo công tác tra, kiểm tra nội nhằm ngăn chặn hành vi lạm quyền, nhũng nhiễu hành vi khác vi phạm pháp luật hoạt động chống tham nhũng Cán bộ, công chức, viên chức người có chức vụ, quyền hạn khác Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, Tịa án nhân dân có hành vi vi phạm pháp luật hoạt động chống tham nhũng tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật bị truy cứu trách nhiệm hình sự; gây thiệt hại phải bồi thường, bồi hoàn theo quy định pháp luật 1.2 Hoạt động giám sát, tra, kiểm toán: Đây hoạt động chủ yếu việc phát xử lý tham nhũng Các quan tra, điều tra, kiểm toán, xét xử giám sát có chức bảo vệ pháp luật kịp thời phát hiện, xử lý nghiêm minh hành vi vi phạm, có tham nhũng Đây lực lượng đấu tranh chống vi phạm pháp luật Chính vậy, hoạt động quy định chặt chẽ đầy đủ văn pháp luật cao Nhà nước + Hoạt động giám sát quan dân cử, đại biểu dân cử xử lý đề nghị quan dân cử, đại biểu dân cử: Theo điều 59 Luật PCTH 2018 quy định: Quốc hội, Ủy ban Thường vụ Quốc hội, Hội đồng Dân tộc, Ủy ban Quốc hội, Đoàn đại biểu Quốc hội, đại biểu Quốc hội, Hội đồng nhân dân, Thường trực Hội đồng nhân dân, Ban Hội đồng nhân dân, Tổ đại biểu Hội đồng nhân dân, đại biểu Hội đồng nhân dân thông qua hoạt động giám sát phát vụ việc có dấu hiệu tham nhũng đề nghị Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân xử lý theo quy định pháp luật Khi nhận đề nghị quy định khoản Điều này, Cơ quan tra, Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát nhân dân, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, phải xác minh, xử lý thông báo kết cho quan, đại biểu đề nghị Khi nhận đề nghị quy định khoản Điều này, Kiểm toán nhà nước thực kiểm toán xem xét, định việc kiểm toán theo quy định Luật Kiểm tốn nhà nước thơng báo kết cho quan, đại biểu đề nghị + Hoạt động tra, kiểm toán: Theo điều 60 Luật PCTN 2018 quy định: Cơ quan tra, Kiểm toán nhà nước thơng qua hoạt động tra, kiểm tốn có trách nhiệm chủ động phát hành vi tham nhũng, xử lý theo thẩm quyền kiến nghị xử lý theo quy định pháp luật chịu trách nhiệm trước pháp luật định Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, Thanh tra Chính phủ, Thanh tra Bộ, Thanh tra tỉnh, Kiểm toán nhà nước định tra, kiểm toán vụ việc có dấu hiệu tham nhũng có theo quy định Luật Thanh tra, Luật Kiểm toán nhà nước Phản ánh, tố cáo báo cáo hành vi tham nhũng Việc cung cấp thông tin tham nhũng thực hình thức khác phản ánh, tố cáo, báo cáo Qua đó, giúp quan có thẩm quyền việc tiếp nhận, thu thập thông tin tham nhũng nhằm phát xử lý nhanh chóng, kịp thời Quy định phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng giúp khuyến khích cá nhân, tổ chức cung cấp thông tin hành vi tham nhũng, điều thể quan điểm Đảng Nhà nước ta việc tăng cường phát hành vi tham nhũng Theo điều 65 Luật PCTN 2018 quy định, cá nhân, tổ chức có quyền phản ánh hành vi tham nhũng, cá nhân có quyền tố cáo hành vi tham nhũng theo quy định pháp luật Bên cạnh quyền tố cáo, theo điều 69 Người tố cáo, phản ánh hành vi tham nhũng phải có nghĩa vụ chịu trách nhiệm trước pháp luật tính trung thực nội dung phản ánh, báo cáo chịu trách nhiệm việc tố cáo theo quy định Luật Tố cáo Cũng theo Luật PCTN 2018 điều 66, Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang phát hành vi tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị nơi cơng tác phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị đó; trường hợp người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có liên quan đến hành vi tham nhũng phải báo cáo với người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị có thẩm quyền quản lý cán Giải tố cáo, xử lý phản ánh báo cáo hành vi tham nhũng Đối với phản ánh tố cáo cá nhân, tổ chức hành vi tham nhũng, theo Điều 65 Luật PCTN 2018 có quy định + quan, tổ chức, đơn vị, cá nhân có thẩm quyền nhận phản ánh, tố cáo hành vi tham nhũng phải xem xét, xử lý kịp thời áp dụng biện pháp bảo vệ người phản ánh, tố cáo + Việc tiếp nhận, giải tố cáo hành vi tham nhũng thực theo quy định pháp luật tố cáo + Việc tiếp nhận, xử lý phản ánh hành vi tham nhũng thực theo quy định pháp luật tiếp công dân Đối với báo cáo Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động, cán bộ, chiến sĩ lực lượng vũ trang, theo điều 66 Luật PCTN 2018 quy định: + Trong thời hạn 15 ngày kể từ ngày nhận báo cáo hành vi tham nhũng, người báo cáo phải xử lý vụ việc theo thẩm quyền chuyển cho quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền xem xét, xử lý thông báo cho người báo cáo biết; + vụ việc phức tạp thời hạn kéo dài khơng 30 ngày; trường hợp cần thiết người báo cáo định đề nghị người có thẩm quyền áp dụng biện pháp ngăn chặn, khắc phục hậu hành vi tham nhũng bảo vệ người báo cáo Bên cạnh trách nhiệm xử lý phản ánh, báo cáo tố cáo, quan, tổ chức người có thẩm quyền có trách nhiệm bảo vệ người tố cáo khỏi đe doạ trả thù, trù dập Đây vấn đề quan trọng nhiều trường hợp, người bị tố cáo người có chức vụ quyền hạn, chí giữ chức vụ, quyền hạn cao nên họ có nhiều cách để trả thù người tố cáo giữ kín việc mà người tố cáo phát cho nhà nước Vì vậy, Nhà nước phải có chế bảo vệ người tố cáo, tạo điều kiện để cơng dân tích cực phát hành vi tham nhũng, quan nhà nước kịp thời xử lý Theo điều Điều 67 quy định Bảo vệ người phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng Việc bảo vệ người tố cáo hành vi tham nhũng thực theo quy định pháp luật tố cáo Người phản ánh, báo cáo hành vi tham nhũng áp dụng biện pháp bảo vệ bảo vệ người tố cáo Và để khuyến khích cá nhân dũng cảm tố cáo tham nhũng, Người phản ánh, tố cáo khen thưởng phát hành vi tham nhũng, theo Điều 68, Người có thành tích việc phản ánh, tố cáo, báo cáo hành vi tham nhũng khen thưởng theo quy định pháp luật Chương IV: Một số vụ tham nhũng lớn + vụ án học đường Vụ tham nhũng lớn + Vụ án EPCO Minh Phụng Năm 1997 - 1998 nói thời điểm khủng hoảng kinh tế lần sau đổi từ 1985 - 1986 Việt Nam diễn Thị trường địa ốc khủng hoảng năm 1998 sau thời gian tăng nóng mức Cũng giống nhiều doanh nghiệp khác, Minh Phụng - coi tập đoàn kinh tế động lực ơng Tăng Minh Phụng điều hành với vai trò “ giám đốc “ Minh Phụng mong muốn nhanh chóng chớp thời cơ, tích luỹ nhiều đất tốt, chờ hội bán với giá cao Ngay từ đầu Minh Phụng xác định đầu tư quy mô lớn Sự tăng trưởng nóng thúc đẩy Minh Phụng đầu tư vào nhiều loại bất động sản nhiều nơi Nếu có nhiều vốn, có khả tiếp tục nắm giữ đất trả nợ ngân hàng để chờ đến chu kỳ tăng trưởng thị trường địa ốc, Minh Phụng thu lợi nhuận lớn Song toàn khối tài sản từ vốn vay, giả sử có chờ sốt tiếp theo, khoản lợi nhuận thu khó bù đắp cho số lãi mẹ đẻ lãi con, có lẽ bi kịch Đổ vỡ dây chuyền khiến cơng ty Minh Phụng khơng có khả trả nợ ngân hàng Do tăng trưởng nóng, đến giai đoạn 1993-1996, doanh nghiệp Tăng Minh Phụng lâm vào tình nguy hiểm Ơng vơ khó khăn phải trì, phát triển khối tài sản khổng lồ Trong vốn đầu tư cho kinh doanh địa ốc nhiều, nợ vay ngân hàng ngày lớn, khả sinh lời từ tài sản khơng thể có thời gian ngắn Khi khơng cịn cách khác, Tăng Minh Phụng phải lừa ngân hàng để có vốn tiếp tục đầu tư vào đất đai Theo quy định Ngân hàng nhà nước vào thời điểm đó, doanh nghiệp vay vốn không 10% vốn tự có, để vay vốn Để đối phó với quy định trên, Tăng Minh Phụng thành lập hàng loạt công ty con, câu kết với quan chức ngân hàng sử dụng 40 pháp nhân để vay vốn Tính đến xảy vụ án, Minh Phụng thực 600 hợp đồng tín dụng với ngân hàng, với tổng dư nợ hàng ngàn tỷ đồng hàng chục triệu USD Vụ án gây thiệt hại kinh tế lớn cho số bên liên quan, đặc biệt ngân hàng cấp tín dụng, với số tài sản, tiền phải thi hành án gần 6.000 tỷ đồng, tới khoảng 3.000 tỷ chưa thi hành Cụ thể, hai công ty EPCO Minh Phụng phải bồi thường toán khoản nợ cho ngân hàng gồm: Ngân hàng Công thương Việt Nam (Incombank, Vietinbank), Ngân hàng Ngoại thương Việt Nam (Vietcombank), Ngân hàng Thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam (Eximbank), Ngân hàng Thương mại Cổ phần Sài Gịn Cơng Thương, Ngân hàng Thương mại cổ phần Đại Nam, Ngân hàng Thương mại cổ phần Gia Định, tổng số tiền gần 6.000 tỷ đồng 32,6 triệu USD Ngày 21/5/1999, sau hai năm điều tra, 77 người, gồm quan chức số doanh nhân hàng đầu, phải tòa Tịa án nhân dân thành phố Hồ Chí Minh để xét xử tội tham nhũng gian lận tài Hơn 100 người tụ tập xung quanh nhà tòa án để nghe thủ tục loa phóng Hơn hai năm điều tra, 41 cơng ty gắn liền với Tăng Minh Phụng Liên Khui Thìn , người bị cáo buộc nợ $ 280 triệu, phần lớn vay mượn từ ngân hàng phủ Mười tám cựu quan chức ngân hàng nhà nước công chức phải đối mặt với án khác, cơng an thành phố Hồ Chí Minh bị nghi ngờ tham gia vào giao dịch tài sản có vấn đề Theo án trạng Minh Phụng công ty quốc doanh EPCO thông đồng để mở 47 công ty "ma" đồng lõa với ngân hàng nhà nước vay nợ hàng triệu la Mỹ, sau giật nợ, rút lui Kết thúc phiên tòa, bị cáo bị tuyên án tử hình, gồm Tăng Minh Phụng, Liên Khui Thìn tội lừa đảo, Phạm Nhật Hồng (nguyên phó giám đốc Ngân hàng Cơng thương chi nhánh thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Ngọc Bích (ngun phó giám đốc Ngân hàng Ngoại thương VN chi nhánh Thành phố Hồ Chí Minh), Nguyễn Tuấn Phúc (Chủ tịch Hội đồng quản trị công ty EPCO) bị mức án tử hình đưa hối lộ, Nguyễn Xuân Phong (Bộ Nông nghiệp) Sáu bị cáo khác bị tuyên chung thân, có Lê Minh Xử (Giám đốc doanh nghiệp thuộc Bộ Công An) Các bị cáo lại bị tuyên mức án khác + Vụ án “ Đưa hối lộ, môi giới hối lộ, nhận hối lộ “ Giữa năm 2017, Phan Văn Anh Vũ bị Cơ quan An ninh điều tra (Bộ Công an) điều tra sai phạm vụ án Cố ý làm lộ bí mật nhà nước hành vi vi phạm pháp luật khác liên quan đến việc mua bán, chuyển nhượng nhà, đất thuộc công sản thành phố Đà Nẵng số địa phương Do lo sợ bị pháp luật xử lý, Phan Văn Anh Vũ nhờ Hồ Hữu Hòa tiếp cận với Nguyễn Duy Linh để nhờ giúp đỡ tìm hiểu thơng tin Trong vụ án này, Hồ Hữu Hịa có mối quan hệ quen biết với Phan Văn Anh Vũ Nguyễn Duy Linh, với mục đích giúp đỡ Vũ Vũ chia sẻ việc gặp vướng mắc pháp luật Hòa khuyên Phan Văn Anh Vũ nên gặp Nguyễn Duy Linh Vũ hỏi ý kiến Hịa khun Vũ đưa cho Linh tỷ đồng Sau đó, Hịa đóng vai trị trung gian nhận túi quà tỷ đồng từ Vũ để chuyển cho Linh Phan Văn Anh Vũ đưa tiền cho Nguyễn Duy Linh nhằm mục đích nhờ Nguyễn Duy Linh cấp giúp đỡ để tránh bị xử lý hành vi làm lộ lọt tài liệu bí mật Nhà nước Nguyễn Duy Linh biết rõ Phan Văn Anh Vũ trình bị Tổng cục V xem xét xử lý, biết rõ mục đích Vũ muốn nhờ Linh giúp đỡ Linh với vai trị Phó Tổng cục trưởng Tổng cục V giúp đỡ Vũ, nên Linh nói xem hồ sơ Vũ, sau nhiều lần trao đổi nhận tiền Vũ Khi biết thông tin Vũ bị khởi tố bị can, Linh báo tin cho Vũ bỏ trốn Phan Văn Anh Vũ thay đổi lời khai, Nguyễn Duy Linh không nhận tội Tuy nhiên, VKSND Tối cao cho đủ sở kết luận Vũ chuyển tỷ đồng qua Hồ để đưa cho ơng Linh Lái xe Vũ trợ lý ông Linh thừa nhận tổng cộng lần đưa - nhận túi quà, thùng quà Vũ nhờ chuyển Trên sở đó, quan tố tụng kết luận có đủ xác định: Phan Văn Anh Vũ lo lắng bị xử lý hành vi làm lộ tài liệu bí mật Nhà nước, nên sau Hồ Hữu Hịa gợi ý, mơi giới, chuyển tỷ đồng cho Hồ Hữu Hòa để đưa cho Nguyễn Duy Linh nhằm nhờ Linh giúp đỡ Nguyễn Duy Linh nhận túi tiền sau có gọi điện thoại nói cho Phan Văn Anh Vũ biết việc Vũ bị khởi tố, bắt giam khuyên Vũ bỏ trốn Sau nhận thông tin từ Linh, Phan Văn Anh Vũ bỏ trốn sang Singapore sau bị bắt di lý Việt Nam Vụ án xử lý Nguyễn Duy Linh - Phó Tổng cục trưởng Tổng cục Tình báo, Bộ Cơng an bị tun 14 năm tội “ Nhận hối lộ “ ; Phan Văn Anh Vũ - Chủ tịch Hội đồng quản trị Công ty Cổ phần Xây dựng Bắc Nam 79, nhận năm tháng tù tội “ Đưa hối lộ “ Hồ Hữu Hoà nhận năm tháng 25 ngày tội “ Môi giới hối lộ “ Chương V: Phòng, chống tham nhũng đề xuất giải pháp Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, tham xem ba kẻ thủ nguy hiểm, khơng mang gươm, mang súng mà nằm tổ chức ta, làm hỏng việc ta ngày gọi tham nhũng Đến coi “quốc nạn” đất nước, đe doạ tồn vong chế độ xã hội chủ nghĩa Việt Nam Hành vi tham nhũng gây thiệt hại đến nhiều mặt đời sống xã hội, ảnh hưởng đến tăng trưởng kinh tế mà làm giá trị đạo đức truyền thồng, quan hệ xã hội làm giảm niềm tin nhân dân vào chế độ pháp luật Vì đấu tranh phịng, chống tham nhũng vấn đề quan trọng Nhưng đấu tranh đầy cam go phức tạp nhằm chống lại thói hư, tật xấu tiềm ẩn người nhà nước nhân dân trao quyền quan từ trung ương đến địa phương Nội dung đấu tranh phối hợp “phòng” “chống” tham nhũng, hai hoạt động khác có quan hệ tác động qua lại Đảng nhà nước ta lấy phương châm phịng ngừa đấu tranh kiên không khoan nhượng Muốn giành thắng lợi đấu tranh cần có kiên đạo cấp uỷ Đảng, quyền hưởng ứng tham gia tích cực cơng dân Quyền nghĩa vụ cơng dân phịng, chống tham nhũng ( Theo điều luật phòng, chống tham nhũng năm 2018) - Cơng dân có quyền phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin hành vi tham nhũng bảo vệ, khen thưởng theo quy định pháp luật; có quyền kiến nghị với quan nhà nước hồn thiện pháp luật phịng, chống tham nhũng giám sát việc thực pháp luật phịng, chống tham nhũng - Cơng dân có nghĩa vụ hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phịng, chống tham nhũng Trách nhiệm cán bộ, công chức, viên chức với công tác phịng, chống tham nhũng Mỗi cán bộ, cơng chức, viên chức cần nâng cao nhận thức, ý thức trách nhiệm, ngừoi tiên phong, nêu gướng việc chấp hành quy định phòng, chống tham nhũng cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng - Cán bộ, công chức, viên chức công dân Việt Nam nên cần phải thực tốt quy định trách nhiệm cơng dân cơng tác Phịng, chống tham nhũng ( Điều luật phòng, chống tham nhũng năm 2018) - Cán bộ, công chức, viên chức đẩy mạnh tuyên truyền, vận động người dân phát hiện, phản ánh, tố cáo, tố giác, báo tin hành vi tham nhũng, hợp tác, giúp đỡ quan, tổ chức, cá nhân có thẩm quyền phịng, chống tham nhũng ( Điều 74 76 luật PCTN 2018) - Thực nghiêm quy định quy tắc ứng xử người có chức vụ quyền hạn theo điều 20 Luật Phòng, chống tham nhũng ; chấp hành nghiêm quy định cán bộ, công chức, viên chức không làm để phòng, chống tham nhũng theo Luật cán bộ, công chức năm 2008, Luật Viên chức năm 2010, Luật cán bộ, công chức, Luật Viên chức sửa đổi năm 2019 pháp luật chuyên ngành khác quy định vị trí cơng tác - Thực đảm bảo đầy đủ quy định công khai, minh bạch hoạt động công vụ thực trách nhiệm giải trình yêu cầu ( Điều 12 15 Luật PCTN 2018) - Thực việc kê khai tài sản đảm bảo trung thực, quy định.( điều 33 Luật PTCN 2018) + Ghi rõ ràng, đầy đủ, xác loại tài sản, thu nhập, biến động tài sản, thu nhập phải kê khai, nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm theo Mẫu kê khai tài sản, thu nhập + Nếu tài sản lần kê khai có tăng lên giải trình rõ nguồn gốc tài sản, thu nhập tăng thêm giải thích, chứng minh việc hình thành tài sản, thu nhập tăng thêm so với lần kê khai liền trước - Trách nhiệm người đứng đầu quan, tổ chức, đơn vị cơng tác phịng, chống tham nhũng + Chỉ đạo công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục nâng cao nhận thức Phòng, chống tham nhũng cho cán bộ, đảng viên quan, tổ chức, đơn vị; + Có trách nhiệm đạo việc cung cấp thơng tin, định hướng tun truyền Phịng, chống tham nhũng, chủ động thông tin kết kiểm tra, xử lý cấp ủy, tổ chức đảng, đảng viên sai phạm + Tổ chức triển khai biện pháp để phòng ngừa tham nhũng quan, tổ chức, đơn vị: + Chịu trách nhiệm công khai, minh bạch hoạt động quan, tổ chức, đơn vị; + Xây dựng thực quy tắc ứng xử, quy tắc đạo đức nghề nghiệp quan, tổ chức, đơn vị; + Kiểm soát xung đột lợi ích; + Kiểm soát vấn đề tặng quà nhận q tặng; + Chuyển đổi vị trí cơng tác người có chức vụ, quyền hạn để phịng ngừa tham nhũng + Kiểm soát tài sản, thu nhập người có chức vụ, quyền hạn, minh bạch tài sản, thu nhập cán bộ, công chức Một số giải pháp phịng, chống tham nhũng Trong tình hình kinh tế biến động không ngừng, thay đổi nhanh, phức tạp khó lường trước, Việt nam ta phải đối mặt với nhiều thách thức công tác PCTN, tiêu cực - Hành vi tham nhũng ngày tinh vi phức tạp - Thách thức từ chủ thể thực hành vi: ngừoi có chức vụ, quyền hạn sử dụng để che chắn cho hành vi phạm tội - Sự suy thối, tiêu cực phận cán bộ, đảng viên - Thách thức trình hội nhập, đổi tác động tiêu cực từ kinh tế thị trường ( việc chuyển tiền, tài sản nước ngoài, hành vi tiếp tay cho hoạt động rửa tiền) - Chế độ sách tiền lương cịn thấp, chưa đảm bảo cho cán bộ, công chức, viên chức đủ sống để “không cần tham nhũng” Mặc dù phải đối mặt với điều kiện dịch Covid 19 diễn biến phức tạp thách thức lớn, nhờ nỗ lực, cố gắng vượt bậc, phối hợp nhịp nhàng, chặt chẽ cấp uỷ, quan chức nên hầu hết Chương trình cơng tác Ban đạo triển khai thực nghiêm túc hoành thành theo kế hoạch Nhất việc đồng bộ, hiệu cơng tác kiểm tra, tra, kiểm tốn, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; xử lý nghiêm hành vi tham nhũng Công tác PCTN đẩy mạnh đạt nhiều kết rõ rệt Đảng, Nhà nước kiên đấu tranh mạnh mẽ, “khơng ngừng”, “khơng nghỉ”, khơng chống dịch mà khơng xử lí, củng cố niềm tin Nhân dân thông qua giải pháp sau: - Tập trung phát hiện, xử lý nghiêm minh, kịp thời hành vi tham nhũng, thông qua công tác kiểm tra, giám sát, tra, kiểm toán, điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án; đẩy nhanh tiến độ, xử lý dứt điểm vụ tham nhũng nghiêm trọng, phức tạp, cộm, dư luận xã hội quan tâm theo quan điểm khơng phân biệt người có hành vi phạm tội - Tăng cường công tác xây dựng Đảng trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức PCTN, tiêu cực cán bộ, đảng viên nhân dân Nhận thức yếu kém, sai nguyên nhân dẫn đến hạn chế, khuyết điểm công tác PCTN, tiêu cực thời gian qua Nhận thức đắn vai trò, tác dụng công tác PCTN, - - - tiêu cực làm cho cán bộ, đảng viên, người đứng đầu cấp ủy triển khai thực nghiêm chỉnh, tích cực, liệt Kiên quyết, kiên trì đấu tranh ngăn chặn, đẩy lùi suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống Tăng cường bảo vệ tảng tư tưởng Đảng, phê phán, bác bỏ quan điểm sai trái, thù địch; chủ động cung cấp thơng tin xác, khách quan, khoa học PCTN, tiêu cực Đẩy mạnh hoàn thiện chế kiểm soát chặt chẽ quyền lực Đảng, Nhà nước hệ thống trị theo hướng thật đầy đủ, đồng bộ, hiệu lực, hiệu quả, khắc phục lạm quyền, lộng quyền lợi dụng quyền lực cán bộ, đảng viên có chức vụ: thiết lập cho chế kiểm soát việc thực thi quyền lực người có chức vụ, quyền hạn theo nguyên tắc quyền lực phải kiểm soát chặt chẽ chế; quyền hạn phải ràng buộc với trách nhiệm, quyền hạn đến đâu trách nhiệm đến đó, quyền hạn cao, trách nhiệm lớn Đặc biệt, phải trọng quy định thật cụ thể chế tài xử lý vi phạm cán bộ, đảng viên có hành vi tham nhũng, tiêu cực nhiều lĩnh vực Tăng cường hoạt động kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng cấp ủy, ủy ban kiểm tra cấp Công tác kiểm tra, giám sát, kỷ luật Đảng thực nghiêm túc giảm thiểu hành vi tiêu cực, phát kịp thời vi phạm cán bộ, đảng viên, tổ chức đảng Đồng thời, công tác kiểm tra, giám sát thực nghiêm chỉnh lời cảnh tỉnh, răn đe cán bộ, đảng viên có ý định thực hành vi tiêu cực, tham nhũng Hoàn thiện thể chế quản lý kinh tế - xã hội, bịt kín “kẽ hở” để “không thể tham nhũng”, ngăn ngừa việc chuyển dịch tài sản bất hợp pháp có từ tham nhũng, tiêu cực Trong thời gian tới, cần rà soát, sửa đổi, bổ sung, hoàn thiện quy định pháp luật kinh tế - xã hội, trách nhiệm giải trình, công khai, minh bạch quản lý, sử dụng ngân sách, tài sản cơng, đất đai, tài ngun, khống sản, cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước để kiểm sốt có hiệu việc thực nhiệm vụ người có chức vụ, quyền hạn, tăng cường nâng cao hiệu PCTN, tiêu cực Hoàn thiện chế kiểm soát, giám sát nội hoạt động nghiệp vụ, lãnh đạo, quản lý quan quản lý nhà nước doanh nghiệp nhà nước tài chính, tài sản cơng để phịng ngừa tham nhũng, tiêu cực nội Hiện nay, quy định việc kê khai tài sản cán bộ, công chức dần hoàn thiện, chưa đủ sức để “truy - quét” tài sản tham nhũng, tiêu cực Pháp luật thuế, bất động sản chưa đánh thuế bất động sản thứ hai chủ sở hữu nên tạo kẽ hở để cán bộ, cơng chức “hợp pháp hóa” tài sản tham nhũng, tiêu cực việc để người thân đứng tên bất động sản, chuyển hóa tài sản tham nhũng thành tài sản hợp pháp Do vậy, cần phải ban hành Luật Thuế tài sản để điều tiết đối tượng có thu nhập cao, chống đầu nhà, đất, hạn chế tình trạng “rửa tiền” “hợp pháp hóa” tài sản đối tượng tham nhũng, tiêu cực Đồng thời, ban hành quy định tất giao dịch mua bán tài sản có giá trị (tiền tỷ) người thân (cha mẹ, anh em, ruột, nuôi ) cán bộ, công chức không thực tiền mặt, nhằm phục vụ cho hoạt động tra, kiểm tra, điều tra đối tượng bị tình nghi tham nhũng, tiêu cực truy vết, theo dõi dòng tiền, phát giao dịch nghi ngờ tài sản mua, bán hành vi tham nhũng, tiêu cực tạo Hồn thiện chế độ, sách tiền lương cho cán bộ, công chức, viên chức Đây xem giải pháp quan trọng để ngăn ngừa hành vi tiêu cực, tham nhũng đội ngũ cán bộ, đảng viên Khi cán bộ, công chức đảm bảo sống họ yên tâm cống hiến hết lực, sở trường ngược lại III) Phần kết luận Để đất nước phát triển, kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19, tận dụng hội thách thức tình hình “bình thường mới” địi hỏi phải có nỗ lực vượt trội tất quan nhà nước công dân xã hội Tuy nhiên, hành vi tham nhũng “nhân lúc cháy nhà hôi cửa” lại ngày tinh vi phức tạp hơn, gây ảnh hưởng lớn đến công khôi phục đất nước Việt Nam sau ốm nặng Bài luận hành vi tham nhũng thời đại mà phát triển vũ bão công nghệ xu thế giới nói chung Việt Nam nói riêng, dựa vào mà đưa kiến nghị nhằm vào hành vi này, đặc biệt môi trường học đường Nhưng, thân luận đưa kiến nghị nhằm hạn chế tình trạng tham nhũng khơng thể chấm dứt hoàn toàn hành vi Làm để chấm dứt hành vi tham nhũng? câu hỏi khó, mà luận khơng thể giải đáp Danh mục tài liệu tham khảo [1] Oxford, Cambridge (1997), Từ điển Anh - Việt, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội [2] Chủ nghĩa cá nhân - wikipedia https://vi.wikipedia.org/wiki/Ch %E1%BB%A7_ngh%C4%A9a_c%C3%A1_nh%C3%A2n [3] https://vi.wikipedia.org/wiki/V%E1%BB%A5_%C3%A1n_EPCO Minh_Ph%E1%BB%A5ng https://cand.com.vn/Phap-luat/xet-xu-phan-van-anh-vu-trong-vu-an-duahoi-lo-5-ty-dong-i633825/ https://noichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/202202/thach-thuc-va-giai-phapphong-chong-tham-nhung-tieu-cuc-o-nuoc-ta-hien-nay-310641/ http://mattran.org.vn/van-ban-huong-dan/phong-chong-tham-nhung-tieucuc-chu-dong-tu-goc-40248.html Đảng Cộng sản Việt Nam Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XIII Tập I, II H NXB Chính trị quốc gia Sự thật, 2021 Tư tưởng Hồ Chí Minh phịng, chống tham ô, lãng phí ... Hiện nay, Luật Việt Nam hành đầy đủ quy định biện pháp phòng chống tham nhũng, nội dung lớn Luật Phòng, chống tham nhũng việc phát tố cáo hành vi tham nhũng Phát tham nhũng: Phát tham nhũng việc... vụ án lớn hành vi tham nhũng - Chương V: Phòng, chống tham nhũng đề xuất giải pháp II) Phần nội dung Chương I: Khái niệm tham nhũng nguồn gốc 1) Khái niệm tham nhũng Tham nhũng nhiều học giả... phòng, chống tham nhũng cơng tác đấu tranh phịng, chống tham nhũng - Cán bộ, công chức, viên chức công dân Việt Nam nên cần phải thực tốt quy định trách nhiệm công dân công tác Phòng, chống tham