1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài chính xanh dưới sự tác động của ngân hàng trung ương cơ hội và thách thức cho Việt Nam45417

13 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 13
Dung lượng 785,1 KB

Nội dung

Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TÀI CHÍNH XANH DƯỚI SỰ TÁC ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG CƠ HỘI VÀ THÁCH THỨC CHO VIỆT NAM Phùng Thị Thu Hương Email: huong.phung2909@gmail.com Khoa Tài chinh Ngân hàng - Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội Tóm tắt: Các vấn đề biến đổi khí hậu vấn đề đương đại lớn quan tâm ý nước giới Tài xanh biết đến mơ hình tài kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế nhằm cân giảm thiểu vấn đề biến đổi khí hậu Bài nghiên cứu tìm hiểu tài xanh Việt Nam tác động ngân hàng trung ương nhà hoạch định sách tiền tệ cho kinh tế thị trường Tài xanh phát triển Việt Nam kể từ Thủ tướng Chính Phủ ban hành định số 403/QĐ-TTg vào năm 2014 tài xanh giao cho Ngân hàng nhà nước Việt Nam quản lý Các nghiên cứu trước đề cập tới chức ngân hàng thương mại doanh nghiệp việc đẩy mạnh tài xanh kinh tế, thấy đề cập tới tác động ngân hàng trung ương vấn đề đương đại Nghiên cứu xác định hội thách thức mà ngân hàng trung ương phải đối mặt triển khai mơ hình tài xanh Việt Nam, từ đưa kiến nghị để nâng cao vai trị cơng cụ sách quy định ngân hàng trung ương thiết lập để đảm bảo phát triển bền vững Từ khóa: tài xanh, ngân hàng trung ương, sách tiền tệ, rủi ro LỜI NÓI ĐẦU Tài xanh mơ hình tài kết hợp bảo vệ môi trường với phát triển kinh tế, nhấn mạnh tăng trưởng “xanh” “tài chính”, quan tâm thời gian gần Tài xanh thể nhiều hình thức khác tùy thuộc vào người tham gia kinh tế với ủng hộ để bảo vệ “màu xanh” hành tinh “lợi nhuận” đạt được, kết hợp hai yếu tố Trái ngược với hoạt động tài truyền thống, tài xanh 243 Hội thảo khoa học Quốc gia trọng nhiều đến lợi ích mơi trường sinh thái quan tâm nhiều đến việc bảo vệ mơi trường Có nhiều nghiên cứu tài xanh vai trị Chính phủ doanh nghiệp, ngân hàng thương mai quan tâm đến vai trị ngân hàng trung ương việc bình ổn hệ thống tài hỗ trợ đối mặt với thách thức rủi ro môi trường sau Việt Nam bước vào giai đoạn quan trọng để thay đổi hướng phát triển kinh tế trước vấn đề môi trường khắc nghiệt Sự thiếu hụt vấn đề quản lý hệ thống ngân hàng Việt Nam gây ảnh hưởng không nhỏ đến việc phát triển ổn định tài xanh khu vực quốc gia Sự phát triển tài xanh khơng phản ánh ý thức trách nhiệm xã hội tổ chức tài mà cịn lựa chọn tất yếu cho phát triển tổ chức tài xanh Hệ thống ngân hàng cung cấp ổn định tài thực dự án chiến lược xanh, ngân hàng trung ương đóng vai trò giám sát phân bổ nguồn lực cho phát triển bền vững kinh tế xanh quốc gia, giảm thiểu hoạt động tài trợ gây ảnh hưởng tới môi trường Mặc dù vậy, việc triển khai thị trường tài xanh Việt Nam mẻ tương đối muộn, vấn đề liên quan đến đẩy mạnh nâng cao lực tài xanh kinh tế chưa giải triệt để Do đó, viết đề cập tới rủi ro tài biến đổi khí hậu vai trị ngân hàng trung ương việc ổn định phát triển bền vững hệ thống tài xanh Sau hội thách thức phân tích, gợi ý tương ứng cho phát triển công cụ sách Ngân hàng nhà nước tài xanh để đạt mục tiêu bền vững nước ta đưa TỔNG QUAN Trong thời kỳ kinh tế phát triển, kéo theo thay đổi khí hậu mơi trường ngày trở nên nghiêm trọng gia tăng – vấn đề đáng lo ngại hàng đầu nước giới Từ năm 1990, Chính Phủ, nhà cầm quyền, tổ chức xã hội nhà kinh tế có quan tâm tới chiến lược tăng trưởng tài xanh giải pháp để bảo vệ môi trường giúp cho phát triển bền vững UNEP (2011) định nghĩa kinh tế xanh kinh tế giúp cải thiện số hạnh phúc người giảm bất bình đẳng thời gian dài với điều kiện không gây ảnh hưởng tới môi trường tài nguyên thiên nhiên sau Cùng năm đó, OECD (2011) nhấn mạnh việc tăng trưởng xanh thông qua thúc đẩy tăng trưởng kinh tế đảm bảo gìn giữ nguồn tài nguyên thiên nhiên Ngân hàng Thế giới lại định nghĩa tăng trưởng xanh tăng trưởng kinh tế có phát triển bền vững môi trường (WB, 2012) Để đạt tăng trưởng xanh, hệ thống tài 244 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam đóng vai trị quan trọng việc phân bổ nguồn lực cho đầu tư bền vững tạm dừng hoạt động tài trợ gây ảnh hưởng tới môi trường, khí hậu Vì vậy, ngân hàng trung ương nhà hoạch định sách có liên kết để đẩy lùi vấn đề rủi ro môi trường đẩy mạnh phát triển kinh tế Từ khủng hoảng tài tồn cầu 2007-2008, vai trò ngân hàng trung ương dần khẳng định việc cân bảo vệ ổn định tài (Goodhart,2010) Chính sách tiền tệ coi “công cụ quản lý vĩ mô” nhà nước lĩnh vực tiền tệ ngân hàng trung ương đề thực với mục tiêu bình ổn phát triển kinh tế ( Mai,2016) Rõ ràng, mục tiêu sách tiền tệ song hành tất nhau, mà có điều chỉnh linh hoạt thay cho để phù hợp với sách thắt chặt hay sách mở rộng giai đoạn định Vai trò ngân hàng trung ương khẳng định rõ việc bình ổn thịnh vượng kinh tế-xã hội, đặc biệt giai đoạn khủng hoảng kinh tế tồn cầu năm 2007-2008 Hình 1: Cơng cụ, sách, mục tiêu trung gian kết Nguồn:Volz (2017) Hình nêu lên số cơng cụ sách, mục tiêu trung gian mục tiêu cuối Duy trì bình ổn giá, ổn định hệ thống tài hỗ trợ mục tiêu sách lớn coi ba mục tiêu sách tiền tệ ngân hàng trung ương Dù muốn hay không, nhằm ổn định phát triển mục tiêu bền vững lâu dài, ngân hàng trung ương cần phải có phương pháp để giải vấn đề môi trường Macklem (2011) khẳng định vai trò ngân hàng trung ương việc giảm thiểu rủi ro hệ thống tài cách “xác định lỗ hổng” sử dụng nhìn tồn cảnh kinh tế vĩ mô để “giải vấn đề tồn tại” 245 Hội thảo khoa học Quốc gia Rủi ro ngành tài vai trị phủ đến vấn đề biến đổi khí hậu Hình 2: Rủi ro ngành tài liên quan đến vấn đề biến đổi khí hậu Nguồn: Tác giả tổng hợp Có nhiều dự đốn cho biến đổi khí hậu làm tăng tần suất kiện khí hậu bão, lũ lụt, sóng nhiệt cháy rừng, làm tăng rủi ro có tác động đáng kể kinh tế hệ thống tài (IPCC,2014) Mặc dù vậy, quan hoạch định ngân hàng trung ương chưa xem trọng vấn đề biến đổi khí hậu để đưa đường lối sách phù hợp việc giải rủi ro (Leaton cộng sự, 2013) Hình mơ tả loại rủi ro phổ biến ngành tài có liên quan đến biến đổi khí hậu rủi ro chuyển đổi, rủi ro vật chất rủi ro thị trường Rủi ro chuyển đổi khí hậu biết đến rủi ro tài xảy q trình điều chỉnh theo hướng kinh tế có hàm lượng cacbon thấp (WB, 2015) Rủi ro chuyển đổi tác động biến đổi khí hậu ln địi hỏi quan tâm nhà hoạch định sách doanh nghiệp Trên thực tế, phần lớn nhà hoạch định sách chưa có động thái rõ ràng doanh nghiệp tiếp tục hoạt động kinh doanh cho dù vấn đề biến đổi khí hậu có thay đổi tiêu cực Điều đòi hòi điều chỉnh góc độ khác nhau: thay đổi sách khí hậu lượng, chuyển đổi sang công nghệ để giảm lượng cacbon thấp vấn đề trách nhiệm pháp lý Tác động chuyển đổi thay đổi đáng kể tùy thuộc vào quy trình thay 246 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam đổi sách cơng nghệ Khi Nhà nước đưa quy định bảo vệ môi trường thay đổi chi phí việc hủy hoại mơi trường dựa lượng cacbon mà doanh nghiệp thải ra, khiến cho nhiều doanh nghiệp lao đao, chí có nguy đóng cửa Kiernan (2014) với doanh nghiệp liên quan đến nguyên liệu dầu mỏ, than khí đốt chắn đáp ứng yêu cầu để theo quy định bảo vệ môi trường mà nhà hoạch định đưa Chưa kể đến phát triển công nghệ sản phẩm giúp bảo vệ môi trường doanh nghiệp toán nan giải kinh doanh sản xuất, gây thiệt hại chi phí khơng nhỏ doanh nghiệp Có thể thấy rằng, việc đưa sách điều chỉnh rủi ro chuyển đổi khí hậu kinh tế, quan hoạch định sách tưởng chừng giải vấn đề cách triệt để, lại tiềm tàng rủi ro đến khả tồn doanh nghiệp bền vững ổn định kinh tế lâu dài Rủi ro vật chất định nghĩa “rủi ro thứ phát sinh từ kiện liên quan đến thời tiết, lũ lụt bão bão, bao gồm tác động trực tiếp từ kiện đó, chẳng hạn thiệt hại tài sản thứ phát sinh gián tiếp thông qua kiện, chẳng hạn gián đoạn chuỗi cung ứng toàn cầu khan tài nguyên” (BoE, 2015) Cho dù nhận thức chung rủi ro biến đổi khí hậu có gia tăng đáng kể, doanh nghiệp hệ thống tài gần khơng thể xử lý hay đối mặt với điều cách an tồn mà phải chịu tổn thất đáng kể mặt tài sản Bên cạnh đó, tác động trực tiếp hoạt động kinh doanh doanh nghiệp gây ảnh hưởng tới biến đổi môi trường làm ô nhiễm nguồn nước, không khí, đất đai làm gia tăng thiệt hại tài sản, sở hạ tầng sức khỏe người xã hội Rủi ro thị trường hệ thống tài biết tới rủi ro việc tổ chức trung gian tài ( hay ngân hàng thương mại) theo đuổi lợi nhuận hợp pháp với phát triển mơi trường bền vững (Campiglio, 2016) Có thể hiểu rằng, vai trò ngân hàng thương mại cung cấp tín dụng cho kinh tế để đáp ứng nhu cầu nguồn cung tiền, lại có khả đối mặt với vấn đề đầu tư tín dụng không phù hợp cho doanh nghiệp sử dụng nhiều nguồn cacbon gây ô nhiễm môi trường, coi thất bại thị trường tín dụng Rõ ràng, ảnh hưởng môi trường lượng cacbon biến đổi khí hậu cần có quy định cơng cụ sách cầ đưa để khắc phục rủi ro hệ thống tài Trong phạm vi quản lý điều hành hệ thống tài chính, ngân hàng trung ương có vai trị quan trọng việc ổn định tài điều chỉnh khn khổ sách vĩ mơ Với cơng cụ sách 247 Hội thảo khoa học Quốc gia mình, ngân hàng trung ương đại diện Chính phủ để giám sát hoạt động tài chính, tạo thị trường xanh giảm thiểu tác động tiêu cực đến biển đổi mơi trường khí hậu Thực trạng tài xanh vai trị ngân hàng trung ương Việt Nam Cơ hội Ở nước phát triển, vai trò ngân hàng trung ương nâng cao tài xanh biết đến thơng qua khn khổ sách quốc gia Để đạt môi trường xanh bền vững, ngân hàng trung ương quản quản lý tài thúc đẩy cải cách thị trường tài Trong bối cảnh biến đổi khí hậu tồn cầu hóa, tăng trưởng xanh coi chiến lược hướng đến phát triển bền vững quan tâm Chính phủ Việt Nam Nắm bắt điều đó, năm 2014, kế hoạch tăng trưởng xanh giai đoạn 2004-2020 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt ban hành thông qua định số 403/QĐ-TTg Trong định này, Ngân hàng nhà nước Việt nam giao vai trị chủ trì thực tài xanh việc “nâng cao lực ngân hàng thương mại, tổ chức tài hoạt động tài chính, tín dụng xanh” Với nước phát triển có nguồn ngân sách eo hẹp nguồn vốn thu hút từ nhà đầu tư nước ngồi cịn thấp Việt Nam, vai trị tài xanh đóng vai trị quan trọng việc ổn định kinh tế bảo vệ môi trường xanh nước nhà Tiếp theo đó, từ năm 2014 đến nay, Ngân hàng nhà nước đưa thị thúc đẩy tăng trưởng xanh để khuyến khích mơi trường ngày “xanh” Dưới thị Ngân hàng nhà nước , ngân hàng thương mại cung cấp dịng tín dụng xanh để đẩy mạnh thị trường tài theo xu hướng ổn định bền vững Ngày 7/8/2018, Ngân hàng nhà nước có Ðề án phát triển ngân hàng xanh Việt Nam theo Quyết định số 1604/QÐ-NHNN Ngân hàng nhà nước có lần điều chỉnh mức lãi suất điều hành vào tháng 10 năm 2017 tháng năm 2019 để hỗ trợ tăng trưởng kinh tế Với hỗ trợ mặt lãi suất đẩy mạnh dịng tín dụng xanh thị trường, Ngân hàng nhà nước thể rõ vai trò q trình phát triển tài xanh Việt Nam Cụ thể ngân hàng Agribank phát triển gói tín dụng xanh để hỗ trợ đầu tư vào ngành nơng nghiệp Bên cạnh đó, ngân hàng khác Vietinbank, BIDV, Vietcombank, HDBank, SHB,TPBank ngân hàng khác có ký kết chuẩn mực việc cung cấp nguồn tín dụng xanh theo tiêu chuẩn bảo vệ môi trường( Anh,2018) Theo báo cáo Ngân hàng nhà nước hết tháng năm 2019, dư nợ tín dụng dự án xanh đạt khoảng 317.600 tỷ đồng, tăng 32% so với kỳ năm 2018, dư nợ tín dụng trung - dài hạn chiếm 248 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam 76% dư nợ tín dụng xanh Lãi suất cho vay có điều chỉnh từ mức 5%-8% năm cho khoản tín dụng ngắn hạn 9-12% năm cho khoản tín dụng trung dài hạn Hình 3: Tỷ lệ dư nợ tín dụng xanh ngành Nguồn: SBV(2019) Theo hình 3, dư nợ tín dụng xanh chủ yếu tập trung vào nông nghiệp xanh với tỷ lệ 45% Việt Nam đất nước lên từ nơng nghiệp, kèm theo lượng tái tạo, lượng trọng với tỷ lệ 17%, quản lý nguồn nước với tỷ lệ 11%, lâm nghiệp bền vững với tỷ lệ 5% lại tập trung vào mảng khác Các nhà hoạch định sách nhận định vai trị tín dụng xanh tài xanh đóng vai trò quan trọng đường lối phát triển hệ thống ngân hàng, điều hành Ngân hàng nhà nước Ngân hàng nhà nước phối hợp với IFC để đưa định hướng triển khai sản phẩm trái phiếu xanh thị trường tài nhằm hút vốn cho dự án “sạch” môi trường Việc phát hành trái phiếu xanh giúp cho nhà đầu tư đóng góp vào dự án lượng sạch, nước sạch, giảm thiểu vấn đề biến đổi khí hậu giao thơng cơng cộng Điển hình, sách trái phiếu xanh thử nghiệm triển khai Chính phủ ban hành, cịn doanh nghiệp chưa có quy định sách triển khai Ngoài ra, Ngân hàng nhà nước lồng ghép chương trình tín dụng xanh vào văn quy phạm pháp luật Ngân hàng nhà nước ban hành Ngân hàng nhà nước soạn thảo trình Chính phủ ban hành Không vậy, Ngân hàng nhà nước Việt Nam hỗ trợ 249 Hội thảo khoa học Quốc gia Ngân hàng Thế giới (WB) tổ chức quốc tế nước việc học hỏi, áp dụng kinh nghiệm thực tế từ quốc gia khác với nguồn vốn công nghệ đẩy mạnh q trình tài xanh Việt Nam Từ việc áp dụng tài xanh vào văn pháp luật việc triển khai tài xanh hệ thống tài ngân hàng, Ngân hàng nhà nước đạt thành tựu định giúp cho kinh tế Việt Nam có bước tiến khởi sắc tài xanh Thách thức Mặc dù có nhiều hỗ trợ sách ban hành từ Ngân hàng nhà nước Việt Nam tổ chức nước việc đẩy mạnh tài xanh, Việt Nam cịn phải đối mặt với nhiều khó khăn Theo khảo sát thực trạng Huệ cộng (2016) vay vốn tính dụng xanh doanh nghiệp cho thấy 66% doanh nghiệp chưa đề cập đến dự án xanh việc vay vốn ngân hàng nhu cầu vay vốn doanh nghiệp lớn ( hình 4) Trong nghiên cứu này, tác giả đánh giá vấn đề từ phía doanh nghiệp thơng qua thiếu thông tin phức tạp việc thẩm định dự án xanh khiến cho doanh nghiệp e ngại nhu cầu tín dụng xanh thị trường Chưa kể ngân hàng thương mại kinh doanh dựa lợi nhuận, áp dụng tài xanh tín dụng xanh, số lượng người tìm đến để triển khai vay vốn dường gây thua lỗ cho hoạt động kinh doanh ngân hàng Hình 4: Tỷ lệ vốn vay ngân hàng trung bình để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp Nguồn: (Huệ cộng sự, 2016) 250 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam Cho đến năm 2019, có sách hỗ trợ Ngân hàng nhà nước , giúp cho dư nợ tín dụng xanh đạt 76% khoản vay trung dài hạn ngân hàng, khoản vay lại tốn nhiều thời gian để hoàn trả, chưa kể đến kết dự án có khả thi hay khơng yếu tố mơi trường “xanh” Khung pháp lý cịn chưa hồn thiện triển khai tài xanh Ngân hàng nhà nước , đặc biệt khuôn khổ trái phiếu xanh, tín dụng xanh, nhiều yếu tố xanh khác Trái phiếu xanh áp dụng phát hành Chính phủ, doanh nghiệp chưa có chế để thực triển khai Tín dụng xanh cịn nhiều thủ tục rườm rà, quy định không rõ ràng khiến cho việc vay vốn để triển khai dự án xanh trở nên hạn chế khơng đầy đủ Trong đó, mục tiêu ngân hàng thương mại đạt lợi nhuận, việc đánh giá tín dụng cho hoạt động có ích hay gây hại cho mơi trường thực chưa thể đánh giá thời điểm tại, mà dự án thường lâu dài, có tác động tiêu cực đến mơi trường Ngân hàng nhà nước gặp nhiều khó khăn họ phải đạt nhiều mục tiêu thân họ lại có q cơng cụ theo hình Rõ ràng, Ngân hàng nhà nước phải trao quyền cơng cụ để triển khai mục tiêu tài xanh mà khơng ảnh hưởng đến mục tiêu khác Đồng thời, mức độ mà ngân hàng trung ương nên sử dụng công cụ theo ý để đóng vai trị phát triển bền vững chủ động để thúc đẩy đầu tư xanh hạn chế đầu tư “nâu” nhiều tranh cãi, thực có lo ngại cịn tồn tại, cụ thể chẳng hạn kinh tế xanh gây xung đột với mục tiêu ngân hàng trung ương khác, bao gồm ổn định tài Với số nước, ngân hàng trung ương có vai trị độc lập ngang hàng với Chính phủ, giúp cho ngân hàng trung ương độc lập thể chế có tiếng nói việc ban hành quy định khơng bị ảnh hưởng trị Nhưng dù sao, Ngân hàng nhà nước Việt Nam lại khác, quan trực thuộc Chính phủ, đảm trách việc phát hành tiền tệ, quản lý tiền tệ tham mưu sách liên quan đến tiền tệ cho Chính phủ Việt Nam Trên thực tế, Ngân hàng nhà nước vượt cấp để đưa định sách tài xanh có ảnh hưởng đến việc chi tiêu cơng, sách ngân hàng trung ương cần phải dựa đồng tình cơng chúng Chính phủ KIẾN NGHỊ VÀ KẾT LUẬN Tài xanh mơ hình tài sáng tạo nhằm bảo vệ mơi trường hoàn thành việc sử dụng tài nguyên bền vững Để đạt chuyển đổi xanh theo hướng phát triển tăng trưởng cacbon thấp, bền vững, điều thực quan trọng liên quan đến lĩnh vực tài quyền giám sát 251 Hội thảo khoa học Quốc gia Bài viết thảo luận thực trạng tài xanh với hội thách thức tác động Ngân hàng nhà nước Việt Nam với phát triển bền vững Với vai trò quản lý giám sát hệ thống tài chính, Ngân hàng nhà nước đẩy mạnh tài xanh thơng qua triển khai số cơng cụ sách để tác động đến việc phân bổ khoản tín dụng xanh ngân hàng thương mại loại bỏ hoạt động gây ảnh hưởng tới môi trường - Ngân hàng nhà nước nên đưa mức tỷ lệ tái chiết khấu khác nhau, yêu cầu nguồn vốn tiền dự trữ để khuyến khích khoản tín dụng xanh - Hầu hết, rủi ro mơi trường khí hậu khơng thể lường trước tính tốn Thay đối mặt với rủi ro mà khơng có chuẩn bị, Ngân hàng nhà nước nên kết hợp với quan giám sát mơi trường để có cơng bố mặt rủi ro với tổ chức tài ngân hàng thương mại để đưa giải pháp cho việc triển khai hoạt động tài xanh - Đưa cơng cụ tính tốn vĩ mơ để giải vấn đề tài “nâu” thơng qua yếu tố trọng số rủi ro theo ngành hay lĩnh vực có liên quan nhiều đến cacbon hay tài sản chủ yếu có nhân tố cacbon, quy định để kiểm tra triển khai dự án doanh nghiệp việc phát triển tài xanh - Triển khai mức lãi suất cho vay khác nhau, ưu tiên lĩnh vực xanh mức vay ưu đãi - Hỗ trợ ngân hàng thương mại việc cung cấp tín dụng xanh với tỷ lệ tái chiết khấu ưu đãi - Khuôn khổ pháp lý nguyên tắc rủi ro môi trường tài xanh cần hồn thiện triển khai để phát triển lực đánh giá rủi ro cho vay xanh - Tham gia tổ chức quốc tế để học hỏi tham khảo phương pháp quy định sách tiêu chuẩn nước phát triển Nhìn chung, tác động Ngân hàng nhà nước tài xanh có tiến triển vượt bậc, biết đến quan giúp ổn định kinh tế bảo vệ môi trường xanh Trong thời gian tới, với dẫn dắt giám sát quản lý mình, Ngân hàng nhà nước triển khai hoàn thiện khn khổ pháp lý tài xanh, đẩy mạnh nâng cao vai trị cơng cụ sách nhằm hướng tới mục tiêu ổn định bền vững với môi trường ngày xanh, sạch, đẹp 252 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu nước [1] Diệp Trân (2019), Vì Ngân hàng nhà nước giảm lãi suất điều hành vào thời điểm này?, Báo Tri Thức trẻ [2] Hồ Hạnh Mỹ (2016), Tài xanh cho tăng trưởng phát triển bền vững Việt Nam, Tạp Chí Khoa học & Đào tạo ngân hàng, số 171 - tr.23-30 ISSN.1859-011X [3] Lê Thị Thùy Vân (2016), Tài xanh – Ngân hàng xanh hợp tác APEC thực tiễn Việt Nam, Tạp Chí Ngân hàng, số 12, tr.17-21 - ISSN.08667462 [4] Ngô Tuấn Nghĩa (2013), Giải pháp phát triển tài xanh Việt Nam, Tạp Chí nghiên cứu kinh tế, số 10 - tr.33-39 - ISSN.0866-7489 [5] Nguyễn Thị Minh Huệ, Trần Thị Thanh Tú Tăng Thị Phúc (2017), Tiếp cận tài xanh doanh nghiệp Việt Nam, Tạp Chí Kinh tế & Phát triển, số 237 - tr.38-46 - ISSN.1859-0012 [6] Nguyễn Thùy Anh (2018), Những thuận lợi khó khăn việc phát triển tín dụng xanh Việt Nam nay, Tạp Chí Tài Ngân hàng Bảo hiểm số – tr.355-358 [7] Phương Thảo (2019), Bùng nổ tín dụng xanh, ngân hàng dẫn đầu?, Báo Tri Thức trẻ [8] Trần Thị Vân Anh (2016), Hệ thống tài xanh Anh, Trung Quốc Việt Nam, Tạp Chí Khoa học xã hội Việt Nam, số - tr.20-28 - ISSN.10134328 [9] Trịnh Thị Hoa Mai (2016), Ngân hàng trung ương sách tiền tệ, Sách Giáo trình Kinh tế học tiền tệ ngân hàng, Nhà xuất ĐHQGHN, Chương 4, tr.141-175 [10] Vũ Mạnh Hùng (2017), Tài xanh - kinh nghiệm quốc tế hàm ý cho Việt Nam, Tạp Chí Kinh tế Châu Thái Bình Dương, số 488 - tr.28-30,24 ISSN.0868-3808 [11] Thơng tư quy định Ngân hàng nhà nước Việt Nam 253 Hội thảo khoa học Quốc gia Tài liệu nước [1] Bank of England (2015b), The Impact of Climate Change on the UK Insurance Sector A Climate Change Adaptation Report by the Prudential Regulation Authority, London: Bank of England [2] Batten, S., Sowerbutts, R and Tanaka, M (2016), Let’s Talk about the Weather: The Impact of Climate Change on Central Banks, Staff Working Paper No 603, London: Bank of England [3] Campiglio, E (2016), Beyond Cacbon Pricing The Role of Banking and Monetary Policy in Financing the Transition to a Low-cacbon Economy, Ecological Economics 121, p.220–230 [4] Goodhart, C.A.E (2010), The Changing Role of Central Banks, BIS Working Papers No 326, Basel: Bank for International Settlements [5] IPCC (2014), Summary for Policymakers, Climate Change 2014 Impacts, Adaption, and Vulnerability.Contributions of Working Group II Contribution to the Fifth Assessment Report of the Intergovernmental Panel on Climate Change, Cambridge, Cambridge University Press [6] Kiernan, P (2014), Risky Business, The Economist Intelligence Unit [7] Leaton, J., Ranger, N., Ward, B., Sussams, L and Brown, M (2013), Unburnable Cacbon 2013: Wasted Capital and Stranded Assets, London: Cacbon Tracker &The Grantham Research Institute, London School of Economics and Political Science [8] Lindenberg, N (2014), Definition of Green Finance, Social Science Electronic Publishing [9] Macklem, T (2011), Mitigating Systemic Risk and the Role of Central Banks, Remarks to Conference de Montréal, Montreal, Quebec [10] OCED (2011), Towards a Green growth: A summary for policy makers [11] OECD (2017) Green financing: Challenges and opportunities in the transition to a clean and climateresilient economy OECD Journal: Financial Market Trends [12] UNEP (2011), Towards a Green Economy: Pathways to Sustainable Development and Poverty Eradication [13] Volz, U (2016), Fostering Green Finance for Sustainable Development in Asia Report Prepared for the 2016 Annual Meeting of the Asian Development Bank 254 Cơ hội thách thức phát triển hệ thống tài xanh Việt Nam [14] Volz, U (2017), On the role of Central Banks in Enhancing green finance Working Paper UNEP [15] Worldbank (2011), Urban risk assessments: An approach for understanding disaster & climate risks in cities, Washington, D.C [16] Worldbank (2012), Inclusive Green Growth: The pathway to Sustainable Development, The Worldbank, Washington, D.C 255 ... trạng tài xanh vai trị ngân hàng trung ương Việt Nam Cơ hội Ở nước phát triển, vai trò ngân hàng trung ương nâng cao tài xanh biết đến thơng qua khn khổ sách quốc gia Để đạt môi trường xanh bền... khai tài xanh hệ thống tài ngân hàng, Ngân hàng nhà nước đạt thành tựu định giúp cho kinh tế Việt Nam có bước tiến khởi sắc tài xanh Thách thức Mặc dù có nhiều hỗ trợ sách ban hành từ Ngân hàng. .. sát hệ thống tài chính, Ngân hàng nhà nước đẩy mạnh tài xanh thơng qua triển khai số cơng cụ sách để tác động đến việc phân bổ khoản tín dụng xanh ngân hàng thương mại loại bỏ hoạt động gây ảnh

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w