1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương

67 21 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

ĐẶT VẤN ĐỀ Chửa ngoài tử cung (CNTC) chiếm tỷ lệ 1,3 - 2,4% tất cả các trường hợp mang thai [42]. Đây là nguyên nhân gây tử vong cao nhất trong 3 tháng đầu của thai kỳ, tỷ lệ tử vong chiếm 4 - 10% [1]. Nếu không được chẩn đoán và xử trí kịp thời, khối chửa có thể vỡ gây chảy máu trong ổ bụng dẫn đến tử vong. CNTC không những có nguy cơ tử vong cao mà còn ảnh hưởng đến sức khỏe, khả năng sinh sản, tinh thần và hạnh phúc của người phụ nữ cũng như những người thân trong gia đình họ. Tại vương quốc Anh, năm 2011, tỷ lệ CNTC là khoảng 11/1000 trường hợp mang thai, ước tính có khoảng 11000 trường hợp mang thai ngoài tử cung được chẩn đoán mỗi năm [36]. Tại cộng hòa liên bang Đức, ngày nay ước tính có khoảng 20 trường hợp CNTC cho mỗi 1000 trường hợp sinh sống [39]. Ở Việt Nam năm 2000 tỷ lệ CNTC là 30,7/1000, năm 2002 là 40,06/1000 trường hợp mang thai [18]. Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) tỷ lệ CNTC năm 2003 là 4,4% [18]. Năm 2009 tỷ lệ CNTC tại Bệnh viện Phụ Sản Trung Uơng theo Thân Ngọc Bích là 9,4% [2]. Như vậy tại các nước trên thế giới cũng như tại Việt Nam tần số CNTC ngày càng gia tăng. Chảy máu liên quan đến CNTC vẫn là nguyên nhân thường gặp nhất gây tử vong mẹ liên quan đến thai kỳ trong ba tháng đầu và là nguyên nhân gây ra 4% của tất cả các trường hợp tử vong liên quan đến mang thai, mặc dù chẩn đoán và điều trị tốt [37]. Nguyên nhân ở đây là do chửa ngoài tử cung khi chưa có biến chứng các triệu chứng thường nghèo nàn, không điển hình nên chẩn đoán sớm CNTC rất khó khăn. Chẩn đoán sớm CNTC là điều cần thiết để giảm tỷ lệ tử vong theo hướng dẫn 2016 [50]. Những năm gần đây nhờ áp dụng siêu âm đầu dò âm đạo, định lượng βhCG huyết thanh, nội soi chẩn đoán nên CNTC ngày càng được chẩn đoán sớm, giúp điều trị hiệu quả, thời gian nằm viện ngắn hơn và đặc biệt có thể lựa chọn nhiều phương pháp hơn như là điều trị nội khoa, phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi tử cung, góp phần bảo vệ khả năng sinh sản của người phụ nữ. Hiện nay có 2 phương pháp điều trị chửa ngoài tử cung là điều trị bằng phẫu thuật xâm lấn tối thiểu hoặc điều trị nội khoa bằng MTX [34]. Phẫu thuật trong chửa 2 ngoài tử cung là phương pháp điều trị kinh điển. Có nhiều nghiên cứu về tình hình phẫu thuật chửa ngoài từ cung ở bệnh viện Phụ sản Trung ương và các bệnh viện khác trên cả nước nhưng những năm gần đây, nhờ khoa học kỹ thuật, các phương tiện chẩn đoán ngày càng hiện đại cùng với truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản tốt hơn đòi hỏi những nghiên cứu mới để đánh giá được tình hình hiện tại. Do vậy chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với 02 mục tiêu: 1. Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng của các bệnh nhân chửa ngoài tử cung được điều trị bằng phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng 12 năm 2019. 2. Đánh giá kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phương pháp phẫu thuật tại Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng 12 năm 2019.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA Y DƯỢC CAO THỊ LÝ ĐẶC ĐIỂM LÂM SÀNG, CẬN LÂM SÀNG VÀ KẾT QUẢ ĐIỀU TRỊ CHỬA NGOÀI TỬ CUNG BẰNG PHẪU THUẬT TẠI BỆNH VIỆN PHỤ SẢN TRUNG ƯƠNG KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC NGÀNH Y ĐA KHOA HÀ NỘI - 2020 4.2.Kết điều trị 44 KẾT LUẬN .47 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC BẢNG Bảng Tiền sử sản khoa 25 Bảng Tiền sử chửa tử cung phẫu thuật tiểu khung 26 Bảng 3 Triệu chứng 27 Bảng Triệu chứng thực thể 28 Bảng Số lần định lượng βhCG huyết 28 Bảng Định lượng βhCG huyết lần thứ 29 Bảng Sự thay đổi βhCG lần định lượng cách 48h 29 Bảng Kết siêu âm 30 Bảng Can thiệp trước mổ 31 Bảng 10 Kích thước khối chửa phẫu thuật 32 Bảng 11 Hình thái khối thai trước phẫu thuật 32 Bảng 12 Lượng máu ổ bụng phẫu thuật 33 Bảng 13 Cách thức phẫu thuật 33 Bảng 14 Liên quan tiền sử CNTC cách thức phẫu thuật 34 Bảng 15 Liên quan số sống cách thức phẫu thuật 34 Bảng 16 Kết giải phẫu bệnh 35 Bảng 17 Tổng thời gian điều trị 35 Bảng 18 So sánh triệu chứng thực thể với số nghiên cứu khác 41 Bảng 19 So sánh phương pháp điều trị với số nghiên cứu khác 44 Bảng 20 So sánh hình thái khối chửa phẫu thuật với nghiên cứu khác 45 DANH MỤC BIỂU ĐỒ Biểu đồ Biểu đồ phân bố theo nhóm tuổi 24 Biểu đồ Phương pháp có thai 27 Biểu đồ 3 Vị trí khối chửa VTC 31 Biểu đồ Phân bố thời gian điều trị 36 DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1 Vịi tử cung nhìn ngồi [45] Hình Các vị trí làm tổ phôi [1] ĐẶT VẤN ĐỀ Chửa tử cung (CNTC) chiếm tỷ lệ 1,3 - 2,4% tất trường hợp mang thai [42] Đây nguyên nhân gây tử vong cao tháng đầu thai kỳ, tỷ lệ tử vong chiếm - 10% [1] Nếu khơng chẩn đốn xử trí kịp thời, khối chửa vỡ gây chảy máu ổ bụng dẫn đến tử vong CNTC có nguy tử vong cao mà cịn ảnh hưởng đến sức khỏe, khả sinh sản, tinh thần hạnh phúc người phụ nữ người thân gia đình họ Tại vương quốc Anh, năm 2011, tỷ lệ CNTC khoảng 11/1000 trường hợp mang thai, ước tính có khoảng 11000 trường hợp mang thai ngồi tử cung chẩn đốn năm [36] Tại cộng hịa liên bang Đức, ngày ước tính có khoảng 20 trường hợp CNTC cho 1000 trường hợp sinh sống [39] Ở Việt Nam năm 2000 tỷ lệ CNTC 30,7/1000, năm 2002 40,06/1000 trường hợp mang thai [18] Tại bệnh viện Phụ sản Trung ương (BVPSTW) tỷ lệ CNTC năm 2003 4,4% [18] Năm 2009 tỷ lệ CNTC Bệnh viện Phụ Sản Trung Uơng theo Thân Ngọc Bích 9,4% [2] Như nước giới Việt Nam tần số CNTC ngày gia tăng Chảy máu liên quan đến CNTC nguyên nhân thường gặp gây tử vong mẹ liên quan đến thai kỳ ba tháng đầu nguyên nhân gây 4% tất trường hợp tử vong liên quan đến mang thai, chẩn đoán điều trị tốt [37] Nguyên nhân chửa tử cung chưa có biến chứng triệu chứng thường nghèo nàn, khơng điển hình nên chẩn đốn sớm CNTC khó khăn Chẩn đốn sớm CNTC điều cần thiết để giảm tỷ lệ tử vong theo hướng dẫn 2016 [50] Những năm gần nhờ áp dụng siêu âm đầu dò âm đạo, định lượng βhCG huyết thanh, nội soi chẩn đoán nên CNTC ngày chẩn đoán sớm, giúp điều trị hiệu quả, thời gian nằm viện ngắn đặc biệt lựa chọn nhiều phương pháp điều trị nội khoa, phẫu thuật nội soi bảo tồn vòi tử cung, góp phần bảo vệ khả sinh sản người phụ nữ Hiện có phương pháp điều trị chửa tử cung điều trị phẫu thuật xâm lấn tối thiểu điều trị nội khoa MTX [34] Phẫu thuật chửa tử cung phương pháp điều trị kinh điển Có nhiều nghiên cứu tình hình phẫu thuật chửa ngồi từ cung bệnh viện Phụ sản Trung ương bệnh viện khác nước năm gần đây, nhờ khoa học kỹ thuật, phương tiện chẩn đoán ngày đại với truyền thông giáo dục sức khỏe sinh sản tốt đòi hỏi nghiên cứu để đánh giá tình hình Do tiến hành nghiên cứu đề tài: “Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng kết điều trị chửa tử cung phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương” với 02 mục tiêu: Mô tả đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng bệnh nhân chửa tử cung điều trị phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng 12 năm 2019 Đánh giá kết điều trị chửa tử cung phương pháp phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương tháng 12 năm 2019 Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Định nghĩa Chửa tử cung trường hợp trứng thụ tinh, làm tổ phát triển buồng tử cung [1], [34] 1.2 Sơ lược giải phẫu sinh lý vòi tử cung Vòi tử cung (VTC) ống dẫn trứng, bắt đầu bên từ sừng tử cung kéo dài tới sát thành chậu hông mở thông với ổ bụng sát bề mặt buồng trứng, có nhiệm vụ đưa nỗn (trứng) buồng tử cung (BTC) VTC nằm bờ tự dây chằng rộng treo vào phần lại dây chằng rộng mạc treo VTC [18] Ở phụ nữ trưởng thành, VTC dài khoảng 10 – 12 cm, đầu nhỏ sát sừng tử cung to dần phía tận giống kèn trompette, thông với buồng tử cung lỗ tử cung vịi thơng với ổ phúc mạc lỗ bụng vòi tử cung Vòi tử cung chia thành đoạn: đoạn kẽ, đoạn eo, đoạn bóng, đoạn loa: - Đoạn kẽ: nằm thành tử cung, dài khoảng 1cm, hẹp 1mm - Đoạn eo: dài khoảng - cm, kính khoảng 1mm - Đoạn bóng: dài khoảng - cm, lịng khơng nếp gấp cao niêm mạc, nơi noãn tinh trùng gặp tạo nên thụ tinh - Đoạn loa dài khoảng cm, hình phễu có từ 10 - 12 tua, tua dài - 1,5 cm Tua dài tua Richard dính vào dây chằng vịi - buồng trứng Có nhiệm vụ hứng nỗn phóng khỏi buồng trứng vào vịi tử cung [18] Về mơ học, vịi tử cung cấu tạo lớp: - Ngoài lớp mạc chất phúc mạc - Tiếp theo lớp mơ liên kết mỏng có mạch máu thần kinh - Lớp thứ ba lớp gồm dọc ngồi vịng - Trong lớp niêm mạc, lớp niêm mạc gồm ba loại tế bào: + Tế bào hình trụ + Tế bào chế tiết + Tế bào hình thoi lớp đệm có khả phát triển giống tế bào đệm nội mạc tử cung biệt hoá thành tế bào màng rụng CNTC [18] Hình 1 Vịi tử cung nhìn ngồi [45] Sinh lý chức vòi tử cung Sự hoạt động VTC chịu tác động Estrogen Progesteron Estrogen làm tăng sinh mạch co bóp VTC, Progesteron tăng tiết dịch giảm thúc tính VTC Hai nội tiết tạo nên sóng nhu động nhịp nhàng đẩy trứng phía BTC ni dưỡng trứng [18], [20] Thời gian di chuyển phôi vịi tử cung - ngày Nỗn, tinh trùng, phôi vận chuyển VTC nhờ yếu tố: - Sự co bóp lớp VTC, chủ yếu vai trò lớp dọc - Sự di chuyển lơng tế bào lơng đẩy nỗn phơi phía tử cung - Tác dụng dịng nước vịi tử cung Q trình thụ tinh diễn 1/3 VTC Sau thụ tinh, trứng di chuyển VTC đến làm tổ buồng tử cung Trong trình di chuyển, trứng phân chia nhanh thành khối có 16 - 32 tế bào (sau phóng nỗn - ngày) khơng tăng thể tích [20] Tất nguyên nhân cản trở trình di chuyển trứng buồng tử cung dẫn đến CNTC 1.3 Sinh lý bệnh tiến triển chửa tử cung Do cấu tạo giải phẫu cấu trúc mô học vị trí khác vịi tử cung, buồng trứng hay ổ bụng không giống buồng tử cung nên trứng làm tổ phát triển vị trí khối chửa bị thiếu hụt đáp ứng kích thích nội tiết, phát triển khơng đầy đủ màng rụng hệ thống huyết quản để đảm bảo phát triển thai Hậu hầu hết trường hợp CNTC gây chết bào thai giai đoạn sớm tiến triển gây chảy máu, nứt vỡ vị trí thai làm tổ Khi trứng làm tổ vịi tử cung, gai rau khơng gặp ngoại sản mạc, khơng tạo thành hồ huyết không cấp máu đầy dủ dẫn đến hai biến chứng sau: - Vỡ vòi tử cung: gây chảy máu ổ bụng, tùy lượng máu mà có biểu lâm sàng cụ thể Có thể chảy máu ạt ổ bụng chảy máu đọng lại khu trú vùng thấp - Sẩy thai: thai làm tổ sai chỗ nên gai rau dễ bị bong gây sảy thai, chảy máu ổ bụng chảy máu âm đạo sẩy thai tự nhiên thai nằm tử cung + Nếu máu chảy khu trú vòi tử cung gọi ứ máu vịi tử cung Bọc thai nhỏ chết tiêu + Nếu bọc thai bong dần, máu chảy một, đọng lại túi Douglas cạnh tử cung quan xung quanh đến khu trú lại ruột, mạc nối lớn tạo thành khối máu tụ, thường gọi huyết tụ thành nang + Nếu bọc thai sẩy, chảy máu ạt gây ngập máu ổ bụng Trường hợp trứng làm tổ buồng trứng, thường bị vỡ hay sẩy, gây chảy máu, số trường hợp thai chết tự nhiên tồi tiêu dần Chửa ổ bụng gặp: thai không đủ điều kiện sống chết sớm canxi hóa Một số trường hợp gai rau bám vào quan lân cận, thai cung cấp chất dinh dưỡng phát triển đến đủ tháng Như vậy, phát cần chủ động can thiệp mổ lấy thai chủ động thai đủ tuổi để phòng tránh biến chứng [1], [18] Diễn biến chửa tử cung - Thoái triển tự nhiên: số trường hợp CNTC tự thoái triển cách tự tiêu hấp thu qua VTC mà không cần điều trị nội khoa phẫu thuật Tuy nhiên, đến xác tỷ lệ thối triển tự nhiên lý khối chửa lại thoái triển - Nguyên bào nuôi tồn tại: biến chứng xảy bệnh nhân mổ bảo tồn VTC không lấy hết nguyên bào nuôi nên nguyên bào ni cịn sót lại tiếp tục phát triển - Chửa ngồi tử cung mãn tính: tình trạng khối chửa khơng hấp thu hồn tồn điều trị phương pháp theo dõi.Tình trạng xuất tồn lông rau gây chảy máu vào thành VTC làm cho VTC phồng lên từ từ không bị vỡ Nó xuất chảy máu mãn tính qua loa VTC hậu gây chèn ép Có thể có huyết tụ thành nang thứ phát chảy máu mãn tính [18] 1.4 Phân loại chửa ngồi tử cung CNTC vòi tử cung, buồng trứng ổ bụng, ống cổ tử cung Thai buồng trứng ổ bụng gặp Thai vòi tử cung: 95 - 98% [1] Thai buồng trứng: 0,7 - 1% [1] Thai ống cổ tử cung: 0,5 - 1% [1] Thai ổ bụng: gặp [1] Theo Nielsen S K, Moller C, GlavindKristensen M tỉ lệ - 2%, tỉ lệ tử vong cao gấp 7,7 lần thể thai tử cung khác [48] Ngồi cịn gặp thai làm tổ sẹo mổ cũ Tỷ lệ mang thai sẹo mổ lấy thai ước tính khoảng 1/2008 trường hợp mang thai lần mang thai lần mang thai sảy thai có khả xảy sẹo [41] Nếu chửa vịi tử cung, phơi làm tổ vị trí khác 12 Nguyễn Văn Hà, (2004), Đánh giá giá trị chẩn đoán sớm kết điều trị chửa tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh Viện Phụ Sản Trung Ương, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 13 Phạm Thị Thanh Hiền, (2007), Nghiên cứu giá trị nồng độ progesteron huyết kết hợp với số thăm dị phụ khoa chẩn đốn chửa ngồi tử cung chưa vỡ, Luận án Tiến sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 14 Nguyễn Đức Hinh, (1999), "Đánh giá phối hợp lâm sàng số phương pháp thăm dị chẩn đốn chửa ngồi tử cung", Tạp chí Y học Hà Nội, tr 15 Nguyễn Đức Hinh, (2006), Bài giảng sản phụ khoa,, Nhà xuất Y học Hà Nội 16 Vương Tiến Hoà, (2007), "Nghiên cứu yếu tố nguy chửa tử cung nhắc lại", Hội nghị Sản Phụ khoa quốc tế tháng 5/2017, tr 199-207 17 Vương Tiến Hòa, (2002), Nghiên cứu số yếu tố góp phần chẩn đoán sớm CNTC, Luận văn Tiến sỹ Y học, Đại học Y Hà Nội, tr 18 Vương Tiến Hòa, (2012), Chẩn đốn điều trị chửa ngồi tử cung, Nhà xuất y học hà Nội, tr 19 Nguyễn Thị Thanh Hoài, (2008), Nhận xét chửa cổ tử cung Bệnh viện Phụ sản Trung ương, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 20 Phạm Thị Hoa Hồng, (2013), Sự thụ tinh, làm tổ phát triển trứng, Nhà xuất y học Hà Nội, tr 10 21 Hương Đ T, (2018), Nghiên cứu kết điều trị chửa vòi tử cung phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Hải Phòng, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 22 Trần Thị Minh Lý, (2008), Nghiên cứu so sánh chẩn đoán điều trị chửa tử cung nội soi ổ bụng Bệnh viện Phụ sản Trung ương năm 2002 2007, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học y Hà Nội 23 Nguyễn Thị Nga, (2017), Nghiên cứu chẩn đoán xử trí chửa ngồi tử cung phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Thanh Hóa năm 2016, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 24 Nguyễn Thị Ngọc, (2017), Nghiên cứu đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng xử trí chửa tử cung Bệnh viện 19.8,, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 25 Đinh Thị Oanh, (2015), Nhận xét chẩn đoán điều trị chửa tử cung phẫu thuật nội soi Bệnh viện Phụ sản Thái Bình năm 2013, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 26 Đinh Huệ Quyên, (2015), Nhận xét lâm sàng, cận lâm sàng xử trí chửa ngồi tử cung phẫu thuật Bệnh viện Phụ sản Trung ương từ tháng 1/2014 đến 6/2014, Luận văn tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, Trường Đại học Y Hà Nội 27 Vũ Văn Sơn, (2018), Nghiên cứu chẩn đoán điều trị chửa tử cung Bệnh viện Sản nhi Lào Cai, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 28 Phan Viết Tâm, (2002), Nghiên tình hình CNTC BVPSTU năm 19992000, Luận văn chuyên khoa cấp II, Đại học Y Hà Nội, tr 25-26 29 Nguyễn Thị Bích Thanh, (2007), Chẩn đoán điều trị CNTC Tại Bệnh viện phụ sản trung ương năm 2006, Luận văn thạc sỹ y học, trường đại học y Hà nội 30 Nguyễn Viết Tiến, (2013), Chửa tử cung, Nhà xuất Y học Hà Nội, tr 112-119 31 Lê Anh Tuấn, (2004), Kiểm định mối liên quan hút điều hòa kinh nguyệt với chửa tử cung đánh giá hiệu tư vấn nhằm giảm nguy chửa tử cung, Luận văn Thạc sỹ Y học, Trường Đại học Y Hà Nội 32 Lý Thị Hồng Vân, (2016), Nghiên cứu chẩn đốn xử trí chửa ngồi tử cung khoa phụ sản Bệnh viện Trung ương Quân đội 108 năm 2013-2015, Luận văn tốt nghiệp chuyên khoa II, Trường Đại học Y Hà Nội 33 Hồ Văn Việt, (2009), Nghiên cứu chẩn đoán xử trí CNTC năm 2008 năm 2003 Bệnh viện Phụ Sản Trung Ương, Trường Đại học Y Hà Nội TIẾNG ANH 34 (2018), "ACOG Practice Bulletin No 191 Summary: Tubal Ectopic Pregnancy", Obstet Gynecol, 131 (2), pp 409-411 35 Bouyer J, Coste J, Shojaei T, Pouly J L, et al, (2003), "Risk factors for ectopic pregnancy: a comprehensive analysis based on a large case-control, populationbased study in France", Am J Epidemiol, 157 (3), pp 185-194 36 Cantwell R, Clutton-Brock T, Cooper G, Dawson A, et al, (2011), "Saving Mothers' Lives: Reviewing maternal deaths to make motherhood safer: 2006-2008 The Eighth Report of the Confidential Enquiries into Maternal Deaths in the United Kingdom", Bjog, 118 Suppl pp 1-203 37 Creanga A A, Shapiro-Mendoza C K, Bish C L, Zane S, et al, (2011), "Trends in ectopic pregnancy mortality in the United States: 1980-2007", Obstet Gynecol, 117 (4), pp 837-843 38 Li C, Zhao W H, Zhu Q, Cao S J, et al, (2015), "Risk factors for ectopic pregnancy: a multi-center case-control study", BMC Pregnancy Childbirth, 15 pp 187 39 Mikolajczyk R T, Kraut A A, Garbe E, (2013), "Evaluation of pregnancy outcome records in the German Pharmacoepidemiological Research Database (GePaRD)", Pharmacoepidemiol Drug Saf, 22 (8), pp 873-880 40 Nio-Kobayashi J, Abidin H B, Brown J K, Iwanaga T, et al, (2016), "Cigarette smoking alters sialylation in the Fallopian tube of women, with implications for the pathogenesis of ectopic pregnancy", Mol Reprod Dev, 83 (12), pp 1083-1091 41 Rotas M A, Haberman S, Levgur M, (2006), "Cesarean scar ectopic pregnancies: etiology, diagnosis, and management", Obstet Gynecol, 107 (6), pp 1373-1381 42 Taran F A, Kagan K O, Hubner M, Hoopmann M, et al, (2015), "The Diagnosis and Treatment of Ectopic Pregnancy", Dtsch Arztebl Int, 112 (41), pp 693-703; quiz 704-695 43 Bangsgaard N L.C O, (2003), "Improved fertility following conservative surgical treatment of ectopic pregnancy", pp 765-770 44 Davies B T K, Frølund M et al,, (2016), Risk of reproductive complications following chlamydia testing: a population-based retrospective cohort study in Denmark, Lancet Infect Dis 2016, pp 16:1057-64 45 Frank H Netter, (MD2012), Alat giải phẫu người, Nhà xuất y học, pp 355 46 Gordon A.D, (2010), Bailieres clinical obstretrics and gynaecology, 429-49, pp 47 Micheal J Heard K, et al,, (1998), Danforth’s Obstetrics and Gynecology, Dorley House Books, pp 48 Nielsen S K, Moller C, Glavind-Kristensen M, (2020), " [Abdominal ectopic pregnancy]", Ugeskr Laeger, 182 (15), pp 49 Cunningham F.Gary, (2001), Ectopic pregnancy, Willams Obstetrics 21st Edition, Appleton and Lange, Connecticut, pp 833- 905 50 Mayor S, (2016), "Early diagnosis of ectopic pregnancy is essential to reduce deaths, says guideline", BMJ, 355 pp i5954 51 Yoder N, Tal R, (2016), "Abdominal ectopic pregnancy after in vitro fertilization and single embryo transfer: a case report and systematic review", 14 (1), pp 69 PHỤ LỤC PHIẾU THU THẬP THÔNG TIN MÃ BỆNH ÁN……………………… Đặc điểm đối tượng nghiên cứu - Họ tên…………………… Tuổi …………………………………… - Nghề nghiệp…………………………………………………………… - Địa ………………………………………………………………… - Ngày vào viện……………………………………………………… - Ngày phẫu thuật………………………………………………………… Đặc điểm lâm sàng cận lâm sàng 2.1 Tiền sử sản khoa • Số lần có thai: lần  lần  ≥ lần  Chưa có thai  • Số lần đẻ: Chưa đẻ  lần  lần  ≥ lần  • Số lần nạo hút: Chưa nạo hút  lần  lần  ≥ lần  • Số sống: Khơng có    ≥  2.2 Tiền sử phụ khoa - Mổ CNTC: Có  Khơng  - Mổ đẻ cũ: Có  Không  - Mổ khác: NS, VRT, UBT, UXTC: Có  Khơng  - IVF: Có  Khơng  - IUI: Có  Khơng  Có  Khơng  Đau bụng: Có  Khơng  Ra máu âm đạo: Có  Khơng  2.3 Tiền sử hỗ trợ sinh sản 2.4 Triệu chứng lâm sàng - Cơ năng: Chậm kinh: - Thực thể: khối cạnh tử cung: Có  Khơng  Cùng đồ đau: Có  Khơng  Phản ứng thành bụng: Có  Khơng  2.5.Cận lâm sàng - Xét nghiệm hCG (Quickstick): + Có làm: Dương tính: Có  + Khơng làm:  Có  Âm tính: - βhCG trước điều trị làm: lần - βhCG lần sau 48h: lần - βhCG lần - Siêu âm: Có thai buồng tử cung: Có  Khơng  Có khối cạnh tử cung điển hình: Có  Khơng  Có thai ngồi tử cung: tim thai: Có  Khơng  Dịch đồ douglas: Có  Khơng  - Chọc dị đồ: Có  Khơng  - Hút buồng tử cung: Có  Khơng  2.6 Các thăm dò khác 2.7 Mức độ thiếu máu trước mổ - Hb ≥ 12  11≤ Hb < 12  80 ≤ Hb < 11 80 < Hb  Kết phẫu thuật Vị trí khối chửa đoạn vịi TC: - Loa  Bóng  Eo Kẽ   Tình trạng khối chửa phẫu thuật - Chưa vỡ: Khơng có máu ổ bụng  - Đã vỡ  Có rỉ máu ổ bụng  - Sẩy qua loa  - Huyết tụ thàng nang  Lượng máu ổ bụng phẫu thuật 100 –

Ngày đăng: 02/04/2022, 10:10

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

+ Tế bào hình thoi ở lớp đệm có khả năng phát triển giống như tế bào đệm của nội mạc tử cung có thể biệt hoá thành tế bào màng rụng trong CNTC [18] - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
b ào hình thoi ở lớp đệm có khả năng phát triển giống như tế bào đệm của nội mạc tử cung có thể biệt hoá thành tế bào màng rụng trong CNTC [18] (Trang 8)
Hình 1.2. Các vị trí làm tổ của phôi trong thai ngoài tử cung [1] 1.5. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ chửa ngoài tử cung  - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Hình 1.2. Các vị trí làm tổ của phôi trong thai ngoài tử cung [1] 1.5. Nguyên nhân và các yếu tố nguy cơ chửa ngoài tử cung (Trang 11)
Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.3. Triệu chứng cơ năng (Trang 31)
Bảng 3.4. Triệu chứng thực thể - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.4. Triệu chứng thực thể (Trang 32)
Bảng 3.5. Số lần định lượng βhCG huyết thanh - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.5. Số lần định lượng βhCG huyết thanh (Trang 32)
Bảng 3.8. Kết quả siêu âm - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.8. Kết quả siêu âm (Trang 34)
3.2. Kết quả phẫu thuật - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
3.2. Kết quả phẫu thuật (Trang 35)
Bảng 3.9. Can thiệp trước mổ - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.9. Can thiệp trước mổ (Trang 35)
Bảng 3.11. Hình thái khối thai trước khi phẫu thuật Hình thái khối chửa Số lượng (n)  Tỷ lệ (%)  - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.11. Hình thái khối thai trước khi phẫu thuật Hình thái khối chửa Số lượng (n) Tỷ lệ (%) (Trang 36)
Bảng 3.10. Kích thước khối chửa khi phẫu thuật - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.10. Kích thước khối chửa khi phẫu thuật (Trang 36)
Bảng 3.13. Cách thức phẫu thuật - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.13. Cách thức phẫu thuật (Trang 37)
Bảng 3.12. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.12. Lượng máu trong ổ bụng khi phẫu thuật (Trang 37)
Bảng 3.14. Liên quan giữa tiền sử CNTC và cách thức phẫu thuật - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.14. Liên quan giữa tiền sử CNTC và cách thức phẫu thuật (Trang 38)
Bảng 3.17. Tổng thời gian điều trị - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3.17. Tổng thời gian điều trị (Trang 39)
Bảng 3. 18. So sánh triệu chứng thực thể với một số nghiên cứu khác - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3. 18. So sánh triệu chứng thực thể với một số nghiên cứu khác (Trang 45)
Bảng 3. 19. So sánh phương pháp điều trị với một số nghiên cứu khác - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3. 19. So sánh phương pháp điều trị với một số nghiên cứu khác (Trang 48)
Bảng 3. 20. So sánh hình thái khối chửa khi phẫu thuật với nghiên cứu khác - Đặc điểm lâm sàng, cận lâm sàng và kết quả điều trị chửa ngoài tử cung bằng phẫu thuật tại bệnh viện phụ sản trung ương
Bảng 3. 20. So sánh hình thái khối chửa khi phẫu thuật với nghiên cứu khác (Trang 49)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w