1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Tiểu luận môn nghiên cứu khoa học

39 22 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 2,31 MB

Nội dung

PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY.Vùng TDMN phía Bắc, là vùng chiến lược an ninh quốc phòng của đất nước, đồng thời là vùng có tiềm năng lợi thế về đất đai, khí hậu, con người, văn hóa… Việc phát triển và tái cơ cấu lại nông nghiệp ở vùng này có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị cây trồng, vật nuôi, từng bước đưa vùng thoát khỏi “lõi nghèo”.Vì vậy, việc phát triển ngành nông nghiệp của vùng trung du miền núi bắc bộ là rất có ý nghĩa với công cuộc phát triển kinh tế của đất nước, nên đề tài “phân tích và đánh giá hiện trạng phát triển nông nghiệp của vùng trung du và miền núi phía bắc” là rất cần thiết.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngành Đào Tạo: Ngành quản lý nhà nước  MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY Họ tên sv: Ya Quỳnh Mssv: 2023102050259 Giảng viên hướng dẫn Ts Đào Minh Trung Bình Dương, 04/2021 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngành Đào Tạo: Ngành quản lý nhà nước  MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN TRẠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP CỦA VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC HIỆN NAY SV Thực GV Hướng dẫn Ya Quỳnh Ts Đào Minh Trung Bình Dương, 04/2021 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Một số tiêu chủ yếu sản xuất nông nghiệp giai đoạn 1995 - 2009 Bảng 2 Diện tích dân số vùng TDMN phía Bắc .8 Bảng Tỷ lệ đàn gia cầm vùng Trung du miền núi phía Bắc giai đoạn 2006 -2013 15 DANH MỤC HÌNH Hình Người dân Thái trồng lúa vùng tây bắc .6 Hình 2 Trồng rau cơng nghệ cao Hình Bản đồ vùng TDMN phía Bắc gồm Tây Bắc Đơng Bắc Hình Cây xồi trồng TDMN phía Bắc .11 Hình Đồi chè Thái Nguyên 13 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT ST T Từ viết tắt TDMN VN CNH NN&PTNT NTTS Nội dung Trung du miền núi Việt Nam Cơng nghiệp hóa Nơng nghiệp phát triển nông thôn Nuôi trồng thủy sản MỤC LỤC Trang DANH MỤC BẢNG i DANH MỤC HÌNH ii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT iii Chương MỞ ĐẦU .1 1.1 Lý chọn đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển Chương TỔNG QUAN .3 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước 2.2 Tổng quan tình hình nghiên cứu nước 2.3 Cơ sở lý luận 2.3.1 Khái niệm nông nghiệp 2.3.2 Vai trị nơng nghiệp 2.3.3 Đặc trưng nông nghiệp vùng TDMN phía Bắc 2.4 Hiện trạng phát triển nơng nghệp vùng TDMN phía Bắc 10 2.4.1 Trồng trọt .10 2.4.2 Chăn nuôi 15 2.4.3 Lâm nghiệp 17 2.4.4 Thủy sản 18 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Phương tiện nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23 4.1 Kết đánh giá trạng phát triển nông nghiệp TDMN phía Bắc 23 4.1.1 Trồng trọt .23 4.1.2 Chăn nuôi 23 4.1.3 Lâm nghiệp 23 4.1.4 Thủy sản 24 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn trong việc phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc 24 4.2.1 Thuận lợi 24 4.2.2 Khó khăn .25 4.3 Giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc 25 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ .27 5.1 Kết luận 27 5.2 Kiến nghị .28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương MỞ ĐẦU 1.1 Lý chọn đề tài Vùng TDMN phía Bắc, vùng chiến lược an ninh quốc phòng đất nước, đồng thời vùng có tiềm lợi đất đai, khí hậu, người, văn hóa… Việc phát triển tái cấu lại nông nghiệp vùng có ý nghĩa thúc đẩy sản xuất, nâng cao giá trị trồng, vật nuôi, bước đưa vùng thoát khỏi “lõi nghèo” Trong vùng kinh tế nước nay, vùng trung du miền núi bắc vùng có nhiều tiềm năng, lại vùng nghèo cà nước, tỉ lệ hộ nghèo cao, đời sống người dân cịn nhiều khó khăn, thu nhập thấp, vấn đề xã hội, an ninh lương thực gia tăng…Những nguyên nhân dẫn đến tình trạng việc phát triển kinh tế vùng – lãnh thổ tỉnh yếu kém, mà cụ thể phát triển nông nghiệp Vì vậy, việc phát triển ngành nơng nghiệp vùng trung du miền núi bắc có ý nghĩa với công phát triển kinh tế đất nước, nên đề tài “phân tích đánh giá trạng phát triển nông nghiệp vùng trung du miền núi phía bắc” cần thiết 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.2.1 Mục tiêu chung Xác định trạng đề xuất giải pháp phát triển nông nghiệp vùng TDMN phía Bắc 1.2.2 Mục tiêu cụ thể - Phân tích đánh giá trạng phát triển nơng nghiệp vùng TDMN phía Bắc - Giải pháp phát triển nơng nghiệp vùng TDMN phía Bắc 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.3.1 Đối tượng nghiên cứu Hiện trạng phát triển nông nghiệp vùng TDMN phía Bắc 1.3.2 Phạm vi nghiên cứu - Ngành nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Ngành nơng nghiệp vùng kinh tế nước 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu 1.4.1 Cơ sở lý luận Thực trạng phát triển nông nghiệp TDMN phía Bắc 1.4.2 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu tài liệu - Phương pháp phân tích - Phương pháp tổng hợp 1.5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển 1.5.1 Ý nghĩa lý luận Góp phần xây dựng khung lý thuyết phương pháp phân tích, đánh giá việc phát triển nơng nghiệp vùng trung TDMN phía Bắc 1.5.2 Ý nghĩa thực tiễn Góp phần nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý sử dụng đất nông nghiệp, đảm bảo an ninh lương thực vùng TDMN phía Bắc nói riêng Việt Nam nói chung Chương TỔNG QUAN 2.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu ngồi nước Hàn Quốc [1]: nông nghiệp Hàn Quốc đạt bước tiến đáng kể thông qua việc thu hẹp khoảng cách xuất lao động mức thu nhập khu nông thôn thành thị, tăng cường cạnh tranh quốc tế thông qua tăng xuất lao động tích tụ ruộng đất, giới hóa đại hóa q trình sản xuất Mặc dù đại thành tích đáng kể Hàn Quốc tồn hạn chế chưa giải quyết, đặc biệt vấn đề khiếm khuyết từ sách nơng nghiệp Thế mạnh nơng nghiệp họ sữa, trứng, thịt loại, rau hàng thủy, hải sản Dù nông nghiệp Hàn Quốc chiếm 2,5% GDP[I] đóng góp xứng đáng vào tổng thu nhập quốc doanh làm cho GDP đầu người tăng lên đến 35.000USD [II] (2014), đưa Hàn Quốc lên vị nước có kinh tế phát triển đứng thứ 12 giới [2] Châu Phi [3]:Theo nghiên cứu ngân hàng giới (2007), sản xuất ngũ cốc Châu Phi nằm tình trạng trì trệ khủng hoảng so với nước toàn giới Phải nhập lúa gạo từ nước khác Sản xuất cà phê châu phi gần trì trệ Thị phần cà phê châu phi thị trường giảm từ 30,6% giai đoạn 1970 – 1979 15,8% giai đoạn 1996 - 2003 Nguyên nhân chủ yếu hạn hán xảy liên miên gây mùa Dừa sản phẩm đặc trưng khu vực Tây Phi, sản phẩm xuất khu vực này, sản xuất dừa qua năm giảm liên tục Ngoài Châu Phi sản xuất xuất lượng lớn bông, trà, thuốc cho thị trường nước ngồi nước Nhật Bản [4]: Nền nơng nghiệp Nhật Bản đứng hàng đầu giới chất lượng sản lượng Quá trình lên trở thành nông nghiệp hàng đầu giới Nhật Bản thay đổi tầm sách vĩ mô từ sau Chiến tranh giới thứ hai Nhật Bản từ bước cải cách đất nông nghiệp để xây dựng nhà nông tự chủ, thúc đẩy chuyển đổi cấu sản xuất từ lúa sang sản phẩm có nhu cầu ngày cao sở luật pháp Từ năm 1990, Nhật Bản áp dụng mạnh nguyên lý thị trường sản xuất nơng nghiệp, bảo đảm hài hịa với đời sống nơng thơn Do đó, viết tập trung I II GDP: viết tắt cụm từ tiếng Anh Gross Domestic Product, có nghĩa tổng sản phẩm nội địa hay tổng sản phẩm quốc nội Đây tiêu dùng để đo lường tổng giá trị thị trường tất hàng hoá dịch vụ cuối sản xuất phạm vi lãnh thổ quốc gia thời kỳ định (thường năm quý) USD: Đồng đô la Mỹ hay Mỹ kim, USD (tiếng Anh: United States dollar), cịn gọi ngắn "đơ la" hay "đơ", đơn vị tiền tệ thức Hoa Kỳ động lực mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu bảo vệ, phát triển rừng bền vững [32] Rừng tự nhiên số gỗ quý nghiến, sến, tơ mộc, lát khơng cịn nhiều, tán rừng cịn có số lồi đặc sản q sa nhân, bạch truật, ba kích, hà thủ số loài thú quý như: gấu, hươu, nai, số lồi chim…Mấy năm gần đây, nhờ có chủ trương sách xã hội hố nghề rừng, giao đất giao rừng, thực chương trình 327, chương trình triệu rừng, PAM 5322 trồng rừng quốc gia nên tài nguyên rừng dần phục hồi, độ che phủ rừng đạt 40% năm 2000, 45% năm 2002, lập lại cân sinh thái Trữ lượng gỗ, lâm sản tăng lên có đóng góp cho kinh tế tỉnh tương lai [33] Với quan tâm đầu tư nhà nước hoạt động lâm nghiệp có chuyển biến tích cực lĩnh vực: trồng rừng, bảo vệ rừng, giao đất rừng, khai thác chế biến lâm sản… Đã đem lại hiệu phát triển kinh tế địa bàn Tuy nhiên hoạt động sản xuất lâm nghiệp cịn bộc lộ số tồn có quy mơ sản xuất cịn lạc hậu, chưa áp dụng công nghệ cao vào công tác chế biến Gây lãng phí nghiên liệu chất lượng nơng sản chưa cao [34] 2.4.4 Thủy sản Về thủy sản, so nước chiếm 4,3% diện tích 3,1% sản lượng, tốc độ tăng giá trị sản xuất ngành thủy sản vùng giai đoạn 2013-2019 đạt bình quân 7,54%/năm vùng có mức tăng cao so vùng khác nước Theo đại diện Vụ nuôi trồng thủy sản (Bộ NN&PTNT), khu vực miền núi phía Bắc có tiềm phát triển thủy sản lớn với nhiều hồ chứa ao, sông suối [35] Tuy nhiên, nghề nuôi trồng thủy sản địa phương phát triển chậm, chưa tận dụng phát huy hết tiềm vùng Diện tích ni trồng thủy sản đưa vào sử dụng chiếm trung bình 47% tổng diện tích tiềm Diện tích sản lượng thủy sản ni có xu hướng tăng lên, chưa hình thành nhiều vùng sản xuất hàng hóa tập trung, ni trồng thủy sản chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng vùng Số lượng giống mà 47 trại giống khu vực miền núi phía Bắc cung cấp cho thị trường đáp ứng khoảng 25% nhu cầu, lại chuyển từ địa phương khác [36] 18 Phần lớn diện tích ni trồng thủy sản ni theo hình thức ni ghép lồi như: cá mè, trơi, chép Bên cạnh cịn số diện tích ni đơn lồi như: tơm xanh, cá rơ phi đơn tính, ba ba quy mô nhỏ, nguồn vốn đầu tư thấp, suất sản lượng chưa cao Hình thức nuôi kết hợp vườn - ao - chuồng (VAC) trì áp dụng phổ biến khu vực miền núi phía Bắc nhằm tận dụng nguồn tài ngun có sẵn, giảm chi phí sản xuất, tăng thu nhập cho người nuôi Các tỉnh miền núi phía Bắc diện tích mặt nước hồ chứa lớn như: hồ Thác Bà (Yên Bái) rộng khoảng 19.000 ha, hồ Núi Cốc (Thái Nguyên) rộng khoảng 19.000 ha, hồ Sơng Đà (địa phận Hồ Bình rộng 8.000 địa phận Sơn La rộng 7.900 ha), hồ Cấm Sơn (Bắc Giang) rộng 2.700 Cùng với việc thả cá giống, địa phương sử dụng phương pháp đặt lồng, bè nuôi thủy sản nhằm bảo vệ phát triển nguồn lợi thủy sản hồ lớn [37] Sản lượng nuôi trồng thủy sản nước đạt 1.338.000 sản lượng ni 14 tỉnh miền núi phía Bắc đạt 73.000 tấn, nhiều tỉnh đạt sản lượng 5.000 như: Bắc Giang, Phú Thọ, Thái Nguyên, Yên Bái Tuy nhiên, đối tượng nuôi chủ yếu lồi ni truyền thống có giá trị kinh tế thấp, sản phẩm sản xuất chủ yếu phục vụ nhu cầu tiêu dùng địa Một số lồi có giá trị kinh tế cao chưa phát triển mạnh, chưa có hàng hóa cho chế biến xuất [37] Nói chung năm vừa qua, công tác nghiên cứu công nghệ chọn, tạo sản xuất giống thủy sản gắn với định hướng phát triển, mục tiêu chung ngành Nơng nghiệp nói chung Thủy sản nói riêng Thành cơng nghiên cứu khép kín vịng đời, làm chủ công nghệ chọn, tạo sản xuất giống nhân tạo đối tượng thủy sản góp phần chủ động, ổn định số lượng, chất lượng giống cung cấp cho người nuôi, thúc đẩy phát triển NTTS bền vững, bước đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo [38] 19 Chương NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 3.1 Phương tiện nghiên cứu - Lap top Điện thoại Sách tham khảo, giáo trình Tạp chí 3.2 Nội dung nghiên cứu 3.2.1 Nội dung 1: Hiện trạng phát triển nơng nghiệp vùng TDMN phía Bắc Mục tiêu: - Xác định trạng phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Phân tích đánh giá trạng phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Giải pháp phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Cách làm: Tra cứu tài liệu website, Internet, trang báo Phương pháp thực hiện: - Phương pháp điều tra: tra cứu từ sách, tạp chí, website, … - Phương pháp tổng hợp 3.2.2 Nội dung 2: Đánh giá thuận lợi khó khăn việc phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Mục tiêu: - Xác định thuận lợi khó khăn nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Phân tích thuận lợi phát nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Phân tích khó khăn phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Cách làm: Tra cứu tài liệu website, Internet, tạp chí 20 Phương pháp thực hiện: - Phương pháp điều tra: tra cứu từ sách, tạp chí, website, … - Phương pháp tổng hợp 3.2.3 Nội dung 3: Đề xuất giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiểu phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Mục tiêu: - Đưa giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu phát triển - Đưa giải pháp khắc phục khó khăn phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc - Đưa giải pháp nâng cao phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Cách làm: Tra cứu tài liệu website, Internet, trang báo Phương pháp thực hiện: - Phương pháp điều tra: tra cứu từ sách, tạp chí, website, … - Phương pháp tổng hợp 3.3 Phương pháp nghiên cứu 3.3.1 Điều tra thu thập số liệu Thu thập số liệu thứ cấp: thông qua tài liệu, bái bào, trang mạng thực trạng nông nghiệp Tây Ngun, tình hình sản lượng sản phâm nơng nghiêp vùng Tây Nguyên phương thức phát triển 3.3.2 Tổng hợp xử lý tài liệu - Microsoft business 3.3.3 Phương pháp phân tích Phương pháp phân tích lý thuyết: Khai thác khiá cạnh khác lý thuyết từ chọn lọc thơng tin cần thiết dể phục vụ cho đề tài nghiên cứu: 21 - Phân tích nguồn tài liệu (tạp chí, trang báo, Internet) - Phân tích nơi dung (theo cấu trúc logic nội dung) Phương pháp phân loại hệ thống hóa lý thuyết Phương pháp phân loại lý thuyết: Là phương pháp xếp tài liệu khoa học thành hệ thống logic chặt chẽ theo mặt, đơn vị kiến thức, vấn đề khoa học có dấu hiệu chất, có hướng phát triển để dễ nhận biết, dễ sử dụng theo mục đích nghiên cứu Phương pháp hệ thống hóa lý thuyết: Là phương pháp xếp thông tin đa dạng thu thập từ nguồn, tài liệu khác thành hệ thống với kết cấu chặt chẽ (theo quan điểm hệ thống – cấu trúc việc xây dựng mơ hình lý thuyết nghiên cứu khoa học) để từ mà xây dựng lý thuyết hoàn chỉnh giúp hiểu biết đối tượng đầy đủ sâu sắc 22 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN 4.1 Kết đánh giá trạng phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc 4.1.1 Trồng trọt Như vậy, tất khâu từ sản xuất, chế biến đến tiêu thụ sản phẩm chè phải khép kín theo hướng CNH, xúc tiến việc hình thành sàn đấu giá, giao dịch trực tiếp người bán, người mua nhằm nâng cao chất lượng, đẩy mạnh việc quản lý, quảng bá thương hiệu chè Việt Nam thị trường nước quốc tế [21] Với đa dạng nhu cầu vậy, có phát triển mối liên kết nhà sản xuất kinh doanh để vực dậy ngơ vụ đơng Bên cạnh đó, vai trị quyền địa phương quan trọng việc dẫn dắt nông dân, doanh nghiệp sản xuất tiêu thụ sản phẩm “Chính quyền địa phương gần đóng vai trị định, bên cạnh tổ chức sản xuất có hợp tác xã, vào ngành nông nghiệp [25] 4.1.2 Chăn nuôi Như vậy, năm qua, chăn nuôi gia cầm quan tâm phát triển để đáp ứng nhu cầu ngày tăng tiêu dùng thực phẩm nước Yếu tố công nghệ, công nghiệp chăn nuôi gia cầm coi trọng, tăng trưởng sản lượng thịt trứng cao số đầu khơng tăng tăng Đã có mơ hình xây dựng mạng lưới giống cho số tỉnh; chọn tạo, nhân số giống gia cầm phù hợp với vùng sinh thái Đã xuất mô hình tổ chức chăn ni theo hướng liên kết có hiệu kinh tế cao [30] 4.1.3 Lâm nghiệp Với quan tâm đầu tư nhà nước hoạt động lâm nghiệp có chuyển biến tích cực lĩnh vực: trồng rừng, bảo vệ rừng, giao đất rừng, khai thác chế biến lâm sản… Đã đem lại hiệu phát triển kinh tế địa bàn Tuy nhiên hoạt động sản xuất lâm nghiệp bộc lộ số tồn có quy mơ sản xuất cịn lạc hậu, chưa áp dụng công nghệ cao vào công tác chế biến Gây lãng phí nghiên liệu chất lượng nơng sản chưa cao [34] 23 4.1.4 Thủy sản Nói chung năm vừa qua, công tác nghiên cứu công nghệ chọn, tạo sản xuất giống thủy sản gắn với định hướng phát triển, mục tiêu chung ngành Nơng nghiệp nói chung Thủy sản nói riêng Thành cơng nghiên cứu khép kín vịng đời, làm chủ công nghệ chọn, tạo sản xuất giống nhân tạo đối tượng thủy sản góp phần chủ động, ổn định số lượng, chất lượng giống cung cấp cho người nuôi, thúc đẩy phát triển NTTS bền vững, bước đáp ứng nhu cầu thị trường, nâng cao hiệu kinh tế, đảm bảo an ninh lương thực, xóa đói giảm nghèo [38] 4.2 Đánh giá thuận lợi khó khăn trong việc phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc 4.2.1 Thuận lợi Với lợi khí hậu, đất đai, huyện Mộc Châu, tỉnh Sơn La phát triển mạnh lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp qua mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ mang lại hiệu kinh tế cao [39] Đây vùng chiến lược an ninh quốc phịng đất nước, đồng thời vùng có tiềm lợi đất đai, khí hậu, người, văn hóa… Khai thác tiềm từ khí hậu, thổ nhưỡng, vị trí địa lý thuận lợi cho phát triển kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất lớn, áp dụng công nghệ cao Chủ yếu lao động trẻ, tiềm lớn vùng Tiềm đất đai đặc tính đất đai phù hợp cho việc phát triển sản xuất nông nghiệp ba loại đất phù sa, đất nâu vàng, đất ferralit Có diện tích trữ lượng rừng nhiều nước, Các loại hình sử dụng đất với kiểu sử dụng đất phù hợp với điều kiện tự nhiên kinh tế xã hội [40] Cơ chế tác động thông tin phục vụ phát triển nông nghiệp Tây Bắc hình thành theo nguyên tắc lây lan ngƣời nông dân với người nông dân Khi cá nhân tiếp nhận thơng tin kênh truyền thơng sau họ sẵn sàng chia sẻ thông tin cho người khác, họ sẵn sàng trao đổi, bàn bạc với người xung quanh Cơ chế tác động thông tin diễn nhanh tương đối hiệu [41] 24 4.2.2 Khó khăn Kết cấu hạ tầng thấp kém, tuyến đường nội tỉnh hẹp chủ yếu đường cấp thấp, đường bê tông, đường giao thông nông thôn nhỏ chủ yếu - mét, chất lượng Hạ tầng điện, cấp thoát nước kém, thường xuyên điện điện không thông báo trước [42] Nông nghiệp phát triển manh mún, nhỏ lẻ, chất lượng giá trị thu chưa cao; hạ tầng nơng nghiệp có cải thiện chưa đáp ứng yêu cầu; thu nhập người nông dân cịn thấp nhiều so với trung bình nước; tỷ lê hộ nghèo cao… Hiện tượng biến đổi khí hậu nước, vừa qua tỉnh TDMN phía Bắc phải đối mặt với đợt hạn hán nghiêm trọng vòng 30 năm qua, ảnh hưởng lớn đến sản xuất nông nghiệp nhiều ngƣời dân Tây Bắc cho biết họ không nắm đƣợc đầy đủ thơng tin sách kinh tế - xã hội Đảng Nhà nƣớc dành cho đồng bào dân tộc thiểu số [41] 4.3 Giải pháp khắc phục khó khăn nâng cao hiệu phát triển nơng nghiệp TDMN phía Bắc Thu hút đầu tư lớn khuyến khích phát triển, nâng cao hiệu công tác đào tạo nghề cho lao động nông thôn, đồng thời tổ chức liên kết với doanh nghiệp theo hướng vừa đào tạo, vừa thực hành tiếp nhận lao động sau đào tạo [43] Cần phát triển dịch vụ ứng dụng công nghệ cao phục vụ sản xuất nông nghiệp như: Dịch vụ tư vấn kỹ thuật, tư vấn đầu tư, tư vấn pháp lý, tài chính, bảo hiểm, bảo vệ quyền sở hữu trí tuệ; dịch vụ cung ứng vật tư, máy móc, thiết bị [44] Xây dựng phương án sử dụng đất theo quan điểm phát triển bền vững, cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng sản xuất hàng hóa, Đổi cơng nghệ, tập trung vào công nghệ chế biến, bảo quản nông sản [45] Phát triển ăn chủ lực, cơng nghiệp có lợi thế, dược liệu, lúa chất lượng cao, lúa địa có giá trị kinh tế cao Sản xuất với quy mô lớn, tập trung gắn với bảo quản, chế biến tiêu thụ; đẩy mạnh biện pháp thâm canh, ứng dụng tiến kỹ thuật mới, lựa chọn giống chất 25 lượng, suất cao đưa vào sản xuất; đẩy mạnh giới hóa; mở rộng diện tích sản xuất an tồn theo tiêu chuẩn VietGAP[III], GlobalGAP[IV] Chăn ni: Phát triển mạnh chăn ni đại gia súc (trâu, bị, dê, ngựa), phục tráng giống phát triển loại vật nuôi đặc sản, địa cung cấp cho thị trường nước; hình thành vùng chăn ni an tồn, áp dụng kỹ thuật tiên tiến, công nghệ cao Thủy sản: Phát triển nuôi thủy sản hồ thủy lợi, thủy điện vùng nước ven sông, đưa diện tích ni trồng đạt khoảng 50 nghìn Ni trồng số lồi có giá trị kinh tế cao, cá hồi, cá tầm, cá tiểu bạc cá nước lạnh có lợi địa hình, khí hậu [32] Lâm nghiệp: Thực tốt công tác bảo vệ phát triển rừng bền vững; tăng cường đầu tư, nâng cao hiệu rừng sản xuất theo hướng trồng rừng thâm canh giống mới, suất, chất lượng, hiệu kinh tế; chuyển mạnh từ khai thác gỗ non sang khai thác gỗ lớn; trồng dược liệu, địa có giá trị kinh tế cao tán rừng, huyện miền núi; bước phát triển chế biến tinh, sâu, giảm dần chế biến thô, xây dựng nhà máy chế biến đại địa bàn vùng [38] III VietGAP: (Vietnamese Good Agricultural Practices) gồm tiêu chuẩn/quy phạm quy định thực hành sản xuất nông nghiệp tốt cho sản phẩm nông nghiệp (trồng trọt, chăn nuôi, thủy sản) Việt Nam; bao gồm nguyên tắc, trình tự, thủ tục hướng dẫn tổ chức, cá nhân sản xuất, thu hoạch, sơ chế đảm bảo sản phẩm an toàn, nâng cao chất lượng sản phẩm, đảm bảo phúc lợi xã hội, sức khoẻ người sản xuất người tiêu dùng, bảo vệ môi trường truy xuất nguồn gốc sản phẩm IV GlobalGAP: viết tắt Global Good Agricultural Practice, nghĩa Thực hành nơng nghiệp tốt tồn cầu Là tiêu chuẩn tập hợp biện pháp kỹ thuật thực hành nông nghiệp tốt, xây dựng để áp dụng tự nguyện cho sản xuất, thu hoạch xử lý sau thu hoạch cho loại nông sản phạm vi toàn cầu 26 Chương KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 5.1 Kết luận TDMN phía Bắc vùng đất có điều kiện tự nhiên phong phú, đa dạng, nhiều tiềm nước phát triển nơng nghiệp Tuy nhiên, phân tích thực trạng ba yếu tố cốt lõi việc phát triển nông nghiệp việc phân bổ, sử dụng nguồn nhân lực, tài nguyên đất, vốn đầu tư tồn vấn đề cần giải Những vấn đề trội kể đến là: - Việc đầu tư vào lĩnh vực nông nghiệp tăng dần năm qua, nhiên hiệu sử dụng vốn mang lại thấp Nguồn vốn đầu tư vào khu vực chủ yếu phụ thuộc vào bên ngồi, nguồn vốn tự có nhân dân, vốn hỗ trợ ngân sách từ Nhà nước hạn chế - Tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo khu vực cao, có chuyển biến gia tăng tỷ lệ lao động qua đào tạo không đáng kể Xét góc nhìn tổng thể tồn địa bàn TDMN phía Bắc, với điều kiện kinh tế xã hội cịn khó khăn với chất lượng lao động thấp gây nhiều cản trở cho trình phát triển khu vực nói chung, phát triển nơng nghiệp - nơng thơn nói riêng - Với mục tiêu tái cấu trúc kinh tế, tái cấu nơng nghiệp diện tích đất nơng nghiệp TDMN phía Bắc khơng ngừng đươc nới rộng kéo theo việc thu hẹp diện tích rừng Theo đó, việc qui hoạch, kiểm sốt sử dụng đất khu vực cịn lỏng lẻo dẫn đến nguy tài nguyên rừng thiệt hại q nhiều, dẫn đến cạn kiệt - Các mơ hình kinh tế chưa thực hiệu nhiều nguyên nhân kể đến trình sản xuất người dân khơng tn thủ qui trình kỹ thuật dẫn đến chất lượng sản phẩm không đảm bảo, ảnh hưởng đến việc tiêu thụ đầu ra; doanh nghiệp khơng rót đủ vốn theo cam kết… - Sự thiếu quy hoạch vùng chuyên canh, xác định cấu trồng chưa hợp lý dẫn đến nhiều rủi ro sản xuất nông nghiệp - Các doanh nghiệp tiêu thụ, phân phối nơng sản TDMN phía Bắc chưa xây dựng thương hiệu mạnh thị trường ngồi nước dẫn đến giá trị mang lại cịn thấp 27 - Phần lớn quy mô sản xuất nông nghiệp khu vực nguồn vốn ưu đãi cịn hạn chế người dân khó tiếp cận tới khoản vốn này, khó khăn việc giải đầu cho nơng sản TDMN phía Bắc tồn tại, người dân gặp trở ngại việc sản xuất theo qui trình [46] 5.2 Kiến nghị Cần có sách khuyến khích trang trại tích tụ ruộng đất để mở rộng quy mơ sản xuất, từ có khả áp dụng cơng nghệ, khí hóa, đại hóa, tăng sức cạnh tranh sản phẩm, nâng cao hiệu kinh doanh Khuyến khích trang trại kinh doanh tổng hợp, nâng cao chất lượng hàng hóa, xây dựng thương hiệu để đứng vững thương trường, khơng nước mà tham gia xuất [47] Đào tạo trình độ quản lý, trình độ kinh doanh cho chủ trang trại vấn đề khẩn cấp cần phải phải làm Nền kinh tế thị trường đòi hỏi phải có kiến thức quy luật kinh tế thị trường.Cần thiết tạo nên thể chế phát triển thích hợp để kích thích tính động sáng tạo nông dân [48] Cần trọng tới thu hút vốn đầu tư tư nhân tham gia vào tái cấu ngành nông nghiệp theo định hướng tăng tỷ trọng ngành chăn nuôi gắn với công nghiệp chế biến Quy hoạch vùng sản xuất hàng hóa Chú trọng loại nông sản đặc sản vùng Đồng thời trọng chất lượng nông sản, đảm bảo vệ sinh an toàn thực phẩm, gắn với thị trường với doanh nghiệp chế biến để bao tiêu sản phẩm đầu sản xuất nông nghiệp [49] Phát triển chăn nuôi lợn, gia cầm Chăn nuôi để cung cấp cho thị trường Chú trọng việc nâng cao tỷ lệ che phủ rừng, trồng công nghiệp gắn với rừng Bảo vệ tốt rừng đầu nguồn để tránh lũ lụt Đó điều kiện để nơng nghiệp vùng phát triển mạnh mẽ Để khai thác tốt tiềm cần phải có giải pháp phù hợp Quy hoạch, tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển đổi cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hóa… Trong giải pháp đó, tái cấu ngành nơng nghiệp giải pháp quan trọng then chốt Tái cấu ngành nơng nghiệp hồn chỉnh góp phần thúc đẩy nơng nghiệp vùng Tây Bắc phát triển hiệu [50] 28 TÀI LIỆU THAM KHẢO Le, H.Y., Tính chất nơng nghiệp nơng thơn văn hóa Hàn Quốc qua tín ngưỡng thờ gia thần 2013 Quyền, M.V., Sản xuất nông nghiệp từ mảnh ruộng nhỏ - kinh nghiệm Hàn Quốc NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, Thứ Sáu 22/09/2017 , 08:44 (GMT+7): p https://nongnghiep.vn/san-xuat-nong-nghiep-tu-nhung-manh-ruong-nho -kinhnghiem-cua-han-quoc-d203081.html Nguyễn, N.T., Tình hình phát triển số lĩnh vực nơng nghiệp chủ yếu Châu Phi 2009 Vĩnh, B.N., Chính sách phát triển nông nghiệp Nhật Bản số hàm ý cho Việt Nam 2019 Phạm, D.T.T., Thực trạng vốn ODA từ Nhật Bản nông nghiệp Việt Nam giai đoạn 2010-2018 2020 Chỉnh, H.T.J.T.c.P.t.K.t., Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững 2021: p 11-19 Bùi, X.L., Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trình hội nhập kinh tế quốc tế 2004: Thống kê CƯỜNG, N.X., Những điểm sáng ngành nông nghiệp VN giai đoạn 2016 2020 Tạp chí cơng sản, 21:21, ngày 20-01-2021 BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: p 21:21, ngày 20-01-2021 ON, Nơng nghiệp gì? nơng sản gì? khái niệm liên quan khác 28/11/2019: p https://ocnhoi.net/nong-nghiep-la-gi-nong-san-la-gi-va-cac-khainiem-lien-quan-khac/ 10 VUSTA, Vấn đề nông dân, nông nghiệp, nông thôn nghiệp cơng nghiệp hố, đại hố nay: Quan điểm định hướng sách LIÊN HIỆP CÁC HỘI KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT VN, 09/09/2010 2:05 CH: p http://vusta.vn/chitiet/tin-tuyen-sinh-dao-tao/Van-de-nong-dan-nong-nghiep-nongthon-trong-su-nghiep-cong-nghiep-hoa-hien-dai-hoa-hien-nay-Quan-diem-vanhung-dinh-huong-chinh-sach-1011 11 Khoa, N.Đ.J.A., Farmers, R.A.o.V.i.t Industrialization, and S.R Modernization), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn Việt Nam nghiệp cơng nghiệp hóa đại hóa đất nước 2011 4(116): p 5-7 12 Tùng, X., Vai trị, vị trí nơng nghiệp, nơng dân, nơng thôn BÁO TUYÊN QUANG, THỨ HAI, NGÀY 19-08-2019, 09:59: p https://baotuyenquang.com.vn/xa-luan-vdkn/vai-tro-vi-tri-cua-nong-nghiep-nongdan-nong-thon-121502.html 13 Trần, T.K., Vai trị nơng nghiệp phát triển 2014, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2012-2014 14 Hồng, B.D.J.T.t.n.c.K.t.M.N., Vai trị Kinh tế nông nghiệp vùng Đồng Sông Cửu Long, lĩnh vực sản xuất phát triển động lực nông nghiệp vùng 2014 12(11): p 1-9 15 V.A, Nông nghiệp vùng trung du miền núi Bắc Bộ chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa sau 15 năm thực Nghị 37-NQ/TW Bộ Chính trị BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, Ngày 20/09/2019: p https://www.mard.gov.vn/Pages/nong-nghiep-vung-trung-du-va-mien-nui-bac-bochuyen-doi-theo-huong-san-xuat-hang-hoa-sau .aspx 16 Đoàn Thị Hân, P.T.T.M., PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP KHU VỰC NÔNG THÔN VÙNG TRUNG DU VÀ MIỀN NÚI PHÍA BẮC VIỆT NAM TRONG THỜI KỲ 4.0 TRƯỜNG ĐẠI HỌC LÂM NGHIỆP, 28/5/2018 Kinh Tế & Chính Sách: p http://tapchikhcnln.vnuf.edu.vn/documents/7598950/8683592/21.Doan %20Thi%20Han-7-8.pdf 17 HÂN, T., Khơi dậy tiềm ăn vùng miền núi phía bắc BÁO NHÂN DÂN, Thứ Tư, 27-09-2017, 18:58: p https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/khoiday-tiem-nang-cay-an-qua-vung-mien-nui-phia-bac-304911 18 BT, Phát huy lợi vùng đặc sản trung du miền núi Bắc BÁO ĐIỆN TỬ ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 15:38, Thứ tư, 30/09/2020 (GMT+7) (https://dangcongsan.vn/kinh-te/phat-huy-loi-the-cac-vung-cay-dac-san-cua-trungdu-mien-nui-bac-bo-564625.html) 19 KIỀU THẮNG, N.S.v.P.C., Cây chè đất trung du, miền núi BÁO NHÂN DÂN, Thứ Ba, 16-07-2013, 15:04: p https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/cayche-tren-dat-trung-du-mien-nui-180116 20 Nhandan, Vị chè vùng trung du BÁO LẠNG SƠN, 01/07/2010 08:29(https://baolangson.vn/xa-hoi/29856-vi-the-cay-che-o-vung-trung-du.html) 21 Tuyết, H.P.v.Á., Vị chè vùng trung du Báo Nhân Dân, Thứ Tư, 30-062010, 20:13: p https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/vi-the-cay-che-o-vungtrung-du-423579 22 TOÀN, H., Mở rộng diện tích ngơ tỉnh miền núi phía bắc KINH TẾ, Thứ Năm, 12-07-2018, 15:30 BÁO NHÂN DÂN: p https://nhandan.com.vn/tintuc-kinh-te/mo-rong-dien-tich-cay-ngo-tai-cac-tinh-mien-nui-phia-bac-329490 23 Lan, N., Phát triển ngô sinh khối đất nhàn rỗi báo dân tộc, 10:55, 03/11/2020: p https://baodantoc.vn/phat-trien-cay-ngo-sinh-khoi-tren-dat-nhanroi-1606795383201.htm 24 Dung, N.T., N.Q Hà, and M.L Phương, PHÂN BỐ ĐẤT ĐAI VÀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP HỘ GIA ĐÌNH TẠI TỈNH BẮC GIANG 25 Hương, M., Vực dậy ngô vụ đông Báo Nhân Dân, Thứ Sáu, 10-02-2017, 20:46: p https://nhandan.com.vn/tin-tuc-kinh-te/vuc-day-cay-ngo-vu-dong285118 26 TUẤN, Đ., Thúc đẩy cấu lại nông nghiệp tỉnh vùng trung du miền núi Bắc Bộ Báo Nhân Dân, Thứ Tư, 30-09-2020, 14:27: p https://nhandan.com.vn/tin-tuc-xa-hoi/thuc-day-co-cau-lai-nong-nghiep-cac-tinhvung-trung-du-va-mien-nui-bac-bo-618618/ 27 Hà, M., Tìm giải pháp tháo gỡ khó khăn, phát triển chăn ni SỞ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN QUẢNG NAM, 6:46 | 06/06: p http://snnptnt.quangnam.gov.vn/Default.aspx? tabid=346&Group=8&NID=750&tim-giai-phap-thao-go-kho-khan-phat-trienchan-nuoi 28 Hạnh, N., Chăn ni gia súc miền núi phía Bắc: Tiềm lớn Báo Công Thương, 02/11/2015: p http://kinhtevn.com.vn/chan-nuoi-gia-suc-o-mien-nuiphia-bac-tiem-nang-lon-6437.html 29 ĐCSVN, Phát triển chăn nuôi đại gia súc theo hướng an tồn, bền vững vùng Trung du miền núi phía Bắc17:24, Thứ năm, ĐẢNG CỘNG SẢN VIỆT NAM, 08/10/2015 (GMT+7): p https://dangcongsan.vn/khuyen-nong-huong-toi-su-phattrien-ben-vung/tien-bo-khoa-hoc-ky-thuat/phat-trien-chan-nuoi-dai-gia-suc-theohuong-an-toan-ben-vung-vung-trung-du-mien-nui-phia-bac-325677.html 30 Hoan, T.Đ.V., Thực trạng giải pháp chăn ni gia cầm tỉnh Miền núi phía Bắc Cục Chăn nuôi, 30/09/2014: p http://cucchannuoi.gov.vn/thuc-trang-vagiai-phap-chan-nuoi-gia-cam-o-cac-tinh-mien-nui-phia-bac/ 31 (TTXVN), B.H., Nông nghiệp Trung du miền núi Bắc chuyển đổi theo hướng sản xuất hàng hóa Báo Tin Tức, Thứ Sáu, 20/09/2019 12:31: p https://baotintuc.vn/kinh-te/nong-nghiep-trung-du-va-mien-nui-bac-bo-chuyendoi-theo-huong-san-xuat-hang-hoa-20190920123125927.htm 32 Nguyệt, V., Hội nghị thúc đẩy cấu lại nông nghiệp tỉnh vùng Trung du miền núi Bắc giai đoạn 2021 -2025 UBND Tỉnh Sơn La, 30/09/2020: p https://susta.vn/bai-viet-Hoi-nghi-co-cu-li-nong-nghiep-cac-tinh-vung-Trung-duv-mien-nui-Bc-bo-1836.html 33 PTNT, B., et al., LUẬN ÁN TIẾN SĨ LÂM NGHIỆP 2015 34 Bùi Thị Thúy, N., Đánh giá số mơ hình lâm sinh làm giàu rừng Trung tâm Khoa học lâm nghiệp vùng trung tâm Bắc Bộ 2018 35 Vũ, A., Trung du miền núi phía bắc: Giải pháp nghề nuôi lông bè Thủy Sản VIỆT NAM, 06/07/2020: p https://thuysanvietnam.com.vn/trung-du-mien-nui-phia-bacgiai-phap-nghe-nuoi-long-be/ 36 Khánh, N.V., Đ.T.J.V.J.o.S.P Trường, and M Studies, Một vài vấn đề phương pháp luận đánh giá sách phát triển vùng (Trường hợp đánh giá định số 79/2005/QĐ–TTg Thủ Tướng Chính phủ phát triển kinh tế-xã hội bảo đảm quốc phòng, an ninh vùng trung du miền núi Bắc Bộ đến năm 2010) 2015 31(1) 37 PV, Phát triển nuôi thủy sản nước bền vững tỉnh miền núi phía Bắc BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN, Ngày 24/11/2012: p https://www.mard.gov.vn/Pages/phat-trien-nuoi-thuy-san-nuoc-ngot-ben-vungcac-tinh-mien-nui-phia-bac-16015.aspx 38 (Fistenet), L.T., Phát triển nuôi trồng thủy sản tỉnh phía Bắc BỘ NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NƠNG THƠN, 19/06/2017: p https://www.mard.gov.vn/Pages/phat-trien-nuoi-trong-thuy-san-cac-tinh-phia-bac33970.aspx 39 Xơ, D.H and P.H.J.D.đ.K.n.C.n Nhượng, Đà Lạt, Lâm Đồng, Phát triển nông nghiệp theo hướng công nghệ cao Việt Nam 2006 40 Nam, N.T., N.P Khoa, and P.H Vũ, HIỆU QUẢ KINH TẾ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP XÃ MIỀN NÚI NGHĨA DŨNG, HUYỆN TÂN KỲ, TỈNH NGHỆ AN 41 GIA, H and H MINH, MƠ HÌNH TRUYỀN THƠNG PHÁT TRIỂN NƠNG NGHIỆP Ở TÂY BẮC VIỆT NAM 42 Hồ, Đ.H., Cải thiện môi trường đầu tư tỉnh vùng trung du, miền núi phía Bắc Việt Nam 2011 43 CHUNG, N.V., Giải pháp phát triển nông nghiệp công nghệ cao Tây Nguyên Quân Đội Nhân Dân, 23/07/2016: p https://www.qdnd.vn/kinh-te/cac-van-de/giaiphap-phat-trien-nong-nghiep-cong-nghe-cao-o-tay-nguyen-483782 44 Châm, Đ.Đ., et al., ỨNG DỤNG MƠ HÌNH MIKE HYDRO BASIN TÍNH TỐN CÂN BẰNG NƯỚC CHO VÙNG LÃNH THỔ TÂY NGUYÊN 2020 129(4B): p 518 45 Lợi, N.T.N., Giải pháp phát triển nhóm nghiên cứu nhà khoa học trường đại học khu vực Tây Nguyên 2019 46 DŨNG, B.Q and N.H SƠN, VẤN ĐỀ NÔNG NGHIỆP, NÔNG THÔN VÀ NÔNG DÂN TRONG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG VÙNG TÂY NGUYÊN 47 Đoàn, T.H., Huy động sử dụng nguồn lục tài thực chương trình xây dựng nơng thơn tỉnh Trung Du miền núi phía Bắc Việt Nam 2017 48 Việt, T.T.Q., MƠ HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ TRANG TRẠI Ở THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH VÀ GIÁ TRỊ THỰC TIỄN CHO CÁC TỈNH TÂY NGUYÊN CHÍNH SÁCH PHÁT TRIỂN NGUỒN NHÂN LỰC TRẺ VÙNG TÂY NGUYÊN HIỆN NAY: p 527 49 Nguyệt, P.T.M., et al., CUỘC CÁCH MẠNG CÔNG NGHIỆP 4.0 VỚI PHÁT TRIỂN NHÂN LỰC NÔNG NGHIỆP CÔNG NGHỆ CAO TỈNH THÁI NGUYÊN 2019 199(06): p 101-109 50 Khanh, T.V and Đ.T Mùi, MỘT SỐ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP VÙNG TÂY BẮC TNU Journal of Science and Technology, 2017 175(15): p 141146 ...TRƯỜNG ĐẠI HỌC THỦ DẦU MỘT KHOA KHOA HỌC QUẢN LÝ Ngành Đào Tạo: Ngành quản lý nhà nước  MÔN HỌC PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU KHOA HỌC ĐỀ TÀI PHÂN TÍCH VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆN... VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .20 3.1 Phương tiện nghiên cứu 20 3.2 Nội dung nghiên cứu 20 3.3 Phương pháp nghiên cứu 21 Chương KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN .23... đề tài 1.2 Mục tiêu nghiên cứu 1.3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu 1.4 Cơ sở lý luận phương pháp nghiên cứu .2 1.5 Ý nghĩa lý luận ý nghĩa thực tiển

Ngày đăng: 01/04/2022, 19:33

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Le, H.Y., Tính chất nông nghiệp nông thôn trong văn hóa Hàn Quốc qua tín ngưỡng thờ gia thần. 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tính chất nông nghiệp nông thôn trong văn hóa Hàn Quốc qua tín ngưỡng thờ gia thần
2. Quyền, M.V., Sản xuất nông nghiệp từ những mảnh ruộng nhỏ - kinh nghiệm của Hàn Quốc. NÔNG NGHIỆP VIỆT NAM, Thứ Sáu 22/09/2017 , 08:44 (GMT+7):p. https://nongnghiep.vn/san-xuat-nong-nghiep-tu-nhung-manh-ruong-nho---kinh-nghiem-cua-han-quoc-d203081.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sản xuất nông nghiệp từ những mảnh ruộng nhỏ - kinh nghiệm của Hàn Quốc
3. Nguyễn, N.T., Tình hình phát triển một số lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu ở Châu Phi. 2009 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tình hình phát triển một số lĩnh vực nông nghiệp chủ yếu ở Châu Phi
4. Vĩnh, B.N., Chính sách phát triển nông nghiệp của Nhật Bản và một số hàm ý cho Việt Nam. 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chính sách phát triển nông nghiệp của Nhật Bản và một số hàm ý choViệt Nam
5. Phạm, D.T.T., Thực trạng vốn ODA từ Nhật Bản trong nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2010-2018. 2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thực trạng vốn ODA từ Nhật Bản trong nông nghiệp tại Việt Nam giai đoạn 2010-2018
6. Chỉnh, H.T.J.T.c.P.t.K.t., Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững. 2021: p. 11-19 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Để nông nghiệp Việt Nam phát triển bền vững
7. Bùi, X.L., Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế. 2004: Thống kê Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bảo hộ hợp lý nông nghiệp Việt Nam trong quá trình hội nhập kinh tế quốc tế
8. CƯỜNG, N.X., Những điểm sáng trong ngành nông nghiệp VN giai đoạn 2016 - 2020. Tạp chí công sản, 21:21, ngày 20-01-2021. BỘ NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN: p. 21:21, ngày 20-01-2021 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những điểm sáng trong ngành nông nghiệp VN giai đoạn 2016 - 2020
11. Khoa, N.Đ.J.A., Farmers, R.A.o.V.i.t. Industrialization, and S.R. Modernization), Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước. 2011. 4(116): p. 5-7 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nông nghiệp, nông dân, nông thôn ở Việt Nam trong sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hóa đất nước
12. Tùng, X., Vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn. BÁO TUYÊN QUANG, THỨ HAI, NGÀY 19-08-2019, 09:59: p. https://baotuyenquang.com.vn/xa-luan-vdkn/vai-tro-vi-tri-cua-nong-nghiep-nong-dan-nong-thon-121502.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò, vị trí của nông nghiệp, nông dân, nông thôn
13. Trần, T.K., Vai trò của nông nghiệp trong phát triển. 2014, Chương trình Giảng dạy Kinh tế Fulbright Niên khóa 2012-2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của nông nghiệp trong phát triển
14. Hoàng, B.D.J.T.t.n.c.K.t.M.N., Vai trò của Kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, những lĩnh vực sản xuất phát triển động lực trong nông nghiệp của vùng. 2014. 12(11): p. 1-9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Vai trò của Kinh tế nông nghiệp vùng Đồng bằng Sông Cửu Long, những lĩnh vực sản xuất phát triển động lực trong nông nghiệp của vùng
9. ON, Nông nghiệp là gì? nông sản là gì? và các khái niệm liên quan khác Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w