Xây dựng phần mềm quản lý văn bản tại trường đại học nội vụ hà nội

83 9 0
Xây dựng phần mềm quản lý văn bản tại trường đại học nội vụ hà nội

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ NỘI VỤ TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI TRUNG TÂM TIN HỌC - NGOẠI NGỮ KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP XÂY DỰNG PHẦN MỀM QUẢN LÝ VĂN BẢN TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI Khóa luận tốt nghiệp ngành : HỆ THỐNG THÔNG TIN Người hướng dẫn : THS BÙI THỊ THANH Sinh viên thực : ĐỖ NHẬT TÂN Mã số sinh viên : 1705HTTA032 Khóa : 2017 - 2021 Lớp : 1705HTTA HÀ NỘI - 2021 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan đề tài nghiên cứu “Xây dựng phần mềm Quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội” thật khơng chép Tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm nội dung đề tài nghiên cứu SINH VIÊN THỰC HIỆN Đỗ Nhật Tân LỜI CẢM ƠN Tôi xin gửi lời cảm ơn chân thành đến cô ThS Bùi Thị Thanh, giảng viên Trung tâm Tin học – Ngoại ngữ trang bị cho tơi kiến thức, kỹ để hồn thành đề tài nghiên cứu Trong trình thực nghiên cứu đề tài, kiến thức hạn chế nên tơikhơng tránh khỏi thiếu sót trình bày vấn đề nghiên cứu Rất mong nhận thơng cảm góp ý thầy cơ, bạn sinh viên để báo cáotơi hồn thiện Xin chân thành cảm ơn! DANH MỤC VIẾT TẮT Từ viết tắt Nghĩa từ VB Văn ND Nội dung DV Đơn vị GQ Giải NĐ-CP Nghị định – Chính phủ DANH MỤC HÌNH ẢNH Hình 1.1 – Mô tả khái quát phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội 15 Hình 1.2 – Sơ đồ Use case phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 Hình 1.3 – Sơ đồ chức phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội 17 Hình 1.4 – Quản lý bản đến 18 Hình 1.5 – Quản lý văn 21 Hình 1.6 – Quy trình xử lý văn 25 Hình 1.7 – Mối quan hệ bảng liệu 28 Hình 1.8 – Hướng dẫn copy Data Source 30 Hình 1.9 – Giao diện đăng nhập 31 Hình 2.1 – Giao diện thay đổi mật 33 Hình 2.2 – Giao diện phần mềm quản lý văn 35 Hình 2.3 – Giao diện văn đến 37 Hình 2.4 – Nhập văn để thêm 38 Hình 2.5 – Kết thêm 39 Hình 2.6 – Sửa văn 40 Hình 2.7 – Kết sửa văn 40 Hình 2.8 – Chọn văn xóa cảnh báo 42 Hình 2.9 – Xóa thành cơng 42 Hình 3.1 – Kết xóa 43 Hình 3.2 – Tìm kiếm theo mã văn 44 Hình 3.3 – Tìm kiếm theo tên văn 44 Hình 3.4 – Tìm kiếm theo trích yếu 44 Hình 3.5 – Tìm kiếm theo ngày nhận, ngày ký 45 Hình 3.6 – Tìm kiếm theo mức độ khẩn 45 Hình 3.7 – Tìm kiếm theo người ký 45 Hình 3.8 – Tìm kiếm theo loại văn 46 Hình 3.9 – Tìm kiếm theo nơi gửi 46 Hình 4.1 – Tìm kiếm theo tình trạng 46 Hình 4.2 – Tìm kiếm theo số văn 47 Hình 4.3 – Tìm kiếm theo đơn vị giải 47 Hình 4.4 – Tìm kiếm theo nội dung đạo giải 47 Hình 4.5 – Tìm kiếm theo mức độ mật 48 Hình 4.6 – Tìm kiếm lúc tên văn trích yếu 48 Hình 4.7 – Thơng tin văn có sẵn 49 Hình 4.8 – Kết làm 50 Hình 4.9 – Giao diện văn 51 Hình 5.1 – Giao diện danh mục nơi gửi 54 Hình 5.2 – Thêm danh mục nơi gửi 54 Hình 5.3 – Kết thêm danh mục nơi gửi 55 Hình 5.4 – Chọn mục cần sửa thực sửa 56 Hình 5.5 – Kết sau sửa 56 Hình 5.6 – Chọn mục cần xóa 57 Hình 5.7 – Xóa thành cơng “phịng KHTC” 58 Hình 5.8 – Kết sau xóa 58 Hình 5.9 – Giao diện danh mục nơi nhận 59 Hình 6.1 – Giao diện loại văn 61 Hình 6.2 – Thêm loại văn 61 Hình 6.3 – Kết thêm loại văn 62 Hình 6.4 – Thực sửa loại văn 63 Hình 6.5 – Kết sửa loại văn 63 Hình 6.6 – Chọn liệu cần xóa 64 Hình 6.7 – Xóa liệu loại văn thành cơng 65 Hình 6.8 – Kết xóa loại văn 65 Hình 6.9 – Giao diện thống kê 66 Hình 7.1 – Thống kê theo loại văn 67 Hình 7.2 – Thống kê theo tình trạng xử lý 67 Hình 7.3 – Thống kê theo tình trạng chờ xử lý 68 Hình 7.4 – Thống kê theo tình trạng chưa xử lý 68 MỤC LỤC PHẦN MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu 3.2 Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Mục đích thực Cấu trúc đề tài Chương 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Khái niệm văn 1.2 Tổng quan ngôn ngữ lập trình C# Winforms TIỂU KẾT CHƯƠNG 10 Chương 2: PHÂN TÍCH, THIẾT KẾ HỆ THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 11 2.1 Phân tích hệ thống 11 2.1.1 Xác định yêu cầu 11 2.1.2 Phân tích 15 2.2 Thiết kế sở liệu 26 2.2.1 Các bảng liệu 26 2.2.2 Mối quan hệ bảng liệu 28 TIỂU KẾT CHƯƠNG 28 Chương 3: CÀI ĐẶT VÀ DEMO CHƯƠNG TRÌNH 30 3.1 Cài đặt 30 3.2 Demo chương trình 31 3.2 Kiểm thử 69 TIỂU KẾT CHƯƠNG 72 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN 73 Kết luận 73 1.1 Những điểm hệ thống làm 73 1.2 Những điểm hạn chế 74 Hướng phát triển 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO 75 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Phần mềm quản lý văn xu hướng kỷ nguyên số 4.0, mà việc áp dụng công nghệ, phần mềm hỗ trợ cho công việc trở nên phổ biến khuyến khích Phần mềm quản lý văn xem giải pháp toàn diện dành quan, doanh nghiệp, giúp quản lý tài liệu, công văn, giấy tờ đến hiệu quả, giúp tiết kiệm thời gian, tăng suất, hiệu làm việc dễ dàng tìm kiếm so với trước Phần mềm quản lý văn – công văn với đầy đủ chức quản lý công văn đến, công văn đi, công văn nội bộ… giúp cho quan tiết kiệm nhiều thời gian công sức vấn đề quản lý văn bản, công văn Công văn, văn đến hàng ngày phát sinh nhiều, chưa kể đến cơng văn nội bộ, khơng có cách quản lý khoa học, thông minh hiệu khó cơng tác quản lý lưu trữ tìm kiếm sau Vì vậy, ngồi việc bạn lưu trữ giấy tờ gốc bên ngoài, phần mềm quản lý văn – công văn cách lựa chọn tốt giúp bạn tìm kiếm thơng tin nhanh chóng xác Hệ thống lưu thông tin lưu theo sổ, phân loại thông tin,… giúp cho người dung đảm bảo công văn đến – đi, cơng văn nội xử lý xác thời hạn, hiệu an toàn Giúp người sử dụng trao đổi thông tin, tiếp nhận ý kiến đạo từ cấp cách nhanh chóng kịp thời Đặc biệt tiết kiệm thời gian, cơng sức chi phí phục vụ cho cơng tác quản lý tìm kiếm lưu trữ cơng văn Cơng tác văn thư lưu trữ có vai trị quan trọng hoạt động quan tổ chức đảm bảo thơng tin dạng văn cập nhật, lưu trữ, phát hành tìm kiếm cách nhanh chóng, kịp thời xác Hiện nay, hầu hết quan tổ chức lưu trữ văn thư dạng văn giấy từ năm qua năm khác Do đó, theo thời gian, số lượng văn tăng lên dẫn đến việc lưu trữ tìm kiếm vơ khó khăn Chính vậy, việc lựa chọn đề tài nghiên cứu “Xây dựng phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội” phù hợp có ý nghĩa thực tiễn để hỗ trợ cho việc lưu trữ tra cứu cách đại, bảo mật, nhanh chóng xác Mục đích nghiên cứu - Học kiến thức - Trong q trình tìm hiểu giúp nhóm nâng cao khả tự học - Tạo bước khởi đầu phục vụ cho việc xây dựng website quản lý sinh viên hoàn thiện sau này, ápdụng học đưa vào thực tế - Sản phẩm đề tài bổ sung cho nguồn tài liệu Winforms tiếng Việt thiếu cho sinh viên ngành Hệ thống thông tin trường Đại học Nội vụ Hà Nội Đối tượng phạm vi nghiên cứu 3.1 Đối tượng nghiên cứu - Phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Nền tảng ứng dụng Winform 3.2 Phạm vi nghiên cứu - Trường Đại học Nội vụ Hà Nội Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp phân tích tổng hợp lý thuyết thông qua E-book phát hành Microsoft - Nghiên cứu ứng dụng: tìm hiểu ví dụ mạng, bước áp dụng vào chương trình thử nghiệm Tổng hợp kiến thức tìm hiểu hồn thành báo cáo sản phẩm Mục đích thực - Xây dựng phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội với đầy đủ chức bản, giao diện đơn giản, thân thiện với người dùng - Lập trình ngơn ngữ C# Winform Cấu trúc đề tài Ngoài phần mở đầu phần kết luận, khóa luận tổ chức thành chương Cụ thể: Chương 1: Cơ sở lý thuyết Chương 2: Phân tích thiết kế hệ thống Chương 3: Cài đặt demo chương trình * Loại văn Loại văn phân loại theo hiệu lực pháp lý, theo hình thức thẩm quyền ban hành số dấu hiệu khác Như hình 6.1 sau đây: Hình 6.1 – Giao diện loại văn Ví dụ: Thêm loại văn có tên báo cáo Dưới hình ảnh minh họa cách thêm loại văn kết quả: Hình 6.2 – Thêm loại văn 61 Hình 6.3 – Kết thêm loại văn Để thực thao tác kết hình 6.2 hình 6.3, cần đoạn code sau để thực lệnh thêm: private void btnAddLVB_Click(object sender, EventArgs e) { string idlvb = this.txtIDLVB.Text; string tlvb = this.txtTLVB.Text; common.DBConnect dBConnect2 = new common.DBConnect(); SqlConnection sqlConnection2 = dBConnect2.ConnectToDB(); string sql2 = "Insert into LoaiVB ( ID, LoaiVB) Values (@idlvb, @tlvb)"; SqlCommand sqlCommand2 = new SqlCommand(sql2, sqlConnection2); sqlCommand2.Parameters.Add("@idlvb", SqlDbType.NVarChar).Value = idlvb; sqlCommand2.Parameters.Add("@tlvb", SqlDbType.NVarChar).Value = tlvb; sqlCommand2.ExecuteNonQuery(); MessageBox.Show("Đã thêm mới!"); common.DAO dAO2 = new common.DAO(); this.dataGridView5.DataSource = dAO2.GetListLVB(); this.dataGridView5.Refresh(); } 62 Ví dụ: Sửa tên loại văn “Báo cáo” thành “Báo Cáo” Dưới hình ảnh minh họa thao tác sửa kết quả: Hình 6.4 – Thực sửa loại văn Hình 6.5 – Kết sửa loại văn Để thực thao tác kết hình 6.4 hình 6.5, cần đoạn code sau để thực lệnh sửa: private void btnEditLVB_Click(object sender, EventArgs e) { connection.Open(); 63 Where string sql = "Select ID From LoaiVB Where ID = '" + this.txtIDLVB.Text + "'"; SqlDataAdapter da = new SqlDataAdapter(sql, connection); DataSet ds = new DataSet(); da.Fill(ds); if (ds.Tables[0].Rows.Count > 0) { string sql1 = @"Update LoaiVB set LoaiVB=N'" + this.txtTLVB.Text + "' ID = N'" + this.txtIDLVB.Text + "'"; SqlCommand cmm = new SqlCommand(sql1, connection); try { cmm.ExecuteNonQuery(); MessageBox.Show("Thay đổi thành công!"); DAO dao = new DAO(); dataGridView5.DataSource = dao.GetListLVB(); this.dataGridView5.Refresh(); } catch (Exception) { MessageBox.Show("Lỗi!"); } } else { MessageBox.Show("Thay đổi không thành công!"); } connection.Close(); } Ví dụ: Xóa “Báo Cáo” loại văn Dưới hình ảnh minh họa thao tác xóa kết quả: Hình 6.6 – Chọn liệu cần xóa 64 Hình 6.7 – Xóa liệu loại văn thành cơng Hình 6.8 – Kết xóa loại văn Để thực thao tác kết hình 6.6, hình 6.7 hình 6.8, cần đoạn code sau để thực lệnh thêm: private void btnDeleteLVB_Click(object sender, EventArgs e) { connection.Open(); string sql = "Delete from LoaiVB where ID = '" + txtIDLVB.Text + "'"; SqlCommand sqlCommand = new SqlCommand(sql, connection); if (MessageBox.Show("Bạn có muốn xóa?", "Cảnh báo", MessageBoxButtons.YesNo, MessageBoxIcon.Warning) == DialogResult.Yes) { 65 sqlCommand.ExecuteNonQuery(); MessageBox.Show("Đã xóa!"); DAO dao = new DAO(); dataGridView5.DataSource = dao.GetListLVB(); this.dataGridView5.Refresh(); connection.Close(); } } *Thống kê Thống kê mẫu biểu hướng dẫn ghi chép mẫu biểu để thu thập liệu, thông tin thống kê đối tượng nghiên cứu cụ thể theo phương pháp khoa học, thống quy định chế độ báo cáo thống kê thời kỳ định Như hình 6.9 sau đây: Hình 6.9 – Giao diện thống kê 66 Ví dụ: Thống kê văn có tên văn cơng văn: Dưới hình ảnh minh họa thống kê văn theo loại văn bản: Hình 7.1 – Thống kê theo loại văn Để thực thao tác thống kê theo loại văn hình 7.1, cần đoạn code sau đây: private void btnSearch3_Click(object sender, EventArgs e) { common.DBConnect dBConnect = new common.DBConnect(); SqlConnection sqlConnection = dBConnect.ConnectToDB(); string sql = @"select * from VBDen where"; string condition = "(TenVB=N'" + this.txtTVB.Text + "')"; sql += condition; SqlDataAdapter da = new SqlDataAdapter(sql, sqlConnection); DataTable dt = new DataTable(); da.Fill(dt); dataGridView1.DataSource = dt; } Ví dụ: Thơng kê văn theo tình trạng văn xử lý Dưới hình ảnh minh họa thống kê theo tình trạng văn xử lý: Hình 7.2 – Thống kê theo tình trạng xử lý 67 Ví dụ: Thơng kê văn theo tình trạng văn chờ xử lý Dưới hình ảnh minh họa thống kê theo tình trạng văn chờ xử lý: Hình 7.3 – Thống kê theo tình trạng chờ xử lý Ví dụ: Thơng kê văn theo tình trạng văn chưa xử lý Dưới hình ảnh minh họa thống kê theo tình trạng văn chưa xử lý: Hình 7.4 – Thống kê theo tình trạng chưa xử lý Để thực thao tác thống kê theo tình trạng văn hình 7.4, cần đoạn code sau đây: private void btnSearch4_Click(object sender, EventArgs e) { common.DBConnect dBConnect = new common.DBConnect(); SqlConnection sqlConnection = dBConnect.ConnectToDB(); string sql = @"select * from TKe where"; string condition = " (daxl=N'" + this.txtMVB.Text + "') OR (choxly=N'" + this.txtTVB.Text + "') OR (chuaxly=N'" + this.txtTY.Text + "')"; sql += condition; SqlDataAdapter da = new SqlDataAdapter(sql, sqlConnection); DataTable dt = new DataTable(); da.Fill(dt); dataGridView1.DataSource = dt; } 68 3.3 Kiểm thử Quy trình kiểm thử qua bước bản: Bước 1: Lập kế hoạch kiểm sốt việc kiểm thử Mục đích: Nhằm định mô tả loại kiểm tra triển khai thực Được chia làm hoạt động Thứ nhất: Lập kế hoạch kiểm thử - Xác định phạm vi, rủi ro - Xác định chiến lược kiểm thử: Mục tiêu, phương pháp, tổng thời gian, - Xác định nguồn lực như: nhân lực, phần cứng, phần mềm, mơi trường test - Xác định tiêu chí kết thúc việc kiểm thử như: tỉ lệ độ bao phủ test case, số lượng bug tìm được, độ nghiêm trọng bug tìm Thứ hai: Kiểm sốt kiểm thử - Đo lường phân tích kết hoạt động kiểm thử - Theo dõi ghi lại tiến độ, độ bao phủ tiêu chí kết thúc kiểm thử - Các hành động khắc phục cần thiết - Đưa định Bước 2: Phân tích thiết kế Mục đích: Nhằm định test case bước kiểm tra chi tiết cho phiên - Rà soát yêu cầu cần thiết trước tiến hành kiểm thử tài liệu đặc tả, tài liệu thiết kế, tài liệu giao diện, - Xác định điều kiện kiểm thử - Thiết kế test case Ví dụ: Thử nhập tên văn cần tìm vào tìm kiếm để kiểm thử chức tra cứu văn cần tìm Thực chạy chương trình theo test case tạo, kết đầu kết test (trạng thái hình Database) So sánh kết test kết mong đợi test case, tất test case test có kết Passed hay Failed, kết đầu báo cáo kết test report - Đánh giá tính khả thi việc kiểm thử yêu cầu hệ thống 69 Bước 3: Thực thi test Mục đích: Thực bước kiểm tra thiết kế ghi nhận kết Chia thành hoạt động là: thực test chạy test - Chuẩn bị test data - Thiết kế phân loại trường hợp kiểm thử dựa theo độ ưu tiên trường hợp kiểm thử - Chạy lại case bị failed trước để xác nhận case sửa - So sách kết ghi nhận thực thi với kết mong đợi - Đánh giá kết kiểm thử (Passed/Failed) cho trường hợp kiểm thử - Viết báo cáo lỗi cho trường hợp kết ghi nhận kết mong đợi không giống Dưới số test case phần mềm quản lý văn bản: + Tìm kiếm: Form search giao diện văn đến - đi, cho phép người dùng tìm kiếm văn lúc Do đó, điều quan trọng chức tìm kiếm phải kiểm tra tất mục mà hữu Hầu hết mã code cho module tìm kiếm tái sử dụng nhiều trang Trong trường hợp này, hành vi chức tìm kiếm phải giống nơi thực • Văn thích hợp – Kiểm tra văn hiển thị tương ứng với điều kiện tìm kiếm • Thơng tin văn – văn hiển thị kèm theo thông tin tương ứng với điều kiện tìm kiếm + Đăng ký, đăng nhập: Khi tài khoản tạo, người dùng đăng nhập giai đoạn • Phải khởi tạo tài khoản đăng nhập • Chuyển hướng đăng nhập – Giao diện quản lý văn • Đăng nhập đăng xuất – người dùng đăng nhập sau đăng xuất khơng thể truy cập vào giao diện quản lý văn không đăng nhập lại 70 + Kiểm thử chức thêm, sửa, xóa: • Nhập văn chưa hồn tất hồn tất sau chọn lệnh thêm => Chức thêm • Sau chọn văn chưa hồn tất thêm đầy đủ thơng tin chỉnh sửa nội dung => Chức sửa • Xem lại văn không cần thiết chọn lệnh xóa => Chức xóa Bước 4: Đánh giá kết thực thi báo cáo kết Mục đích: Đánh giá tồn q trình kiểm tra bao gồm xem xét đánh giá kết kiểm tra lỗi, định u cầu thay đổi tính tốn số liệu liên quan, đến trình kiểm tra - Số lượng test case tối đa thực thi Passed - Tỷ lệ lỗi giảm xuống mức định - Đối chiếu kết thực thi test case so với tiêu chí kết thúc kiểm thử định lúc lập kế hoạch kiểm thử - Từ đó, đánh giá xem có cần phải test thêm hay điều chỉnh tiêu chí kết thúc kiểm thử kế hoạch - Viết báo cáo tóm tắt hoạt động kiểm thử Bước 5: Đóng hoạt động kiểm thử Mục đích: Kết thúc hoạt động kiểm thử phần mềm sẵn sàng Hoạt động đóng kiểm thử bao gồm: - Kiểm tra lại hoàn tất đầy đủ phần cam kết từ đầu - Kiểm tra lại lỗi nghiêm trọng fix tương ứng - Đóng gói tài liệu kiểm thử, kịch kiểm thử, mơi trường test để dùng cho mục đích, dự án sau - Đánh giá trình kiểm thử rút học kinh nghiệm cho dự án tương lai 71 TIỂU KẾT CHƯƠNG Sau trình khảo sát thực trạng trường Đại học Nội vụ Hà Nội, lên kế hoạch, phân tích thiết kế hệ thống Bước đầu hồn thiện chức phần mềm Trong phần cài đặt, xây dựng thành phần phần mềm dựa lập trình ngơn ngữ C# Winform xây dựng giao diện cho hệ thống với cài đặt liên quan Phần demo chương trình, khóa luận chi tiết giao diện chương trình phần cụ thể: đăng nhập, thay đổi mật khẩu, văn đến, văn đi, danh mục gửi, danh mục nhận, loại văn Phần kiểm thử, khóa luận bước kiểm thử hệ thống sau xây dựng Bên cạnh số test case thiết kế, sử dụng trình kiểm thử hệ thống Từ hồn thiện hệ thống, hồn thành việc xây dựng hệ thống thơng tin bán hàng thể thao trực tuyến 72 KẾT LUẬN VÀ HƯỚNG PHÁT TRIỂN Kết luận Về báo cáo lý thuyết, khóa luận trình bày kiến thức Winform NET framework, chưa đầy đủ kiến thức, trình bày báo cáo kiến thức tảng quan trọng để bạn sinh viên tiếp tục tìm hiểu kiến thức sâu Về chương trình demo, chức tồn số hạn chế song thực tính thiết yếu phần mềm quản lý văn Qua sản phẩm, em áp dụng kiến thức chuyên ngành học năm học vừa qua đưa vào ứng dụng thực tiễn, kể đến kiến thức phân tích thiết kế hệ thống, sở liệu, hệ quản trị sở liệu, lập trình, em tin chương trình có tiềm phát triển, đưa vào sử dụng, nguồn tham khảo tốt cho bạn muốn học Winform NET framework đồng thời xây dựng sở liệu theo hướng database Mặc dù đời từ lâu lập trình C# Winform sử dụng nhiều tính mềm dẻo dễ sử dụng C# Winform NET Framework hỗ trợ tối đa hạ tầng sở để dễ dàng tạo giao diện phần mềm nhanh chóng tiện lợi 1.1 Những điểm hệ thống làm Một số ưu điểm phần mềm quản lý văn sau: - Về hệ thống: + Giao diện tương đối bắt mắt, dễ dàng sử dụng thao tác, hiển thị tốt nhiều loại dòng máy khác + Đã xây dựng tính thiết yếu phần mềm quản lý văn - Đối với người dùng: + Quản lý văn đến – đi, danh mục văn đến – phân loại văn + Tìm kiếm thơng tin dễ dàng, thuận tiện nhanh chóng 73 1.2 Những điểm hạn chế Tuy cố gắng nhận giúp đỡ tận tình giảng viên hướng dẫn, song thời gian, trình độ có hạn nên phần mềm cịn tồn số hạn chế sau: - Chưa có tính nâng cao phần mềm quản lý văn - Do hạn chế mặt kinh phí nên phần mềm cịn nhiều thiếu sót - Các chức tồn hạn chế, chưa thực linh động việc xử lý Hướng phát triển Trong thời gian tới, em cố gắng hoàn thiện hệ thống, kiểm tra sửa lỗi tồn bổ sung thêm nhiều chức nâng cao để phù hợp với toán thực tế, giúp cho phần mềm đưa vào hoạt động 74 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://laptrinhvb.net https://codegym.vn http://laptrinhvacongnghe.com Andrew Troelsen & Philip Japikse 7th edition,“C# 6.0 and the NET 4.6 Framework” Phạm Công Ngô (2007), “Lập trình C# từ đến nâng cao” T.S Lê Trung Hiếu, Th.S Nguyễn Thị Minh Thi (2012), “Lập trình Windows Form với C NET” Dương Quang Thiện (2005), “.NET toàn tập” 75 ... Đại học Nội vụ Hà Nội 15 Hình 1.2 – Sơ đồ Use case phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội 16 Hình 1.3 – Sơ đồ chức phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội. .. THỐNG QUẢN LÝ VĂN BẢN TRƯỜNG ĐẠI HỌC NỘI VỤ HÀ NỘI 2.1 Phân tích hệ thống 2.1.1 Xác định yêu cầu *Khảo sát thực trạng Khoảng thời gian học trường Đại học Nội vụ Hà Nội trường Trung học Văn thư... case phần mềm quản lý văn trường Đại học Nội vụ Hà Nội - Người quản trị: Là người quản lý phần mềm, có trách nhiệm cập nhật, theo dõi thông tin văn đến, văn đi, danh mục văn đến, danh mục văn

Ngày đăng: 01/04/2022, 16:34

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan