Thực trạng tuân thủ chế độ ăn của người bệnh điều trị tăng huyết áp ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện thạch thất từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2021

43 12 0
Thực trạng tuân thủ chế độ ăn của người bệnh điều trị tăng huyết áp ngoại trú tại bệnh viện đa khoa huyện thạch thất từ tháng 4 đến tháng 6 năm 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐIỀU DƯỠNG CHUYÊN KHOA CẤP I NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH TRẦN THỊ HƯƠNG THỰC TRẠNG TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH ĐIỀU TRỊ TĂNG HUYẾT ÁP NGOẠI TRÚ TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT TỪ THÁNG ĐẾN THÁNG NĂM 2021 CHUYÊN NGÀNH: NỘI NGƯỜI LỚN BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN TS Nguyễn Thị Minh Chính NAM ĐỊNH-2021 i LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành chuyên đề tốt nghiệp xin gửi lời cảm ơn chân thành tới người giúp đỡ tơi q trình làm chuyên đề suốt quãng thời gian học tập Tơi xin cảm ơn Ban Giám hiệu, Phịng Đào tạo sau Đại học, Bộ môn Nội trường Đại học Điều dưỡng Nam Định; Ban Giám đốc Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tơi q trình học tập hồn thành chun đề Với lịng kính trọng biết ơn sâu sắc, xin gửi lời cảm ơn chân thành tới TS Nguyễn Thị Minh Chính - Giảng viên Nội người lớn, Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định – Người thầy không trực tiếp hướng dẫn cho tơi q trình làm chun đề, mà cịn ln tận tình dạy dỗ, bảo, tạo điều kiện tốt cho suốt thời gian học tập Tôi xin gửi lời cảm ơn tới tập thể thầy, cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định thầy, bác sỹ, điều dưỡng khoa khám bệnh Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất; anh, chị bạn lớp chuyên khoa I – khóa ln giúp đỡ, động viên góp ý cho tơi q trình học tập làm báo cáo chuyên đề Với thời gian thực chuyên đề gần tháng, trình độ lý luận kinh nghiệm thực tiễn hạn chế nên báo cáo khơng tránh khỏi sai sót Tơi mong nhận đóng góp từ quý thầy cô bạn lớp để em hoàn thành tốt báo cáo chuyên đề tốt nghiệp Xin trân trọng cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Trần Thị Hương ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo chuyên đề riêng Nội dung báo cáo hoàn toàn trung thực, khách quan chưa cơng bố mộtcơng trình khác Báo cáo thân thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn Nếu có điều sai trái tơi xin hồn tồn chịu trách nhiệm Học viên Trần Thị Hương iii iii iii MỤC LỤC LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT iii DANH MỤC BẢNG v ĐẶT VẤN ĐỀ Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN 13 Chương MỔ TẢ VẤN ĐỀ CẦN GIẢI QUYẾT 16 2.1 Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất 16 2.2 Thực trạng kiến thức tuân thủ chế độ ăn người bệnh tăng huyết áp Bệnh viện Đa khoa huyện Thạch Thất 16 Chương BÀN LUẬN 21 3.1 Công tác chăm sóc, điều trị cho người bệnh THA Bệnh viện đa khoa huyện Thạch Thất 21 3.2 Về thuận lợi: 22 3.3 Về khó khăn 22 3.4 Các ưu điểm tồn tại: 23 KẾT LUẬN 26 KHUYẾN NGHỊ 27 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC iii iii DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT BMI Body Mass Index/ Chỉ số khối thể GDSK Giáo dục sức khỏe HA Huyết áp HATT Huyết áp tâm thu HATTr Huyết áp tâm trương HDL High Density Lipoprotein ISH International Soiciety of Hypertention (Hiệp hội tăng huyết áp quốc tế) JNC Join National Committe ( Uỷ ban phòng chống tăng huyết áp Hoa Kỳ ) LDL Low Density Lipoprotein NVYT Nhân viên y tế THA Tăng huyết áp TBMMN Tai biến mạch máu não WHO W orld Heathly Organization/ Tổ chức Y tế Thế giới v DANH MỤC BẢNG Bảng 1.1 Phân loại THA theo định nghĩa Bảng 1.2 Phân loại THA theo WHO/ISH.[3] Bảng 1.3.Phân loại tăng huyết áp theo JNC 7[15] Bảng 2.1.Thông tin chung người tham gia (n=150) 16 Bảng 2.2 Phân bố người bệnh theo thời gian bị tăng huyết áp (n=40) 17 Bảng 2.3 Hiểu biết người bệnh định nghĩa THA 18 Bảng 2.4 Hiểu biết yếu tố nguy bệnh THA 18 Bảng 2.5 Phân bố đối tượng biết tai biến nguy hiểm THA 18 Bảng 2.6 Chế độ ăn uống, sinh hoạt NB THA nhà 19 Bảng 2.7 NVYT tư vấn GSDK cho người bệnh THA 19 19 Có 90,7% người bệnh biết THA gây bệnh Não: TBMMN, bệnh tim mạch chiếm 80%, bệnh thận mắt người bệnh nắm tỷ lệ Bảng 2.6 Chế độ ăn uống, sinh hoạt NB THA nhà Nội dung Uống rươu, bia Hút thuốc Dùng chất kích thích: café, nước có ga … Dùng muối Ăn nhiều rau xanh hoa Trả lời Số lượng (n) Tỷ lệ (%) 1-2ly/ngày 23 15.3 >2 ly/ngày 57 38 Khơng uống 72 48 Có 68 45.3 Khơng 83 55.3 Có 45 30 Khơng 105 70 >6g/ngày 64 42.7 < g/ngày 87 58 Có 87 58 Thi thoảng 45 30 Rất ít, khơng 48 32 Bảng 2.6 cho thấy người bệnh chưa biết cách tự chăm sóc bệnh chế độ ăn uống, sinh hoạt, luyện tập phù hợp mắc bệnh THA, tỷ lệ người bệnh sử dụng bia rượi 53,3% (> 2ly/ngày 38%), 58% bệnh nhân ăn nhiều rau xanh hoa quả, có 45,3% bệnh nhân hút thuốc 42,7% bệnh nhân dùng muối >6g/ngày Bảng 2.7 NVYT tư vấn GSDK cho người bệnh THA Nội dung Tần số (n) Tỷ lệ (%) NB tư vấn biện pháp thay đổi lối sống hạn chế tối đa yếu tố nguy tim mạch phòng biến chứng Có 135 90 Khơng 15 10 Các biện pháp lời khuyên thay đổi lối sống hạn chế tối đa yếu tố nguy tim 20 mạch tư vấn 2ly/ngày 38%), 58% bệnh nhân ăn nhiều rau xanh hoa quả, có 45,3% bệnh nhân hút thuốc 42,7% bệnh nhân dùng muối >6g/ngày 27 KHUYẾN NGHỊ Để góp phần làm giả tỷ lệ tăng huyết áp cộng đồng em xin đưa số giải pháp nhằm nâng cao kiến thức tự chăm sóc người bệnh THA điều trị ngoại trú * Về phía bệnh viện - Có tài liệu tư vấn giáo dục tuân thủ dùng thuốc điều trị cho người bệnh tăng huyết áp chuẩn Trong nhấn mạnh nội dung tuân sử dụng thuốc, vai trị hậu việc khơng tuân thủ dùng thuốc - Nâng cao kiến thức kỹ tư vấn GDSK cho điều dưỡng viên + Điều dưỡng phải cập nhật kiến thức bệnh tăng huyết áp thường xuyên liên tục thông qua lớp tập huấn nâng cao trình độ, cập nhật kiến thức, nâng cao kỹ giao tiếp, ứng xử đặc biệt kỹ tư vấn giáo dục sức khỏe định kỳ tháng /lần + Định kỳ tổ chức sinh hoạt chuyên môn điều dưỡng khoa tháng/lần + Bệnh viện tổ chức thi kỹ giao tiếp, kỹ ứng xử, kỹ truyền đạt cho điều dưỡng tồn viện lần/năm - Có quy định cụ thể nội dung tư vấn giáo dục nội dung chăm sóc người bệnh mà điều dưỡng thực Điều dưỡng phải tư vấn cho người bệnh từ lúc người bệnh vào khoa, suốt trình điều trị trước người bệnh viện để giúp người bệnh tăng huyết áp, đặc biệt người bệnh cao tuổi nhớ - Tăng cường thời gian tư vấn giáo dục sức khỏe cho người bệnh, ý lắng nghe ý kiến phản hồi từ người bệnh để điều chỉnh thông tin phù hợp kịp thời - Thành lập câu lạc người bệnh tăng huyết áp khoa: Khuyến khích giới thiệu người bệnh tăng huyết áp tham gia vào câu lạc để người bệnh có hội chia sẻ kinh nghiệm với - Tăng cường quản lý sử dụng thuốc cách thu hồi vỏ thuốc phát cho người bệnh lần tái khám sau người bệnh * Đối với người bệnh THA - Tôn trọng thực hướng dẫn sử dụng thuốc điều trị tăng huyết áp cán y tế Người bệnh không tự ý bỏ thuốc, giảm thuốc hay uống thêm thuốc khác mà chưa có đồng ý bác sĩ điều trị 28 - Tự theo dõi huyết áp hàng ngày máy đo huyết áp điện tử nhà trạm y tế phường, xã gần nhà ghi số huyết áp vào sổ theo dõi hàng ngày để nhắc nhở người bệnh không quên uống thuốc - Đặt đồng hồ báo thức uống thuốc vào thời điểm ngày nhờ người thân nhắc nhở để tránh quên uống thuốc giúp trở thành thói quen người bệnh - Hiểu tầm quan trọng việc tuân thủ điều trị, hậu việc không tuân thủ điều trị thuốc - Tham gia vào câu lạc tăng huyết áp khoa, chia sẻ kinh nghiệm tự chăm sóc người bệnh - Nên mua bảo hiểm y tế để giảm gánh nặng kinh tế trình điều trị lâu dài - Ghi lại tác dụng phụ thuốc huyết áp thông báo kịp thời cho bác sỹ để điều chỉnh thuốc phù hợp không tự ý bỏ thuốc - Tái khám định kỳ theo hẹn tái khám phải mang theo vỏ thuốc dùng * Đối với quyền, cộng đồng - Cần xây dựng mơ hình can thiệp quản lý, điều trị phòng bệnh tăng huyết áp cộng đồng như: quản lý, điều trị thường xuyên người bị tăng huyết áp Trạm y tế; tiến hành khám xét nghiệm sang lọc nhằm phát sớm bệnh tăng huyết áp - Chính quyền địa phương nên đưa quy định nhằm hạn chế yếu tố nguy rượu, bia, thuốc lá… xây dựng khu vực văn hóa sức khỏe - Để nâng cao nhận thức người dân bệnh tăng huyết áp nên tăng cường truyền thông giáo dục sức khỏe phòng chống bệnh tăng huyết áp qua phương tiện thơng tin đại chúng, tờ rơi, áp phích, tư vấn sở y tế hộ gia đình, khoa bệnh viện - Ưu tiên tăng cường giáo dục sức khỏe, làm cho người hiểu nguyên nhân gây tăng huyết áp hoạt đơng nhằm phịng tránh bệnh tăng huyết áp để thực cơng tác dự phịng điều quan trọng TÀI LIỆU THAM KHẢO Tiếng việt Bộ Y tế (2010), Quyết định số 3192/QĐ-BYT ngày 31/08/2010 Bộ trưởng Bộ Y tế việc ban hành hướng dẫn chẩn đoán điều trị tăng huyết áp Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức kho ban đầu phịng chống số bệnh không lây nhiễm, Nhà xuất Y học, tr Bộ Y tế, Báo cáo Y tế Việt Nam 2006, tr 48–49 Bộ Y tế (2006), Tài liệu hướng dẫn đào tạo cán chăm sóc sức khoẻ ban đầu phịng chống số bệnh khơng lây nhiễm, Nhà xuất Y học, tr Nguyễn Huy Dung (2005), 22 giảng chọn lọc Nội khoa Tim mạch, Nhà xuất Y học, tr 81–88 Trần Văn Dũng (2009), Nghiên cứu tình hình phịng chống tăng huyết áp người dân từ 25 tuổi trở lên huyện Vĩnh Châu tỉnh Sóc Trăng, Luận án chuyên khoa cấp II Phạm Tử Dương, Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất y học, 2005 Phạm Tử Dương (2007), Bệnh tăng huyết áp, Nhà xuất Y học, tr 17 – 47 Tô Văn Hải cộng (2002) Điều tra tăng huyết áp cộng đồng Hà Nội Kỷ yếu nghiên cứu khoa học Đại hội Tim mạch học quốc gia Việt Nam lần thứ IX: 105-111 Vũ Đình Hải (2008), Để phòng chữa tăng huyết áp nên sống nào, Nhà xuất Y học, tr 11–15 10 Nguyễn Thu Hiền (2007), Bước đầu tìm hiểu thực trạng bệnh tăng huyết áp xã Linh Sơn, huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên, Khoá luận tốt nghiệp Bác sỹ đa khoa, tr 23–34 11 Lê Đức Hinh, Tai biến mạch máu não,hướng dẫn chẩn đốn xử trí, Nhà xuất Y học 12 Ngơ Huy Hồng (2017), Điều dưỡng nội khoa – dùng cho đào tạo điều dưỡng sau đại học Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định 13 Đỗ Công Huỳnh (2006), Một số chuyên đề sinh lý học, Nhà xuất Y học,tr 80-82 14 Đào Thị Nguyệt Hương (2016), Thực trạng số yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động quản lý bệnh nhân tăng huyết áp xã Minh Quang, huyện Tam Bảo, tỉnh Vĩnh Phúc năm 2016.Luận văn thạc sỹ y tế công cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội 15 Hội tim mạch học TPHCM (1999), Các hướng dẫn Hội tăng huyết áp Quốc tế – Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999, Chuyên đề tăng huyết áp, Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, tr 2–8 16 Hội tim mạch học TPHCM (1999), Các hướng dẫn Hội tăng huyết áp Quốc tế – Tổ chức Y tế Thế giới năm 1999, Chuyên đề tăng huyết áp ,Tạp chí Y học Việt Nam, số 12, tr 2–8 17 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Đỗ Quốc Hùng, Nguyễn Thị Bạch Yến (2000), Đặc điểm dịch tễ học bệnh tăng huyết áp Hà Nội, Tạp chí Tim mạch học, số 21, tr 258-282 18 Phạm Gia Khải, Nguyễn Lân Việt, Phạm Thái Sơn, Nguyễn Ngọc Quang cộng (2003), Tần suất tăng huyết áp yếu tố nguy tỉnh phía Bắc Việt Nam 2001 – 2002, Tạp chí Tim mạch học, số 33, tr 9–34 19 Phạm Thị Kim Lan (2002), Tìm hiểu số yếu tố nguy người tăng huyết áp nội thành Hà Nội, Luận văn tốt nghiệp bác sĩ chuyên khoa cấp II, tr 26 – 48 20 Nguyễn Văn Nhương (2008), Ăn uống điều trị bệnh cao huyết áp, Nhà xuất Thanh niên, tr 17–19 21 Phạm Thắng (2003), Tăng huyết áp, Tạp chí Thơng tin Y dược, số 10, tr 2–5 22 Trịnh Thị Hương Giang (2015), Kiến thức, thực hành số yếu tố liên quan đến thực hành phòng tránh biến chứng bệnh nhân tăng huyết áp điều trị ngoại trú bệnh viện đa khoa tỉnh Ninh Bình, Luận văn thạc sỹ y tế cơng cộng, Đại học y tế công cộng, Hà Nội 23 Trường Đại học Y Hà Nội (2007), Sinh lý bệnh, Bộ môn Miễn dịch – Sinh lý bệnh, tr 338–349 Tiếng anh 24 Cibele D Ribeiro,1 Vanessa R Resqueti,1 Íllia Lima,1 Fernando A L Dias,2 Liam Glynn,3 andGuilherme A F Fregonezi (2015).Educational interventions for improving control of blood pressure in patients with hypertension: a systematic review protocol https://www.ncbi.nlm.nih.gov/pmc/articles/PMC4386242/ 25 C.MagadzaM.Sc.(Pharmacy)aS.E.RadloffPh.D.bS.C.SrinivasPh.D., PGDHE (2009) The effect of an e17,21,22ducational intervention on patients' knowledge about hypertension, beliefs about medicines, and adherence https://www.sciencedirect.com/science/article/abs/pii/S1551741109000308 PHỤ LỤC PHIẾU ĐIỀU TRA THỰC TRẠNG KIẾN THỨC TUÂN THỦ CHẾ ĐỘ ĂN CỦA NGƯỜI BỆNH TĂNG HUYẾT ÁP TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA HUYỆN THẠCH THẤT I Thông tin người tham gia nghiên cứu Họ tên:………………………………………………………………………… Năm sinh:……………………………………………………………… ☐1 Nam Giới tính: ☐2 Nữ Trình độ học vấn: 1.Chưa hồn thành tiểu học 2.Tiểu học, trung học sở Trung học phổ thông,Trung cấp 4.Cao đẳng, Đại học Đại học Nghề nghiệp Làm ruộng Cán cơng nhân viên chức 3.Tự 4.Hưu trí Thời gian bị THA: < năm 1-3 năm >3 năm II Thực trạng kiến thức Ông/bà có biết gọi THA khơng Trả lời: Yếu tố gây bệnh THA 1.Hút thuốc 6.Uống rượu bia nhiều Thói quen ăn mặn 7.Yếu tố gia đình 3.Béo phì 8.Người cao tuổi 4.Lo lắng, cẳng thẳng 9.Người bệnh đái tháo đường 5.Ít hoạt động thể lực 3.Ơng/bà có biết tai biến nguy hiểm THA 1.TBMMN 2.Tim mạch 3.Bệnh mắt 4.Thận 5.Tử vong 4.Ơng/bà có uống rượu bia khơng: 1-2ly/ngày >2 ly/ngày Khơng uống 5.Ơng/bà có hút thuốc khơng: Có Khơng 6.Ơng/bà có dùng chất kích thích: café, nước có ga … khơng: Có Khơng Ơng/ bà có dùng muối khơng, dùng lượng bao nhiêu: 1.>6g/ngày < 6g/ngày Ông/ bà có ăn nhiều rau xanh, hoa khơng: 1.Có 2.Thi thoảng 3.Rất ít, khơng NVYT tư vấn GDSK cho ông/bà nào: NB tư vấn biện pháp thay đổi lối sống hạn chế tối đa yếu tố nguy tim mạch phòng biến chứng: Có 2.Khơng Các biện pháp lời khun thay đổi lối sống hạn chế tối đa yếu tố nguy tim mạch tư vấn 1.

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:06

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan