1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thầnđộng kinh tại khoa phục hồi chức năng bệnh viện tâm thần phú thọ năm 2021

41 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

VŨ THỊ THU HẰNG BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP VŨ THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN/ĐỘNG KINH TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP NAM ĐỊNH - 2021 NAM ĐỊNH - 2021 BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐIỀU DƯỠNG NAM ĐỊNH - VŨ THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN/ĐỘNG KINH TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: Thạc sỹ Bùi Thị Hiệu NAM ĐỊNH - 2021 i LỜI CẢM ƠN Trong q trình học tập hồn thành chuyên đề tốt nghiệp Tôi nhận giúp đỡ tận tình Thầy Cơ giáo, Đồng nghiệp, Gia đình Bạn bè Tơi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng Quản lý Đào tạo sau Đại học Thầy Cô giáo Trường Đại học Điều dưỡng Nam Định nhiệt tình giảng dạy, hướng dẫn giúp đỡ Tơi suốt q trình học tập Tôi xin chân thành cảm ơn đến Ban Lãnh đạo Bệnh viện, Cán y tế Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ giúp đỡ, chia sẻ cho Tôi kinh nghiệm quý báu thời gian Tôi học tập làm chuyên đề Tôi xin trân trọng cảm ơn Thạc sỹ Bùi Thị Hiệu giúp đỡ, hướng dẫn Tôi suốt thời gian Tôi thực hồn thành chun đề Tơi xin chân thành cảm ơn Người bệnh, người nhà người bệnh thông cảm tạo điều kiện cho Tôi thăm khám tiếp xúc, lắng nghe thực nghiêm túc lời khuyên dành cho họ Tôi xin cảm ơn bạn lớp Chuyên khoa I, khóa hệ năm vai sát cánh với Tôi để hoàn thành tốt chuyên đề Xin chân thành cảm ơn! Nam Định, ngày tháng năm 2021 Học viên Vũ Thị Thu Hằng ii LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan báo cáo riêng Tôi Các kết chuyên đề trung thực chưa cơng bố cơng trình khác Nam Định, ngày Học viên Vũ Thị Thu Hằng tháng năm2021 iii Contents LỜI CẢM ƠN i LỜI CAM ĐOAN ii DANH MỤC CÁC BẢNG iv ĐẶT VẤN ĐỀ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.2 Cơ sở thực tiễn CHƯƠNG 2: MÔ TẢ TRƯỜNG HỢP 19 2.1 Thông tin chung Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ 19 2.2 Thực trạng chăm sóc điều dưỡng chăm sóc người bệnh rối loạn Tâm thần/Động kinh khoa phục hồi chức 20 Chương 3: BÀN LUẬN 29 KẾT LUẬN 31 ĐỀ XUẤT 32 TÀI LIỆU THAM KHẢO 34 iv DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng Tỷ lệ rối loạn Tâm thần bệnh Động kinh dân số chung ĐẶT VẤN ĐỀ Các rối loạn Tâm thần thường gặp người bệnh Động kinh vấn đề quan trọng mặt sức khỏe tâm thần phổ biến bệnh dân số Theo số nghiên cứu tỷ lệ mắc động kinh chiếm 0,5% đến 1% dân số giới Theo ước tính Liên hội Quốc tế chống động kinh (ILAE) giới có khoảng 50 triệu người bị mắc động kinh, có khoảng 40 triệu người sống nước phát triển 70% số khơng điều trị thích hợp Trung bình năm tồn cầu có khoảng 2,4 triệu người mắc động kinh Tỷ lệ cao nước phát triển thực trở thành gánh nặng kinh tế, xã hội nước nghèo Tại Việt Nam tỷ lệ mắc động kinh cao nhiều hậu bệnh nhiễm trùng, sang chấn sản khoa tai nạn giao thơng.Theo thống kê có khoảng 3050% người bệnh Động kinh có khó khăn đáng kể mặt tâm thần, 10% Người bệnh Tâm thần nhập viện có biểu lâm sàng bệnh Động kinh Tỷ lệ mắc cộng đồng 80/100000 dân, tỷ lệ mắc khoảng 4-10/1000 dân số [3] Động kinh khởi phát lứa tuổi nào, có đến 1/2 số trường hợp bệnh khởi phát độ tuổi trước 20 [5] Nhưng rối loạn Tâm thần hay gặp người bệnh Động kinh rối loạn nhân cách, rối loạn tâm thần (Psy chosis) tính gây hấn rối loạn khí sắc trầm cảm Cơ chế bệnh sinh rối loạn tâm thần người bệnh Động kinh phức tạp, nhiều yếu tố chi phối như: tính chất Động kinh, vị trí ổ Động kinh, q trình đường phóng điện bất thường qua não Nhưng biểu rối loạn tâm thần ngồi cịn bị tác động yếu tố tâm thần kinh tâm lý - Xã hội khác rối loạn tâm thần thầnkinh kèm theo, xuất sang trấn tâm lý đặc điểm nhân cách trước bị bệnh Ngoài yếu tố thời gian phát bệnh kéo dài tác động có hại thuốc chống Động kinh có phần làm bệnh cảnh lâm sàng thêm phức tạp Những khảo sát gần ghi nhận rối loạn tâm thần rối loạn nhân cách thường gặp bệnh Động kinh có nguồn gốc thùy thái dương ghi nhận vai trò hệ viền limbic) chế bệnh sinh Hiện để chẩn đoán xác định bệnh Động kinh, với ghi điện não đồ, chủ yếu người ta dựa vào khai thác triệu chứng lâm sàng Trong điều trị ngày có nhiều thuốc kháng động kinh đưa giúp cải thiện đáng kể việc kiểm soát thể động kinh Do hiểu biết loại bệnh lý hạn chế nhiều vùng miền, bệnh Động kinh bị cộng đồng nhìn nhận khơng mức Tất điều ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng sống người bệnh Rối loạn tâm thần/ động kinh bệnh biết tới từ lâu ln vấn đề y tế có tính chất thời đòi hỏi quan tâm nghiên cứu cho quốc gia nhiều khía cạnh khác từ chẩn đoán nguyên nhân-điều trị thuốc đến chế độ chăm sóc Người bệnh Thực tế NB rối loạn tâm thần/Động kinh Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ chăm sóc hồn tồn nhân viên y tế 04 khoa lâm sàng Để thấy nhìn tổng quan cơng tác chăm sóc người bệnh rối loạn Tâm thần/Động kinh Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ có giải pháp nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh tiến hành nghiên cứu chuyên đề: “Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh khoa Phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021” gồm hai mục tiêu sau: Mơ tả thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh rối loạn tâm thần/ động kinh khoa phục hồi chức bệnh viện tâm thần Phú Thọ Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu công tác chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần /động kinh khoa phục hồi chức bệnh viện tâm thần Phú Thọ CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN 1.1 Cơ sở lý luận 1.1.1 Khái niệm Động kinh bệnh thần kinh phổ biến Theo tổ chức y tế giới động kinh bệnh mãn tính, có nhiều ngun nhân khác nha, đặc biệt lặp lặp lại phóng điện mức tế bào thần kinh não bộ, triệu chứng lâm sàng cận lâm sàng kết hợp khác [6] 1.1.2 Đặc điểm lâm sàng Bảng Tỷ lệ rối loạn Tâm thần bệnh Động kinh dân số chung Trong dân số chung Trầm cảm 3,3% loạn khí sắc, 4,917% trầm cảm Trên bệnh động kinh 11-60% 1% tâm thần phân l iệt Loạn thần 0,2% loạn thần dạng 2-9,1% phân liệt Rối loạn lo âu toàn thể 5,1-7,2% 15-25% Cơn hoảng loạn 0,5- 3% 4,9 – 21% ADHD 4-7% 15-25% - Bệnh chia làm nhóm: + Rối loạn Tâm thần Động kinh bao gồm biểu lâm sàng trước, sau (Poriicctalsymptoms) + Rối loạn Tâm thần (Interictal symptoms) bao gồm biểu lâm sàng * Các rối loạn tâm thần cấp Động kinh Các biểu trước cơn: Cơn thoáng báo tâm thần ( Aura) Thường gặp động kinh cục phức tạp bao gồm rối loạn thần kinh thực vật nóng bừng mặt, đầy dày, khó thở…, rối loạn nhận thức tuợng, tư bị cưỡng bức, trạng thái mê mộng… rối loạn cảm xúc sợ hãi, hoảng sợ, trầm cảm, hưng cảm…các hoạt động tự động liếm môi nhai nuốt, bỏ chạy… Đặc biệt Động kinh có nguồn gốc từ thùy thái dương thùy chẩm có thống với biểu loạn thần ảo giác ảo tuởng thị giác.Trong ảo tuởng thị giác thường gặp bệnh Động kinh thùy chẩm hơn, nội dung thường thơ sơ (Chớp sóng, điểm đen có màu sắc) đến nội dung phức tạp (phong cảnh, hình người…).Ảo gặp Động kinh đặc biệt Động kinh thùy thái dương, nội dung thô sơ đơi gặp phức tạp (Tiếng người nói, điệu nhạc…) Các biểu rối loạn tâm thần Các tương đương (cơn tự động hay tâm thần vận động) Trong hoạt động ý thức giảm nhẹ, người bệnh nhớ nhận thức hành vi Các biểu hành vi tự động, ví dụ người bệnh lau nhà lau nhà khơng cưỡng lại được, có lại mang tính cưỡng dung động ám ảnh người bệnh chống lại kết thúc giận ăn cắp, khiêu dâm, giết người…cơn tương đương có rối loạn ý thức nặng hơn, hành vi tự động mang tính mù mờ ý thức, tác phong mơ hồ, người bệnh không thấu hiểu tác phong ngạc nhiên người khác kể lại Các hành vi tự động là: lang thang, bỏ chạy…trong có hành vi phạm pháp hành vi lố bịch hài hước Cơn bỏ chạy thường có đặc điểm chạy thẳng lên phía trước (do ý thức bị thu hẹp ) Các tương đương xuất riêng biệt, trước sau cục Một số tác giả cho không giống lớn, nhỏ, tương đương nấc, ngáp… Các rối loạn ý thức Trạng thái hôn mê: 21 Địa chỉ: Vân Phú- Thành Phố Việt Trì – Phú Thọ Ngày vào viện: 10 tháng năm 2021 Lý vào viện: Lên co giật Chẩn đoán : Rối loạn Tâm thần/Động kinh Quá trình bệnh lý Theo người nhà người bệnh kể lại từ nhỏ mang thai người bệnh mẹ khỏe mạnh thai nhi phát triển bình thường đẻ thường thai 3,7 kg đẻ khóc Trẻ phát triển thể chất tâm thần bình thường đến năm Người bệnh 1,5 tuổi bị sốt cao chưa rõ nguyên nhân gây co giật, trợn mắt, tay chân giật mạnh, sùi bọt mét, đưa viện điều trị ổn sau trở lại bìnhthường 02 ngày người bệnh xuất giật nhiều, có ngày 02-03 giật toàn thân, chân tay co quắp, nhãn cầu đảo ngược, vắng ý thức, sau tăng tiết đờm rãi, khoảng phút, sau mệt mỏi nói nhiều, nói linh tinh Gia đình xin vào viện điều trị Khám bệnh: * Toàn thân Thể trạng trung bình Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 82 lần/phút + Nhiệt độ: 360 C + Nhịp thở: 22lần/ phút - Tuần hoàn:Mỏm tim đập khoang liên sườn V đường xương đòn trái Nhịp tim T1, T2 rõ Không nghe tiếng tim bệnh lý thời điểm thăm khám - Hô hấp: Lồng ngực hai bên cân đối, di động theo nhịp thở, rung đều, rì rào phế nang êm, khơng nghe thấy tiếng thổi bệnh lý - Tiêu hóa: Ăn uống kém, khơng có cảm giác ngon miệng, bụng mềm, khơng chướng, khơng có u cục bất thường, gan lách khơng sờ thấy, đại tiện bình thường - Thận - Tiết niệu - Sinh dục: Bình thường - Cơ - Xương - Khớp: Bình thường - Tai - Mũi - Họng: Bình thường 22 - Răng, hàm, mặt: Bình thường - Mắt: Bình thường - Nội tiết: Bình thường Các bệnh lý khác: Chưa thấy có dấu hiệu bệnhlý * Thần kinh + Khơng có tổn thương liệt khu trú + Đáy mắt: Chưa soi + Vận động tứ chi : Không hạn chế vận động tứ chi + Trương lực cơ: Bình thường + Cảm giác ( nơng, sâu ): Không rối loạn + Phản xạ : Phản xạ gân xương đáp ứng hai bên * Tâm thần - Biểu chung ý thức: NB tỉnh, tiếp xúc được, ăn mặc lôi - Ý thức định hướng: + Không gian: không rối loạn + Thời gian: không rối loạn + Bản thân: không rối loạn - Tư duy: Hình thức: Nhịp vừa Nội dung: khơng có hoang tưởng loại - Cảm xúc: Khí sắc khơng ổn định - Tri giác: Khơng có ảo giác - Hành vi tác phong + Hoạt động có ý thức: rối loạn hành vi tác phong, lại lộn xộn + Hoạt động năng: Ăn, ngủ (4h/đêm) - Trí nhớ: + Nhớ máy móc: giảm +Nhớ thơng thiểu: giảm - Trí tuệ: giảm nghèo nàn 23 * Các xét nghiệm cận lâm sàng cần làm: - Công thức máu - Sinh hóa máu Đã làm điện não đồ lưu huyết não: xuất sóng động kinh ( sóng α xuất khơng thành nhịp với tần số ~ 1ck/s , biên độ ~ 20 microvol, nghiệm pháp Berger khơng đáp ứng, trang thở sâu kích thích ánh sáng thấy xuất nhiều đợt ngắn sóng chậm Delta, Thetal tần số ~ 3- ck/s, biên độ ~ 40-120 microvol lan tỏa hai bán cầu - X quang tim phổi: Bình thường 2.1.2.5 Các thuốc dùng cho người bệnh: - Olanzapin 10mg 1/2 viên uống 20giờ - Depakin 200mg viên uống 10 giờ: 1v, 20giờ: 1v - Phenorbabital 10mg 10 viên uống 10giờ 5v; 20h 5v * Đánh giá chung người bệnh - NB tỉnh, tiếp xúc - NB ngủ ít, ăn - NB chăm sóc vệ sinh cá nhân hoạt động thể lực - Dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 76 lần/ phút + Huyết áp: 120/70 mmHg + Nhiệt độ: 36,80 C + Nhịp thở: 20 lần/ phút - Hồn cảnh gia đình: Khá - Trình độ văn hóa: 6/10 - Tiền sử: + Bản thân: Sự phát triển thể chất, tâm thần hoàn toàn bình thường + Gia đình: Khỏe mạnh khơng mắc bệnh tương tự 2.1.3.Chăm sóc Trong thời gian Người bệnh nằm viện đánh giá hoạt động hàng ngày Người 24 bệnh sau: Người bệnh tỉnh tiếp xúc Khí sắc khơng ổn định Người bệnh ngủ ăn Người bệnh chăm sóc vệ sinh cá nhân kém,và hoạt động thể lực Dấu hiệu sinhtồn: + mạch : 82 lần / phút + Nhiệt độ : 3606 C + Nhịp thở: 22lần /phút Hoàn cảnh gia đình: Khá giả Trình độ văn hóa: lớp Tiền sử: + Bản thân: 1,5 tuổi sốt cao co giật điều trị ổn định + Gia đình : Khơng mắc bệnh Tâm thần /Thần kinh Ngày 30 tháng năm 2021 30 phút :Theo dõi sát người bệnh - Hiện Người bệnh tỉnh, tiếp xúc được, chưa tham gia hoạt động khoa, lại nhiều - Người bệnh nằm phịng thống, - Để Người bệnh nằm buồng riêng, yên tĩnh, thoáng mát, đủ ánh sáng - Theo dõi sát dấu hiệu sinh tồn: + Mạch: 82 lần/phút; + Nhiệt độ: 36,60C; + Nhịp thở: 22 lần/phút + Các dấu hiệu bệnh lý khác chưa có vấn đề đặc biệt 00 phút: - Điều dưỡng thường xuyên gần gũi, tiếp xúc với người bệnh, phổ biến nội quy, quy địnhhướng dẫn bệnh viện, khoavà khuyên Người bệnh người nhà yên tâm điều trịvà tin tưởng vào kết điều trị Bác sỹ chăm sóc Điều 25 dưỡng với Người bệnh - Loại bỏ vật dụng sắc nhọn, vật dụng gây nguy hiểm 00 phút: - Điều dưỡng động viên Người bệnh yên tâm điều trị, thực đầy đủ nội quy, quy định bệnh viện nội quy buồng bệnh - Hướng dẫn người nhà Người bệnh cho Người bệnh tập phục hồi chức năng, tập nhẹ nhàng tránh gắng sức, quản lý theo dõi Người bệnh - Giải thích cho người nhà Người bệnh hiểu tính chất bệnh bệnh nhân, để phối hợp với nhân viên y tế điều trị đạt kết tốt 30 phút: Hướng dẫn người nhà đưa bệnh nhân lại khuôn viên khoa 10 00 phút: Thực y lệnhthuốc: - Olanzapin 10mg 1/2 viên uống 20giờ - Depakin 200mg viên uống 10 giờ: 1v, 20giờ: 1v - Phenorbabital 10mg 10 viên uống 10giờ 5v; 20h 5v 10 30phút: Đảm bảo chế dộ dinh dưỡng cho người bệnh - Động viên người bệnh ăn hết xuất cơm viện - Ngồi bữa chính, phối hợp với người nhà cho Người bệnh uống thêm sữa sinh tố - Phối hợp với Người nhà chế biến thêm thức ăn hợp vị, dễ tiêu hóa, giàu lượng cho bệnh nhân - 11 00 phút: - Cho Người bệnh nằm nghỉ ngơi giường, phòng bệnh yên tĩnh, thoáng mát, tránh người lại ồn - Động viên Người bệnh ngủ giờ, không dùng đồ uống có ga - Theo dõi, đánh giá giấc ngủ Người bệnh trạng thái, tinh thần người bệnh - Theo dõi, phát tổn thương tai nạn: ngã bệnh lý kèm theo người bệnh động kinh, báo Bác sỹ để kịp thời xử trí 26 14 giờ: - Nhân viên y tế người nhà đưa Người bệnh vào nhà vệ sinh gội đầu, tắm cho người bệnh bệnh xà thơm - Thay quần áo cho người bệnh - Huớng dẫn người bệnh vệ sinh cá nhân đánh ngày lần , sau ngủ dậy trước ngủ 15 00 phút Quản lý Người bệnh: + Sắp xếp Người bệnh vào buồng bệnh với Người bệnh ổn định để theo dõi + Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng Người bệnh ( dao, kéo , dây, vật sắc nhọn…) + Thường xuyên theo dõi giám sát Người bệnh giao ca, giao trực, lúc giao thời vào đêm khuya + Đi tua buồng bệnh 15phút/ lần + Thông báo kịp thời cho Bác sĩ nhân viên khoa diễn biến người bệnh để phối hợp * Tư vấn huớng dẫn Người bệnh tự chăm sóc giữ gìn sức khỏe Lúc nằmviện + Gia đình: Gia đình thường xuyên gần gũi động viên an ủi Người bệnh Biết động viên khuyên giải Người bệnh yên tâm, tin tuởng vào điều trị Biết tạo khơng khí vui tuơi, tránh sang trấn tâm lý người bệnh Tăng cường dẫn người bệnh dạo xem ti vi, xem đá bóng… để giúp người bệnh lãng quên lo lắng buồn phiền Thường xuyên gần gũi theo dõi Người bệnh để phát kịp thời động kinh có Loại bỏ vật dụng nguy hại đến tính mạng kiểm tra chặt chẽ việc uống thuốc người bệnh, phòng ngừa dấu thuốc Biết chăm sóc vệ sinh cho Người bệnh Người bệnh không tự làm Nắm chế độ ăn uống người bệnh để cung cấp đủ lượng đủ chất 27 vitamin Nếu Người bệnh không ăn động viên khuyên giải cho người bệnh ăn báo cáo Bác sĩ Điều dưỡng để có biện pháp kịp thời + Người bệnh: Huớng dẫn Người bệnh tham gia lao động liệu pháp vui chơi giải trí Động viên, giải thích, khuyên giải người bệnh loại bỏ ý nghĩ lo lắng chán nản hòa đồng với người xung quanh Khi người bệnh viện trở cộng đồng + Gia đình: Thường xuyên quan tâm động viên an ủi Người bệnh Giúp Người bệnh tái hòa hợp với sống cộng đồng Tạo mơi trường gia đình xã hộ hài hòa, tránh gây sang trấn tâm lý cho Người bệnh Quản lý thuốc chặt chẽ Khi dừng thuốc thấy có dấu hiệu bất thường đưa Người bệnh đến sở y tế Bệnh viện chuyên khoa tâm thần khám Theo dõi Người bệnh có co giật + Đối với người bệnh : Uống thuốc theo đơn Bác sĩ Người bệnh tin tuởng vào điều trị Bác sỹ Không nên hạn chế sử dụng rượu bia chất kích thích cà phê thuốc Hãy tạo cho sống vui vẻ thoải mái * Thuận lợi khó khăn - Thuận lợi Các quy định, quy trình, thơng tư Bộ y tế Bệnh viện, khoa phịng đề có hướng dẫn cụ thể chăm sóc người bệnh Là bệnh viện đầu ngành Chuyên khoa tâm thần Đầy đủ phòng ban chức năng, lâm sàng, cận lâmsàng Đội ngũ cán chuẩn hóa theo bệnh viện hạng 28 Bệnh viện tạo điều kiện thuận lợi cho cán viên chức làm việc học tập nâng cao trình độ - Khó khăn Do thiếu nhân lực nên người điều dưỡng khơng có thời gian nhiều dành cho Người bệnh nên chưa thực lắng nghe tâm tư nguyện vọng Người bệnh để giúp đỡ họ mặt tâm lý Điều dưỡng lập kế hoạch cho Người bệnh sơ sài Đối với Người nhà Người bệnh: Còn thiếu kiến thức bệnh kiến thức chăm sóc người bệnh Họ quan niệm bệnh ma làm nên đưa người bệnh cúng bái đền chùa Đến kinh tế khánh kiệt mà bệnh khơng đỡ họ đưa đến viện để khám điều trị Chưa động viên giao cho công việc nhẹ nhàng, phự hợp với khả Người bệnh 29 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần/động kinh Khoa phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ với sở vật chất trang thiết bị đại, đội ngũ nhân lực chất lượng cao đáp ứng nhu cầu phục vụ người bệnh tỉnh khu vực lân cận.Cơng tác chăm sóc người bệnh lãnh đạo bệnh viện, lãnh đạo khoa phòng quan tâm mức, trọng phát huy, xây dựng quy trình bản, quản lý tốt Đội ngũ nhân viên y tế nhiệt tình, chu đáo Điều dưỡng viên bệnh viện nhiệt tình, trách nhiệm cởi mở Người bệnh điều dưỡng theo dõi sát q trình điều trị, chăm sóc theo quy trình chuẩn, có liên kết thành viên bệnh viện phối hợp tốt bác sỹ điều dưỡng, kết chăm sóc người bệnh tiến triển tốt lên ngày, người bệnh đảm bảo an toàn, không xảy biến chứng bất thường nằm viện Điều dưỡng thực tốt y lệnh bác sỹ dùng thuốc, theo dõi dấu hiệu sinh tồn, thực tốt xét nghiệm cận lâm sàng cần thiết cho người bệnh, giúp người bệnh tắm, gội, thay quần áo vệ sinh cá nhân Khi người bệnh viện cơng tác tư vấn, chăm sóc sức khỏe sau viện người bệnh quan tâm, người bệnh giáo dục sức khỏe dặn dò phải tự giác uống thuốc, dặn dò người nhà có dấu hiệu bất thường phải đưa người bệnh đến sở y tế khám điều trị Bên cạnh kết đạt được, hoạt động chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần/ động kinh Khoa phục hồi chức bệnh viện tồn số điểm sau Phía nhân viên y tế: Điều dưỡng làm việc theo mơ hình phân cơng theo đội nhân lực thiếu nên thời gian tiếp xúc người bệnh cịn ít, chưa lắng nghe tâm tư nguyện vọng người bệnh thường xuyên, chưa phát huy hết liệu pháp tâm lý cho người bệnh Trong trình thực kế hoạch chăm sóc người bệnh cịn sơ sài, chưa cụ thể cho người bệnh, thời điểm diễn biến bệnh, chưa đáp ứng nhu cầu người bệnh gia đình họ Chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh chưa thật 30 đáp ứng yêu cầu: chế độ ăn người bệnh chưa đa dạng, phần dinh dưỡng chưa người bệnh ăn hết không muốn ăn Các hoạt động tư vấn giáo dục sức khỏe triển khai thực chưa Về phía người bệnh: Người bệnh có lúc cịn chưa tn thủ việc tiêm thuốc, uống thuốc Khoa phòng chật hẹp người bệnh sinh hoạt lại tập thể dục buổi sáng hay hoạt động cịn hạn chế Do tính chất người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh nên GDSK NB tiếp thu chậm có lúc khơng đầy đủ Về phía gia đình người bệnh: chưa đủ kiến thức bệnh cách chăm sóc phịng chống bệnh cho người bệnh - Hầu hết người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh người có hồn cảnh kinh tế khó khăn nên gia đình khơng thể chăm sóc người bệnh cách tốt Đồng thời Gia đình người bệnh mệt mỏi chán nản kinh tế gia đình khó khăn nên chưa có quan tâm mức người bệnh nằm viện lâu dài, thường xuyên tái phát Nguyên nhân việc làm chưa làm * Nguyên nhân việc làm được: Điều dưỡng thực tốt nội quy, quy chế bệnh viện đề ra, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao -Thực tốt 12 điều y đức Bộ Y tế -Thực tốt quy tắc ứng xử cán bộ, viên chức đơn vị nghiệpY tế: nói nhẹ nhàng, thái độ lịch thiệp, tơn trọng người bệnh người nhà người bệnh đến khám -Kịp thời báo lãnh đạo khoa, Bệnh viện biến cố đột xuất xảy bệnh viện để giải -Điều dưỡng thực tốt việc chăm sóc người bệnh toàn diện * Nguyên nhân việc chưa làm - Nguồn nhân lực điều dưỡng khoa tháng đầu năm 2021 thiếu điều dưỡng phải hỗ trợ phòng chống dịch covid- 19 tỉnh miền Nam số tỉnh, thành phố miền bắc bệnh viện dã chiến tỉnh, điều dưỡng kiêm nhiệm nhiều công việc nên thời gian tiếp xúc, chăm sóc người bệnh chưa có nhiều - Một số Điều dưỡng tuyển dụng chưa đào tạo chuyên sâu điều 31 dưỡng chuyên khoa tâm thần liệu pháp tâm lý chuyên ngành tâm thần - Còn số Điều dưỡng chưa chủ động học tập để vận dụng liệu pháp tâm lý NB KẾT LUẬN Sau nghiên cứu, tìm hiểu đánh giá thực trạng chăm sóc cho người bệnh rối loạn tâm Thần/Động kinh bệnh vịên Tâm Thần Phú Thọ, kết hợp với nghiên cứu sở lý luận thực tiễn, xin đưa kết luận sau: *Thực trạng cơng tác chăm sóc Người bệnh rối loạn Tâm thần/Động kinh: Điều dưỡng thực xếp giường bệnh đầy đủ, người giường bệnh, chắn, an toàn cung cấp đầy đủ nước uống, nước sinh hoạt hướng dẫn cho người bệnh chế độ ăn uống, chế độ lao động, nghỉ ngơi, phục hồi chức tái hòa nhập cộng đồng Được chăm sóc hỗ trợ tinh thần điều mong mỏi người bệnh vào nằm điều trị bệnh viện Các Điều dưỡng quan tâm nhiều đến chăm sóc tinh thần cho người bệnh Phía bệnh viện Nhân lực: Cịn thiếu nhân lực chăm sóc người bệnh Công tác quản lý: Tăng cường hoạt động giám sát đánh giá hoạt động chăm sóc NB rối loạn tâm thần/ động kinh Các cơng trình hạ tầng giúp NB tham gia hoạt động ngoại khóa với mục đích trị liệu cịn hẹp * Điều dưỡng: - Tính chất công việc nhiều nên việc tiếp xúc với Người bệnh chưa nhiều - Áp dụng liệu pháp tâm lý cho Người bệnh hạn chế, việc tổ chức hoạt động tập thể khoa thể dục thể thao, văn hóa văn nghệ, …gần khơng có * Về phía gia đình - Gia đình có người bệnh rối loạn Tâm thần/Động kinh nằm viện thường 32 quan tâm đến việc điều trị cho Người bệnh hết Động kinh Chưa thực quan tâm đầy đủ tới biện pháp để giúp chăm sóc giúp người bệnh mau chóng binh phục - Việc tham gia gia đình chưa cao Vì hầu hết người chăm sóc đến phục vụ Người bệnh thường chủ yếu trông nom cho Người bệnh ăn, vệ sinh ý đến vấn đề giúp người bệnh phục hồi sớm - Kiến thức gia đình bệnh Động kinh cịn thấp, chưa thực hiểu rõ bệnh cách chăm sóc Người bệnh cho Cịn lúng túng trình vệ sinh luyện tập cho Người bệnh, đảm bảo dinh dưỡng cho Người bệnh * Về phía Người bệnh - Chưa phục hồi chức cách sớm nhất, chưa thực cố gắng trình luyện tập - Chưa hiểu hết bệnh ĐỀ XUẤT Đề xuất số giải pháp để cải thiện chăm sóc Người bệnh tốt hơn: Đối với bệnh viện: + Bổ xung thêm nhân lực cho khoa để đảm bảo cơng tác chăm sóc người bệnh tồn diện + Tiếp tục đào tạo cho điều dưỡng theo Thông tư 26/2020/ TT- BYT đào tạo liên tục cho cán y tế giúp cập nhật kiến thức cơng tác chăm sóc, quản lý người bệnh tâm thần + Tổ chức nhiều khóa đào tạo chỗ kỹ mềm cho đội ngũ điều dưỡng + Tập huấn cho điều dưỡng điều dưỡng vào nghề để thống quy trình chăm sóc NB Đối với Điều dưỡng: Tham gia lớp đào tạo, cập nhật kiến thức cho Điều dưỡng hàng năm Điều dưỡng cần có kỹ giao tiếp tốt với người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh Khi giao tiếp với người bệnh cần dành thời gian để họ trả lời lắng nghe cẩn thận, phản hồi lại cảm xúc thể Khi giao tiếp nên sử dụng câu ngắn, mở, 33 sử dụng giai điệu ấm áp mỉm cười trò chuyện Điều dưỡng cần phải kiên trì q trình chăm sóc cho người bệnh Điều dưỡng học cách thấu hiểu lắng nghe người bệnh, qua hành vi người bệnh điều dưỡng biết cảm xúc nhu cầu họ từ điều dưỡng làm cho người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh cảm thấy thoải mái yên tâm Đổi mới, sáng tạo hình thức truyền thông, giáo dục sức khoẻ cho người bệnh, người nhà người bệnh loa đài, tờ rơi, áp phích địa phương để người dân nắm bắt tác hại bệnh, cập nhật thường xuyên loại thuốc tốt, tác dụng phụ.Tài liệu truyền thơng sinh động giúp cho người nhà dễ tham gia vào trình điều trị cho người bệnh Đối với người bệnh: Người bệnh tích cực tham gia hoạt động phục phồi chức hoạt động thể chất triệu chứng cải thiện rõ rệt Đối với người nhà người bệnh: Hướng dẫn cho người nhà người bệnh nguyên nhân, cách chăm sóc, theo dõi quản lý người bệnh rối loạn tâm thần/động kinh kèm theo tờ rơi, để người nhà có kiến thức kỹ chăm sóc người bệnh, phát dấu hiệu cần đưa đến sở y tế.Thường xuyên liên lạc với người nhà theo dõi, chăm sóc người bệnh, hỗ trợ người bệnh tham gia hoạt động thể chất, hoạt động tập thể tập phục hồi chức Khi Người bệnh ổn định trở cộng đồng gia đình khơng để người bệnh rơi vào trạng thái thụ động, làm việc lao động nhẹ nhàng Quản lí thuốc chặt chẽ, cho Người bệnh uống thuốc hàng ngày theo đơn hướng dẫn Thầy thuốc Phát kịp thời triệu chứng bệnh hay tác dụng phụ thuốc để báo cáo cho bác sĩ chuyên khoa tâm thần.Gia đình khơng nên mê tín dị đoan, cúng bái cho người bệnh có triệu chứng bệnh đến sở y tế chuyên khoa tâm thần xin khám điều trị TÀI LIỆU THAM KHẢO * Tiếng Việt GS.TS Nguyễn Văn Chương (2001), Tài liệu Động Kinh, tr.112-130 Trần Viết Nghị (2000), “Rối loạn tâm thần Động Kinh”, Tập giảng dành cho bác sĩ Sau đại học, Bộ môn tâm thần, Trường Đại học y Hà Nội tr.96-101 Bộ môn Tâm Thần Kinh (2017), Tài liệu giảng dạy, Trường Đại Học Điều Dưỡng Nam Định Viện sức khỏe Tâm thần - Bệnh viện Bạch Mai - Hà Nội (2018), sinh hoạt khoa học cập nhật chẩn đoán điều trị bệnh lý động kinh, tr 8- 19 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2016), tài liệu tập huấn hướng dẫn chẩn đoán, điều trị quản lý chăm sóc người bệnh tâm thần, tr 37-42 Bệnh viện Tâm thần Trung ương I (2018) , tài liệu đào tạo liên tục cập nhật k iến thức cơng tác chăm sóc, quản lý bệnh nhân tâm thần, tr 25-27 7.Trường Đại học Y Hà Nội (2016), tài liệu tập huấn giảng viên tuyến tỉnh “Lo âu Trầm cảm - Động Kinh” tr 15 -20 Tài liệu Bệnh Động Kinh(2001), Nhà Xuất Bản Y Học Hà Nội, tr.25-26, tr 277278 Tổ chức y tế giới (1992), “Bệnh chu kỳ kịch phát”, Môc G Bản phân loại bệnh quốc tế bệnh tật, Bản dịch tiếng Việt, Nhà xuất Y học 2000, tr 293-295 10 Tài liệu Bệnh Động Kinh (2005), Trường Đại Học Y Hà Nội, Bộ Môn Thần Kinh, tr.44-74 11 Tài liệu Thực trạng chăm sóc người bệnh rối loạn tâm thần(2017), tr 11-19, tr.20-27, tr.28-32 12 Tài liệu chăm sóc bệnh nhân Động Kinh khoa Tâm Thần kinh-Bệnh viện Bạch Mai,(2017), tr 6-112 13 Hồng Khánh (2009), Giáo trình nội thần kinh, NXB Đại học Huế, tr 150 - 160 *Tiếng Anh 14 William J Nowack (2004): Psychiatry disorders associated with epilepsy 15 Jallson P (1994), “Epidemiology, In: Handbook of Climical Neurology”, Vol 72 (28): The Epilepsies, Part I H Meinardi, editor, Elservier B V, pp.15 –35 16 Eric D Caine, Jeffểy M Lyness (2000): Delirium, Dementia and Amnestic and other congnitive disorders, Kaplan and Sadock’s comprehensive textbook of psychiatry thedition, p.878-882 17 Perminder Sachdev Schizophrenia-like psychosis and epilepsy (1998): The status of the association, Am P Psy, pp 155-336 18 Institute of Medicine (2012), Epilepsy across the spectrum: promoting health and understanding Washington, DC: The National Academy Press, 19 Simon Shorvon, Emilio Perucca, David Fish and Edwin Dodson (2004), The treatment of epilepsy, Blackwell Publishing,pp.23 ... thần/ động kinh khoa Phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ năm 2021? ?? gồm hai mục tiêu sau: Mô tả thực trạng chăm sóc theo dõi người bệnh rối loạn tâm thần/ động kinh khoa phục hồi chức bệnh viện tâm. .. phự hợp với khả Người bệnh 29 Chương BÀN LUẬN 3.1 Thực trạng chăm sóc người bệnh Rối loạn tâm thần/ động kinh Khoa phục hồi chức Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ Bệnh viện Tâm thần Phú Thọ với sở vật... - VŨ THỊ THU HẰNG THỰC TRẠNG CHĂM SÓC NGƯỜI BỆNH RỐI LOẠN TÂM THẦN/ĐỘNG KINH TẠI KHOA PHỤC HỒI CHỨC NĂNG BỆNH VIỆN TÂM THẦN PHÚ THỌ NĂM 2021 Chuyên ngành: Điều dưỡng Tâm thần GIẢNG VIÊN HƯỚNG

Ngày đăng: 01/04/2022, 14:02

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN