1. Trang chủ
  2. » Tất cả

ASXH Đặng Thị Giang NO2 TL3 422603

16 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 315,63 KB

Nội dung

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI BÀI TẬP HỌC KỲ MÔN: LUẬT AN SINH XÃ HỘI Đề số 01: HỌ VÀ TÊN : ĐẶNG THỊ GIANG LỚP : N02 – TL2 – NHÓM : 422603 MSSV ĐỀ BÀI Câu (4 điểm): Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng,thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Câu (6 điểm) Chị H (sinh năm 1973) có chồng thương binh Chị H giáo viên trường Trung học sở TC từ năm 1997 Ngày 5/2/2019, đường từ trường nhà, chị bị tai nạn giao thông, phải vào bệnh viện điều trị tháng Sau viện, chị giám định tổng hợp xác định suy giảm 55% khả lao động Do sức khỏe yếu tiếp tục làm việc, chị H làm đơn xin nghỉ việc Hỏi: Chị H chồng chị hưởng chế độ theo quy định pháp luật an sinh xã hội hành? MỤC LỤC Câu 1: Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng,thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Câu 2: Giải tình Chế độ ưu đãi vợ chồng anh chị H hưởng chồng chị H thương binh Các chế độ an sinh chị H hưởng sau bị tai nạn 2.1 Về chế độ bảo hiểm y tế: .9 2.2 Về chế độ tai nạn lao động: 10 Các chế độ an sinh chị H xin nghỉ việc 13 3.1 Bảo hiểm thất nghiệp 13 3.2 Chế độ hưu trí 15 TÀI LIỆU THAM KHẢO 16 GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ Câu 1: Phân tích nguyên tắc: Mức hưởng BHXH tính sở mức đóng,thời gian đóng BHXH có chia sẻ người tham gia BHXH Bảo hiểm xã hội bảo đảm thay bù đắp phần thu nhập người lao động họ bị giảm thu nhập ốm đau, thai sản, tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, hết tuổi lao động chết, sở đóng vào quỹ bảo hiểm xã hội.1 Khoản Điều Luạt BHXH 2014 quy định rõ rằng: Mức hưởng bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng, thời gian đóng bảo hiểm xã hội có chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội Cơ sở nguyên tắc: Nguyên tắc đảm bảo cho công xã hội, thực cần thiết, đất nước phát triển Việt Nam hưởng thụ tương ứng với đóng góp, điều trảnh khỏi Nguyên tắc đảm bảo cho cơng xã hội, tạo bình đẳng đối tượng ngành nghề, thành phần kinh tế khác tham gia bảo hiểm xã hội hưởng bình đẳng, cơng theo mức đóng góp, thời gian đóng góp, …Xuất phát từ mục đích An sinh xã hội phịng ngừa rủi ro, ngun tắc hưởng đóng góp để đảm bảo đảm bảo thay bù đắp phần thu nhập đối vơi NLĐ họ gặp phải biến cố làm giảm khả lao động, việc làm sở hình thành quỹ tiền tệ tập trung nhằm đảm bảo đời sống cho NLĐ gia đình họ Nguyên tắc cịn thể tình nhân đạo xã hội Tinh thần nguyên tắc đóng góp, trợ giúp nhiều người hạn chế, giảm thiểu khó khăn bất hạnh số người Ở đây, tính tương trợ, tương thể rõ Những đối tượng gặp rủi ro đóng góp trợ giúp chủ u vào hồn cảnh mức độ khó khăn trường hợp Ngồi cịn xuất phát từ nhu cầu đảm bảo an toàn quỹ bảo hiểm xã hội Theo K1 Điều Luật Bảo hiểm xã hội 2014 Nội dung nguyên tắc: Người lao động tham gia quan hệ bảo hiểm xã hội phải đóng góp bảo hiểm xã hội sở tiền lương họ hưởng bảo hiểm xã hội có đủ điều kiện quy định Mức trợ cấp hưởng phụ thuộc vào mức đóng góp, thời gian đóng góp kiện pháp lý kèm theo (tỷ lệ suy giảm hay khả lao động, thai sản, ốm đau, chết ) tỷ lệ đóng góp bảo hiểm xã hội mức trợ cấp người lao động có mối liên hệ chặt chẽ với thu nhập người bảo hiểm Nguyên tắc bảo hiểm xã hội sở phân phối theo lao động đảm bảo yếu tố công hợp lý Người lao động phải tham gia đóng góp bảo hiểm xã hội hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội Nguyên tắc thể hai nội dung bản: Một là, mức hưởng bảo hiểm xã hội tính sở mức đóng góp thời gian đóng góp Mức đóng góp thời gian đóng góp sử dụng làm để đối tượng đóng bảo hiểm hưởng bảo hiểm xã hội, tức đóng góp đến đâu mức thụ hưởng tới Bảo hiểm xã hội hình thức phân phối phổ biến tổng thu nhập quốc dân bảo hiểm xã hội phải dựa sở kết hợp hài hòa cống hiến hưởng thụ (nguyên tắc phân phối theo lao động) Những người lao động có thời gian phí đóng hưởng bảo hiểm Nghĩa phải đảm bảo hợp lý đóng góp hưởng thụ, tức vào mức đóng góp người lao động cho xã hội thể thông qua mức đóng, thời gian đóng góp vào quỹ xã hội… để từ quy định mức trợ cấp độ dài thời gian hưởng trợ cấp phù hợp với đóng góp cho xã hội người lao động Mức hưởng tính sở thời gian đóng thể bật chế độ ốm đau Nếu làm việc mơi trường bình thường, pháp luật bảo hiểm xã hội quy định rõ thời gian đóng nhiều số ngày nghỉ chế độ ốm đau lớn Cụ thể, đóng 15 năm nghỉ 30 ngày, đóng từ 15 năm đến 30 năm nghỉ 40 ngày đóng 30 năm nghỉ 60 ngày Vì khó chấp nhận mặt kinh tế người lao động vừa tham gia bảo hiểm xã hội thời gian ngắn lại hưởng mức bảo hiểm xã hội cao hưởng chế độ ốm đau suốt đời mắc bệnh cần điều trị dài ngày, người lao động tham gia bảo hiểm xã hội thời gian ngắn.2 Hai là, khía cạnh khác nguyên tắc thể chia sẻ người tham gia bảo hiểm xã hội, điều có nghĩa khơng phải người lao động tham gia đóng bảo hiểm xã hội hưởng bảo hiểm xã hội Người lao động với người sử dụng lao động nhà nước tạo lập hình thành quỹ bảo hiểm xã hội độc lập tập trung đa số người đóng góp bảo hiểm xã hội hỗ trợ cho số người có đủ điều kiện để hưởng trợ cấp bảo hiểm xã hội theo nguyên tắc “ lấy số đơng bù số ít” Nghĩa nhũng người rơi gặp phải rủi ro đáp ứng đủ điều kiện hưởng bảo hiểm xã hội, thường gặp phải rủi ro mang lại khó khăn lớn vượt xa so với khả kinh tế người lao động, sở chia sẻ rủi ro người tham gia đóng bảo hiểm xã hội khoản phí người tham gia bảo hiểm xã hội mà không gặp phải rủi ro bù đắp cho người gặp rủi ro khác Có thể nói, hình thức tham gia bảo hiểm xã hội hình thức chia sẻ rủi ro sở hỗ trợ cộng đồng Sự phối hợp chặt chẽ hai nguyên tắc vừa thể bình đẳng người tham gia bảo hiểm xã hội vừa thể yếu tố nhân xã hội, vừa thể yếu tố nhân văn nhà nước ta sở có hỗ trợ cộng đồng Ý nghĩa ngun tắc: Đảm bảo cơng đóng góp hưởng thụ đồng thời đảm bảo mục đích an sinh xã hội phòng ngừa, chia sẻ rủi ro… Câu 2: Giải tình Chế độ ưu đãi vợ chồng anh chị H hưởng chồng chị H thương binh Theo quy định điều 20 điều 21 Pháp lênh ưu đãi NCCVCM chế độ thương binh sau: https://luatduonggia.vn/muc-huong-bao-hiem-xa-hoi-duoc-tinh-tren-co-so-muc-dong-theo-luat-bao-hiem-xa-hoi-2014/ Điều 20: Các chế độ ưu đãi thương binh bao gồm: Trợ cấp hàng tháng, phụ cấp hàng tháng vào mức độ suy giảm khả lao động loại thương binh; Bảo hiểm y tế; cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào thương tật người khả Nhà nước; Điều dưỡng phục hồi sức khỏe hai năm lần; trường hợp thương binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên điều dưỡng phục hồi sức khỏe hàng năm; Được hưởng chế độ ưu tiên, hỗ trợ quy định khoản Điều Pháp lệnh này; vào thương tật trình độ nghề nghiệp tạo điều kiện làm việc quan nhà nước, doanh nghiệp theo quy định pháp luật lao động; Ưu tiên giao thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật; hỗ trợ nhà quy định khoản Điều Pháp lệnh Điều 21: Thương binh suy giảm khả lao động từ 81% trở lên sống gia đình trợ cấp người phục vụ Người phục vụ thương binh quy định khoản Nhà nước mua bảo hiểm y tế Thương binh suy giảm khả lao động từ 61% trở lên Nhà nước mua bảo hiểm y tế cho cha đẻ, mẹ đẻ, vợ chồng, từ đủ tuổi đến 18 tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên tiếp tục học bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng … Trong trường hợp đề không quy định cụ thể tình trạng suy giảm lao động anh chồng nên xác định chồng chị H hưởng chế độ sau: Thứ nhất, anh hưởng trợ cấp hàng tháng phụ cấp hàng tháng tùy theo mức độ suy giảm khả lao động Theo quy định phụ lục II nghị định 58/2019/NĐ-CP chồng chị H hưởng phụ cấp hàng tháng quy định phụ lục Đặc biệt chồng chị H bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên anh cịn hưởng phụ cấp hàng tháng theo quy định phụ lục I nghị 58/2019/NĐ-CP, cụ thể chồng chị H bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên cộng với việc có vết thương đặc biệt nặng mức phụ cấp anh 1.670.000 đồng vết thương đặc biệt nặng phụ cấp hàng tháng anh 815.000 đồng Thứ hai, anh đóng bảo hiểm y tế, cấp phương tiện trợ giúp, dụng cụ chỉnh hình vào mức độ thương tật anh Thứ ba, anh hưởng chế độ điều dưỡng phục hổi sức khỏe hai năm lần mức độ suy giảm khả lao động anh từ 81% trở lên anh hưởng chế độ điều dưỡng phục hồi sức khỏe năm lần Thứ tư, anh ưu tiên tuyển sinh, tạo việc làm hỗ trợ theo học sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân đến trình độ đại học Thứ năm, anh cịn ưu tiên việc giao, thuê đất, mặt nước, mặt nước biển, vay vốn ưu đãi để sản xuất, miễn giảm thuế theo quy định pháp luật, hỗ trợ nhà Ngoài ra, chồng chị H bị suy giảm khả lao động từ 81% trở lên sống nhà trợ cấp người phục vụ Những ưu đãi chị H hưởng: Chị nhà nước đóng bảo hiểm y tế mức suy giảm khả lao động chồng chị từ 61% Khi chồng chị chết chị nhận tiền mai táng hưởng trợ cấp lần ba tháng trợ cấp, phụ cấp ưu đãi theo quy định khoản điều 32 nghị định 31/2013/NĐ-CP Trong trường hợp chồng chị H bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên, chị hưởng tiền tuất hàng tháng kể từ chị đủ 55 tuổi theo quy định điểm d khoản điều 32 nghị định 31/2013/NĐ-CP Cộng thêm, sau chồng chết mà chị N đơn khơng nơi nương tựa chị hưởng thêm trợ cấp tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng 0,8 mức chuẩn quy định nghị định 58/2019/NĐ-CP (quy định tiền tuất hàng tháng theo quy định nghị định 58/2019/NĐ-CP 911.000 đồng tiền tuất nuôi dưỡng hàng tháng 1.299.000 đồng) Sau bị tai nạn lao động, chị H hưởng chế độ bảo hiểm y tế chế độ tai nạn lao động 2.1 Về chế độ bảo hiểm y tế: Chị H có chồng thương binh giáo viên Xét đối tượng tham gia chị đưa vào nhóm NLĐ NSDLĐ đóng theo quy định điểm a khoản điều 12 Luật BHYT: “Người lao động làm việc theo hợp đồng lao động không xác định thời hạn, hợp đồng lao động có thời hạn từ đủ tháng trở lên; người lao động người quản lý doanh nghiệp hưởng tiền lương; cán bộ, công chức, viên chức (sau gọi chung người lao động)” Tuy nhiên trường hợp chồng chị H bị suy giảm khả lao động từ 61% trở lên chị vào nhóm đối tượng ngân sách nhà nước đóng theo quy định điểm k khoản điều 12 Luật BHYT, quy định hướng dẫn điểm a khoản 12 điều nghị định 146/2018/NĐ-CP: “a) Cha đẻ, mẹ đẻ, vợ chồng, từ tuổi đến 18 tuổi từ đủ 18 tuổi trở lên tiếp tục học bị khuyết tật nặng, khuyết tật đặc biệt nặng đối tượng: Người hoạt động cách mạng trước ngày 01 tháng 01 năm 1945; người hoạt động cách mạng từ ngày 01 tháng 01 năm 1945 đến ngày khởi nghĩa tháng Tám năm 1945; anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, anh hùng Lao động thời kỳ kháng chiến; thương binh, bệnh binh suy giảm khả lao động từ 61% trở lên; người hoạt động kháng chiến bị nhiễm chất độc hóa học suy giảm khả lao động từ 61% trở lên.” Nhưng theo quy định khoản điều 13 Luật BHYT: “Trường hợp người đồng thời thuộc nhiều đối tượng tham gia bảo hiểm y tế khác quy định Điều 12 Luật đóng bảo hiểm y tế theo đối tượng mà người xác định theo thứ tự đối tượng quy định Điều 12 Luật này.” chị H đóng bảo hiểm theo đối tượng NLĐ NSDLĐ đóng Nhưng xét chế độ bảo hiểm y tế xét theo chế độ có lợi cho chị N (theo quy định khoản điều 22 luật BHYT) Chị H đóng BHYT có thẻ BHYT khơng thuộc trường hợp quy định điều 23 Luật BHYT nên chị N có đủ điều kiện hưởng chế độ BHYT Theo quy định điều 22 luật BHYT, chị H hỗ trợ chi phí khám chữa bệnh Cụ thể chị hỗ trợ 80% chi phí khám theo quy định điểm đ điều 22 Luật BHYT, chữa bệnh trường hợp chồng chị bị suy giảm từ 61% trở lên khả lao động lúc chị hỗ trợ 95% chi phí khám, chữa bệnh theo quy định điểm d khoản điều 22 Luật BHYT lúc chị thuộc đối tượng đóng điểm k khoản điều 12 Luật BHYT Trong trường hợp chị H đưa cấp cứu bệnh viện khác tuyến sau phải điều trị nội trú chị xét tuyến hưởng theo chế độ (theo quy định khoản điều 15 nghị định 146/2018/NĐ-CP) 2.2 Về chế độ tai nạn lao động: Chị H bị tai nạn giao thông đường từ quan nhà, sau điều trị chị giám định bị suy giảm khả lao động 55% Theo quy định khoản khoản điều 46 Luật ATVSLĐ: Bị tai nạn thuộc trường hợp sau đây: a) Tại nơi làm việc làm việc, kể thực nhu cầu sinh hoạt cần thiết nơi làm việc làm việc mà Bộ luật lao động nội quy sở sản xuất, kinh doanh cho phép, bao gồm nghỉ giải lao, ăn ca, ăn bồi dưỡng vật, làm vệ sinh kinh nguyệt, tắm rửa, cho bú, vệ sinh; b) Ngoài nơi làm việc ngồi làm việc thực cơng việc theo yêu cầu người sử dụng lao động người người sử dụng lao động ủy quyền văn trực tiếp quản lý lao động; c) Trên tuyến đường từ nơi đến nơi làm việc từ nơi làm việc nơi khoảng thời gian tuyến đường hợp lý; Suy giảm khả lao động từ 5% trở lên bị tai nạn quy định khoản Điều này; Do đó, chị H hưởng chế độ sau: Thứ nhất, chị giám định suy giảm khả lao động quy định điểm a khoản điều 47 Luật ATVSLĐ, theo người lao động bị tai nạn lao động giám định giám định lại mức suy giảm khả lao động thuộc trường hợp sau bị thương tật, bênh tật lần đầu điều trị ổn định di chứng ảnh hưởng tới sức khỏe Thứ hai, thời điểm chị H bị TNLĐ tháng 2/2018, chị bệnh viện điều trị tháng, thời điểm viện tháng 4/2018, xác định suy giảm 55% khả lao động Căn Điều 49, Luật An toàn, vệ sinh lao động, chị H bị suy giảm 55% khả lao động, chị H hưởng trợ cấp hàng tháng: Như chị H bị suy giảm 31% khả lao động hưởng chế độ trợ cấp hàng tháng bị tai nạn lao động tính theo cơng thức Khoản Điều 49 Luật An tồn, vệ sinh lao động Điều 47 Luật Bảo hiểm xã hội năm 2014.Theo đề bài, chị H giáo viên; Suy giảm 55% khả lao động; Có 23 năm đóng bảo hiểm xã hội; Mức lương hàng tháng khơng có kiện Mức lương sở trước tháng 2/2018 1.300.000 đồng Thời điểm hưởng trợ cấp chị H tháng 4/2018 Vậy mức trợ cấp hàng tháng chị H hưởng sau: Căn điểm a Khoản Điều 49, Luật an toàn vệ sinh lao động 2015: “a, suy giảm 31% khả lao động hưởng 30% mức lương sở, sau đó, suy giảm thêm 1% hưởng thêm % mức lương sở” Với mức suy giảm 55% khả lao động chị H hưởng mức trợ cấp là: Mức trợ cấp = 30 % + ( 24 % x2 % ) = 78 % mức lương sở Chị H viện vào tháng 4/2019, chị bắt đầu hưởng trợ cấp hàng tháng từ tháng 4/2019, thời điểm mức lương sở 1.390.000 đồng theo quy định nghị định 72/2018/NĐ-CP Vì mức trợ cấp hàng tháng chị N 1.084.000 đồng Ngoài mức trợ cấp trên, chị H hưởng thêm trợ cấp hàng tháng tính theo số năm chị đóng bảo hiểm xã hội Theo quy định điểm b khoản điều 49 luật ATVSLĐ: “b) Ngoài mức trợ cấp quy định điểm a khoản này, tháng hưởng thêm khoản trợ cấp tính theo số năm đóng vào Quỹ bảo hiểm tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp, từ năm trở xuống tính 0,5%, sau thêm năm đóng vào quỹ tính thêm 0,3% mức tiền lương đóng vào quỹ tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động xác định mắc bệnh nghề nghiệp; trường hợp bị tai nạn lao động tháng đầu tham gia đóng vào quỹ có thời gian tham gia gián đoạn sau trở lại làm việc tiền lương làm tính khoản trợ cấp tiền lương tháng đó.” Chị H bắt đầu làm việc từ năm 1997 bị tai nạn vào tháng 2/2019, theo quy định điểm a khồn điều nghị định 26/2017/NĐ-CP thời gian đóng bảo hiểm xã hội chị H tính đến tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động thời gian đóng bảo hiểm xã hội chị N 22 năm tháng Vì mức trợ cấp chị H tính theo thời gian đóng bảo hiểm xã hội 0,5% + 0,3%*21 = 6,8% mức lương đóng BHXH tháng liền kề trước tháng bị tai nạn lao động Thứ ba, chị nghỉ dưỡng sức từ đến 10 ngày sau điều trị xong vòng 30 ngày mà thấy sức khỏe chưa hồi phục theo quy định khoản điều 54 Luật ATVSLĐ: “1 Người lao động sau điều trị ổn định thương tật tai nạn lao động bệnh tật bệnh nghề nghiệp, thời gian 30 ngày đầu trở lại làm việc mà sức khỏe chưa phục hồi nghỉ dưỡng sức, phục hồi sức khỏe từ 05 ngày đến 10 ngày cho lần bị tai nạn lao động, bệnh nghề nghiệp.” Do chị H đóng bảo hiểm xã hội 22 năm tháng chị nghỉ tối đa ngày theo quy định điểm c khoản điều 54 Luật ATVSLĐ Và đồng thời chị hưởng 5*30% MLCS 1,5 lần MLCS cho ngày nghỉ Chị bắt đầu hưởng chế độ từ tháng 4/2019 mà mức lương sở thời điểm 1.390.000 nghị định 72/2018/NĐ-CP ngày nghỉ chị hưởng 6.950.000 Thứ tư, chị NSDLĐ xếp công việc cho phù hợp với mức suy giảm khả lao động, phải đào tạo học nghề chị hỗ trợ học phí Mức hỗ trợ khơng q 50% học phí khơng q 15 lần MLCS Số lần hỗ trợ hai lần năm hỗ trợ lần Chế độ quy định điều 55 luật ATVSLĐ Các chế độ an sinh chị H xin nghỉ việc 3.1 Bảo hiểm thất nghiệp Sau viện, không thấy sức khỏe đáp ứng công việc chị H xin nghỉ việc Khi này, chị hưởng trợ cấp thất nghiệp Lý chị H nghỉ việc thân khơng cịn đủ điều kiện sức khỏe nên làm đơn xin nghỉ việc Khi nghỉ việc chị chưa đến tuổi hưởng lương hưu nên chị thỏa mãn khoản điều 49 Luật Việc làm 2013 điều kiện hưởng bảo hiểm thất nghiệp: Chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc, trừ trường hợp sau đây: a) Người lao động đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động, hợp đồng làm việc trái pháp luật; b) Hưởng lương hưu, trợ cấp sức lao động tháng; Chị H bắt đầu tham gia bảo hiểm thất nghiệp từ tháng 1/2009 chị xin nghỉ việc vào tháng năm 2019 Cho nên thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp chị 10 năm tháng Chị đủ điều kiện thời gian đóng BHTN theo quy định khoản điều 49 Luật Việc làm 2013: “Đã đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 24 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc trường hợp quy định điểm a điểm b khoản Điều 43 Luật này; đóng bảo hiểm thất nghiệp từ đủ 12 tháng trở lên thời gian 36 tháng trước chấm dứt hợp đồng lao động trường hợp quy định điểm c khoản Điều 43 Luật này” Từ đó, chị H hưởng chế độ bảo hiểm thất nghiệp sau: Thứ nhất, chị hưởng trợ cấp thất nghiệp Điều 50 Luật Việc làm 2013 có quy định mức, thời gian thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp: Mức hưởng trợ cấp thất nghiệp tháng 60% mức bình quân tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp 06 tháng liền kề trước thất nghiệp tối đa không 05 lần mức lương sở người lao động thuộc đối tượng thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định không 05 lần mức lương tối thiểu vùng theo quy định Bộ luật lao động người lao động đóng bảo hiểm thất nghiệp theo chế độ tiền lương người sử dụng lao động định thời điểm chấm dứt hợp đồng lao động hợp đồng làm việc Thời gian hưởng trợ cấp thất nghiệp tính theo số tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp, đóng đủ 12 tháng đến đủ 36 tháng hưởng 03 tháng trợ cấp thất nghiệp, sau đó, đóng đủ thêm 12 tháng hưởng thêm 01 tháng trợ cấp thất nghiệp tối đa không 12 tháng Thời điểm hưởng trợ cấp thất nghiệp tính từ ngày thứ 16, kể từ ngày nộp đủ hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp theo quy định khoản Điều 46 Luật Theo đó, mức trợ cấp chị H 60% mức bình qn tiền lương tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp tháng liền kề trước thất nghiệp không lần mức lương sở chị giáo viên viên chức thực chế độ tiền lương Nhà nước quy định Do thời gian đóng bảo hiểm thất nghiệp chị 10 năm tháng nên chị hưởng trợ cấp 10 tháng Chị bắt đầu hưởng trợ cấp kể từ ngày thứ 16 từ ngày nộp hồ sơ hưởng trợ cấp thất nghiệp Thứ hai, chị H quan bảo hiểm xã hội đóng bảo hiểm y tế thời gian hưởng chế độ thất nghiệp Thứ ba, chị H tư vấn giới thiệu việc làm theo quy định điều 54 Luật Việc làm 2013 Thứ tư, chị đáp ứng đủ điều kiện điều 55 luật việc làm 2013 bao gồm: đủ điều kiện hưởng trợ cấp thất nghiệp, đóng đủ tháng vịng 24 tháng trước bị thất nghiệp chị hỗ trợ học nghề Chị hỗ trợ 01 lần để học 01 nghề sở đạo tạo theo quy định pháp luật dạy nghề theo quy định điều 25 nghị định 28/2015/NĐ-CP Thời gian hỗ trợ không tháng Như chị H hưởng tháng trợ cấp thất nghiệp với mức hưởng tùy vào vùng Thời gian tháng đóng bảo hiểm thất nghiệp lại chị H bảo lưu cho lần hưởng trợ cấp thất nghiệp 3.2 Chế độ hưu trí Tại thời điểm năm 2019 chị H có nguyện vọng xin nghỉ việc Tại thời điểm xin nghỉ chị H có 46 tuổi tham gia BHXH 22 năm 04 tháng ( từ 01/1997) suy giảm 55 % KNLĐ Căn vào tình thấy chị H chưa đủ điều kiện hưởng lương hưu thời điểm Thứ chị H đối tượng hưởng lương hưu hàng tháng Do chị H tham gia BHXH 20 năm không thuộc trường hợp toán BHXH lần Thứ hai , Tại thời điểm xin nghỉ việc chị N xác định 46 tuổi chưa đủ điều kiện để hưởng lương hưu hàng tháng Xét theo tuổi đời, theo quy định Điều 54 Luật BHXH ( điều kiện tuổi đời nữ phải đủ 55 tuổi), chị N không làm công việc độc hại nguy hiểm, không công tác lực lượng vũ trang Xét điều kiện để hưởng lương hưu suy giảm KNLĐ quy định Điều 55 Luật BHXH chị H suy giảm chị 55% (luật quy định mức suy giảm từ 61% trở lên) khơng đủ điều kiện Vì vậy, theo Điều 61 Luật BHXH, chị N bảo lưu thời gian đóng bảo hiểm xã hội đến đủ tuổi hưởng lương hưu để hưởng hưu trí hàng tháng Trong thời gian chờ tuổi để hưởng hưu trí hàng tháng Chị H tham gia đóng BHXH tự nguyện không tham gia Nếu chị H tham gia thêm BHXH tự nguyện Thì hưởng lương hưu chị hưởng chế độ hưu trí cao tốn phần vượt q tham gia đóng BHXH Với trường hợp chị H khơng tham gia đóng thêm BHXH tự nguyện mà nguyên mức cũ đóng Căn theo điều 56 luật BHXH năm 2014 khoản điều 17 TT 59/ 2015/TT-BLĐTBXH Thì tỷ lệ hưởng lương hưu hàng tháng chị H : 45%+ (22,5- 15) * %= 60% TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình Luật An sinh xã hội- Trường Đại học Luật Hà Nội- NXb Công An Nhân Dân; Luật Bảo Hiểm xã hội năm 2014; Luật Bảo hiểm y tế sửa đổi bổ sung năm 2014; Luật Việc Làm 2013; Luật An toàn vệ sinh Lao động 2015; Bộ luật lao động 2012; Pháp lệnh ưu đãi người có cơng với cách mạng sửa đổi, bổ sung 2012; Nghị 93/2015 nghị việc thực sách bảo hiểm xã hội lần người lao động; Nghị định 20/2015/NĐ-CP quy định mức trợ cấp, phụ cấp người có cơng với cách mạng; 10.Nghị định 146/2018/NĐ-CP quy định chi tiết, hướng dẫn số điều Luật bảo hiểm y tế 11 Nghị định 28/2015 quy định chi tiết thi hành số điều Luật việc làm bảo hiểm thất nghiệp 12 .https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/nghi-huu-truoc-tuoi-nam-2015va-nghi-huu-du-tuoi-nam-2017.aspx; 13 Một số tài liệu khác www.google.com

Ngày đăng: 01/04/2022, 11:46

w