1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Trao đổi kinh nghiệm bào chữa cho bị can, bị cáo trong vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt

6 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 156,47 KB

Nội dung

Bài viết trao đổi về một số kinh nghiệm khi bào chữa cho bị can, bị cáo trong vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt. Cụ thể là nhận thức và tranh luận về trường hợp hành vi không cấu thành tội phạm trong một số tội xâm phạm sở hữu; tranh luận về tội danh, về thời điểm hoàn thành tội phạm của tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản; tranh luận về tình tiết hành hung để tẩu thoát và trường hợp coi là “chuyển hóa” một số tội phạm thành tội cướp tài sản…

Số 06/2020 - Năm thứ mười lăm TRAO ĐỔI KINH NGHIỆM BÀO CHỮA CHO BỊ CAN, BỊ CÁO TRONG VỤ ÁN XÂM PHẠM SỞ HỮU CĨ TÍNH CHẤT CHIẾM ĐOẠT Lê Đăng Doanh1 Tóm tắt: Khi bào chữa, luật sư cần nhận thức tranh luận trường hợp hành vi không cấu thành tội phạm số tội xâm phạm sở hữu, kỹ luật sư tranh luận tội danh, thời điểm hoàn thành tội phạm tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản; tranh luận tình tiết hành để tẩu trường hợp coi “chuyển hóa” số tội phạm thành tội cướp tài sản Bài viết trao đổi số kinh nghiệm bào chữa cho bị can, bị cáo vụ án xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt Cụ thể nhận thức tranh luận trường hợp hành vi không cấu thành tội phạm số tội xâm phạm sở hữu; tranh luận tội danh, thời điểm hoàn thành tội phạm tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản; tranh luận tình tiết hành để tẩu thoát trường hợp coi “chuyển hóa” số tội phạm thành tội cướp tài sản… Từ khóa: Luật sư bào chữa, tội xâm phạm sở hữu, tính chiếm đoạt, hành để tẩu thốt, hồn thành tội cướp tài sản, chuyển hóa tội phạm Nhận bài: 10/03/2020; Hoàn thành biên tập: 25/03/2020; Duyệt đăng:12/06/2020 Abstract: When defending, lawyers should recognize and argue about the acts not constituting crimes in some crimes of offences against the property rights, Lawyer’s skills in argumentation about the crime and the completion of robbery, snatching, argue about facts related to assault to escape and cases considered as “converting” some crimes in to crimes of robbery The article exchanges experiences in defending a client, barrister in cases of offences against rights of property with appropriation Those are recognition and argumentation about the acts not constituting crimes in some crimes of offences against the property rights, argumentation about the crime and the completion of robbery, snatching, facts related to assault to escape and cases considered as “converting” some crimes in to crimes of robbery Key words: Barrister, offences against rights of property, appropriation, assault to escape, completion of robbery, converting the crime Date of receipt: 10/03/2020; Date of revision: 25/03/2020; Date of Approval: 12/06/2020 Việc luật sư tham gia bào chữa vụ án xâm phạm sở hữu có nhiều nét đặc thù kể từ tiếp xúc khách hàng, giai đoạn điều tra, truy tố, xét xử, thi hành án… Trong phạm vi viết này, tác giả xin trao đổi số kỹ luật sư trình tham gia nghiên cứu hồ sơ, đề xuất, tranh luận số nội dung xác định có tội hay khơng có tội, tội danh vụ án xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt nhằm bảo vệ tốt quyền lợi ích bị can, bị cáo theo quy định pháp luật Kiến nghị xử lý hành vi cướp tài sản, cưỡng đoạt tài sản, cướp giật tài sản trị giá tài sản bị chiếm đoạt hay nhằm chiếm đoạt không đáng kể Tiến sỹ, Trường Đại học Luật Hà Nội Hành vi nguy hiểm cho xã hội coi tội phạm phải có mức nguy hiểm đáng kể cho xã hội Mức độ đáng kể đánh giá thơng qua nhiều tình tiết cụ thể khác Những hành vi có dấu hiệu tội phạm, tính chất nguy hiểm cho xã hội khơng đáng kể, khơng coi tội phạm giải biện pháp khác (Khoản Điều Bộ luật hình (BLHS) Với quy định nêu trên, luật sư cần nhận thức dù hành vi cướp tài sản, hành vi cưỡng đoạt tài sản hay cướp giật tài sản… không quy định cấu thành tội phạm tài sản bị chiếm đoạt hay nhằm chiếm đoạt trị giá bị coi tội phạm HỌC VIỆN TƯ PHÁP điều khơng có nghĩa trường hợp cướp tài sản, cướp giật tài sản… bị xử lý trách nhiệm hình - bị coi tội phạm Chính vậy, Thơng tư liên tịch số 02/2001/TTLTTANDTC-VKSNDTC-BCA ngày 25/12/2001 Tòa án nhân dân Tối cao, Viện kiểm sát nhân dân Tối cao, Bộ công an hướng dẫn số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 (sau xin viết tắt TTLT số 02/2001) quy định, điểm 1.3 hướng dẫn bị coi bị xử phạt hành hành vi chiếm đoạt trước bị xử phạt hành hành vi sau đây: a) Hành vi cướp tài sản; b) Hành vi bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản; c) Hành vi cưỡng đoạt tài sản; d) Hành vi cướp giật tài sản… Một số nội dung TTLT số 02/2001 quan Tịa án áp dụng Việc đánh giá tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi phải dựa vào nhiều tình tiết khác nhau, song tội xâm phạm sở hữu giá trị tài sản bị chiếm đoạt hay nhằm chiếm đoạt, có ý nghĩa quan trọng việc xác định hành vi tội phạm hay chưa bị coi tội phạm Đối với tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, tội cướp giật tài sản… BLHS không quy định giá trị tài sản bị chiếm đoạt yếu tố bắt buộc cấu thành tội phạm nên việc áp dụng tùy thuộc nhiều vào nhận định chủ quan quan điều tra, truy tố, xét xử việc xác định hành vi cụ thể tội phạm hay khơng tội phạm Ví dụ: A đủ 15 tuổi có hành vi dùng gậy gỗ đe dọa cháu học sinh lớp 3, lớp (9 - 10 tuổi) để chiếm đoạt sách vở, tiền ăn sáng cháu, với tổng số tiền chiếm đoạt 70.000 đồng Về dấu hiệu tội phạm, đủ để coi phạm tội cướp tài sản đối tượng A bị truy cứu trách nhiệm hình (TNHS) (theo Điều 12 Điều 168 BLHS) Tuy nhiên, trường hợp luật sư đề nghị quan điều tra, Viện kiểm sát xem xét tính chất, mức độ nguy hiểm hành vi từ xem xét không truy cứu TNHS A theo Khoản Điều BLHS đề nghị miễn TNHS theo Điều 90, 91, 92… BLHS Mặc dù vậy, đề nghị luật sư có chấp nhận hay khơng phụ thuộc nhiều vào ý chí chủ quan quan tiến hành tố tụng (THTT) Do chưa có văn hướng dẫn áp dụng thống nên không tránh khỏi không công bằng, bất cập, khó khăn q trình áp dụng Từ tình nêu trên, chúng tơi kiến nghị cần có Thơng tư liên tịch quan có thẩm quyền, hướng dẫn thống thực tiễn áp dụng tội cướp tài sản, cướp giật tài sản, tội cưỡng đoạt tài sản, mà người phạm tội người 18 tuổi, với tình tiết cụ thể nào, khơng truy cứu TNHS mà giải biện pháp khác, theo Khoản Điều BLHS Ví dụ nội dung hướng dẫn cần cụ thể hóa độ tuổi, nhân thân người thực hành vi, loại tài sản, giá trị tài sản bị chiếm đoạt hay nhằm chiếm đoạt, mức độ ảnh hưởng đến an ninh, trật tự, an toàn xã hội v.v… để làm ranh giới xác định hành vi tội phạm hay tội phạm Tranh luận thời điểm hoàn thành tội phạm tội cướp tài sản, tội cướp giật tài sản Tội phạm hoàn thành phạm tội chưa đạt có mức độ nguy hiểm khác nên mức độ TNHS khác Vì vậy, bào chữa, luật sư chứng minh tội phạm chưa hồn thành làm giảm nhẹ phần TNHS theo quy định BLHS cho bị cáo Trong nhóm tội xâm phạm sở hữu luật sư cần lưu ý số trường hợp sau: Tội cướp tài sản (Điều 168 BLHS) Theo quy định Điều 168 BLHS, người phạm tội sử dụng vũ lực đe dọa dùng tức khắc vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản tội cướp tài sản hồn thành Đây nhận thức thống quan THTT người THTT thực tiễn giải vụ án hình Tuy nhiên, trường hợp người phạm tội có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, cịn có quan điểm khác mà chưa quan có thẩm quyền hướng dẫn thống áp dụng thực tiễn Ý kiến thứ cho rằng, hành vi khác có nội dung tương đương với hành vi dùng vũ lực, đe dọa dùng vũ lực tức khắc… nên cần có hành vi khác dùng thuốc mê, thuốc ngủ… để đưa người quản lý tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm chiếm đoạt tài sản, coi tội cướp tài sản hồn thành, mà khơng cần hành vi khác làm cho người quản Số 06/2020 - Năm thứ mười lăm lý tài sản - người bị cơng thực lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được2 Ý kiến thứ hai lại cho rằng, luật mô tả “hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm…” Như vậy, người phạm tội có hành vi khác mà đưa đến kết người quản lí tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, tội cướp tài sản coi hồn thành Cịn thực hành vi khác mà chưa làm cho người quản lí tài sản lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, chưa thể coi hồn thành tội cướp tài sản coi phạm tội cướp chưa đạt Theo quan điểm chúng tôi, mặt thực tế, hành vi khác đánh giá mức độ nguy hiểm thấp hành vi dùng vũ lực… nên dùng hành vi khác mà kéo theo người bị cơng lâm vào tình trạng tê liệt ý chí, khơng cịn khả quản lý, bảo vệ tài sản mình, coi tội cướp tài sản hồn thành Bởi vì, hành vi dùng vũ lực… có mức độ nguy hiểm cao, có khả làm cho người quản lí tài sản, người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, cần chứng minh việc sử dụng vũ lực nhằm chiếm đoạt tài sản, tội cướp tài sản hồn thành Cịn hành vi khác quy định điều luật, có mức độ nguy hiểm hạn chế nên cần kéo theo “kết quả” người quản lý tài sản hay người bị công lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được, có tính nguy hiểm tương đương với hành vi dùng vũ lực… coi tội phạm hoàn thành Mặt khác, Khoản Điều 168 BLHS mơ tả rõ “hoặc có hành vi khác làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự nhằm…” Vì vậy, người phạm tội sử dụng loại hành vi khác (ngoài việc dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực tức khắc…) phải làm cho người quản lí tài sản - người bị cơng - lâm vào tình trạng khơng thể chống cự Luật sư cần nắm rõ nội dung để bào chữa cho bị can, bị cáo họ phạm tội cướp tài sản thuộc trường hợp “…có hành vi khác ” Theo luật sư, cần tranh luận nội dung với quan điểm “hành vi khác phải làm cho người bị cơng lâm vào tình trạng khơng thể chống cự được…” tội cướp tài sản coi hoàn thành, để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị cáo Hơn nữa, nguyên tắc, vấn đề quy định luật cịn có ý kiến khác nhau, chưa có giải thích hướng dẫn thức, luật sư cần đề xuất hiểu theo hướng có lợi cho người phạm tội Đối với tội cướp giật tài sản (Điều 171 BLHS) Điều 171 BLHS (Điều 131 BLHS năm 1999) nội dung cấu thành tội phạm (CTTP) khơng có khác Trong Khoản Điều 171 BLHS khơng mô tả hành vi, dấu hiệu tội phạm, mà nêu người cướp giật tài sản người khác bị phạt tù… Việc hiểu hành vi khách quan tội cướp giật tài sản có thống nhất, cơng khai, nhanh chóng chiếm đoạt tài sản người khác, thời điểm hoàn thành tội phạm cịn có ý kiến khác khơng tránh khỏi việc áp dụng khác thực tiễn Ý kiến thứ cho rằng, tội cướp giật tài sản hồn thành tội phạm có hành vi giật tài sản - có hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản, khơng kể việc chiếm đoạt có hay khơng Ví dụ: A có hành vi giật điện thoại chị B đứng nói chuyện với bạn vỉa hè đường phố chị B giữ lại Tội cướp giật A hoàn thành Theo đó, thời điểm hồn thành tội cướp giật tài sản có dấu hiệu thực hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản mà khơng cần phải chiếm đoạt tài sản Nội dung thể qua việc trình bày dấu hiệu khách quan tội cướp giật tài sản Giáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội3 Một tài liệu khác, “Bình luận khoa học BLHS năm 1999” nhiều nhà khoa học lực lượng Công an nhân dân TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên) bình luận tội cướp giật tài sản nêu: “Tội phạm hoàn thành từ thời điểm người phạm tội thực hành vi khách PGS.TS Cao Thị Oanh (chủ biên) (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Nxb Tư pháp, tr 24,25 Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật Hình Việt Nam, Phần tội phạm, Quyển 1, Nxb Công an nhân dân tr 203, 204 HỌC VIỆN TƯ PHÁP quan mô tả điều luật”4 Dù không trực tiếp nêu rõ thời điểm hoàn thành tội phạm, khẳng định thời điểm hoàn thành tội phạm thực hành vi khách quan mô tả điều luật, hiểu người phạm tội thực hành vi nhanh chóng chiếm đoạt tài sản, tội phạm coi hồn thành (Thực điều luật không mô tả hành vi khách quan hành vi cướp giật tài sản) Theo nhóm ý kiến thứ hai, thời điểm hồn thành tội phạm người phạm tội giật tài sản, tức chiếm đoạt tài sản Ý kiến thể số tài liệu Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) nhiều nhà khoa học GS.TSKH Lê Cảm chủ biên, đào tạo chương trình cử nhân luật Đại học Quốc gia Hà Nội phân tích tội cướp giật tài sản Điều 136 BLHS năm 1999 nêu rõ: “Tội cướp giật tài sản có cấu thành vật chất, theo quy định Điều 136 BLHS (năm 1999) phải có hành vi nhanh chóng, cơng khai chiếm đoạt tài sản tội phạm giai đoạn hoàn thành Việc chưa chiếm đoạt tài sản người khác phạm tội chưa đạt giai đoạn chuẩn bị phạm tội”5 Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm – dùng cho đào tạo trình độ Đại học Cơng an nhân dân), phân tích mặt khách quan tội cướp giật tài sản nêu “Tội phạm hoàn thành từ chiếm đoạt tài sản”6 Theo chúng tôi, tội cướp giật tài sản cần xác định tội phạm có cấu thành vật chất, thời điểm hoàn thành tội phạm người phạm tội chiếm đoạt tài sản Tham khảo Hướng dẫn Pháp lệnh trừng trị tội xâm phạm tài sản Xã hội chủ nghĩa ngày 21/10/1970 tội cướp giật tài sản tài liệu Hệ thống hóa luật lệ hình - TAND Tối cao năm 1945 - 1974 hướng dẫn tội cướp giật tài sản nêu: “… Kẻ phạm tội có vài hành vi xâm phạm nhẹ đến thân thể người giữ tài sản với ý thức làm tê liệt sức phản kháng mà nhằm tạo điều kiện cho y dễ dàng nhanh chóng giật tài sản chạy trốn…”7 Với nội dung hướng dẫn vậy, hiểu, quan điểm tội phạm cướp giật tài sản chiếm đoạt tài sản tội phạm coi hoàn thành Luật sư cần lưu ý, chưa có văn hướng dẫn cụ thể hành vi phạm tội cướp giật tài sản tội cướp giật coi hoàn thành Các tài liệu khoa học quan điểm khác tài liệu có ý nghĩa tham khảo xem xét TNHS người phạm tội Khi luật sư bào chữa cho bị can, bị cáo phạm tội cướp giật tài sản, luật sư cần phân tích hành vi nguy hiểm tội cướp giật tài sản nhanh chóng, cơng khai chiếm đoạt tài sản, mà khơng có hành vi chống lại chủ tài sản, khơng làm nguy hiểm đến tính mạng, sức khỏe người quản lý tài sản Do đó, tội cướp giật tài sản có tính nguy hiểm hồn tồn khác, nghiêm trọng so với tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt tài sài sản, thời điểm hồn thành tội phạm xác định giật tài sản phù hợp Trường hợp có hành vi giật tài sản chưa chiếm đoạt tài sản, phải coi phạm tội chưa đạt tất nhiên hình phạt nhẹ hơn, theo quy định Điều 57 BLHS Tranh luận việc áp dụng tình tiết “hành để tẩu thoát” số tội phạm số trường hợp coi “chuyển hóa” thành tội cướp tài sản TTLT số 02/2011 hướng dẫn số quy định Chương XIV “Các tội xâm phạm sở hữu” BLHS năm 1999 mục 6.1 hướng dẫn: áp đụng tình tiết “hành để tẩu thốt” (điểm đ Khoản Điều 136; điểm a Khoản Điều 137; điểm đ Khoản Điều 138 BLHS năm 1999) đến cịn ngun ý nghĩa khoa học có ý nghĩa áp dụng với điểm d Khoản Điều 171; điểm b Khoản Điều 172; điểm đ Khoản Điều 173 BLHS năm 2015) Theo đó, tình tiết “hành hung” chống lại chủ quản lí tài sản hay người tham gia bắt giữ xảy trường hợp: TS Nguyễn Đức Mai (chủ biên) (2013), Bình luận khoa học BLHS năm 1999, Nxb Chính trị quốc gia – Sự thật, tr.208 GS.TSKH Lê Cảm (chủ biên) (2007), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội, tr 256 Giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm – dùng cho đào tạo trình độ Đại học Công an nhân dân) (2011), Nxb Công an nhân dân, tr.107 Tòa án nhân dân Tối cao (1974), Hệ thống hóa luật lệ Hình tập năm 1945-1974, tr 223 Soá 06/2020 - Năm thứ mười lăm - Coi tình tiết tăng nặng định khung hình phạt với tình tiết “hành để tẩu thoát” trường hợp người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị phát bị bắt giữ bị bao vây bắt giữ có hành vi chống trả lại người bắt giữ người bao vây bắt giữ đánh, chém, bắn, xô ngã nhằm mục đích tẩu - Coi phạm tội cướp tài sản: Trong trường hợp người phạm tội chưa chiếm đoạt tài sản chiếm đoạt tài sản, bị người bị hại người khác giành lại, mà người phạm tội tiếp tục dùng vũ lực, đe doạ dùng vũ lực tức khắc công người bị hại người khác nhằm chiếm đoạt cho tài sản, cấu thành tội cướp tài sản Như vậy, có “chuyển hóa” thành tội cướp tài sảnkhi hành vi hành - dùng vũ lực hay đe dọa dùng vũ lực tức khắc với mục đích chiếm đoạt tài sản giành, giữ tài sản vừa chiếm đoạt thủ đoạn khác Việc “chuyển hóa” từ tội phạm khác, thành tội cướp tài sản xảy tội phạm diễn liền sau việc thực tội phạm khác liên tục thời gian Với lập luận nêu trên, luật sư bào chữa, cần ý xác định chứng chứng minh mục đích dùng bạo lực – hành để chiếm đoạt hay giành được, giữ tài sản vừa chiếm đoạt thủ đoạn khác Đây dấu hiệu quan trọng mà khơng thể suy đốn Cơ sở phải chứng minh chứng cứ, hành vi cụ thể mà người phạm tội thực Ví dụ: A cướp giật dây chuyền vàng chị B bỏ chạy Chị B hô người bắt giữ A Trong chạy, A bỏ dây chuyền vào túi quần, C ngăn chặn bắt giữ A, A dùng chân đạp ngã anh C chạy thoát dây chuyền vàng Đây coi A phạm tội cướp giật tài sản, với tình tiết tăng nặng hành để tẩu thốt, khơng có để đánh giá mục đích dùng bạo lực, để giữ tài sản vừa cướp giật Không thể suy luận việc A bỏ dây chuyền vàng vào túi đạp ngã anh C để giữ dây chuyền vàng Nếu tài sản bị cướp giật túi xách chị B có vàng, anh C bắt giữ A tình nêu Khi anh C giữ quai túi xách, hai bên giằng co A có hành vi dùng chân đạp ngã anh C để chiếm đoạt túi xách đựng tiền chị A coi “chuyển hóa” thành tội cướp tài sản Trường hợp có đủ để đánh giá mục đích dùng bạo lực C giữ được, giành tài sản vừa cướp giật được, nên coi phạm tội cướp tài sản Tranh luận tội danh nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt cần vào thủ đoạn chiếm đoạt, hành vi chiếm đoạt thực tế bị can, bị cáo Đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt có nhiều nội dung tương tự nhau, đối tượng tác động, mặt chủ quan, chủ thể thực tội phạm, việc định tội danh chủ yếu dựa vào hành vi khách quan - hành vi chiếm đoạt tài sản thực tế Trong trình nghiên cứu hồ sơ vụ án nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhiều vụ án, người phạm tội thực với nhiều giai đoạn, nhiều thủ đoạn khác Có thể q trình chuẩn bị thực tội phạm này, hành vi thực tế lại phạm tội phạm khác thực hành vi phạm tội đan xen thủ đoạn vừa lút, vừa có tính gian dối, vừa có tính lợi dụng lòng tin chủ quản lý tài sản, vừa có tính lợi dụng chức vụ, quyền hạn v.v… luật sư cần nghiên cứu xác định xem thủ đoạn thủ đoạn định đến việc chiếm đoạt tài sản vấn đề tội danh xác định qua thủ đoạn thực tế Trong trường hợp, số tội phạm có dấu hiệu giống phải xem xét kết hợp dấu hiệu với dấu hiệu khác để định tội danh cho xác Ví dụ, tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản tội lạm dụng tín nhiệm chiếm đoạt tài sản, có thủ đọan gian dối để chiếm đoạt, kết hợp với dấu hiệu khác tài sản giao cho người phạm tội có dựa sở hợp đồng hay khơng? có hợp đồng hợp đồng có thẳng hay hợp đồng gian dối? v.v… để từ định tội hành vi chiếm đoạt tài sản Ví dụ 1: A, B muốn chiếm đoạt tài sản hiệu vàng QH nên A, B làm giả vòng sắt mạ vàng, giống ký hiệu vàng QH Sau A, B xe máy đến hiệu vàng QH B đứng bên ngồi HỌC VIỆN TƯ PHÁP cách cửa hàng 20m xe máy, A vào hiệu vàng nói với chị C nhân viên bán hàng: “Cho tơi mua vàng nhẫn trịn” Chị C đưa cho A xem vịng vàng Lúc này, đơng khách, chị C bận bán hàng cho khách khác, A nhanh tay lấy vàng thật bỏ vào túi áo lấy vàng giả để mặt quầy bán hàng Khi chị C quay lại chỗ A A nói: “Vàng khơng đẹp lắm” nên trả vòng vàng lại cho chị C A nhanh chỗ B chờ sẵn, lên xe máy bỏ chạy Chị C lấy vàng giả bỏ vào quầy phát vàng giả nên hô người bắt giữ không kịp Một tuần sau, A B bị bắt Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát truy tố A, B tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản (Điều 174 BLHS) Quan điểm luật sư thủ đoạn mà A, B chiếm đoạt thủ đoạn gian dối, nhìn tổng thể A, B có thủ đoạn gian dối làm vàng giả, giả hỏi mua, đánh tráo…nhưng hành vi nhằm tiếp cận tài sản, tiếp cận người quản lí tài sản, che giấu hành vi chiếm đoạt, tạo thuận lợi cho việc chiếm đoạt Hành vi chiếm đoạt hành vi lợi dụng đông khách hàng, chị C không để ý mà A nhanh chóng lấy vịng vàng bỏ vào túi muốn khỏi cửa hàng mà không bị phát hiện, phải có vịng giả thay trả lại cho chị C Trong tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, người bị hại tin vào thủ đoạn gian dối nên người bị hại giao tài sản cho người phạm tội Đối với chị C hoàn tồn khơng thủ đoạn gian dối mà giao tài sản cho A Chị C đưa vòng vàng cho A để mặt quầy hàng cho A xem hàng hóa, khơng phải giao vịng vàng cho A Chị C người quản lí vịng vàng Vì vậy, luật sư phải khẳng định A chiếm đoạt vòng vàng thủ đoạn lút chiếm đoạt tài sản, “lợi dụng lúc chị C đông khách không để ý” nên tội danh A, B trộm cắp tài sản đúng, mà tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Viện kiểm sát truy tố Ví dụ 2: Nhóm A, B, C, D đánh bạc D thua nợ đến 150 triệu đồng A, B, C Để có tiền trả nợ, D nhóm bàn thống A, B, C giả vờ bắt trói D Qua điện thoại, A, B, C cho D nói chuyện với ông K (bố D) việc D bị bắt giữ thua bạc A, B, C đề nghị ông K đem 150 triệu đến để chuộc Nếu ông K không giao tiền A, B, C giết D Ơng K tưởng A, B, C bắt trói D thật nên báo Công an đồng thời đem đến cho nhóm A, B, C số tiền 150 triệu đồng Khi giao tiền cho A, B, C Cơng an bắt tang Tồn q trình thực hành vi phạm tội, dễ dàng khẳng định, khơng có vụ bắt cóc nhằm chiếm đoạt tài sản Vậy, có hành vi lừa đảo chiếm đoạt tài sản khơng? Hành vi bắt cóc D đồng bọn dàn dựng hoàn toàn giả tạo, thủ đọan có tạo lịng tin để ơng K “tự nguyện” giao tài sản cho nhóm A, B, C khơng? Vì ơng K phải giao tài sản? Người bị hại tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản, tin vào thủ đọan gian dối mà giao tài sản tâm lí người bị hại lúc giao tài sản hoàn toàn “thoải mái”, gần “tự nguyện”… Vậy trạng thái tâm lí ơng K tình nêu nào? Xét hồn cảnh, thông tin đưa đến cho ông K giả mạo, thông tin tác động đến tâm lí ơng K, làm ơng K lo sợ đến tính mạng sức khỏe D, khơng “tự nguyện, thối mái” giao tài sản cho A, B, C Ông K trạng thái tâm lí lo sợ, bị ép buộc từ mà phải giao tiền cho A, B, C theo yêu cầu Do vậy, tội danh A, B, C, D phải tội cưỡng đoạt tài sản, mà tội lừa đảo chiếm đoạt tài sản Qua ví dụ nêu trên, luật sư cần nhận thức, đánh giá tội danh phải dựa vào hành vi thực tế mà người phạm tội sử dụng để chiếm đoạt tài sản, đồng thời, đối chiếu với dấu hiệu quy định cấu thành tội phạm để xác định tội danh bị can, bị cáo từ có hướng bào chữa phù hợp./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Công an – Tổng cục xây dựng lực lượng Cơng an nhân dân – giáo trình Luật hình Việt Nam (phần tội phạm) năm 2011 (dùng cho đào tạo trình độ đại học Cơng an nhân dân) Đại học Quốc gia Hà Nội (2003), Giáo trình luật hình Việt Nam (phần tội phạm) Nxb Đại học Quốc Trường Đại học Luật Hà Nội (2018), Giáo trình Luật hình Việt Nam, Phần tội phạm, Quyển – Nxb Công an nhân dân Tòa án nhân dân Tối cao (1974), Hệ thống hóa luật lệ Hình tập năm 1945 PGS.TS Cao Thị Oanh (chủ biên) (2015), Các tội xâm phạm sở hữu có tính chất chiếm đoạt tài sản, Nxb Tư pháp ... chiếm đoạt, hành vi chiếm đoạt thực tế bị can, bị cáo Đối với nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt có nhiều nội dung tương tự nhau, đối tượng tác động, mặt chủ quan, chủ thể thực tội phạm, ... hành vi chiếm đoạt tài sản thực tế Trong trình nghiên cứu hồ sơ vụ án nhóm tội xâm phạm sở hữu có tính chiếm đoạt, nhiều vụ án, người phạm tội thực với nhiều giai đoạn, nhiều thủ đoạn khác Có thể... song tội xâm phạm sở hữu giá trị tài sản bị chiếm đoạt hay nhằm chiếm đoạt, có ý nghĩa quan trọng việc xác định hành vi tội phạm hay chưa bị coi tội phạm Đối với tội cướp tài sản, tội cưỡng đoạt

Ngày đăng: 01/04/2022, 10:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w