Bài viết dưới đây tập trung đi sâu phân tích 02 nội dung: điều kiện kê biên nhà ở; thực hiện việc kê biên nhà ở khi bị khóa. Từ đó đưa ra một số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý chắc chắn, đầy đủ cho các chấp hành viên tổ chức thi hành án, từng bước hoàn thiện các quy định của pháp luật về thi hành án dân sự và nâng cao hơn nữa hiệu quả hoạt động thi hành án dân sự trong tình hình hiện nay.
HỌC VIỆN TƯ PHÁP KÊ BIÊN NHÀ Ở CỦA NGƯỜI PHẢI THI HÀNH ÁN MỘT SỐ VƯỚNG MẮC TỪ THỰC TIỄN VÀ KIẾN NGHỊ Nguyễn Thị Phíp1 Tóm tắt: Kê biên, xử lý tài sản người phải thi hành án biện pháp cưỡng chế thi hành án mà chấp hành viên, quan thi hành án dân áp dụng trình tổ chức thi hành án, định Tòa án, phán trọng tài định khác có hiệu lực thi hành Biện pháp cưỡng chế gồm nhiều giai đoạn: kê biên, định giá, bán tài sản kê biên, giao tài sản đấu giá cho người mua tài sản đấu giá Trên thực tế áp dụng biện pháp cưỡng chế chấp hành viên, quan thi hành án dân gặp nhiều khó khăn, vướng mắc giai đoạn khác Một khó khăn, vướng mắc chưa đưa cần sớm quan tâm giải trình tự thủ tục kê biên nhà bị khóa người phải thi hành án Bài viết tập trung sâu phân tích 02 nội dung: điều kiện kê biên nhà ở; thực việc kê biên nhà bị khóa Từ đưa số kiến nghị nhằm tạo hành lang pháp lý chắn, đầy đủ cho chấp hành viên tổ chức thi hành án, bước hoàn thiện quy định pháp luật thi hành án dân nâng cao hiệu hoạt động thi hành án dân tình hình Từ khóa: Kê biên nhà, đất cưỡng chế, thi hành án dân Nhận bài: 14/04/2020; Hoàn thành biên tập: 24/04/2020; Duyệt đăng:13/5/2020 Abstract: Distraining, handling property of the judgment debtor is one of measures to force judgment enforcement applied by executors, agencies of civil judgment enforcement in enforcement of judgments, decisions of the Court, arbitral award and other valid decisions This coercive measure includes different stages: distraining, valuing, selling distrained property, handing over auctioned property to the winning bidder In the real application of this coercive measure, executor, civil judgment agencies have found lots of difficulties, obstacles at different stages of which procedure of distraining locked house of the judgment debtor should be given interest and solved soon The author makes recommendations to create legal corridor which is firm and adequate for judgment enforcement officials, gradually finalizing legal regulations on civil judgment enforcement and improve effectiveness of civil judgment activity in the current situation Keywords: Distraining house, coercive land; civil judgment enforcement Date of receipt: 14/04/2020; Date of revision: 24/04/2020; Date of Approval:13/5/2020 Điều kiện kê biên nhà người phải thi hành án Tại Khoản Điều 95 Luật thi hành án dân năm 2008, sửa đổi bổ sung năm 2014 (Luật THADS) quy định “Việc kê biên nhà nơi người phải thi hành án gia đình thực sau xác định người khơng có tài sản khác có không đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên nhà để thi hành án” Với quy định trên, hiểu trường hợp người phải thi hành án có từ 02 nhà trở lên chấp hành viên cần lựa chọn nhà có giá trị tương ứng với nghĩa vụ chi phí phát sinh để kê biên theo Khoản Điều 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP ngày 18/7/2015 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật Thi hành án dân (Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) Nhưng chấp hành viên xác minh người phải thi hành án có 01 nhà nơi Thạc sỹ, Phó Trưởng khoa Đào tạo chức danh thi hành án dân sự, Học viện Tư pháp Soá 05/2020 - Năm thứ mười lăm người phải thi hành án, tài sản khác chấp hành viên kê biên nhà người phải thi hành án khơng có tài sản khác có khơng đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải thi hành án đồng ý kê biên nhà để thi hành án Về vấn đề này, đặc biệt cụm từ “có tài sản khơng đủ để thi hành án” thực tiễn thi hành tồn 02 luồng quan điểm trái chiều gây khó khăn khơng nhỏ cho chấp hành viên áp dụng Khoản Điều 95 Luật THADS Để minh chứng cho hai quan điểm tác giả xin phân tích thơng qua tình thực tiễn: Tại định thi hành án A phải trả cho B 02 tỷ đồng khoản lãi chậm thi hành án Hết thời gian tự nguyện thi hành A không tự nguyện trả tiền cho B, chấp hành viên tiến hành xác minh điều kiện thi hành án A Được biết A có quyền sở hữu, sử dụng 100 m2 đất thổ cư địa S có giá trị khoảng 01 tỷ đồng 01 nhà, đất địa Z, gia đình A sinh sống có giá trị khoảng 2,5 tỷ đồng 01 xe máy Nozza có giá trị khoảng 30 triệu đồng, A khơng có ý kiến gì, u cầu quan thi hành án giải theo quy định pháp luật Để tổ chức thi hành án có 02 quan điểm giải sau: Quan điểm thứ nhất, chấp hành viên phải kê biên, xử lý xe máy Nozza quyền sử dụng 100 m2 đất thổ cư địa S, số tiền thu khơng đủ tốn cho B kê biên nhà A họ cho Khoản Điều 95 Luật THADS quy định kê biên nhà nơi người phải thi hành án khơng có tài sản khác có tài sản khác mà khơng đủ Những người theo quan điểm cho để biết tài sản có giá trị đủ hay khơng đủ để thi hành án phải bán tài sản khẳng định được, vậy, thiết phải kê biên, xử lý xe Nozza, quyền sử dụng 100 m2 đất thổ cư địa S trước kê biên nhà A Quan điểm thứ hai, chấp hành viên kê biên, xử lý nhà ở, đất A địa Z thỏa mãn quy định Khoản Điều 13 Nghị định số 62/2015/NĐ-CP Khoản Điều 95 Luật THADS Những người theo quan điểm này cho để biết giá trị tài sản đủ hay không đủ để thi hành án cần vào giá trị ước tính xác định xác minh tài sản Với giá trị ước tính xe máy 30 triệu đồng quyền sử dụng 100 m2 đất thổ cư 01 tỷ đồng họ cho đủ để thi hành án nghĩa vụ A Nếu chấp hành viên kê biên, xử lý xe máy quyền sử dụng đất chắn phải tiếp tục kê biên, xử lý nhà, đất A đủ tiền để tốn cho B chi phí phát sinh Vì vậy, với giá trị nhà A khoảng 2,5 tỷ đồng chấp hành viên kê biên nhà A đủ để thi hành nghĩa vụ A, nhà A nơi Tác giả đồng tình với quan điểm thứ hai lý sau: Thứ nhất, thuật ngữ pháp lý, Luật THADS sử dụng cụm từ “có khơng đủ” có nghĩa có tồn tài sản khác có để khẳng định khơng đủ chấp hành viên kê biên nhà Thuật ngữ khác hẳn với quy định Khoản Điều 41 Pháp lệnh thi hành án dân năm 2004, “…chỉ kê biên quyền sử dụng đất nhà ở, trụ sở người phải thi hành án sau kê biên hết tài sản khác mà không đủ để thi hành án” Với quy định (quy định Pháp lệnh thi hành án dân sự) chấp hành viên bắt buộc phải kê biên, xử lý xe máy trước đến quyền sử dụng bán khơng đủ tiền để trả cho B kê biên nhà, đất A Và trường hợp kê biên quyền sử đất nhà người phải thi hành án chấp hành viên phải chứng minh việc kê biên, xử lý hết tài sản khác người phải thi hành án mà không đủ tiền để thi hành án phải chứng minh người phải thi hành án tài sản khác ngồi nhà quyền sử dụng đất Vì vậy, vấn đề cốt lõi chấp hành viên áp dụng quy định có khẳng định người phải thi hành án có tài sản khác tài sản khơng đủ để thi hành án Để có chứng minh người phải thi hành án có tài sản mà tài sản khơng đủ để thi hành án việc khó khăn HỌC VIỆN TƯ PHÁP gánh nặng chấp hành viên Bởi vì, pháp luật thi hành án dân chưa quy định cách thức xác định giá trị tài sản trước kê biên hay nói cách khác cách thức ước tính giá trị tài sản Trên thực tiễn để ước tính giá trị tài sản trước kê biên thực khác như: mời đại diện quan chuyên môn, quan quản lý, Viện kiểm sát nhân dân cấp, quyền địa phương nơi có tài sản để đưa giá trị ước tính (có biên ước tính giá trị tài sản) phối hợp hay đề nghị hay yêu cầu người thi hành án tiến hành thẩm định giá (có chứng thư thẩm định giá) người phải thi hành án tự ước giá thời điểm xác minh điều kiện thi hành án (quy định Điều NĐ số 62/2015/NĐ-CP) chấp hành viên tự ước giá buổi xác minh điều kiện thi hành án (có biên xác minh điều kiện thi hành án) Như vậy, minh chứng để chấp hành viên chứng minh người phải thi hành án có tài sản mà khơng đủ để thi hành án Biên ước tính giá trị tài sản/Chứng thư thẩm định giá/Biên xác minh điều kiện thi hành án Trong loại minh chứng Chứng thư thẩm định giá có giá trị chứng minh cao Chứng thư thẩm định giá quan chuyên môn thực theo quy định pháp luật lại gặp vướng mắc định sau kê biên tài sản chấp hành viên có phải thực việc định giá tài sản theo trình tự, thủ tục Điều 98 Luật THADS khơng? Nếu có vơ hình chung lại chi phí thẩm định giá 02 lần Điều ảnh hưởng trực tiếp tới quyền, lợi ích đương Nếu khơng dường lại vi phạm Điều 98 Luật THADS Và trường hợp người thi hành án không hợp tác với quan thi hành án để thẩm định giá tài sản chấp hành viên khơng thể giải pháp luật chưa quy định Đối với Biên xác minh điều kiện thi hành án có Viện kiểm sát khơng đồng ý việc ước tính giá trị tài sản chấp hành viên ghi nhận biên xác minh Vì pháp luật khơng quy định cho chấp hành viên quyền mà quy định cho người phải thi hành án chấp hành viên đến xác minh điều kiện thi hành án yêu cầu người phải thi hành án kê khai ước tính giá trị tài sản (Điều Nghị định số 62/2015/NĐ-CP) Như vậy, loại “Biên ước tính giá trị tài sản” hợp lý, hợp tình có giá trị chứng minh tương đối Vì việc ước tính tiến hành khách quan nhiều người có thẩm quyền, có chun mơn thực chủ trì chấp hành viên chi phí thực khiêm tốn, cách thức chưa pháp luật quy định trình tự, thủ tục chi phí việc ước tính giá trị tài sản cách thức hữu hiệu đảm bảo quyền lợi cho đương chấp hành viên Từ phân tích để có chứng minh cho việc xác định tài sản người phải thi hành án có mà khơng đủ cần phải quy định cách thức tiến hành thủ tục ước tính giá trị tài sản trước kê biên phải chịu chi phí cho việc ước tính giá trị tài sản Có tạo thống áp dụng phạm vi toàn quốc tạo hành lang pháp lý an toàn cho chấp hành viên nói riêng quan thi hành án dân nói chung tổ chức thi hành án Thủ tục kê biên nhà bị khóa Việc kê biên nhà bị khóa quy định Điều Khoản 4, Điều 95 Điều 88 Luật THADS quy định “…Khi kê biên đồ vật, nhà ở, cơng trình kiến trúc vắng mặt người phải thi hành án người quản lý, sử dụng tài sản mà phải mở khóa, phá khóa, mở gói chấp hành viên thực theo quy định Điều 93 Luật THADS” Điều 93 Luật thi hành án dân quy định việc kê biên đồ vật bị khóa, đóng gói sau: “Khi kê biên đồ vật bị khóa đóng gói chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người sử dụng, quản lý đồ vật mở khóa, mở gói; họ khơng mở cố tình vắng mặt chấp hành viên tự th cá nhân, tổ chức khác mở khóa, phá khóa mở gói, trường hợp phải có người làm chứng Người phải thi hành án phải chịu thiệt hại việc mở khóa, phá khóa, mở gói Số 05/2020 - Năm thứ mười lăm Trường hợp cần thiết, sau mở khóa, phá khóa, mở gói, chấp hành viên niêm phong đồ vật giao bảo quản theo quy định Điều 58 luật Việc mở khóa, phá khóa, mở gói niêm phong phải lập biên bản, có chữ ký người tham gia người làm chứng” Theo quy định trên, kê biên nhà người phải thi hành án bị khóa chấp hành viên yêu cầu người phải thi hành án, người quản lý nhà mở khóa nhà để quan thi hành án tiến hành kê biên nhà Nếu người phải thi hành án người ủy quyền cố tình vắng mặt thơng báo hợp lệ họ có mặt cố tình khơng mở khóa nhà chấp hành viên tự th cá nhân, tổ chức khác mở khóa, phá khóa mở gói, trường hợp phải có người làm chứng Người phải thi hành án phải chịu thiệt hại việc mở khóa, phá khóa, mở gói Thực tế thi hành chấp hành viên lúng túng việc mở khóa nhà kê biên có phải lập biên tình trạng tài sản có nhà hay khơng? Việc giải tài sản nào? Tình huống: Tiếp tục với tình trên, để thi hành án nghĩa vụ A, chấp hành viên định kê biên, xử lý nhà, đất A Chấp hành viên thông báo hợp lệ cho A văn sau: định kê biên, xử lý nhà, đất; thông báo cưỡng chế thi hành án; thông báo chi phí cưỡng chế thi hành án Đúng ngày, theo thơng báo cưỡng chế đồn cưỡng chế (kê biên nhà, đất A) đến nhà A nhà, đất bị khóa cửa, nhà khơng có người chấp hành viên thông báo hệ thống loa phát u cầu A gia đình A mở khóa nhà để đoàn cưỡng chế tiến hành lập biên kê biên nhà, đất khơng có người mở khóa Để tiếp tục thi hành án, có quan điểm giải sau: Quan điểm 1, không tiến hành mở khóa nhà A mà đứng ngồi lập biên kê biên nhà, đất mơ tả nhà, đất kê biên theo giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà ở, quyền sử dụng đất quan có thẩm quyền cấp cho A Quan điểm 2, lập biên mở khóa/phá khóa nhà lập biên kê biên nhà, đất mô tả chi tiết tình trạng nhà, đất thực tế A, không lập biên ghi nhận trạng tài sản có nhà tài sản khơng phải tài sản kê biên Quan điểm 3, lập biên mở khóa/phá khóa nhà lập biên ghi nhận trạng tài sản nhà ở, tiến hành niêm phong toàn cánh tủ, két nhà (nếu có) sau tiến hành lập biên kê biên nhà, đất mô tả chi tiết tình trạng nhà, đất thực tế A Tác giả đồng ý với quan điểm 3, lý sau Với quan điểm 1, không cần lập biên mở khóa nhà mà tiến hành lập biên kê biên theo Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất quyền sở hữu nhà có rủi ro vi phạm sau: Việc khơng mở khóa/phá khóa nhà để kê biên vi phạm Khoản Điều 88, Khoản Điều 95 Luật THADS đồng thời vi phạm Thông tư số 01/2016/TT-BTP ngày 01/02/2016 Bộ Tư pháp hướng dẫn thực số thủ tục quản lý hành biểu mẫu nghiệp vụ thi hành án dân sự, Biểu mẫu số 40/BBTHADS biên kê biên, xử lý tài sản quy định biên kê biên phải mô tả tài sản kê biên tình trạng tài sản kê biên Như vậy, khơng mở khóa để kê biên khơng thể mơ tả chi tiết tình trạng nhà A Hơn nữa, thực tế nhiều trường hợp nhà xây dựng không cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà mà có giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có cấp giấy chứng nhận quyền sở hữu nhà họ sửa chữa, thay đổi đáng kể… Vì vậy, khơng mở khóa nhà khơng thể mơ tả tình trạng thực tế nhà kê biên, kê biên sót, thiếu tài sản người phải thi hành án không kê biên tầng hầm, tầng phát sinh… Và dẫn đến việc phải hủy tồn q trình kê biên, định giá, bán đấu giá tài sản Gần có chấp hành viên kê biên nhà kho bị khóa khơng tiến hành thủ tục mở khóa nhà kho mà kê biên theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất mơ tả nhà kho theo HỌC VIỆN TƯ PHÁP quan sát bên ngồi, sau chấp hành viên niêm phong khóa cổng nhà kho giao bảo quản nhà kho theo quy định pháp luật Người phải thi hành án có đơn khiếu nại việc kê biên nhà kho trái quy định pháp luật nhà kho người phải thi hành án có nhiều tài sản sắn lát, hạt ươi, cà phê… không bảo quản theo quy định nên bị mốc, hỏng, giảm giá trị giá trị sử dụng dẫn đến việc chấp hành viên bị khởi tố bị đưa xét xử tội thiếu tinh thần trách nhiệm gây hậu nghiêm trọng, quan thi hành án dân nơi chấp hành viên cơng tác bị Tịa án tun phải bồi thường toàn thiệt hại xảy cho người phải thi hành án Quan điểm thứ 2, tác giả bàn việc không lập biên ghi nhận trạng tài sản có nhà bị khóa Với quan điểm họ cho tài sản có nhà bị khóa khơng phải tài sản kê biên nên không cần phải lập biên ghi nhận trạng tài sản mà cần ghi nhận, mơ tả tình trạng tài sản kê biên nhà Tác giả cho pháp luật (Điều 93 Luật THADS) không quy định cụ thể vấn đề sau mở khỏa nhà cần phải làm mà quy định chung chung “chấp hành viên quyền mở khóa/phá khóa tài sản kê biên bị khóa” Vì vậy, họ cho không cần lập biên ghi nhận trạng tài sản có nhà bị khóa Nhưng Biểu mẫu D56/BBTHADS biên mở khóa, mở gói để cưỡng chế thi hành án Thông Tư số 01/2016/TTBTP quy định “…liệt kê tài sản sau phá khóa mơ tả tình trạng loại tài sản…” Vì vậy, phá khóa/mở khóa nhà chấp hành viên phải liệt kê tài sản có nhà mơ tả tình trạng tài sản đó, cần thiết thực việc niêm phong tài sản tủ, két sắt… Việc làm ln đảm bảo tính khách quan chấp hành viên tránh khiếu nại người phải thi hành án việc làm mát, hư hỏng tài sản có nhà bị khóa họ Với phân tích trên, tác giả đồng với quan điểm thứ 3, cần thực tác nghiệp thông báo cho người phải thi hành án quyền nhận lại tài sản nhà, đất kê biên để bảo quản tài sản có nhà, đất (tài sản khơng thuộc diện kê biên) để tự bảo quản di dời tài sản khởi nhà kê biên Kiến nghị Để bước hoàn thiện pháp luật thi hành án dân tạo hành lang pháp lý an toàn, thống cho quan thi hành án dân nói chung, chấp hành viên nói riêng thực nhiệm vụ trị mà Đảng Nhà nước giao phó - nhiệm vụ tổ chức thi hành án, định có hiệu lực thi hành án tác giả kiến nghị sau Thứ nhất, quan có thẩm quyền cần sớm có văn hướng dẫn chi tiết Điều 93 Luật THADS trình tự, thủ tục kê biên, xử lý nhà, đất bị khóa theo hướng “Khi kê biên nhà, đất bị khóa chấp hành viên u cầu người phải thi hành án, người sử dụng, quản lý nhà, đất mở khóa; họ khơng mở cố tình vắng mặt chấp hành viên tự thuê cá nhân, tổ chức khác mở khóa, phá khóa Khi mở khóa nhà, đất chấp hành viên phải tiến hành lập biên liệt kê loại tài sản mơ tả tình trạng loại tài sản có nhà thông báo cho người phải thi hành án, người sử dụng, quản lý nhà, đất biết để nhận lại, di dời tài sản không kê biên khỏi nhà, đất kê biên thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày thông báo hợp lệ Nếu hết thời hạn thông báo mà người phải thi hành án, người sử dụng, quản lý không nhận lại, khơng diì dời tài sản khỏi nhà, đất kê biên phải chịu thiệt hại việc hư, hỏng, giá trị sử dụng tài sản Thứ hai, cần sớm có văn hướng dẫn cách thức tiến hành ước tính giá trị tài sản người phải thi hành án trước kê biên theo hướng giao cho chấp hành viên tiến hành lập biên ước tính giá trị tài sản với thành phần, gồm đại diện quan chuyên mơn, quan tài cấp, quyền địa phương mời Viện kiểm sát cấp tham dự để thực việc kiểm sát hoạt động thi hành án Mọi chi phí cho việc ước tính giá trị tài sản trước kê biên người phải thi hành án chịu./ ... đất A Và trường hợp kê biên quyền sử đất nhà người phải thi hành án chấp hành viên phải chứng minh việc kê biên, xử lý hết tài sản khác người phải thi hành án mà không đủ tiền để thi hành án phải. . .Số 05/2020 - Năm thứ mười lăm người phải thi hành án, tài sản khác chấp hành viên kê biên nhà người phải thi hành án khơng có tài sản khác có khơng đủ để thi hành án, trừ trường hợp người phải. .. phong phải lập biên bản, có chữ ký người tham gia người làm chứng” Theo quy định trên, kê biên nhà người phải thi hành án bị khóa chấp hành viên u cầu người phải thi hành án, người quản lý nhà mở