PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Câu hỏi 1: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia

17 4 0
PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Câu hỏi 1: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

PHẦN I: NHỮNG QUY ĐỊNH CHUNG Câu hỏi 1: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Quốc hội thơng qua có hiệu lực thi hành từ thời gian nào? Trả lời: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV thơng qua kỳ họp thứ vào ngày 14/6/2019 có hiệu lực thi hành từ ngày 01/01/2020 Câu hỏi 2: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định vấn đề gì? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, Luật quy định biện pháp giảm mức tiêu thụ rượu, bia; biện pháp quản lý việc cung cấp rượu, bia; biện pháp giảm tác hại rượu, bia; điều kiện bảo đảm cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia; quản lý nhà nước trách nhiệm quan, tổ chức, cá nhân phòng, chống tác hại rượu, bia Câu hỏi 3: Các từ ngữ “rượu, bia”, “cồn thực phẩm”, “độ cồn”, “tác hại rượu, bia”, “nghiện rượu, bia” hiểu nào? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, từ ngữ nêu hiểu sau: - “Rượu” đồ uống có cồn thực phẩm, sản xuất từ trình lên men từ hỗn hợp loại nguyên liệu chủ yếu gồm tinh bột ngũ cốc, dịch đường cây, hoa, củ, đồ uống pha chế từ cồn thực phẩm - “Bia” đồ uống có cồn thực phẩm, sản xuất từ trình lên men từ hỗn hợp loại nguyên liệu chủ yếu gồm mạch nha (malt), đại mạch, nấm men bia, hoa bia (hoa houblon), nước - “Cồn thực phẩm” hợp chất hữu có cơng thức phân tử C2H5OH có tên khoa học ethanol loại bỏ tạp chất, đạt yêu cầu dùng thực phẩm theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia, có khả gây nghiện gây ngộ độc cấp tính - “Độ cồn” số đo hàm lượng cồn thực phẩm có rượu, bia tính theo phần trăm thể tích Độ cồn tính số mililít ethanol nguyên chất 100 ml dung dịch 20 °C - “Tác hại rượu, bia” ảnh hưởng, tác động có hại rượu, bia sức khỏe người, gia đình, cộng đồng, an tồn giao thơng, trật tự, an toàn xã hội, kinh tế vấn đề xã hội khác - “Nghiện rượu, bia” tình trạng lệ thuộc vào rượu, bia với biểu đặc trưng thường xuyên thèm uống, lượng uống tăng theo thời gian, khơng thể tự kiểm sốt lượng uống hay ngừng uống Câu hỏi 4: Nhà nước có sách phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, Nhà nước có sách phịng, chống tác hại rượu, bia sau: - Thứ nhất, thực đồng biện pháp phòng, chống tác hại rượu, bia - Thứ hai, ưu tiên hoạt động thơng tin, giáo dục, truyền thơng; giảm tính sẵn có, dễ tiếp cận rượu, bia; giảm tác hại rượu, bia; tăng cường quản lý sản xuất rượu thủ cơng; thực biện pháp phịng, chống tác hại rượu, bia trẻ em, học sinh, sinh viên, niên, phụ nữ mang thai - Thứ ba, bảo đảm nguồn lực cho cơng tác phịng, chống tác hại rượu, bia; trọng hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia y tế sở cộng đồng; huy động xã hội hóa hoạt động phịng, chống tác hại rượu, bia - Thứ tư, khuyến khích nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ ứng dụng công nghệ cao, công nghệ tiên tiến, công nghệ nhằm giảm tác hại rượu, bia - Thứ năm, khen thưởng tập thể, cá nhân có thành tích phịng, chống tác hại rượu, bia Câu hỏi 5: Cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, cá nhân, tổ chức có quyền nghĩa vụ phịng, chống tác hại rượu, bia sau: - Được sống môi trường không chịu ảnh hưởng tác hại rượu, bia - Được cung cấp thông tin phù hợp, xác, khách quan, khoa học, đầy đủ rượu, bia, nguồn gốc, xuất xứ, chất lượng tác hại rượu, bia - Phản ánh, tố cáo hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia; tố cáo việc quan, người có thẩm quyền khơng xử lý hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia - Tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia Câu hỏi 6: Hành vi bị nghiêm cấm phòng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, hành vi bị nghiêm cấm phòng, chống tác hại rượu, bia gồm: - Xúi giục, kích động, lơi kéo, ép buộc người khác uống rượu, bia - Người chưa đủ 18 tuổi uống rượu, bia - Bán, cung cấp, khuyến mại rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi - Sử dụng lao động người chưa đủ 18 tuổi trực tiếp tham gia vào việc sản xuất, mua bán rượu, bia - Cán bộ, công chức, viên chức, người lao động quan, tổ chức, sĩ quan, hạ sĩ quan, quân nhân chuyên nghiệp, chiến sĩ, người làm việc lực lượng vũ trang nhân dân, học sinh, sinh viên uống rượu, bia trước, làm việc, học tập nghỉ làm việc, học tập - Điều khiển phương tiện giao thông mà máu thở có nồng độ cồn - Quảng cáo rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên - Cung cấp thơng tin khơng xác, sai thật ảnh hưởng rượu, bia sức khỏe - Khuyến mại hoạt động kinh doanh rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên; sử dụng rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên để khuyến mại hình thức - Sử dụng nguyên liệu, phụ gia, chất hỗ trợ chế biến không phép dùng thực phẩm; nguyên liệu, phụ gia thực phẩm, chất hỗ trợ chế biến thực phẩm không bảo đảm chất lượng không rõ nguồn gốc, xuất xứ để sản xuất, pha chế rượu, bia - Kinh doanh rượu khơng có giấy phép khơng đăng ký; bán rượu, bia máy bán hàng tự động - Kinh doanh, tàng trữ, vận chuyển rượu, bia giả, nhập lậu, không bảo đảm chất lượng, không rõ nguồn gốc, xuất xứ, nhập lậu rượu, bia - Các hành vi bị nghiêm cấm khác liên quan đến rượu, bia luật định PHẦN II: BIỆN PHÁP GIẢM MỨC TIÊU THỤ RƯỢU, BIA Câu hỏi 7: Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia phải đáp ứng mục đích, yêu cầu gì? Trả lời: Theo Điều Luật Phịng, chống tác hại rượu, bia, hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia phải đáp ứng mục đích, yêu cầu sau: - Về mục đích thơng tin, giáo dục, truyền thơng: nhằm nâng cao nhận thức, định hướng hành vi, thay đổi thói quen có hại để phịng, chống tác hại rượu, bia sức khỏe người, gia đình, cộng đồng, an tồn giao thơng, trật tự, an tồn xã hội, kinh tế vấn đề xã hội khác - Về yêu cầu hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng: + Chính xác, khách quan khoa học; + Thường xuyên; phù hợp, dễ tiếp cận hiệu đối tượng, trình độ, lứa tuổi, giới tính; phù hợp với truyền thống, văn hóa, sắc dân tộc, tơn giáo phong tục tập quán; trọng học sinh, sinh viên, niên, phụ nữ mang thai cá nhân, tổ chức, hộ gia đình sản xuất rượu thủ cơng Câu hỏi 8: Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống tác hại rượu, bia gồm nội dung nào? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia gồm nội dung sau: - Chính sách, pháp luật Nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia; hành vi bị nghiêm cấm phòng, chống tác hại rượu, bia; chế tài xử phạt vận động cá nhân, tổ chức tuân thủ quy định pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia - Quyền, nghĩa vụ cá nhân trách nhiệm quan, tổ chức, gia đình, cộng đồng phịng, chống tác hại rượu, bia - Tác hại rượu, bia; tác hại rượu, bia giả, khơng bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm; mức độ nguy uống rượu, bia; biện pháp giảm tác hại rượu, bia - Bệnh, tình trạng sức khỏe, đối tượng khơng nên uống rượu, bia; độ tuổi không uống rượu, bia - Kỹ từ chối uống rượu, bia; kỹ nhận biết ứng xử, xử trí gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia - Vận động hạn chế uống rượu, bia không điều khiển phương tiện giao thơng, vận hành máy móc sau uống rượu, bia - Hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng bảo đảm an tồn thực phẩm theo quy định pháp luật - Tuyên truyền, vận động, hướng dẫn hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ công làm thủ tục cấp giấy phép sản xuất, đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã việc bán rượu cho sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại, kê khai việc sản xuất rượu thủ cơng khơng nhằm mục đích kinh doanh Câu hỏi 9: Hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thơng phịng, chống tác hại rượu, bia thực hình thức nào? Trả lời: Theo Điều Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, hoạt động thông tin, giáo dục, truyền thông phòng, chống tác hại rượu, bia thực hình thức sau: - Thực trực tiếp; tư vấn, hướng dẫn tìm hiểu pháp luật; cung cấp, phổ biến tài liệu - Thông qua phương tiện thông tin đại chúng, loa truyền thanh, mạng Internet, pa-nô, áp-phích, tranh cổ động - Thi tun truyền, tìm hiểu - Chiến dịch truyền thông - Lồng ghép việc giảng dạy, học tập sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân; hoạt động văn hóa, nghệ thuật, thể thao; hoạt động quan, tổ chức, cộng đồng thiết chế văn hóa, thể thao sở Câu hỏi 10: Những địa điểm không uống rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 10 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, địa điểm không uống rượu, bia bao gồm: - Thứ nhất, sở y tế - Thứ hai, sở giáo dục thời gian giảng dạy, học tập, làm việc - Thứ ba, sở, khu vực chăm sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành cho người chưa đủ 18 tuổi - Thứ tư, sở cai nghiện, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, sở giam giữ phạm nhân sở giam giữ khác - Thứ năm, sở bảo trợ xã hội - Thứ sáu, nơi làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, đơn vị nghiệp công lập thời gian làm việc, trừ địa điểm phép kinh doanh rượu, bia - Thứ bảy, địa điểm công cộng theo quy định Chính phủ Câu hỏi 11: Việc quảng cáo rượu, bia có độ cồn 5,5 độ phải tuân thủ quy định nào? Trả lời: Theo Điều 12 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc quản lý quảng cáo rượu, bia có độ cồn 5,5 độ phải tuân thủ quy định sau: - Tổ chức, cá nhân thực quảng cáo rượu, bia phải tuân thủ quy định Luật quy định khác pháp luật quảng cáo - Quảng cáo nội dung sau đây: + Có thơng tin, hình ảnh nhằm khuyến khích uống rượu, bia; thơng tin rượu, bia có tác dụng tạo trưởng thành, thành đạt, thân thiện, hấp dẫn giới tính; hướng đến trẻ em, học sinh, sinh viên, niên, phụ nữ mang thai; + Sử dụng vật dụng, hình ảnh, biểu tượng, âm nhạc, nhân vật phim, nhãn hiệu sản phẩm dành cho trẻ em, học sinh, sinh viên; sử dụng người chưa đủ 18 tuổi hình ảnh người chưa đủ 18 tuổi quảng cáo rượu, bia - Không thực quảng cáo phương tiện quảng cáo trường hợp sau đây: + Sự kiện, phương tiện quảng cáo, sản phẩm dành cho người chưa đủ 18 tuổi, học sinh, sinh viên, niên, phụ nữ mang thai; + Phương tiện giao thơng; + Báo nói, báo hình trước, sau chương trình dành cho trẻ em; thời gian từ 18 đến 21 ngày, trừ trường hợp quảng cáo có sẵn chương trình thể thao mua quyền tiếp sóng trực tiếp từ nước ngồi trường hợp khác theo quy định Chính phủ; + Phương tiện quảng cáo ngồi trời vi phạm quy định kích thước, khoảng cách đặt phương tiện quảng cáo tính từ khn viên sở giáo dục, sở, khu vực chăm sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành cho người chưa đủ 18 tuổi - Quảng cáo phải có cảnh báo để phòng, chống tác hại rượu, bia - Quảng cáo báo điện tử, trang thông tin điện tử, phương tiện điện tử, thiết bị đầu cuối thiết bị viễn thơng khác phải có hệ thống cơng nghệ chặn lọc, phần mềm kiểm sốt tuổi người truy cập để ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập, tìm kiếm thơng tin rượu, bia Câu hỏi 12: Việc quản lý quảng cáo rượu có độ cồn từ 5,5 độ đến 15 độ bia có độ cồn từ 5,5 độ trở lên quy định nào? Trả lời: Theo Điều 13 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, tổ chức, cá nhân thực quảng cáo rượu có độ cồn từ 5,5 độ đến 15 độ bia có độ cồn từ 5,5 độ trở lên phải tuân thủ quy định Điều 12 Luật (nêu Câu số 11) không quảng cáo trường hợp sau đây: - Trong chương trình, hoạt động văn hóa, sân khấu, điện ảnh, thể thao; - Trên phương tiện quảng cáo trời, trừ biển hiệu sở kinh doanh rượu, bia Câu hỏi 13: Hoạt động tài trợ tổ chức, cá nhân kinh doanh rượu, bia phải tuân thủ quy định nào? Theo Điều 14 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, tổ chức, cá nhân kinh doanh rượu, bia thực tài trợ phải tuân thủ quy định pháp luật có liên quan đến việc tài trợ không tài trợ sản phẩm rượu, bia PHẦN III: BIỆN PHÁP QUẢN LÝ VIỆC CUNG CẤP RƯỢU, BIA Câu hỏi 14: Điều kiện cấp phép sản xuất rượu cơng nghiệp có độ cồn từ 5,5 độ trở lên quy định nào? Trả lời: Theo khoản Điều 15 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, điều kiện cấp phép sản xuất rượu cơng nghiệp có độ cồn từ 5,5 độ trở lên quy định sau: - Doanh nghiệp thành lập theo quy định pháp luật; - Có dây chuyền máy móc, thiết bị cơng nghiệp, quy trình công nghệ sản xuất rượu đáp ứng quy mô dự kiến sản xuất; - Bảo đảm điều kiện an tồn thực phẩm bảo vệ mơi trường theo quy định pháp luật; - Có nhân viên kỹ thuật có trình độ, chun mơn phù hợp với ngành, nghề sản xuất rượu Câu hỏi 15: Điều kiện cấp phép sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên nhằm mục đích kinh doanh (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại) quy định nào? Trả lời: Theo khoản Điều 15 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, điều kiện cấp phép sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên nhằm mục đích kinh doanh (trừ trường hợp hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại), bao gồm: - Doanh nghiệp, hợp tác xã, liên hiệp hợp tác xã hộ kinh doanh thành lập theo quy định pháp luật; - Bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Câu hỏi 16: Điều kiện hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại quy định nào? Trả lời: Theo khoản Điều 15 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, điều kiện hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bán cho sở có giấy phép sản xuất rượu để chế biến lại quy định sau: - Có hợp đồng mua bán với sở có giấy phép sản xuất rượu có đăng ký với Ủy ban nhân dân cấp xã nơi có sở sản xuất; - Bảo đảm điều kiện an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Câu hỏi 17: Điều kiện cấp phép mua bán rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên quy định nào? Trả lời: Theo khoản Điều 15 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, điều kiện cấp phép mua bán rượu có độ cồn từ 5,5 độ trở lên bao gồm: - Đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật; - Đáp ứng điều kiện theo loại hình mua bán rượu Câu hỏi 18: Việc bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử phải đáp ứng điều kiện nào? Trả lời: Theo Điều 16 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc bán rượu, bia theo hình thức thương mại điện tử phải đáp ứng điều kiện sau: - Đáp ứng quy định khoản Điều 15 (nêu Câu số 17), khoản Điều 15 (các điều kiện Chính phủ quy định) Điều 18 (nêu Câu số 20) Luật - Đáp ứng điều kiện theo quy định pháp luật thương mại điện tử - Thực biện pháp theo quy định Chính phủ để ngăn ngừa người chưa đủ 18 tuổi tiếp cận, truy cập, tìm kiếm thơng tin mua rượu, bia - Áp dụng hình thức tốn khơng dùng tiền mặt Câu hỏi 19: Biện pháp quản lý sản xuất rượu thủ cơng khơng nhằm mục đích kinh doanh quy định nào? Trả lời: Theo Điều 17 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, biện pháp quản lý sản xuất rượu thủ công khơng nhằm mục đích kinh doanh quy định sau: - Hộ gia đình, cá nhân sản xuất rượu thủ cơng khơng nhằm mục đích kinh doanh phải có kê khai (theo mẫu Bộ trưởng Bộ Công Thương quy định) gửi Ủy ban nhân dân cấp xã lượng rượu sản xuất, phạm vi sử dụng, cam kết bảo đảm an tồn thực phẩm khơng bán rượu thị trường Việc kê khai nộp phí, lệ phí - Ủy ban nhân dân cấp hướng dẫn việc thực quy định pháp luật an toàn thực phẩm; báo cáo sản lượng tình hình bảo đảm an tồn thực phẩm sản xuất rượu thủ công không nhằm mục đích kinh doanh địa bàn Câu hỏi 20: Việc bảo đảm chất lượng, an toàn thực phẩm rượu, bia quy định nào? Trả lời: Điều 18 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định: rượu, bia kinh doanh, lưu hành Việt Nam phải bảo đảm tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, chất lượng sản phẩm, hàng hóa an toàn thực phẩm theo quy định pháp luật Câu hỏi 21: Việc phòng ngừa, xử lý rượu, bia giả, khơng bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm; rượu, bia nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ quy định nào? Trả lời: Theo Điều 20 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc phòng ngừa, xử lý rượu, bia giả, không bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm; rượu, bia nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ quy định sau: - Rượu, bia giả, không bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm rượu, bia nhập lậu, khơng rõ nguồn gốc, xuất xứ bị tịch thu, xử lý theo quy định pháp luật - Tổ chức, cá nhân có trách nhiệm phối hợp, tham gia với quan có thẩm quyền phịng, chống rượu, bia giả, khơng bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm rượu, bia nhập lậu, không rõ nguồn gốc, xuất xứ - Bộ Công Thương, Bộ Y tế, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, hướng dẫn việc bổ sung chất thị màu vào sản phẩm cồn không dùng thực phẩm để phân biệt với cồn thực phẩm phòng ngừa pha chế rượu từ sản phẩm cồn không phép dùng thực phẩm Câu hỏi 22: Địa điểm không bán rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 19 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, địa điểm không bán rượu, bia gồm: - Thứ nhất, sở y tế - Thứ hai, sở giáo dục - Thứ ba, sở, khu vực chăm sóc, ni dưỡng, vui chơi, giải trí dành cho người chưa đủ 18 tuổi - Thứ tư, sở cai nghiện, sở giáo dục bắt buộc, trường giáo dưỡng, sở giam giữ phạm nhân sở giam giữ khác - Thứ năm, sở bảo trợ xã hội - Thứ sáu, nơi làm việc quan nhà nước, tổ chức trị, tổ chức trị - xã hội, tổ chức trị xã hội - nghề nghiệp, đơn vị nghiệp công lập, trừ địa điểm phép kinh doanh rượu, bia PHẦN IV: BIỆN PHÁP GIẢM TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Câu hỏi 23: Việc phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu, bia quy định nào? Trả lời: Theo Điều 21 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc phòng ngừa tai nạn giao thông liên quan đến sử dụng rượu, bia quy định sau: - Người điều khiển phương tiện giao thông không uống rượu, bia trước tham gia giao thông - Người đứng đầu sở kinh doanh vận tải, chủ phương tiện giao thơng vận tải có trách nhiệm chủ động thực biện pháp phòng ngừa, phát hiện, ngăn chặn người điều khiển phương tiện vận tải uống rượu, bia trước tham gia giao thông - Cơ quan, người có thẩm quyền có trách nhiệm kiểm tra nồng độ cồn máu, thở người điều khiển phương tiện giao thông tham gia giao thông gây tai nạn giao thông - Bộ Giao thơng vận tải có trách nhiệm xây dựng nội dung tổ chức việc đào tạo phòng, chống tác hại rượu, bia chương trình đào tạo cấp bằng, chứng chỉ, giấy phép điều khiển phương tiện giao thông thuộc phạm vi quản lý Câu hỏi 24: Biện pháp phòng ngừa, can thiệp giảm tác hại việc uống rượu, bia sức khỏe quy định nào? Trả lời: Theo khoản Điều 22 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, biện pháp phòng ngừa, can thiệp giảm tác hại việc uống rượu, bia sức khỏe bao gồm: - Tư vấn phòng, chống tác hại rượu, bia cho người đến khám bệnh, chữa bệnh sở y tế; - Sàng lọc, phát sớm yếu tố nguy sức khỏe người uống rượu, bia; người mắc bệnh, rối loạn chức uống rượu, bia; người nghiện rượu, bia; 10 - Can thiệp giảm tác hại cho người có yếu tố nguy sức khỏe, phụ nữ mang thai có hội chứng nguy ngộ độc rượu thai nhi; phòng, chống nghiện tái nghiện rượu, bia; - Chẩn đoán, điều trị, phục hồi chức cho người mắc bệnh, rối loạn chức có liên quan đến uống rượu, bia Câu hỏi 25: Nội dung đối tượng cần tập trung tư vấn phòng, chống tác hại rượu, bia quy định nào? Trả lời: Điều 23 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định: - Việc tư vấn phòng, chống tác hại rượu, bia gồm nội dung sau: + Thông tin, kiến thức, pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia; + Biện pháp giảm tác hại rượu, bia; kỹ từ chối uống rượu, bia; kỹ nhận biết ứng xử, xử trí gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia - Việc tư vấn phòng, chống tác hại rượu, bia tập trung vào đối tượng sau: + Người thường xuyên uống rượu, bia; + Người nghiện rượu, bia; + Thành viên gia đình có người thường xuyên uống rượu, bia, người nghiện rượu, bia; + Trẻ em, học sinh, sinh viên, niên, phụ nữ mang thai; + Người bị ảnh hưởng tác hại rượu, bia Câu hỏi 26: Biện pháp phòng ngừa tác hại rượu, bia cộng đồng quy định nào? Trả lời: Theo Điều 24 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, biện pháp phòng ngừa tác hại rượu, bia cộng đồng bao gồm: - Thứ nhất, tuyên truyền, vận động gia đình, thành viên thuộc tổ chức, cộng đồng tham gia tuyên truyền thực quy định pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia - Thứ hai, lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia vào phong trào, hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao, xây dựng đời sống văn hóa hoạt động khác cộng đồng - Thứ ba, vận động, khuyến khích quy định hương ước, quy ước việc hạn chế không uống rượu, bia đám cưới, đám tang, lễ hội địa bàn dân cư - Thứ tư, vận động cá nhân, tổ chức không sử dụng sản phẩm rượu, bia không 11 rõ nguồn gốc, xuất xứ, chưa kiểm nghiệm an toàn thực phẩm - Thứ năm, phát hiện, phản ánh người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia để cảnh báo, phòng ngừa, xử lý hành vi gây ảnh hưởng đến trật tự, an toàn xã hội Câu hỏi 27: Biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ đối tượng yếu khác để phòng ngừa, giảm tác hại rượu, bia quy định nào? Trả lời: Theo Điều 25 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, biện pháp chăm sóc, hỗ trợ, bảo vệ trẻ em, phụ nữ đối tượng yếu khác để phòng ngừa, giảm tác hại rượu, bia bao gồm: - Tư vấn cho phụ nữ độ tuổi sinh đẻ, phụ nữ mang thai, phụ nữ cho bú tác hại rượu, bia thai nhi, trẻ em; cho người bị ảnh hưởng tác hại rượu, bia sử dụng dịch vụ sở y tế, sở trợ giúp xã hội, sở hỗ trợ nạn nhân bị bạo lực gia đình; - Can thiệp, hỗ trợ, áp dụng biện pháp cấm tiếp xúc, bảo đảm an toàn theo quy định pháp luật phịng, chống bạo lực gia đình trẻ em, phụ nữ đối tượng yếu khác để không bị ảnh hưởng tác hại rượu, bia; - Các biện pháp ngăn chặn theo quy định pháp luật Các biện pháp nêu phải lồng ghép chương trình, kế hoạch, hoạt động có liên quan đến trẻ em, phụ nữ đối tượng yếu khác PHẦN V: ĐIỀU KIỆN BẢO ĐẢM CHO HOẠT ĐỘNG PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Câu hỏi 28: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định kinh phí cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Điều 26 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định: - Kinh phí cho hoạt động phịng, chống tác hại rượu, bia bao gồm: ngân sách nhà nước kinh phí hợp pháp khác - Kinh phí phân bổ, quản lý, sử dụng mục đích, hiệu theo quy định pháp luật - Chính phủ quy định nội dung chi, mức chi cho hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia ngân sách nhà nước bảo đảm Câu hỏi 29: Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chun mơn, nghiệp vụ phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: 12 Theo Điều 27 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phòng, chống tác hại rượu, bia quy định sau: - Người làm cơng tác phịng, chống tác hại rượu, bia đào tạo, bồi dưỡng kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ phù hợp với trách nhiệm giao - Nhân viên y tế sở, cộng tác viên thực phòng, chống tác hại rượu, bia ưu tiên tham gia hoạt động bồi dưỡng nâng cao lực, kiến thức chuyên môn, nghiệp vụ liên quan đến phòng, chống tác hại rượu, bia Câu hỏi 30: Việc xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia quy định nào? Trả lời: Theo Điều 28 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc xử lý vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia quy định sau: - Tổ chức, cá nhân có hành vi vi phạm pháp luật phịng, chống tác hại rượu, bia tùy theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử lý kỷ luật, xử phạt vi phạm hành bị truy cứu trách nhiệm hình sự, gây thiệt hại phải bồi thường theo quy định pháp luật - Cơ quan, người có thẩm quyền sử dụng phương tiện, thiết bị kỹ thuật nghiệp vụ để phát hiện, xử lý kịp thời hành vi vi phạm pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia - Chính phủ quy định xử phạt vi phạm hành phịng, chống tác hại rượu, bia PHẦN VI: QUẢN LÝ NHÀ NƯỚC VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA CƠ QUAN, TỔ CHỨC, CÁ NHÂN TRONG PHÒNG, CHỐNG TÁC HẠI CỦA RƯỢU, BIA Câu hỏi 31: Hoạt động quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia gồm nội dung nào? Trả lời: Theo Điều 29 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, nội dung quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia bao gồm: - Ban hành, trình cấp có thẩm quyền ban hành tổ chức thực sách, pháp luật, kế hoạch phịng, chống tác hại rượu, bia - Thông tin, tuyên truyền, phổ biến, giáo dục phòng, chống tác hại rượu, bia - Đào tạo, bồi dưỡng cơng tác phịng, chống tác hại rượu, bia 13 - Thống kê, sơ kết, tổng kết, định kỳ báo cáo việc thực phòng, chống tác hại rượu, bia - Thanh tra, kiểm tra, xử lý vi phạm pháp luật giải khiếu nại, tố cáo phòng, chống tác hại rượu, bia - Nghiên cứu khoa học hợp tác quốc tế phòng, chống tác hại rượu, bia Câu hỏi 32: Trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia quy định nào? Trả lời: Theo Điều 30 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, trách nhiệm quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia quy định sau: - Chính phủ thống quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia - Bộ Y tế quan đầu mối giúp Chính phủ thực quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia - Bộ, quan ngang Bộ, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm thực quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia - Ủy ban nhân dân cấp, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, thực quản lý nhà nước phòng, chống tác hại rượu, bia địa phương Câu hỏi 33: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, tổ chức thành viên Mặt trận tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội có trách nhiệm phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Khoản Điều 31 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định: Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, có trách nhiệm giáo dục, tuyên truyền, vận động nhân dân, đoàn viên, hội viên thực sách, pháp luật phịng, chống tác hại rượu, bia; đưa nội dung phòng, chống tác hại rượu, bia vào nội quy, quy chế quan, tổ chức; tham gia ý kiến xây dựng pháp luật, thực giám sát, phản biện xã hội lĩnh vực phòng, chống tác hại rượu, bia theo quy định pháp luật Tại khoản 2, khoản khoản Điều 31 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia quy định: - Đoàn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh có trách nhiệm: + Thực trách nhiệm quy định khoản Điều này; + Tuyên truyền, giáo dục trẻ em, học sinh, sinh viên, niên không uống 14 rượu, bia; + Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ trẻ em, học sinh, sinh viên, niên bị ảnh hưởng tác hại rượu, bia; + Lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia cơng tác đồn, đội - Hội Liên hiệp Phụ nữ Việt Nam có trách nhiệm: + Thực trách nhiệm quy định khoản Điều này; + Phối hợp với quan, tổ chức có liên quan để bảo vệ hỗ trợ phụ nữ, trẻ em bị ảnh hưởng tác hại rượu, bia; + Lồng ghép hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia công tác hội - Tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức xã hội, phạm vi chức năng, nhiệm vụ mình, tham gia giáo dục, tuyên truyền, vận động thực sách, pháp luật phịng, chống tác hại rượu, bia; tham gia ý kiến xây dựng pháp luật phòng, chống tác hại rượu, bia; cung cấp thơng tin phịng, chống tác hại rượu, bia theo quy định pháp luật Câu hỏi 34: Cơ sở kinh doanh rượu, bia có trách nhiệm phòng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 32 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, sở kinh doanh rượu, bia có trách nhiệm phịng, chống tác hại rượu, bia sau: Thứ nhất, tuân thủ quy định pháp luật điều kiện kinh doanh rượu, bia; quảng cáo, khuyến mại, tài trợ, an toàn thực phẩm, chất lượng, tiêu chuẩn, quy chuẩn kỹ thuật, ghi nhãn hàng hóa rượu, bia Thông tin sản phẩm rượu, bia phải bảo đảm xác, khoa học Thứ hai, cung cấp thơng tin đầy đủ, xác hoạt động kinh doanh sở theo yêu cầu quan có thẩm quyền Thứ ba, không sử dụng lao động người chưa đủ 18 tuổi trực tiếp tham gia vào việc kinh doanh, quảng cáo rượu, bia Thứ tư, thu hồi xử lý rượu, bia không bảo đảm chất lượng, an tồn thực phẩm sở sản xuất, mua bán theo quy định pháp luật an toàn thực phẩm Thứ năm, sở bán rượu, bia phải niêm yết thông báo không bán rượu, bia cho người chưa đủ 18 tuổi Trường hợp nghi ngờ độ tuổi người mua rượu, bia người bán có quyền u cầu người mua xuất trình giấy tờ chứng minh Thứ sáu, sở bán rượu, bia tiêu dùng chỗ nhắc nhở có hình thức thông tin phù hợp khách hàng việc không điều khiển phương tiện giao thông, hỗ trợ khách hàng thuê, sử dụng phương tiện giao thông công cộng sau 15 uống rượu, bia Thứ bảy, kể từ ngày Luật có hiệu lực, khơng mở điểm bán rượu, bia để tiêu dùng chỗ bán kính 100 m tính từ khn viên sở y tế, nhà trẻ, trường mẫu giáo, trường mầm non, sở giáo dục phổ thông Câu hỏi 35: Người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 33 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, người đứng đầu quan, tổ chức có trách nhiệm phòng, chống tác hại rượu, bia sau: - Người đứng đầu quan, tổ chức, phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, có trách nhiệm tổ chức thực biện pháp phòng, chống tác hại rượu, bia; tổ chức thực nghiêm quy định không uống rượu, bia thời gian làm việc, nơi làm việc quan, tổ chức - Người đứng đầu tổ dân phố, khu phố, khối phố, thơn, ấp, bản, làng, bn, phum, sóc, tổ chức sở, cộng đồng tham gia hoạt động phòng, chống tác hại rượu, bia quy định Điều 24 Luật (nêu Câu số 26) - Người đứng đầu, người quản lý, điều hành địa điểm quy định Điều 10 (nêu Câu số 10) Điều 19 Luật (nêu Câu số 22) có trách nhiệm sau đây: + Nhắc nhở, yêu cầu chấm dứt hành vi vi phạm quy định Điều 10 Điều 19 Luật này; từ chối cung cấp dịch vụ người vi phạm tiếp tục vi phạm sau nhắc nhở, yêu cầu; + Tổ chức thực hiện, hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc người thực quy định không uống, không bán rượu, bia địa điểm thuộc quyền quản lý, điều hành Câu hỏi 36: Gia đình có trách nhiệm phịng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 34 Luật Phịng, chống tác hại rượu, bia, gia đình có trách nhiệm phịng, chống tác hại rượu, bia sau: - Giáo dục, giám sát, nhắc nhở thành viên chưa đủ 18 tuổi không uống rượu, bia, thành viên khác gia đình hạn chế uống rượu, bia; động viên, giúp đỡ người nghiện rượu, bia gia đình cai nghiện rượu, bia - Hướng dẫn thành viên gia đình kỹ từ chối uống rượu, bia; kỹ nhận biết, ứng xử, xử trí gặp người say rượu, bia, người nghiện rượu, bia thực biện pháp phòng, chống tác hại rượu, bia - Tham gia với quan, tổ chức cộng đồng thực phòng, chống tác 16 hại rượu, bia PHẦN VII: ĐIỀU KHOẢN THI HÀNH Câu hỏi 37: Những văn Luật sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia? Trả lời: Theo Điều 35 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, văn Luật sau sửa đổi, bổ sung cho phù hợp với Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, cụ thể: - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều Luật Giao thông đường số 23/2008/QH12 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 35/2018/QH14) sau: “8 Điều khiển phương tiện tham gia giao thông đường mà máu thở có nồng độ cồn” - Sửa đổi, bổ sung khoản Điều Luật Giao thông đường thủy nội địa số 23/2004/QH11 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 48/2014/QH13, Luật số 97/2015/QH13 Luật số 35/2018/QH14) sau: “8 Thuyền viên, người lái phương tiện làm việc phương tiện mà máu thở có nồng độ cồn có chất kích thích khác mà luật cấm sử dụng.” - Thay số cụm từ số điều Luật Thương mại số 36/2005/QH11 (đã sửa đổi, bổ sung số điều theo Luật số 05/2017/QH14) sau: + Thay cụm từ “rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên” cụm từ “rượu, bia có độ cồn từ 15 độ trở lên” khoản Điều 100; + Thay cụm từ “rượu có độ cồn từ 30 độ trở lên” cụm từ “rượu có độ cồn từ 15 độ trở lên” khoản Điều 109 Câu hỏi 38: Quy định “việc cấp phép sản xuất rượu thủ công việc đăng ký sản xuất rượu thủ công khơng phải nộp phí, lệ phí” áp dụng khoảng thời gian nào? Trả lời: Theo khoản Điều 36 Luật Phòng, chống tác hại rượu, bia, việc cấp phép sản xuất rượu thủ công quy định khoản Điều 15 Luật (nêu Câu số 15) việc đăng ký sản xuất rượu thủ công quy định khoản Điều 15 Luật (nêu Câu số 16) khơng phải nộp phí, lệ phí Quy định áp dụng kể từ ngày 01/01/2020 (ngày Luật có hiệu lực) đến ngày 01/01/2022./ 17

Ngày đăng: 01/04/2022, 09:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan