1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lợi nhuận và các giải pháp nâng cao lợi nhuận ở công ty xuất nhập khẩu tạp phẩm TOCONTA

35 419 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 35
Dung lượng 135,5 KB

Nội dung

Khi nói đến hoạt động sản xuất kinh doanh, người ta thường đề cập đến hiệu quả của nó. Năng suất - chất lượng- hiệu quả là mục tiêu phấn đấu của nền sản xuất tiên tiến, là thước đo c

Trang 1

phần I: đặt vấn đề 1.1 Tính cấp thiết của đề tài.

Trong những năm gần đây, thực hiện đờng lối phát triển kinh tế dođại hội VIII(1996-2000) của Đảng đề ra là phát triển nền kinh tế hàng hoánhiêu thành phần, vận động theo cơ chế thị trờng có sự quản lý của Nhà n-ớc Đối với nớc ta trớc đây, trong thời kỳ nền kinh tế kế hoạch hoá tậptrungthì mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều phảithực hiện theo chỉ tiêu kế hoạch của Nhà nớc giao cho, do vậy mục tiêuchủ yếu của doanh nghiệp trong thời kỳ này đều nhằm hoàn thành kếhoạch mà Nhà nớc giao cho, hầu hết các doanh nghiệp không quan tâmđến vấn đề tiêu thụ, việc tiêu thụ các mặt hàng đã đợc Nhà nớc bao tiêu,chịu trách nhiệm Đây là một vấn đề cha thực sự khuyến khích các doanhnghiệp phát triển trong khi nền kinh tế của nớc ta còn kém phát triển Từkhi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, các doanh nghiệp phải tự hạch toán,tự chịu trách nhiểm trứơc pháp luật về việc sản xuất kinh doanh của mình.Cho nên vấn đề TTHH đợc các doanh nghiệp đặt nên hàng đầu, bởi TTHHnó có ý nghuyết định đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, nókích thích quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp và mang lại lợinhuận cho doanh nghiệp.

Chính vì vậy vấn đề TTHH và hiệu quả của việc TTHH ngàycàng khẳng định tầm quan trọng và ý nghĩa thiết thực của nó đối với hoạtđộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Hiệu quả TTHH càng cao thìdoanh nghiệp càng có đIều kiện mở rộng hoạt động kinh doanh cả chiềurộng lẫn chiều sâu Do vậy đối với xã hội việc nâng cao hiệu quả TTHHnhằm đẩy nhanh quá trình lu thông hàng hoá, giải quyết công ăn việc làmcho ngời lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội Đối với Nhà nớc thìnâng cao hiệu quả TTHH giúp doanh nghiệp thực hiện đầy đủ nghĩa vụvới nhà nớc bằng các khoản thuế, phí, lệ phí… Đối với bản thân doanh Đối với bản thân doanhnghiệp, nâng cao hiệu quả TTHH là điều kiện để doanh nghiệp tồn tại vàphát triển

Nhận thức đợc vai trò to lớn của TTHH và tầm quan trọng của việcnâng cao hiệu quả TTHH đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với

Công ty TMGL nói riêng, chúng tôi tiến hành nghiên cứu đề tài: “Một số

Trang 2

giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty Thơng Mại Gia Lâm HàNội” làm đề tài thực tập tốt nghiệp của mình.

1.2.Mục tiêu nghiên cứu của đề tài 1.2.1 Mục tiêu chung.

Tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng TTHH của Công tytrong những năm gần đây Từ đó mạnh dạn đề xuất những biện pháp cầnáp dụng để đẩy mạnh và nâng cao hiệu quả TTHH ở Công ty trên cơ ởnghiên cứu lý luận và thực tiễn.

1.2.2 Mục tiêu cụ thể.

- Hệ thống hoá cơ sở lý luận về TTHH.- Tìm hiêu tình hình cơ bản của Công ty.

- Tìm hiểu thực trạng TTHH của Công ty trong những năm gầnđây.

+ Thị trờng tiêu thụ các mặt hàng chủ yếu của Công ty.+ Cơ cấu sản phẩm hàng hoá của Công ty.

+ Hệ thống kênh tiêu thụ của Công ty.

+Tình hình biến động giá cả các mặt hàng tiêu thụ của Công ty.+ Các chính sách yểm trợ hoạt động TTHH của Công ty.

- Đánh giá kết quả và hiệu quả của quá trình TTHH của Công ty.- Tìm hiểu những nguyênnhân ảnh hởng đến quá trình TTHH củaCông ty.

- Một số giải pháp nâng cao hiệu quả TTHH của Công ty.

1.3 Đối tợng và phạm vi nghiên cứu.

- Đối tợng nghiên cứu: nghiên cứu tình hình thực tế của công tácTTHH ở Công ty.

- Phạm vi nghiên cứu:

+ Không gian: Chúng tôi tiến hành nghiên cứu tại Công ty TMGLHN.

+ Thời gian: Từ ngày 14/02/2004 đến ngày11/05 / 2004.

+ Nội dung: Nghiên cứu tình hình tiêu thụ một số mặt hàng chủ yếucủa Công ty và đa ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả tiêu thụ các mặt

Trang 3

Theo nghĩa rộng: TTHH là một quá trình kinh tế bao gồm nhiềukhâu, có mối quan hệ chặt chẽ với nhau nh nghiên cứu thị trờng, xác địnhnhu cầu khách hàng, đặt hàng và tổ chức sản xuất, thực hiện các nghiệp vụtiêu thụ, xúc tiến bán hàng… Đối với bản thân doanh nhằm mục đích đạt hiệu quả kinh doanh caonhất

Trang 4

Theo nghĩa hẹp: TTHH là việc chuyển dịch quyền sở hữu sản phẩmhàng hoá, lao vụ, dịch vụ đã thực hiện cho khách hàng đồng thời thu đợctiền bán hàng hoặc đợc quyền thu tiền.

TTHH là quá trình thực hiện giá trị, giá trị sử dụng của hàng hoá,thông qua tiêu thụ mà hàng hoá đợc chuyển từ hình thái hiện vật sang hìnhthái giá trị và vòng chu chuyển vốn của doanh nghiệp đợc hoàn thành.

TTHH đơn giản đợc cấu thành từ ngời bán, ngời mua hàng hoá, tiềntệ, khả năng thanh toán, sự sẵn sàng mua và bán… Đối với bản thân doanh nhằm tối đa hoá lợi íchcủa mỗi bên.

2.1.2 Vai trò của TTHH trong quá trình sản xuất kinhdoanh của doanh nghiệp.

TTHH là một khâu quan trọng của quả trình sản xuất kinh doanhcủa doanh nghiệp

… Đối với bản thân doanh … Đối với bản thân doanh

Sơ đồ1: Quá trình sản xuất và TTHH.

Từ sơ đồ1 ta thấy, kết quả tiêu thụ có vai trò quyết định đến sự vậnđộng nhịp nhàng của các giai đoạn trớc, trong quá trình sản xuất kinhdoanh Để sản xuất thì phải tiêu thụ, nên việc tiêu thụ ngừng thì rõ ràngkhông thể có hoạt động tiêu thụ tiếp nữa Bởi tiêu thụ là quá trình bán cáigì, những mặt hàng gì mà thị trờng cần nó Cho nên đảm bảo đợc công táctiêu thụ thì doanh nghiệp mới đạt đợc mục tiêu cuối cùng của mình làchuyển vốn vật chất thành vốn tiền tệ, thu đợc lợi nhuận cao nhất, từ đó cócơ sở tích luỹ và tái sản xuất mở rộng.

TTHH nhằm thực hiện quá trình đa hàng hoá từ nơi sản xuất đếnnơi tiêu dùng Nói cách khác TTHH đóng vai trò quan trọng trong việc luthông hàng hoá, là trung gian mua bán giữa ngời sản xuất và ngời tiêudùng.

Tiêu thụ

Trang 5

TTHH giúp cho ngời sản xuất hiểu cụ thể khách hàng về khối lợng,chất lợng, chủng loại, mẫu mã hàng nhoá mà mình cần sản xuất ra, từ đóthoả mãn đợc nhu cầu của họ và tiêu thụ đợc nhiều hàng hoá hơn.

TTHH giúp cho ngời tiêu dùng tiếp cận đợc sản phẩm hàng hoá màhọ cần chấp nhận đợc tính hữu ích của mỗi loại sản phẩm hàng hoá đó.Khi đợc ngời tiêu dùng chấp nhận thì doanh nghiệp mới thu hồi đợc vốnvà xác định đợc lợi nhuận Đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân, TTHHcó vai trò làm cân đối giữa cung và cầu để tạo nên sự ổn định xã hội Quađó có thể dự đoán đợc nhu cầu tiêu dùng hàng hoá, sản phẩm của toàn xãhội nói chung và của từng khu vực nói riêng Căn cứ vào dự đoán đó màdoanh nghiệp có thể xây dựng cho mình kế hoạch sản xuất và TTHH cóhiệu quả kinh doanh cao.

2.1.3 Các nguyên tắc cơ bản trong TTHH.

Phải đáp ứng kịp thời nhu cầu của khách hàng về số lợng, chủngloại, chất lợng, gá cả… Đối với bản thân doanh của hàng hoá Việc làm đó sẽ làm cho khách hàngtin tởng a thích hàng hoá của công ty hơn Thị trờng của công ty sẽ vữngchắc và ngày càng đợc mở rộng.

Phải đảm bảo tính liên tục trong quá trình tiêu thụ, tránh trờng hợplúc tràn ngập thị trờng, lúc thì thị trờng không có hàng hoá lu thông hoặccó nhng không đủ đẻ đáp ứng nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Phải tiết kiệm chi phí trong quá trình tiêu thụ từ đó sẽ giảm đợc giávốn bán hàng và làm cho lợi nhuận của Công ty tăng lên.

Phải đảm bảo mức giá hợp lý trên thị trờng, phù hợp với túi tiền củangời tiêu dùng.

Nâng cao trách nhiệm của các bên tham gia vào quá trình TTHH.

2.1.4.Những lý luận cơ bản về thị trờng.2.1.4.1 Khái niệm về thị trờng TTHH.

Thị trờng là nơi mua bán hàng hoá, là nơi để tiến hành hoạt độngmua bán giữa ngời bán và ngời mua.

Theo các nhà Marketing cho rằng: Thị trờng là bao gồm tất cảnhững khách hàng tiềm ẩn có cùng một nhu cầu hay mong muốn của conngời gây sự chú ý, kích thích, sự mua sắm và sự tiêu dùng của họ.

Theo các nhà kinh tế cho rằng: thị trờng là sự biểu hiện của quátrình mà trong đó thể hiện các quyết định của ngời tiêu dùng về hàng hoá

Trang 6

và dịch vụ, cũng nh quyết định của doanh nghiệp về số lợng, chất lợng,mẫu mã, chủng loại hàng hoá.

2.1.4.2 Nghiên cứu thị trờng TTHH.

Các nhà kinh doanh chỉ có thể thành công trên thị trờng khi đã hiểubiết đầy đủ về thị trờng Vì vậy nghiên cứu thị trờng TTHH phải đợc coi làcó tính chất tiền tệ, có tầm quan trọng để xác định đúng hớng sản xuấtkinh doanh, nghiên cứu thị trờng để xác định nhu cầu về các sản phẩmhàng hoá mà doanh nghiệp đang sản xuất kinh doanh, tìm ra đáp án để trảlời câu hỏi: bán cái gì?bán cho ai?bán nh thế nào?

Để TTHH có hiệu quả cao trên thị trờng thì doanh nghiệp cần phảiquan tâm đến các vấn đề sau:

Nghiên cứu khách hàng: khách hàng và nhu cầu của họ quyết địnhtới thị phần của doanh nghiệp tại mỗi thị trờng cụ thể Nhu cầu của ngờitiêu dùng rất đa dạng và rất khách nhau vì vậy doanh nghiệp cần phải tiếpcận để tìm hiểu tâm lý của khách hàng để đảm bảo cung cấp đầy đủ hànghoá và dịch vụ cho nhu cầu của ngời tiêu dùng.

Nghiên cứu đối thủ cạnh tranh: nghiên cứu đối thủ cạnh tranh nhằmnắm bắt đợc những điểm mạnh điểm yếu của đối thúo với mình để từ đóxây dựng đối sách hợp lý và đa ra đợc phơng án TTHH có hiệu quả nhấtđảm bảo doanh nghiệp tồn tại và đừng vững trên thị trờng.

Nghiên cứu tình hình giá cả: giá cả là quan hệ lợi ích kinh tế, là tiêuchuẩn để doanh nghiệp lựa chọn các mặt hàng kinh doanh cũng nh quyếtđịnh sản xuất Vì giá của nó ảnh hởng đến thu nhập, lợi nhuận của doanhnghiệp Trong các doanh nghiệp việc định giá có vai trò rất quan trọng vìthế việc định giá phải tuân thủ các nguyên tắc sau:

-Giá bán của doanh nghiệp phải bù đắp đợc chi phí tạo ra hàng hoáđó.

-Giá bán đó phải đợc khách hàng chấp nhận khi đa ra thị trờng.-Giá bán đó phải có lợi theo mục tiêu của ngời bán.

Niên cứu các chính sách giá trong TTHH:

Doanh nghiệp có thể lựa chọn các chính sách giá nh sau:

-Chính sách giá cao: doanh nghiệp áp dụng chính sách này khi đangkiểm soát thị trờng độc quyềnvà muốn thu đợc lợi nhuận cao ngay trớc

Trang 7

các đối thủ cạnh tranh Chính sách này chỉ áp dụng tạm thời trong một sốđiều kiện nhất định

-Chính sách giá thấp: chính sách này doanh nghiệp áp dụng khimuốn mở rộng thị trờng, thâm nhập thị trờng hay kết thúc chu kỳ kinhdoanh Chính sách này có thể làm cho ngời tiêu dùng nghi ngờ về chất l-ợng sản phẩm hàng hoá và rất khó nâng giá trong tơng lai.

-Chính sách giá có chiết khấu bù trừ: để khuyến khích ngời tiêudùng tăng mua hàng hoá của doanh nghiệp với hình thức: chiết giá vớinhững khách hàng thanh toán bằng tiền mặt, với những khách hàng muahàng với số lợng nhiều… Đối với bản thân doanh

-Chính sách định giá trên cơ sở vị trí địa lý: tuỳ thuộc vào điều kiện,vị trí, khu vực, thị trờng khác nhau mà doanh nghiệp đa ra mức gá hợp lý.

2.2 Hiệu quả TTHH.

2.2.1 Các khái niệm về hiệu quả nói chung.

-Hiệu quả kinh tế: (HQKT)

HQKT là một vấn đề quan trọng của toàn xã hội và là yếu tố quyếtđịnh sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp Do đó nó có nhiều quanđiểm khác nhau về HQKT.

+ Quan điểm thứ nhất: ngời ta coi HQKT là kết quả đạt đợc tronghoạt động kinh tế, là doanh thu trong TTHH.Trong bản dự thảo phơngpháp tính hệ thống chỉ tiêu HQKT của viện nghiên cứu khoa học thuộc Uỷban kế hoạch Nhà nớc Liên Xô cũ cho rằng HQKT là tốc độ tăng thu nhậpquộc dân và tổng sản phẩm xã hội Do vậy ở đây HQKT đợc đồng nhấtvới chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh hoặc nhịp độ tăng củachỉ tiêu đó Ngày nay quan niệm này không còn phù hợp, vì kết quả sảnxuất kinh doanh có thể tăng lên nhờ chi phí hoặc do mở rộng các nguồnsản xuất Bên cạnh chỉ tiêu này ta còn phải căn cớ vào chỉ tiêu khác để sosánh những cái ta thu đợc với mức chi phí bỏ ra mới có thể kết luận đ-ợcsản xuất kinh doanh nào có hiệu quả Do đó có cùng một kết quả sảnxuất kinh doanh mà có hai mức chi phí thì cho hiệu quả khác nhau.

+Quan điểm thứ hai cho rằng: HQKT nền sản xuất xã hội là mức độhữu ích của sản phẩm đợc sản xuất ra tức là giá trị của nó chứ không phảilà giá trị Theo họ mức độ thoả mãn nhu cầu xã hội phụ thuộc vào tácđụng vật chất cụ thể chứ không phải giá trị trừu tợng nào đó Họ tiếp cận

Trang 8

tính hữu ích của sản phẩm bằng các hàm số và đại lợng đo tốc độ tiêudùngcủa các dạng của cải Yếu tố thời gian cũng đợc xem xét tới, so vớicủa cải làm ra thì của cải lâu năm lại giảm tính hữu ích Nhợc điểm củacách tiếp cận này là không thể xác định đợc tínhhữu ích của tổng thể gộp.

+Quan điểm ba: “HQKT là mối quan tâm của kinh tế học, hiệu quảlà không lãng phí” Theo quan điểm này hiệu quả thể hiện ở sự so sánhgiữa mức thực tế với mức tối đa về sản lợng Phơng pháp này cũng đơngiản nếu có thể xác định đợc tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên và tỷ lệ thất nghiệpthực tế, nhng thực tiễn tính toán thống kê ở nớc ta cha tính chính xác đợctỷ lệ thất nghiệp năm nay và những năm tiếp theo, do vậy thực tế nợc tacha cho phép áp dụng quan đIểm độc đáo này.

Một quan điểm HQKT phù hợp với hiện nay là: nói đến hiệu quả lànói đến tơng quan so sánh với kết quả đạt đợc theo mục tiêu đã xác địnhvới mực chi phí bỏ ra để đạt đợc kết quả đó Bởi vậykhi đánh giá HQKTcủa một doanh nghiệp phải trải qua hai bớc:

-Phải so sánh kết quả đạt đợc với mục tiêu đã xác định.

-So sánh kết quả đạt đợc với mức chi phí bỏ ra để đạt đợc mục tiêu.Từ các quan niệm trên ta có thể rút ra một quan điểm chung nhất,tổng quát nhất: HQKT là phạm trù phản ánh trình độ, năng lực quản lý,đảm bảo thực hiện có kết quả cao nhữcg nhiệm vụ kinh tế xã hội đặt ra vớichi phí nhỏ nhất.

-Hiệu quả xã hội:(HQXH)

HQKT và HQXH là hai mặt của một vấn đề, do đó khi nói đếnHQKT thì phải nói đến HQXH.

HQXH là một đại lợng phản ánh mức độ ảnh hởng của các kết quảđạt đợc đến xã hội và môi trờng HQXH thờng đợc biểu hiện thông quamức độ thoả mãn nhu cầu vật chất, tinh thần của nhân dân, cải thiện điềukiện lao động, điều kiện nghỉ ngơi, nâng cao trình độ nhận thức văn minhcủa ngời lao động, cải tạo và bảo vệ môi trờng.

Do đó khi tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh phải xem xéthai mặt này đồng bộ, trên cơ sở mối quan hệ hữu cơ thống nhất với nhau.HQKT không chỉ đơn thuần là thành quả kinh tế vì trong kết quả và chiphí kinh tế có các nhân tố nhằm đạt HQXH nhất định Mặt khác HQXH

Trang 9

không chỉ là cái đạt đợc về mặt xã hội mà HQXH tồn tại phụ thuộc vàokết quả và chi phí nảy sinh trong hạot động kinh tế.

Tóm lại, đối với bất kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh nào muốnđạt đợc hiệu quả cao thì đều phải đạt đợc HQKT và HQXH.

2.2.2 Khái niệm hiệu quả TTHH.

Trong cơ chế cạnh tranh đầy khắc nghiệt, môi trờng kinh doanh củadoanh nghiệp luôn biến động đòi hỏi mỗi doanh nghiệp đều phải tự vậnđộng để tìm ra phơng án kinh doanh có hiệu quả nhất đặc biệt là hiệu quảcủa việc TTHH Vì vậy ngay từ khi sản xuất hàng hoá doanh nghiệp phảitính xem tình hình TTHH nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất Do đóhiệu quả TTHH là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng cácnguồn nhân lực đợc thể hiện thông qua mối quan hệ giữa kết quả đạt đợcvà chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH của doanh nghiệp.

Hiệu quả TTHH đợc thể hiện dới hai hình thức: (1) H=K- F

(2) H=K/ F H Hiệu qủa tiêu thụ.

K Kết quả TTHH

F Chi phí bỏ ra trong quá trình TTHH.

ở công thức (1) ta cha thấy hết đợc hiệu quả TTHH do cònphụ thuộc vào những yếu tố chi phí trong TTHH.

Theo công thức (2) thì nhợc điểm trên đợc khắc phục, vì chỉ tiêunày càng cao thì hiệu quả TTHH càng cao và ngợc lại.

2.3 Các nhân tố ảnh hởng đến quá trình TTHH ở DNTM.2.3.1 Nhóm nhân tố khách quan.

-Nhân tố thị trờng tiêu thụ:

Thị trờng tiêu thụ là nơi diễn ra các hoạt động trao đổi mua bán Sốlợng ngời mua, ngời bán nhiều hay ít phản ánh quy mô của thị trờng lớnhay nhỏ.

Thị trờng tieu thụ là vấn đề quan tâm bậc nhất của doanh nghiệp,chỉ cần nhìn vào số lợng hàng hoá bán ra hàng ngày, hàng tháng củadoanh nghiệp ta có thể đánh giá đúng mức tầm cỡ, sức phát triển củadoanh nghiệp Nếu doanh nghiệp đợc thị trờng tiêu thụ chấp nhận, quy mô

Trang 10

sản xuất đợc duy trì và ngày càng phát triển mở rộng Ngợc lại nếu sảnphẩm hàng hoá của doanh nghiệp không đợc thị trờng chấp nhận thìdoanh nghiệp có thể ngừng hoạt đông và có khả năng dẫn đến phá sản.

- Nhân tố giá bán sản phẩm:

Giá bán sản phẩm là một nhân tố ảnh hởng trực tiếp đến việcTTHH Bởi ngời tiêu dùng sẽ là ngời quyết định xem xét của một mặthàng có phù hợp hay không? cho nên khi định giá doanh nghiệp cần xemxét đến những chấp nhận của ngời tiêu ding về giá và những chấp nhận ấycó ảnh hởng đến những chấp nhận quyết định mua của khách hàng haykhông? giá bán sản phẩm hàng hoá phụ thuộc vào chất lợng sản phẩmhàng hoá, giá cả trên thị trờng, giá cả của đối thủ cạnh tranh vì vậy doanhnghiệp cần xác định giá hợp lý để phù hợp với thị trờng TTHH.

- Nhân tố thu nhập và thị hiếu của ngời tiêu dùng:

Để tiêu thụ hàng hoá, trớc khi sản xuât doanh nghiệp cần quan tâmđến thu nhập và thị hiếu của ngời tiêu dùng Khi thu nhập tăng thì nhu cầuvề hàng hoá cũng tăng theo cả về số lợng và chất lợng Tập quán, tâm lý,thị hiếu của ngời tiêu dùng, đặc điểm địa lý dân c, kết cấu lứa tuổi, giớitính… Đối với bản thân doanh ảnh hởng trực tiếp đến quyết định mua của ngời tiêu dùngvà số l-ợng hàng hoá tiêu thụ đợc của doanh nghiệp Cho nên doanh nghiệp cầncó biện pháp để đáp ứng đợc nhu cầu của ngời tiêu dùng, thoả mãn tâm lýkhách hàng, đặc biệt là các biện pháp khuyến khích khách hàng mua hànghoá của doanh nghiệp.

- Nguồn hàng của doanh nghiệp:

Nguồn hàng của doanh nghiệp có ảnh hởng trực tiếp đến quátrình TTHH của doanh nghiệp Nguồn hàng đa dạng và phong phú thì ng-ời tiêu dùng có thể chọn cho mình loại hàng hoá phù hợp nhất thoả mãnnhất.

- Nhân tố chính sách của nhà nớc:

Có ảnh không nhỏ đến hiệu quả TTHH của doanh nghiệp đặc biệtkhi có sự thay đổi Đó là những chính sách thuế, lãi suất ngân hàng, cácchính sách quản lý kinh tế… Đối với bản thân doanh

2.3.2 Nhóm nhân tố chủ quan

Trang 11

-Nhân tố con ngời: là yếu tố trung tâm là nguồn gốc của mọi hoạtđộng vì vậy hiệu quả TTHH phụ thuộc rất nhiều vào số lợngvà trình độcủa đội ngũ lao động trong doanh nghiệp.

- Nhân tố vốn: vốn là một trong những nhân tố quan trọng trongquá trình sản xuất kinh doanh, quyết định đến sự thành bại trong cạnhtranh của doanh nghiệp Doanh nghiệp muốn mở rộng sản xuất kinhdoanh cũng nh muốn thay đổi thiết bị công nghệ hiện đại để sản xuất ranhững sản phẩm hàng hoá thoả mãn đợc nhu cầu và thị hiếu của ngời tiêudùng thì cần phải có vốn.

2.4 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh và đặc điểm củacác sản phẩm hàng hoá của công ty.

2.4.1 Khái quát tình hình sản xuất kinh doanh của công ty.

Từ khi hoạt động theo nền kinh tế thị trờng Công ty đã mạnh dạndara các biện pháp kinh doanh linh hoạt để thích ứng với từng thời kỳ, luônbám sát nhu cầu thị trờngcũng nh mọi thay đổi của nhà nớc trong kinhdoanh.

Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngời tiêu dùng ngoài việckinh doanh các mặt hàng nh: hàng công nghệ phẩm, vật liệu chất đốt,bách hoá điện máy … Đối với bản thân doanh ngoài ra công ty còn bổ xung thêm vào ngành nghềkinh doanh nh kinh doanh nhà nghỉ và ăn uống giải khát, đại lý ký gửi uỷthấc hàng hoá và kinh doanh vật liệu xây dựng, sản xuất chế biến nớc giảikhát: nớc hoa quả, nớc khoáng, bia hơi và rợu vang Ngoài ra công ty cònkinh doanh thêm một số mặt hàng nh: xăng, dầu, ga, kinh doanh xe máy,đại lý bán ô tô và dịch vụ bảo dỡng xe máy, ô tô.

Cùng với việc từng bớc đổi mới trong cơ chế kinh doanh, Công tycũng xác định mục tiêu hoạt động trên ba mặt: sản xuất kinh doanh vàdịch vụ, trong đó sản xuất chiếm 15%, kinh doanh là trọng tâm chiếm80% của tổng doanh thu của toàn Công ty, và 5% là dịch vụ.

Trang 12

Phát huy vai trò của thơng nghiệp quốc doanh trên thị trờng, Côngty không ngừng mở rộng sản xuất kinh doanh nhằm phục vụ nhu cầu tiêudùng của nhân dân Bộ mặt của các cửa hàng đợc cải tạovà đổi mới đẻ hoànhập với thị trờng theo hớng hiện đại hoá thơng mại.

2.4.2 Đặc điểm các sản phẩm hàng hoá của công ty.

Sản phẩm hàng hoá của Công ty rất đa dạng và phong phú đòi hỏiCông ty cần có sự kiểm soát chặt chẽ đặc biệt là đối với các mặt hàng nhthực phẩm phải đảm bảo chất lợng, có thời hạn sử dụng nhất định đối vớinhữmg sản phẩm là thực phẩm công nghệ nh rợu, bia, bánh kẹo, đờng,sữa, mì chính… Đối với bản thân doanhVới đặc điểm nh vậy đời hỏi Công ty phải luôn đảm bảođa ra thị trờng đợc những mặt hàng có chất lợng phù hợp với nhu cầu, thịhiếu của ngời tiêu dùng, và đợc thị trờng chấp nhận, từ đó sẽ đảm bảo hoạtđộng kinh doanh của Công ty có hiệu quả cao.

2.5 Hệ thống chỉ tiêu nghiên cứu

2.5.1 Chỉ tiêu phản ánh kết quả tiêu thụ

Tổng doanh thu: (M)

Tổng doanh thu tiêu thụ của doanh nghiệp là số tiền thu đợc do bánhàng hoá dịch vụ.

M = Pi * Qi

Số lợng hàng hoá tiêu thụ trong năm hoặc trong kỳ: Số lợng hàng hoá = Số lợng tồn + Số lợng sản xuất - Số lợng tồntiêu thụ trong năm đầu năm trong năm (hoặc mua vào) cuối năm Ưu điểm của chỉ tiêu này là tính toán đợc cụ thể khối lợng sảnphẩm hàng hoá đang tiêu thụ, từng mặt hàng trong quá trình tiêu thụ.

i=1

Trang 13

Tuy nhiên hình thức biểu hiện này có nhợc điểm là không tổng hợp,không so sánh đợc.

-Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo thị trờng.

Chỉ tiêu này cho biết mứcc tiêu thụ của từng thị trờng so với tổng sốlợng hàng hoá tiêu thụ của doanh nghiệp

CCSPHHtiêu thụ Khối lợng hàng hoá tiêu thụ trong nămtheo thị trờng Khối lợng hàng hoá cần tiêu thụ trong năm-Cơ cấu sản phẩm hàng hoá tiêu thụ theo mặt hàng

Chỉ tiêu này cho biế vị trí, vai tròvà mức a thích của ngời tiêu dùngđối với từng sản phẩm của doanh nghiệp

CCSPHH tiêu thụ Khối lợng tiêu thụ của một mặt hàng theo mặt hàng Tổng khối lợng hàng hoá đợc tiêu thụ trong kỳ

2.5.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả TTHH.

- Tổng doanh thu trên một đồng chi phí: phản ánh trình độ sử dụngnguồn lực của doanh nghiệp, nghĩa là trong một thời gian nhất định doanhnghiệp thu đợc bao nhiêu đồng doanh thu trên một đồng chi phí.

H= M/C

H Hiệu quả TTH M Tổng doanh thu F Tổng chi phí

Chỉ tiêu này càng lớn thì hiệu quả sử rụng các nguồn lực tham giavào quá trình TTHH càng có hiệu quả và ngợc lại.

- Mức lợi nhuận thu đợc trên một đồng tổng chi phí: phản ánh mứcđộ lợi nhuận mà doanh nghiệp thu đợc trên một đồng tổng chi phí.

=

Trang 14

Chỉ tiêu này dùng để đánh giá hoạt động sản xuất kinh doanh củadoanh nghiệp là thịnh vợng hay suy thoái, ngoài ra chỉ tiêu này còn phảnánh trong một đồng doanh thu có đợc mấy đồng lợi nhuận.

Lợi nhuận - Sức sinh lợi của doanh nghiệp =

Vốn lu động bình quân Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động bình quân tạo ra mấyđồng lợi nhuận

phầniii: đặc đIểm địa bàn và phơng pháp nghiên cứu3.1 Tình hình cơ bản của Công ty.

3.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.

Tháng 10/ 1955 huyên uỷ, UBND huyện Gia Lâm tạm thời chỉ địnhthành lập ban quản lý HTX mua bán huyện Gia Lâm do ông Nguyễn HuyĐể làm chủ tịchvà bà Đào Thị Quế làm phó chủ tịch, cùng với ba cán bộcủa ban vận động tỉnh cử về là các ông Bùi Văn Nghị, Trịnh Lơng Khuê

Trang 15

và Nguyễn Văn Quân có nhiệm vụ là: vận động và tổ chức nông dân họctập chính sách điều lệ tạm thời về HTX mua bán bắt đầu hoạt động saukhi đã phổ biến song điều lệ chính sách về HTX mua bán và tổ chức vớisố vốn ban đàu do các xã viên đóng góp là 20150 đồng.

đén ngày 01/01/1956 đơn vị có quyết định thành lập có tên là: Banquản lý HTXmua bán huyện Gia lâm Địa điểm Thôn Vàng xã Cổ Bihuyện Gia Lâm.

Năm 1959 đơn vị đợc thành lập công đoàn cơ sở đồng chí Trần Tiếnđợc bầu làm th ký công đoàn đầu tiên của đơn vị, tiếp đó là các tổ chứcđoàn thể quần chúng nh thanh niên, phụ nữ đợc thành lập.

Cuối năm 1959 văn phòng HTX mua bán đợc chuyển từ xã Cổ Bi vềxã Trâu Quỳ - Gia Lâm là nơi trung tâm gần huyện uỷ- UBND huyện,đồng thời cũng thuận tiện cho việc chỉ đạo các xẫ Cùng lúc đó ban vậnđộng tỉnh cử bà Vũ Thị Viên về làm chủ tịch thay đồng chí Nguyễn HuyĐể.

Năm 1960 ban vận động tỉnh chủ trơng làm thử việc giao sở mua,bán về cho xã quản lý.

Năm 1979 theo quyết định của UBND thành phố cho tách phòngchỉ đạo xã thành lập ban quản lý HTX mua bán huyện chuyên môn hoácông tác chỉ đạo xây dựng HTX mua bán xã Đại bộ phận đơn vị còn lại đ-ợc mang tên là: Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệ phảm Gia Lâm

Trải qua nhiều thăng trầm của quá trình hoạt động kinh doanh chođến ngày 19/12/1992 với quyết định thành lập doanh nghiệp Nhà nớc số3310/QĐUB của UBND thành phố Hà Nội Công ty Thơng Mại Gia Lâmra đời trên cơ sở trớc đó của nó là Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệphẩm Gia Lâm.

Đến ngày 27/09/2000 Công ty đã đổi tên thành Công ty Thơng MạiGia Lâm.

Đến ngày 26/09/2003 theo quyết định số 5710/QĐUB của UBNDthành phố Hà Nội về việc chuyển doanh nghiệp Nhà nớc thì Công ty Th-ơng Mại Gia Lâm đã đổi tên thành Công ty Cổ Phần Đầu T Thơng MạiLong Biên

3.1.2 Chức năng nhiệm vụ của Công ty.

Trang 16

Khi mới thành lập và còn là HTX mua bán thì HTX mua bán là mộttrợ thủ đắc lực cho mậu dịch quốc doanh ở khu vực nông thôn HTX muaán đợc thành lập với ba chức năng:

+ Đại lý mua và bán mậu dịchquốc doanh, là việc nối liền giao luhàng hoá giữa nông thôn và thành thị, giữa nông nghiệp với công nghiệp,củng cố vững chắc khối liên minh công nông.

+ Mua và bán những mặt hàng mậu dịch quốc doanh không kinhdoanh.

+ Tham gia quản lý thị trờng cải tạo tiểu thơng ở khu vực nông thônđa dần họ sang sản xuất nông nghiệp góp phần cải tạo thị trờng tự do đivào lề nếp có tổ chức.

Đến ngày 29/08/1979 Công ty bán lẻ tổng hợp công nghệ phẩm GiaLâm đợc thành lập với nhiệm vụ chính của Công ty là bán lẻ hàng côngnghệ phẩm phục vụ nhu cầu của nhân dân trong huyện.

Bớc sang thời kỳ đổi mới phơng thức hoạt động của Công ty cónhiều thay đổi Để thích ứng với cơ chế thị trờng mở các thành phần kinhtế đều tham gia vào hoạt động mua bán, Công ty đã không ngừng mở rộngsản xuất kinh doanh với các nhiệm vụ và chức năng sau:

+Tổ chức kinh doanh theo đúng ngành, theo đúng pháp luật theođăng ký kinh doanh số 105734 ngày 03/03/1993 do Chủ tịch hội đồngkinh tế cấp.

+Đảm bảo kinh doanh có hiệu qủa Đáp ứng tốt nhu cầu về tiêudùng của nhân dân trong và ngoài huyện đồng thời đẩy mạnh công tácTTHH trên thị trờng.

+ Thực hiện phân phối theo lao động, đảm bảo công ăn việc làmcũng nh thu nhập cho CBCNV trong công ty.

+ Từng bớc ổn định và mở rộng sản xuất kinh doanh để tồn tại vàđứng vững trên thị trờng.

3.1.3 Cơ cấu tổ chức của Công ty.

Tồn tại và phát triển trong điều kiện nền kinh tế nhiều thành phầncó sự quản lý của nhà nớc, Công ty đã từng bớc tổ chức lại bộ máy quản lýcũng nh sắp xếp lại lao động cho phù hợp cới yêu cầu hiện tại, đổi mới cácmặt hàng kinh doanh để đảm bảo sản xuất kinh doanh mang lại hiệu quả

Trang 17

Trong Công ty mọi hoạt động sản xuất kinh doanh đợc đặt dới sựchỉ đạo trực tiếp của Ban giám đốc Giúp việc cho giám đốc là hai phógiám đốc, ngoài ra Công ty còn có một số phòng ban chức năng nh: phòngtổ chức hành chính, phòng kế toán tài vụ, phòng kế hoạch nghiệp vụ.Công ty còn có 9 cửa hàng kinh doanh tổng hợp:

+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Trâu Quỳ.+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Sài Đồng+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Hơng Sen.+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Thanh Am.+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Yên Viên.+Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 70 Gia Lâm.+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 71 Gia Lâm.

+Cửa hàng kinh doanh tổng hợp 323 Nguyễn Văn Cừ.+ Cửa hàng kinh doanh tổng hợp Chợ Gia Lâm.

Công ty còn có 3 xởng sản xuất bia hơi và rợu vang:+ Xởng sản xuất rợu Sài Đồng.

+ Xởng sản xuất rợu Trâu Quỳ.+ Xởng sản xuất bia Kim Sơn.

Cơ cấu bộ máy tổ chức của Công ty đợc thể hiện ở sơ đồ 2:

CHKDTH70Gia Lâm

văn Cừ

CHKDTHChợGiaLâmBan giám đốc

Ngày đăng: 23/11/2012, 16:30

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w