1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài giảng môn toán lớp 12 Bài tập hình tọa độ phẳng53201

4 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – PT MŨ – PT LOGARIT BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG Bài 1: Trong mp Oxy lập phương trình tổng quát đường thẳng biết đường thẳng qua điểm M(1; 3) chắn trục tọa độ đoạn thẳng có độ dài Bài 2: Trong mặt phẳng Oxy cho đường trịn (C) tâm I(-1; 1), bán kính R=1, M điểm (d ) : x  y   Hai tiếp tuyến qua M tạo với (d) góc 450 tiếp xúc với (C) A, B Viết phương trình đường thẳng AB Bài 3: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC cân A có đỉnh A(-1;4) đỉnh B, C thuộc đường thẳng  : x – y – = Xác định toạ độ điểm B C , biết diện tích tam giác ABC 18 Bài 4: Cho tam giác ABC có B(3; 5), đường cao AH trung tuyến CM có phương trình (d): 2x - 5y + = (d’): x + y - = Tìm tọa độ đỉnh A viết phương trình cạnh AC Bài 5: Cho đường trịn ( C): x  y  x  y   điểm A (-2; 3) tiếp tuyến qua A ( C) tiếp xúc với ( C) M, N Tính diện tích tam giác AMN Bài 6: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : x  y  x  Viết phương trình tiếp tuyến  C  , biết góc tiếp tuyến trục hồnh 60o Bài 7: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + 2y + = 0, điểm A(1; 3) Viết phương trình đường thẳng qua A cắt (C), B, C cho BA = BC Bài 8: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ vng góc Oxy cho hai đường trịn (C1 ) (C2 ) nằm phía trục tung Biết (C1 ) : (x  1)  (y  2)  (C2 ) tiếp xúc với trục tung gốc tọa độ, có đường kính Viết phương trình tiếp tuyến chung (C1 ) (C2 ) Bài 9: Trong mặt phẳng tọa độ vng góc Oxy, cho hình vng tâm I(2;3) , có cạnh nằm đường thẳng (  ) : x  2y   Viết phương trình cạnh hình vng Bài 10: Trong mặt phẳng hệ trục tọa độ Oxy, cho đường tròn (C): x2 + y2 – 6x + = Tìm điểm M thuộc trục tung cho qua M kẻ hai tiếp tuyến với (C) mà góc hai tiếp tuyến 600 Bài 11: Trong mặt phẳng Oxy cho điểm A(1;0) ; B(–2;4) ;C(–1; 4) ; D(3 ; 5) đường thẳng d: 3x – y – = Tìm điểm M d cho hai tam giác MAB, MCD có diện tích Bài 12: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy cho đường thẳng d: x - 2y -2 = điểm A(0;1) ; B(3; 4) Tìm toạ độ điểm M đường thẳng d cho 2MA2 + MB2 nhỏ Bài 13: Trong mặt phẳng với hệ toạ độ Oxy, cho tam giác ABC có A(4; 6) , phương trình đường thẳng chứa đường cao trung tuyến kẻ từ đỉnh C x  y  13  x  13 y  29  Viết phương trình đường tròn ngoại tiếp tam giác ABC Bài 14: Trong mặt phẳng tọa độ cho hai đường tròn (C1): x2 + y2 = 13 (C2): (x - 6)2 + y2 = 25 cắt A(2; 3) Viết phương trình đường thẳng qua A cắt (C1), (C2) theo hai dây cung có độ dài Bài 15: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho ba điểm I(2; 4) ; B(1;1) ; C(5;5) Tìm điểm A cho I tâm đường trịn nội tiếp ABC Bài 16: Trong mặt phẳng tọa độ (Oxy), cho đường thẳng  d  : x  y   Lập phương trình đường tròn tiếp xúc với trục tọa độ có tâm đường thẳng (d) Bài 17: Viết phương trình đường thẳng (d) qua M(1 ; ) cắt hai tia Ox,Oy hai điểm A,B cho độ dài OA + OB đạt giá trị nhỏ Bài 18: Trong mặt phẳng Oxy cho hai đường tròn : (C1): x2 + y2 – 2x – 2y – = ; (C2): x2 + y2 – 8x – 2y + 16 = Viết phương trình tiếp tuyến chung (C1) (C2) Bài 19: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy , cho tam giác ABC biết A(5; 2) Phương trình đường trung trực cạnh BC, đường trung tuyến CC’ x + y – = 2x – y + = Tìm tọa độ đỉnh tam giác ABC Bài 20: Trong hệ trục tọa độ Oxy cho đường tròn : x2 + y2 – 2x + 6y –15 = (C ) Viết phương trình đường thẳng (Δ) vng góc với đường thẳng: 4x – 3y + = cắt đường tròn (C) A; B cho AB = Nguyễn Hải Hà 0983325739 Page DeThiMau.vn BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – PT MŨ – PT LOGARIT Bài 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : ( x  1)  ( y  1)  25 M(7 ; 3) Lập phương trình đường thẳng (d) qua M cắt (C) hai điểm A,B cho MA = 3MB Bài 22: Cho đường tròn (C) :  x  1   y    điểm M(2;4) Viết phương trình đường thẳng qua M cắt đường tròn (C) hai điểm A, B cho M trung điểm AB Viết phương trình tiếp tuyến đường trịn (C) có hệ số góc k = - Bài 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD cạnh AC có phương trình là: x  y  31  0, hai đỉnh B, D thuộc đường thẳng d1 : x  y   0, d : x  y   Tìm tọa độ đỉnh hình thoi biết diện tích hình thoi 75 đỉnh A có hồnh độ âm Bài 24: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hai đường thẳng d1 : x  y   d : x  y   Giả sử d1 cắt d I Viết phương trình đường thẳng  qua M (1;1) cắt d1 d tương ứng A, B cho AB  3IA Bài 25: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I(2;1) AC = 2BD Điểm M (0; ) thuộc đường thẳng AB, điểm N(0; 7) thuộc đường thẳng CD Tìm tọa độ đỉnh B biết B có hồnh độ dương Bài 26: Trong hệ tọa độ Oxy cho đường thẳng  : x  y   hai điểm A(1; 0), B(3; - 4) Hãy tìm   đường thẳng  điểm M cho MA  3MB nhỏ Bài 27: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy cho đường tròn  C  : x  y  x  y   điểm A(1;3) ; Một đường thẳng d qua A, gọi B, C giao điểm đường thẳng d với (C) Lập phương trình d cho AB  AC nhỏ Bài 28: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho tam giác ABC có AB  5, C (1; 1) , đường thẳng AB có phương trình x  y   trọng tâm G tam giác ABC thuộc đường thẳng  : x  y   Tìm tọa độ đỉnh A B Bài 29: Trong hệ toạ độ Oxy, cho đường thẳng d: y  Gọi (C) đường tròn cắt d điểm B, C cho tiếp tuyến (C) B C cắt O Viết phương trình đường trịn (C), biết tam giác OBC Bài 30: Trong mặt phẳng toạ độ Oxy, cho đường trịn (C) có phương trình: x2 + y2 – x – 4y – 2= điểm A(3 ;-5) ; B(7;-3) Tìm điểm M đường tròn (C ) cho P = MA2 + MB2 nhỏ Nguyễn Hải Hà 0983325739 Page DeThiMau.vn BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – PT MŨ – PT LOGARIT BÀI TẬP PHƯƠNG TRÌNH – HỆ PHƯƠNG TRÌNH MŨ VÀ LOGARIT log y  log    x2  y   Bài 1: Giải hệ phương trình :  x   y  x  x  xy  y  Bài 2: Giải phương trình: log (x  2)  log (x  5)  log  Bài 3: Giải bất phương trình 1  log x  log x  log8 x  Bài 4: Giải bất phương trình :  x 1  x  5.3x  14.log  0 x    Bài 5: Giải bất phương trình : log5x + (4x2 + 4x + 1) + log2x + 1(10x2+ 13x + 4)  Bài 6: Giải phương trình: log x x  14 log16 x x3  40 log x x  Bài 7: Giải phương trình: 9x + ( x - 12).3x + 11 - x = Bài 8: Giải bất phương trình : log( x3  8)  log( x  58)  log( x  x  4) Bài 9: Giải phương trình : 3x   10  3x  15.3x  50  x  Bài 10: Giải bất phương trình: log log Bài 11: Giải bất phương trình:   x   x  log log  x2   x x  x  2.log x  x  x  2.(5  log x  2) 33 x  y  5.6 x  4.23 x  y  Bài 12: Giải hệ phương trình   x  y  y  ( y  x )( y  x ) log ( x  1)  log ( x  1)3 0 Bài 13: Giải bất phương trình x2  5x  Bài 14: Giải phương trình : 2log5  x 3  x Bài 15: Giải bất phương trình x 4log3 x  243 �+1 2 Bài 16: Giải phương trình: (9� ‒ 2.3� ‒ 3)log3 (� ‒ 1) + log1 27 = 3 Bài 17: Giải bất phương trình:    x 1   x 1  Nguyễn Hải Hà 0983325739 x 0 ‒ 9� Page DeThiMau.vn BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – PT MŨ – PT LOGARIT Bài 18: Giải bất phương trình Bài 19: Giải bất phương trình: log2 x x 2log2 x  20   2x  log 21  4  4 x 2 Bài 20: Giải bất phương trình log5(3+ x ) > log x Bài 21: Giải phương trình: log (x  5x  6)  log (x  9x  20)   log 5  Bài 22: Tìm m thực để phương trình sau có nghiệm thực đoạn  ;4  : 2  (m  1).log1/2 ( x  2)  4(m  5) log1/ Bài 23: Giải bất phương trình :  4m   x2   log  x  4x    log   2  x7  x   log y Bài 24: Giải hệ phương trình sau tập số thực:  x x 1 y  y  Bài 25: Giải bất phương trình: log ( x   6)   log (7  10  x ) Bài 26: Giải phương trình: – x.2x + 23-x- x = Bài 27: Giải bất phương trình: log (2  x)  log (4  18  x )  2 3� + = 5� = ��� ‒ ��� ��2� + 2��� + ‒ ��2� + 2��� + Bài 28: Giải hệ phương trình: { Bài 29: Giải phương trình 8log x   log ( x  3)  10  log ( x  3) 2 log1 x ( xy  x  y  2)  log 2 y ( x  x  1)  Bài 30: Giải hệ phương trình  =1 log1 x ( y  5)  log 2 y ( x  4) Nguyễn Hải Hà 0983325739 Page DeThiMau.vn ...BÀI TẬP HÌNH TỌA ĐỘ PHẲNG – PT MŨ – PT LOGARIT Bài 21: Trong mặt phẳng tọa độ Oxy, cho đường tròn  C  : ( x  1)  ( y  1)  25 M(7... góc k = - Bài 23: Trong hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD cạnh AC có phương trình là: x  y  31  0, hai đỉnh B, D thuộc đường thẳng d1 : x  y   0, d : x  y   Tìm tọa độ đỉnh hình thoi... 3IA Bài 25: Trong mặt phẳng với hệ tọa độ Oxy, cho hình thoi ABCD có tâm I(2;1) AC = 2BD Điểm M (0; ) thuộc đường thẳng AB, điểm N(0; 7) thuộc đường thẳng CD Tìm tọa độ đỉnh B biết B có hồnh độ

Ngày đăng: 01/04/2022, 05:10

Xem thêm: