1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx

39 9,4K 119

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 39
Dung lượng 881 KB

Nội dung

Tác động của chính sách tiền tệ...23 PHẦN II: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA A...

Trang 1

TIỂU LUẬN

CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

Trang 2

MỤC LỤC:

- LỜI MỞ ĐẦU

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

A CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

I- CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ.

1 Khái niệm 6

2 Mục tiêu……… 6

3 Các công cụ của chính sách tài khoá 6

a Chi tiêu công ……… 6

b Hệ thống thuế ……….7

4 Phân biệt chính sách tài khoá nới lỏng và thắt chặt ……… 8

II- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ. 1 Khái niệm ……… 8

2 Mục tiêu……… 9

a Ổn định giá trị đồng tiền……… 9

b.Tăng công ăn việc làm… …….……… … 9

c Tăng trưởng kinh tế……… 9

3 Các công cụ của chính sách tiền tệ.……… 9

a Nghiệp vụ thị trường mở……….10

Trang 3

b Dự trữ bắt buộc.……… 10

c Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM……… 10

d Quản lý lãi suất của các NHTM……… 11

4 Phân biệt chính sách tiền tệ nới lỏng và thắt chặt 11

B MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH TIỀN TỆ I- MỐI QUAN HỆ 13

II- PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ TIỀN TỆ 14

C TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH TỚI ĐƯỜNG IS - LM I- Mô hình IS–LM 15

1 Đường IS 15

a Khái niệm 15

b Cách dựng đường IS 15

c Độ dốc đường IS 16

d.Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS 17

2 Đường LM 18

a Khái niệm 18

b Cách dựng đường LM 19

c Độ dốc đường LM 20

d Các yếu tố làm dịch chuyển đường LM 20

3 Cân bằng đồng thời hai thị trường hàng hoá và tiền tệ 21

Trang 4

II- TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ

CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TỚI MÔ HÌNH IS-LM 22

1 Tác động của chính sách tài khoá 22

2 Tác động của chính sách tiền tệ 23

PHẦN II: THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC THỰC HIỆN CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ

Ở VIỆT NAM THỜI GIAN QUA

A TÌNH HÌNH KINH TẾ - XÃ HỘI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2008-2012 24

B THỰC TRẠNG PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ TRONG VIỆC THỰC HIỆN 24 CÁC MỤC TIÊU CỦA KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM

I- GIAI ĐOẠN NHẰM ỔN ĐỊNH MỤC TIÊU VĨ MÔ 26 SAU KHỦNG HOẢNG

II- GIAI ĐOẠN KÍCH CẦU NĂM 2009 27 III- GIAI ĐOẠN THỰC HIỆN CHÍNH SÁCH VĨ MÔ

THẬN TRỌNG NHẰM ỔN ĐỊNH VÀ DUY TRÌ 27 MỤC TIÊU TĂNG TRƯỞNG NĂM 2010.

IV- GIAI ĐOẠN ƯU TIÊN VĨ MÔ, KIỀM CHẾ 28

Trang 5

II- CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ VÀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

CHƯA CÓ SỰ PHỐI HỢP TRONG VIỆC HOẠCH ĐỊNH 32

VÀ VIỆC THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHÍNH SÁCH Ở

TẦM NGẮN HẠN VÀ DÀI HẠN

III- THIẾU NỀN TẢNG KỸ THUẬT LÀM CĂN CỨ

CHO SỰ PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH 33 IV- VIỆC CUNG CẤP THÔNG TIN VÀ TRÁCH NHIỆM

GIẢI TRÌNH CỦA CÁC CƠ QUAN CHÍNH SÁCH 33 CHƯA ĐƯỢC THIẾT LẬP MỘT CÁCH CHÍNH THỨC.

PHẦN III: MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 34

- LỜI KẾT.

- TÀI LIỆU THAM KHẢO.

Trang 6

Như vậy, để có thể đạt được sự ổn định, tăng trưởng và công bằng, các chính sách kinh

tế vĩ mô phải hướng tới các sản lượng, việc làm, ổn định giá cả, kinh tế đối ngoại và phânphối công bằng Vậy để đạt được những mục tiêu kinh tế vĩ mô nêu trên, Nhà nước có thể sửdụng nhiều công cụ chính sách khác nhau Hai trong những chính sách chủ yếu đang đượcChính phủ ở các nước có nền kinh tế thị trường phát triển nói chung và Việt nam nói riêng sử

dụng là CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

Chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ đều hướng nền kinh tế vào mức sản lượng vàviệc làm mong muốn Song mỗi chính sách lại có những công cụ riêng biệt và có cách tiếpcận mục tiêu riêng Nghiên cứu chính sách tài khoá và chính sách tiền tệ giúp chúng ta phânbiệt được mục tiêu, công cụ của từng chính sách; thấy được sự tác động của mỗi chính sáchtới đường IS-LM Qua đó, biết được cách mà Việt Nam áp dụng các chính sách vào nền kinh

tế như thế nào

Tìm hiểu vấn đề này giúp sinh viên nhìn nhận một cách khách quan về sự điều tiết kinh

tế cử Nhà nước Từ đó nhìn thấy những mặt hạn chế và đưa ra một số kiến nghị giải phápkhắc phục việc tồn tại của việc sử dụng hai chính sách này, học tập và rèn luyện để góp mộtphần công sức của mình vào công cuộc xây dựng đất nước vững mạnh hơn

Trang 7

PHẦN I: CƠ SỞ LÍ LUẬN CHUNG VỀ CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ

A CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ.

I- CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ

1 Khái niệm.

Chính sách tài khóa là các chính sách của chính phủ nhằm tác động lên định hướng

phải triển của nền kinh tế thông qua những thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa

2 Mục tiêu

Mục tiêu của CSTK sẽ được thiết lập dựa trên mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của Đất nướcnhằm ổn định nền kinh tế bằng những thay đổi về mức độ và thành phần của thuế và chi tiêucủa chính phủ qua đó tác động đến các biến số sau trong nền kinh tế: tổng cầu và mức độhoạt động kinh tế, kiểu phân bổ nguồn lực, phân phối thu nhập

3 Các công cụ của chính sách tài khóa.

a Chi tiêu công:

- Khái niệm: Chi tiêu công là tổng hợp các khoản chi của chính quyền trung ương, chính

quyền địa phương, các doanh nghiệp nhà nước và của toàn dân khi cùng trang trải kinh phícho các hoạt động do Chính phủ quản lý

- Cơ chế tác động:

- Đặc điểm: Đặc điểm nổi bật của chi tiêu công là nhằm phục vụ cho lợi ích chung của cộng

đồng dân cư ở các vùng hay phạm vi quốc gia

cũng chính trong quá trình thực hiện chức năng đó nhà nước đã cung cấp một lượng hanghóa công khổng lồ cho nền kinh tế

xã hội mà nhà nước thực hiện

được quy định trong phân cấp quản lý ngân sách nhà nước và các khoản chi tiêu công nàynhằm đảm bảo cho các cấp chính quyền thực hiện chức năng quản lý phát triển kinh tế - xãhội Mặt khác,các cấp của cơ quan quyền lực nhà nước là chủ thể duy nhất quyết định cơcấu, nội dung, mức độ của các khoản chi tiêu công nhằm thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụkinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia

Các khoản chi tiêu công hoàn toàn mang tính công cộng

vụ nhằm thực hiện các chức năng và nhiệm vụ của nhà nước, đồng thời đó cũng là nhữngkhoản phải chi cần thiết, phát sinh tương đối ổn định như: chi lương cho viên chức bộ máy

Trang 8

quản lý nhà nước ,chi hàng hóa,dịch vụ công đáp ứng nhu cầu tiêu dùng công cộng của cáctần lớp dân cư…

hiện ở chỗ không phải mọi khoản thu với mức độ và số lượng của những địa chỉ cụ thể đềuđược hoàn lại dưới hình thức các khoản chi tiêu công

b Hệ thống thuế:

- Khái niệm: Thuế là số tiền thu của các công dân, hoạt động và đồ vật (như giao dịch, tài

sản) nhằm huy động tài chính cho chính quyền, nhằm tái phân phối thu nhập, hay nhằm điềutiết các hoạt động kinh tế - xã hội

- Cơ chế tác động: Hệ thống thuế hiện hành bao gồm nhiều sắc thuế khác nhau tác động lên

tất cả các hoạt động kinh tế, các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh Vì vậy, Chínhphủ hoàn toàn có thể sử dụng công cụ thuế để điều tiết hoạt động kinh doanh của các doanhnghiệp, khuyến khích đầu tư, phát triển các hoạt động sản xuất có lợi cho quốc kế dân sinh,thực hiện điều tiết, hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, thực hiện chính sách thu hút vốn đầu tưnước ngoài, bảo hộ và khuyến khích phát triển sản xuất trong nước và tạo điều kiện hàng hóatrong nước cạnh tranh trên thị trường Thế giới

Bên cạnh đó cần phải thực hiện tốt công tác quản lý thuế để đảm tăng nguồn thu đáp

ứng chi thường xuyên và đáp ứng cân đối NSNN

- Đặc điểm: Các khoản thu thuế được tập trung vào Ngân sách nhà nước là những khoản thu

nhập của nhà nước được hình thành trong quá trình nhà nước tham gia phân phối của cải xãhội dưới hình thức giá trị

+ Thuế là tiền đề cần thiết để duy trì quyền lực chính trị và thực hiện các chức năng, nhiệm

vụ của nhà nước

+ Thuế dựa vào thực trạng của nền kinh tế (GDP, chỉ số giá tiêu dùng, chỉ số giá sản xuất,thu nhập, lãi suất, )

+ Thuế được thực hiện theo nguyên tắc hoàn trả không trực tiếp là chủ yếu

+ Thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN, là công cụ quan trọng để phân phối lại thu nhập,

góp phần tích cực giảm bội chi NSNN, giảm lạm phát góp phần ổn định trật tự xã hội

+ Thuế là công cụ quản lý và điều tiết kinh tế vĩ mô: khuyến khích hoặc kìm hãm hoạt động

sản xuất kinh doanh của các thành phần kinh tế theo từng mục tiêu chung của Đất nước; thúcđẩy tăng cường đầu tư vốn và lành mạnh hóa thị trường

+ Thuế góp phần đảm bảo bình đẳng giữa các thành phần kinh tế (công bằng-thuế suất).

Trang 9

4 Phân biệt chính sách tài khóa nới lỏng và thắt chặt.

TIÊU CHÍ CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA

NỚI LỎNG

CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA THẮT

CHẶT

Khái niệm Là chính sách tăng cường chi tiêu của chính phủ(G>T) thông qua chi

tiêu chính phủ tăng cường hoặc giảmbớt nguồn thu từ thuế hoăc cả hai

Là chính sách trong đó chi tiêu của chính phủ ít đi thông qua việc tăng thu

từ thuế hoặc giảm chi tiêu hoặc kết hợp

cả hai

Công cụ

-Tăng chi tiêu của chính phủ

+ Tăng chi chuyển nhượng (chi không cần hàng hóa dịch vụ đáp lại như chi lương hưu, chi trợ cấp, chi bảo hiểm)

- Giảm thuế

- Vừa tăng chi tiêu của chính phủ vừa giảm thuế

- Giảm chi tiêu của chính phủ

+ Giảm chi chuyển nhượng

Chính sách tiền tệ là một chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương khởi thảo

và thực thi, thông qua các công cụ, biện pháp của mình nhằm đạt các mục tiêu: ổn định giátrị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh tế

Chúng ta có thể hiểu, chính sách tiền tệ là tổng hòa các phương thức mà NHNN VN(NHTW) thông qua các hoạt động của mình tác động đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông,nhằm phục vụ cho việc thực hiện các mục tiêu kinh tế -xã hội của đất nước trong một thời kì

Trang 10

nhất định Mặt khác, nó là một bộ phận quan trọng trong hệ thống chính sách kinh tế - tàichính vĩ mô của chính phủ.

2 Mục tiêu

a Ổn định giá trị đồng tiền:

NHTW thông qua CSTT có thể tác động đến sự tăng hay giảm giá trị đồng tiền củanước mình Giá trị đồng tiền ổn định được xem xét trên hai mặt: Sức mua đối nội của đồngtiền(chỉ số giá cả hàng hoá và dịch vụ trong nước)và sức mua đối ngoại (tỷ giá của đồng tiềnnước mình so với ngoại tệ) Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền không cónghĩa là tỷ lệ lạm phát =0 vì như vậy nền kinh tế không thể phát triển được, để có một tỷ lệlạm phát giảm phải chấp nhận một tỷ lệ thất nghiệp tăng lên

b Tăng công ăn việc làm:

CSTT mở rộng hay thu hẹp có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu qủa cácnguồn lực xã hội,quy mô sản xuất kinh doanh và từ đó ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp củanền kinh tế Để có một tỷ lệ thất nghịêp giảm thì phải chấp nhận một tỷ lệ lạm phát tăng lên.Mặt khác, khi tăng trưởng kinh tế đạt được do kết quả của cuộc cải tiến kĩ thuật thì việc làm

có thể không tăng mà còn giảm Theo nhà kinh tế học Arthur Okun thì khi GNP thực tế giảm2% so với GNP tiềm năng, thì mức thất nghiệp tăng 1%

Từ những điều trên cho thấy, vai trò của NHTW khi thực hiện mục tiêu này : tăngcường đầu tư mở rộng sản xuất – kinh doanh, chống suy thoái kinh tế theo chu kỳ, tăngtrưởng kinh tế ổn định, khống chế tỷ lệ thất nghiệp không vượt quá tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên

c Tăng trưởng kinh tế:

Tăng trưởng kinh tế luôn là mục tiêu của mọi chính phủ trong việc hoạch định cácchính sách kinh tế vĩ mô của mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng đó ổn định, đặc biệt việc

ổn định giá trị đồng bản tệ là rất quan trọng ,nó thể hiện lòng tin của dân chúng đối vớiChính phủ Mục tiêu này chỉ đạt được khi kết quả hai mục tiêu trên đạt được một cách hàihoà

Mối quan hệ giữa các mục tiêu: Có mối quan hệ chặt chẽ,hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưngxem xét trong thời gian ngắn hạn thì các mục tiêu này có thể mâu thuẫn với nhau thậm chítriệt tiêu lẫn nhau Vậy để đạt được các mục tiêu trên một cách hài hoà thì NHTW trong khithực hiện CSTT cần phải có sự phối hợp với các chính sách kinh tế vĩ mô khác

Mặt khác để biết các mục tiêu cuối cùng trên có thực hiện được không, thì các NHTWphải chờ thời gian dài ( một năm – khi kết thúc năm tài chính)

3 Các công cụ của chính sách tiền tệ:

a Nghiệp vụ thị trường mở:

Trang 11

- Khái niệm: Là những hoạt động mua bán chứng khoán do NHTW thực hiện trên thị trường

mở nhằm tác động tới cơ số tiền tệ qua đó đIều tiết lượng tiền cung ứng

- Cơ chế tác động: Khi NHTW mua (bán) chứng khoán thì sẽ làm cho cơ số tiền tệ tăng lên

(giảm đi) dẫn đến mức cung tiền tăng lên (giảm đi)

Nếu thị trường mở chỉ gồm NHTW và các NHTM thì hoạt động này sẽ làm thay đổilượng tiền dự trữ của các NHTM (R), nếu bao gồm cả công chúng thì nó sẽ làm thay đổingay lượng tiền mặt trong lưu thông (C)

- Đặc điểm: Do vận dụng tính linh hoạt của thị trường nên đây được coi là một công cụ rất

năng động, hiệu quả, chính xác của CSTT vì khối lượng chứng khoán mua (bán) tỷ lệ với qui

mô lượng tiền cung ứng cần điều chỉnh, ít tốn kém về chi phí, dễ đảo ngược tình thế Tuyvậy, vì được thực hiện thông qua quan hệ trao đổi nên nó còn phụ thuộc vào các chủ thể kháctham gia trên thị trường và mặt khác để công cụ này hiệu quả thì cần phải có sự phát triểnđồng bộ của thị trường tiền tệ, thị trường vốn

b Dự trữ bắt buộc:

- Khái niệm : Số tiền dự trữ bắt buộc là số tiền mà các NH phải giữ lại, do NHTW qui định,

gửi tại NHTW, không hưởng lãi, không được dùng để đầu tư, cho vay và thông thường đượctính theo một tỷ lệ nhất định trên tổng só tiền gửi của khách hàng để đảm bảo khả năng thanhtoán, sự ổn định của hệ thống ngân hàng

- Cơ chế tác động: Việc thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc ảnh hưởng trực tiếp đến số nhân tiền

s ER RR  ) trong cơ chế tạo tiền của các NHTM Mặt khác, khi tăng (giảm )

tỷ lệ dự trữ bắt buộc thì khả năng cho vay của các NHTM giảm (tăng), làm cho lãi suất chovay tăng (giảm), từ đó làm cho lượng cung ứng tiền giảm (tăng)

- Đặc điểm: Đây là công cụ mang nặng tính quản lý Nhà nước nên giúp NHTW chủ động

trong việc điều chỉnh lượng tiền cung ứng và tác động của nó cũng rất mạnh (chỉ cần thayđổi một lượng nhỏ tỷ lệ dự trữ bắt buộc là ảnh hưởng tới một lượng rất lớn mức cung tiền).Song tính linh hoạt của nó không cao vì việc tổ chức thực hiện nó rất chậm, phức tạp, tốnkém và nó có thể ảnh hưởng không tốt tới hoạt động kinh doanh của các NHTM

c Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM

- Khái niệm: Là việc NHTW quy định tổng mức dư nợ của các NHTM không được vượt quá

một lượng nào đó trong một thời gian nhất định (một năm) để thực hiện vai trò kiểm soátmức cung tiền của mình.Việc định ra hạn mức tín dụng cho toàn nền kinh tế dựa trên cơ sở làcác chỉ tiêu kinh tế vĩ mô (tốc độ tăng trưởng, lạm phát tiêu thụ .) sau đó NHTW sẽ phân

bổ cho các NHTM và NHTM không thể cho vay vượt quá hạn mức do NHTW quy định

- Cơ chế tác động: Đây là một cộng cụ điều chỉnh một cách trực tiếp đối với lượng tiền cung

ứng,việc quy định pháp lý khối lượng hạn mức tín dụng cho nền kinh tế có quan hệ thuậnchiều với qui mô lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của NHTM

Trang 12

- Đặc điểm: Giúp NHTW điều chỉnh, kiểm soát được lượng tiền cung ứng khi các công cụ

gián tiếp kém hiệu quả, đặc biệt tác dụng nhất thời của nó rất cao trong những giai đoạn pháttriển quá nóng, tỷ lệ lạm phát quá cao của nền kinh tế Song nhược điểm của nó rất lớn: Triệttiêu động lực cạnh tranh giữa các NHTM, làm giảm hiệu quả phân bổ vốn trong nến kinh tế,

dễ phát sinh nhiều hình thức tín dụng ngoàI sự kiểm soát của NHTW và nó sẽ trở nên quákìm hãm khi nhu cầu tín dụng cho việc phát triển kinh tế tăng lên

d.Quản lý lãi suất của các NHTM:

- Khái niệm :NHTW đưa ra một khung lãi suất hay ấn định một trần lãi suất cho vay để

hướng các NHTM điều chỉnh lãi suất theo giới hạn đó, từ đó ảnh hưởng tới qui mô tín dụngcủa nền kinh tế và NHTW có thể đạt được quản lý mức cung tiền của mình

- Cơ chế tác động: Việc điều chỉnh lãi suất theo xu hướng tăng hay giảm sẽ ảnh hưởng trực

tiếp tới quy mô huy động và cho vay của các NHTM làm cho lượng tiền cung ứng thay đổitheo

- Đặc điểm: Giúp cho NHTW thực hiện quản lý lượng tiền cung ứng theo mục tiêu của từng

thời kỳ, điều này phù hợp với các quốc gia khi chưa có điều kiện để phát huy tác dụng củacác công cụ gián tiếp Song, nó dễ làm mất đi tính khách quan của lãi suất trong nền kinh tế

vì thực chất lãi suất là “giá cả” của vốn do vậy nó phải được hình thành từ chính quan hệcung cầu về vốn trong nến kinh tế Mặt khác việc thay đổi quy định điều chỉnh lãi suất dễlàm cho các NHTM bị động, tốn kém trong hoạt động kinh doanh của mình

e Tỉ giá hối đoái

- Khái niệm: Tỉ giá hối đoái là đại lượng biều thị mối tương quan về mặt giá trịgiữa hai đồng

tiền.nói cách khác tỉ giá hối đoái là giá cả của một đơn vị tiền tệ nước này được biểu hiệnbằng một đơn vị tiền nước khác

- Cơ chế tác động: Tác động đến hoạt động kinh tế, từ hoạt động xuất nhập khẩu đến sản

xuất kinh doanh và tiêu dùng trong nước qua biến đổi của giá cả hàng hóa

- Đặc điểm: Ngân hàng Trung Ương có thể ấn định tỉ giá cố định hay tha nổi theo quan hệ

cung cầu ngoai tệ trên thị trường ngoại hối bện canh đó còn có tỉ gái cố định nhưng di độngkhi cần thiết và tỉ giá thả nổi có quản lý.khi vận dung công cụ này không phải NHTW đẩy tỉgiá lên cao hay kéo tỉ gái xuống thấp mà ổn định tỉ gái ở một mức độ hợp lí phù hợp vói đặcđiểm điều kiện thực tế của đất nước trong từng giai đoạn để tác động chung cuộc của nó làtốt nhất

4 Phân biệt chính sách tiền tệ nới lỏng và thắt chặt.

Tuỳ điều kiện các nước, chính sách tiền tệ có thể được xác lập theo hai hướng: chính sách tiền tệ nới lỏng (tăng cung tiền ,giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh doanh ,giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng -chính sách tiền tệ chống thất nghiệp) hoặc chính sách tiền

Trang 13

tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm đầu tư vào sản xuất kinh doanh từ đó

làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng-chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền)

TIÊU CHÍ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ NỚI

ăn việc làm

Là làm giảm lượng cung tiền và như vậy sẽ làm tăng lãi suất, từ đó hàng hóa, dịch vụ cho tiêu dùng cũng như đầu tư giảm Điều này có tác dụng kiềm chế lạm phát trong ngắn hạn nhưng lại ảnh hưởng đến tăng trưởng trong trung hạn và dài hạn do cắt giảmđầu tư hiện nay

Mục tiêu

- Tăng lượng cung tiền

- Giảm lãi suất

- Chống thất nghiệp

- Đầu tư sản xuất tăng

- Tăng trưởng kinh tế

- Giảm cung tiền

- Tăng lãi suất

- Quản lý lãi suất của các NHTM

- Tỷ giá hối đoái

- Nghiệp vụ thị trường mở

- Dự trữ bắt buộc

- Quản lý hạn mức tín dụng của các NHTM

- Quản lý lãi suất của các NHTM

- Tỷ giá hối đoái

Trang 14

B MỐI QUAN HỆ VÀ SỰ PHỐI HỢP GIỮA CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH TIỀN TỆ

I- MỐI QUAN HỆ.

Chính sách tiền tệ (CSTT) và chính sách tài khóa (CSTK) là hai công cụ quản lý kinh

tế vĩ mô quan trọng, mỗi chính sách có mục tiêu riêng, nhưng đều cùng theo đuổi mục tiêuchung là tăng trưởng kinh tế bền vững và có mối quan hệ chặt chẽ với nhau

Nội dung cơ bản của CSTK là kiểm soát thu chi ngân sách do những khoản thu chi này

có tác động trực tiếp đến tăng trưởng, lạm phát và nhiều chỉ số kinh tế vĩ mô khác Vì thế,CSTK được coi là một trong những chính sách quan trọng đối với việc ổn định và thực thichính sách kinh tế vĩ mô, một CSTK vững mạnh sẽ thúc đẩy tăng trưởng kinh tế và làm cơ

sở để các doanh nghiệp đưa ra các quyết định đầu tư lớn Trong mối quan hệ với giá cả,CSTK là một trong những nguyên nhân cơ bản của lạm phát, một sự nới lỏng CSTK đều gây

áp lực tăng giá cả hàng hóa dịch vụ trên hai kênh là thúc đẩy tăng tổng cầu và tài trợ thâmhụt

CSTT là công cụ của NHTW để điều tiết quá trình cung ứng tiền, lãi suất và tín dụng,kết quả là chi phối dòng chu chuyển tiền và khối lượng tiền để đạt mục tiêu chính sách đề ra.Một CSTT nới lỏng sẽ làm tăng cung tiền, giảm lãi suất, qua đó thúc đẩy tăng tổng cầu vàgây áp lực lạm phát nếu cung tiền tăng quá mức so với sản lượng tiềm năng

CSTK tác động đến CSTT trước hết qua kênh tài trợ thâm hụt ngân sách: Nếu thâm hụtngân sách được tài trợ từ vay nước ngoài sẽ ảnh hưởng đến cán cân thanh toán, nếu tài trợbằng cách vay từ NHTW thì sẽ làm tăng lượng tiền cung ứng và mặt bằng giá cả, nếu thâmhụt ngân sách được bù đắp bằng cách vay từ các NHTM thì nguồn vốn cho vay các khu vựckinh tế ngoài quốc doanh sẽ giảm, hạn chế năng lực đầu tư của các khu vực kinh tế này vàảnh hưởng xấu đến tốc độ tăng trưởng kinh tế Ngoài ra, CSTK còn ảnh hưởng đến dòng vốnquốc tế và khả năng của NHTW trong việc kiểm soát luồng ngoại tệ, nếu chính sách thu chingân sách không hợp lý thì sẽ tác động tiêu cực đến hiệu quả phân bổ nguồn lực và làm tăngrủi ro liên quan đến dòng vốn quốc tế

CSTT tác động đến CSTK tùy theo mức độ điều chỉnh các công cụ CSTT, một CSTTthắt chặt sẽ làm giảm đầu tư, khả năng thu thuế và nguồn thu ngân sách, một sự giảm giá nội

tệ sẽ làm gia tăng khoản nợ Chính phủ bằng ngoại tệ quy đổi, nếu NHTW điều chỉnh tăng lãisuất thì giá trái phiếu Chính phủ sẽ giảm và ảnh hưởng đến khả năng cân đối ngân sách Các khoản thu chi của Chính phủ được phản ánh rõ qua các giao dịch trên tài khoảnkho bạc mở tại NHTW hoặc các NHTM, tiền gửi kho bạc tăng cao sẽ làm giảm nguồn vốnkhả dụng của các NHTM, qua đó làm tăng lãi suất liên ngân hàng Tiền gửi của Chính phủtại NHTW chiếm tỉ trọng lớn trong tiền cơ bản, nên cũng là yếu tố quan trọng làm thay đổitổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế, việc chuyển tiền hai chiều trên tài khoản củaChính phủ tại NHTW sẽ gây biến động đến tiền cơ bản Đây là những yếu tố gây áp lực đếnviệc kiểm soát cung tiền và thực thi CSTT, việc kiểm soát cung tiền và lãi suất sẽ khó khănhơn nếu một phần tiền gửi kho bạc được gửi tại các NHTM

Trang 15

Để hạn chế những tác động bất lợi giữa CSTK và CSTT, cả hai chính sách này phảinhất quán về mặt mục tiêu, phải tạo ra sự đồng bộ và bổ sung cho nhau trong quá trình thựcthi Khi bù đắp thâm hụt ngân sách, Bộ Tài chính có thể phát hành trái phiếu Chính phủ vàNHTW mua vào, tạo thêm công cụ để điều tiết thị trường tiền tệ Trong quá trình thực thiCSTK, việc tài trợ thâm hụt và các khoản thu chi lớn của Chính phủ phải có kế hoạch vàđược thông báo trước cho NHTW, giúp NHTW dự báo được diễn biến cung tiền để kịp thờiđiều chỉnh theo mục tiêu đề ra và đảm bảo hiệu quả của CSTT.

Mối quan hệ giữa CSTT và CSTK cũng được chứng minh qua mô hình IS-LM Theo

mô hình này, tăng chi tiêu của Chính phủ có tác động làm tăng cung tiền, làm giảm lãi suấttrên thị trường tiền tệ Ngược lại, tăng thu thuế có tác động làm tăng lãi suất vì khi đó cungtiền giảm Mô hình IS-LM giúp các nhà hoạch định chính sách điều chỉnh CSTT và CSTK,

để có tác động thích hợp lên tổng cầu và lãi suất trong nền kinh tế Bên cạnh đó, mô hìnhTimbergen của nhà kinh tế học cùng tên người Hà Lan có thể giúp các nhà hoạch định chínhsách kinh tế vĩ mô tìm kiếm được sự phối hợp hiệu quả giữa CSTT và CSTK

II- PHỐI HỢP CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ TIỀN TỆ.

Chính sách tài khoá với thuế và chi tiêu củ Chính phủ tác động trực tiếp đén yếu tố Ghoặc gián tiếp đến tiêu dùng ( C ), đầu tư ( I ), xét cho cùng là tác động tới tổng cầu Chínhsách tiền tệ về mức cung tiền tác động trực tiếp đến thị trường tiền, qua đó tác động trở lạiđến tổng cầu ( C, I, X ) Cả hai chính sánh đều tác động tới quy mô của tổng cầu nhưng mỗichính sách lại gây ra sự thay đổi khác nhau về các thành phần của tổng cầu Có thể nói việcvận dụng tốt cả hai chính sách có khả năng quản lý ( kiểm soát ) được tổng cầu để ổn địnhđược thu nhập (sản lượng) ở mức dự kiến ( sát với sản lượng tiềm năng ) Như vậy, trên giác

độ kinh tế vĩ mô cần có một mục tiêu chung cho cả hai chính sách, có những cơ quan có khảnăng phối hợp điều hành Sự thiếu phối hợp có thể triệt tiêu tác động của các chính sách vàdẫn đến mất cân đối vĩ mô trầm trọng

Về mặt lý thuyết, có thể xây dựng thành các cặp chính sách có cùng mục tiêu

Khi cho rằng tổng cầu ở mức quá thấp có thể mở rộng chính sách tài chính và nới lỏngtiền tệ, đường IS và LM sẽ dịch chuyển xa sang bên phải, tổng cầu và sản lượng sẽ tăngmạnh

Nếu tổng cầu ở mức quá cao, có thể dùng chính sách tài chính thắt chặt và tiền tệ thắtchặt để giảm mạnh tổng cầu

Khi tổng cầu ở mức vừa phải, sản lượng tương đối ở mức ổn định so với dự kiến, cóthể sử dụng hỗn hợp tài chính chặt chẽ - tiền tệ nới lỏng hoặc tài chính mở rộng - tiền tệ chặtchẽ để làm biến đổi thành phàn tổng cầu Với hỗn hợp tài chính chặt chẽ và tiền tệ nới lỏngvừa đủ để tổng cầu không thay đổi, nhưng tiêu dùng và đầu tư tăng lên, chi tiêu Chính phủgiảm xuống Hỗn hợp này có thể ổn định sản lượng hiện tại nhưng có lợi cho sự tăng trưởngtương lai nhờ mở rộng quỹ vốn, sẽ có thêm việc làm với năng suất cao hơn Tuy nhiên, nếu

Trang 16

cắt giảm chi tiêu của Chính phủ tập trung vào khoản đầu tư công cộng mang lại lợi ích chungthì cần được cân nhắc, xem xét kỹ lưỡng.

Với hỗn hợp tái chính mở rộng và tiền tệ chặt chẽ có thể giữ nguyên tổng cầu, mở rộngkhả năng đầu tư công cộng và hạn chế sự bành trướng về tiêu dùng và đầu tư

Trong thực tiễn đời sống kinh tế có quá nhiều các nhân tố kinh tế, xã hội, tâm lý .tồn tạitrong thời gian dài, ngắn khác nhau, tác động cùng chiều hoặc ngược chiều đến nhiều vấn đềnền kinh tế Môp hình trên đây chỉ là mô hình đơn giản, nên thật khó dự đoán kết quả thật sựkhi thực hiện các hỗn hợp chính sách nói trên Cũng vì lẽ đó, chính sách tài khoá thườngđược coi trọng hơn bởi nó tác động trực tiếp vào tổng cầu, còn chính sách tiền tệ phải quamột cơ chế lan truyền tác động vào thị trường tiền tệ và qua hiệu ứng của thị trường này tácđộng đến hành vi ứng xử của các tác nhân kinh tế, để có được một tổng cầu theo dự kiến.Khó có thể đánh giá chính xác tác động của chính sách tiền tệ

Khi thực hiện chính sách tiền tệ để quản lý ( kiểm soát ) tổng cầu thường gặp phải trởngại là lạm phát Trong những điều kiện nào đó về cung, chính sách tiền tệ nới lỏng có thểkhông đẩy được đường LM sang phải, toàn bộ phần gia tăng của mức cung tiền không cóảnh hưởng đến tổng cầu mà chuyển toàn bộ vào giá làm cho lạm phát trở nên trầm trọng

C TÁC ĐỘNG CỦA TỪNG CHÍNH SÁCH TỚI ĐƯỜNG IS-LM

b Cách dựng đường IS.

Ở mức lãi suất r1 tổng chi tiêu là AE1 sản

lượng cân bằng là Y1, điểm cân bằng trên thị trường

hàng hóa là E1 Từ đó ta xác định được điểm E’1 có

toạ độ (r1 , Y1)

Lãi suất là r1 ta xác định được điểm E’1 có toạ

độ (r1 , Y1); lãi suất giảm xuống r2 ta xác định được

điểm E2 Đường đi qua hai điểm E1’ và E2’ là đường

IS

Giả sử lãi suất giảm xuống mức r2 khi đó đầu tư tăng

thêm một lượng là ΔI, tổng chi tiêu của nền kinh tếI, tổng chi tiêu của nền kinh tế

tăng lên từ AE1 đến AE2, sản lượng cân bằng của

Trang 17

nền kinh tế tăng từ Y1 đến Y2 Từ đó ta xác định được E2’ có toạ độ (r2 , Y2) Đường đi quahai điểm E1’ và E2’ chính là đường IS.

Cũng có thể xây dựng đường IS bằng công thức:

- Lãi suất r tăng, khiến cho đầu tư I giảm đi

- Tiết kiệm S luôn bằng đầu tư I, nên khi đầu tư giảm thì

thu nhập Y phải giảm để cho tiết kiệm giảm xuống

- Biểu diễn quan hệ nghịch đảo giữa lãi suất r và thu nhập

Y để đảm bảo cần bằng thị trường hàng hóa vĩ mô này

trên đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức thu nhập

Y, còn trục tung là các mức lãi suất r, ta sẽ có một đường

IS là tập hợp của các mức tiết kiệm và thu nhập bằng

nhau làm cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mô Đường này dốc xuống phía phải

*Phương trình đường IS:

Y = C ( Y - T ) + I ( r ) + G

c Độ dốc của đường IS

Đường IS có độ dốc âm: bởi vì r (lãi suất), I (đầu tư) có quan hệ ngược chiều với nhau

Độ dốc của IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của I (đầu tư) phản ánh qua lãi suất, giá trị của sốnhân chi tiêu

- Sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất:

+ Đầu tư rất nhạy cảm:một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng làm cho đầu tư và chi tiêu thayđổi một lượng lớn => thu nhập thay đổi nhiều, đường IS sẽ thoải

+ Đầu tư ít nhạy cảm : Ngược lại

- Giá trị của số nhân chi tiêu (m):

+ Nếu số nhân chi tiêu lớn thì thu nhập cân bằng tăng nhiều Do vậy đường IS sẽ thoải.+ Nếu số nhân chi tiêu nhỏ thì ngược lại

Trang 18

=> Phân tích độ dốc của đường IS cho chúng ta biết được mức độ tác động của chính sách tàikhóa hoặc chính sách tiền tệ đến thu nhập, lãi suất, thất nghiệp, lạm phát trong nền kinh tếnhư thế nào.

Như vậy, đường IS là quỹ tích của các kết hợp giữa mức sản lượng Y và mức lãi suất r,

và bất kỳ điểm nào trên đó cũng làm cho thị trường hàng hóa cân bằng, nhưng nó không chỉ

ra điểm nào trong những kết hợp trên tạo ra trạng thái cân bằng chung của nền kinh tế Để tìm được mức sản lượng và lãi suất cho trạng thái cân bằng chung, chúng ta còn phải xem xét thị trường tiền tệ Khác với mô hình cổ điển thuần túy, ở đây không có sự phân đôi giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ Trong mô hình IS-LM của Keynes, giá trị của các

biến số thực tế, ví dụ thu nhập, phụ thuộc vào cung ứng tiền tệ

d.Các yếu tố làm dịch chuyển đường IS

Đường IS là quỹ tích của tất cả các kết hợp giá trị thu nhập và lãi suất mà tại đó, tiết kiệm dựkiến bằng đầu tư dự kiến

Chúng ta xuất phát từ trạng thái cân bằng ban đầu của nền kinh tế, thị trường các khoản

vay cân bằng (đầu tư bằng tiết kiệm), xác định mức lãi suất cân bằng là r1 và mức thu nhậpcủa nền kinh tế là Y1 Nếu tiết kiệm dự kiến giảm xuống cùng với thu nhập, chắc chắn lãi suất sẽ tăng lên và làm mức đầu tư dự kiến nhỏ hơn, nhằm duy trì trạng thái cân bằng, tại đó tiết kiệm dự kiến bằng đầu tư dự kiến Mức lãi suất cân bằng mới là r2 và mức thu nhập cânbằng mới là Y2, xảy ra hiện tượng di chuyển từ điểm E1 đến điểm E2 trên đường IS Ngượclại, nếu lãi suất là r2 và mức thu nhập là Y2, thì khi đó đầu tư dự kiến sẽ bằng tiết kiệm dự

kiến; lãi suất giảm xuống r1 thì mức thu nhập sẽ tăng lên Y1, xảy ra hiện tượng di chuyển các điểm trên đường IS (hay còn gọi là trượt dọc theo đường IS) từ E2 xuống E1

Hình 5.2 Sự di chuyển các điểm trên đường IS

Sự dịch chuyển của đường IS: Mục đích của đường IS là để minh hoạ tác động của chỉriênglãi suất trong việc dịch chuyển đường tổng cầu và thay đổi mức thu nhập cân bằng Bất

cứmột nhân tố nào làm đường tổng cầu dịch chuyển cũng sẽ làm dịch chuyển đường IS Vớimột mức lãi suất nhất định, sự gia tăng niềm lạc quan của các hãng về những khoản lợi

Trang 19

nhuận trong tương lai sẽ dịch chuyển đường nhu cầu đầu tư đi lên, làm tăng nhu cầu đầu tư

tự định; sự gia tăng trong ước tính của các hộ gia đình về thu nhập trong tương lai sẽ dịchchuyển hàm tiêu dùng lên trên, làm tăng nhu cầu tự định; hay sự gia tăng trong chi tiêu củaChính phủ có thể trực tiếp làm tăng cấu phần của Chính phủ trong nhu cầu tự định Bất kỳ sựgia tăng nào như thế này cũng sẽ dịch chuyển đường tổng cầu lên trên tại một mức lãi suấtnhất định Do đó khoản thu nhập cân bằng sẽ tăng thêm ở bất kỳ lãi suất nào

Hình 5.3 Sự dịch chuyển đường IS khi G tăng

Sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ G1 đến G2 trong điều kiện lãi suất không đổi r1.Tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2, thu nhập của nền kinh tế tăng lên từ

Y1 đến Y2, dẫn tới đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2

Đồ thị 5.3 chỉ rõ sự gia tăng chi tiêu của Chính phủ G1 đến G2 trong điều kiện lãi suấtkhông đổi G1 Tổng chi tiêu của nền kinh tế tăng lên từ AE1 đến AE2, thu nhập của nền kinh

tế tăng lên từ Y1 đến Y2, dẫn tới đường IS dịch chuyển từ IS1 đến IS2

- G (chi tiêu chính phủ), T (thuế): Chính phủ sử dụng chính sách tài khóa làm tăng G(giảmT) sẽ làm IS dịch chuyển sang phải

- Cú sốc ngoại sinh : Cú sốc ngoại sinh của người tiêu dùng ,nhà đầu tư làm tăng I (đầu tư),C(chi tiêu cá nhân) ngoại sinh sẽ làm dịch chuyển IS phải

Ngày đăng: 14/02/2014, 23:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

I. MƠ HÌNH IS–LM 1. Đường IS - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
1. Đường IS (Trang 16)
Hình thành mơ hình * Nhận xét: - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình th ành mơ hình * Nhận xét: (Trang 17)
xét thị trường tiền tệ. Khác với mô hình cổ điển thuần túy, ở đây khơng có sự phân đôi giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
x ét thị trường tiền tệ. Khác với mô hình cổ điển thuần túy, ở đây khơng có sự phân đôi giữa thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ (Trang 18)
Hình 5.3. Sự dịch chuyển đường IS khi G tăng - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình 5.3. Sự dịch chuyển đường IS khi G tăng (Trang 19)
Hình 5.4. Xây dựng đường LM - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình 5.4. Xây dựng đường LM (Trang 20)
Hình 5.5. Sự dich chuyển đường LM - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình 5.5. Sự dich chuyển đường LM (Trang 21)
Hình 5.6. Trạng thái cân bằng đồng thời trên - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình 5.6. Trạng thái cân bằng đồng thời trên (Trang 22)
Nhìn vào hình 5.6, giả sử mức lãi suất tại r1, ta có mức thu nhập Y1 trên đường IS. Tổ hợp ( r1, Y1 ) đưa đến sự cân bằng của thị trường hàng hoá - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
h ìn vào hình 5.6, giả sử mức lãi suất tại r1, ta có mức thu nhập Y1 trên đường IS. Tổ hợp ( r1, Y1 ) đưa đến sự cân bằng của thị trường hàng hoá (Trang 22)
Hình 5.8. Tác động của chính sách tài khố mở rộng  - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
Hình 5.8. Tác động của chính sách tài khố mở rộng (Trang 24)
trong mơ hình IS-LM - Tài liệu Tiểu luận " CHÍNH SÁCH TÀI KHOÁ VÀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ " pptx
trong mơ hình IS-LM (Trang 24)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w