Hình bóng tác giả hiện lên qua phong cách trần thuật

Một phần của tài liệu tom tat luan van (Trang 31 - 37)

Nói đến hình bóng tác giả trong truyện Nguyễn Công Hoan là nói đến hình ảnh của nhà văn với cách kể chuyện rất có duyên. Cái duyên đó biểu hiện trớc nhất thông qua hiệu quả trào phúng mà truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đem lại. Trong thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan , hình bóng của nhà văn trớc hết đợc thể hiện một cách gián tiếp qua các thủ pháp nghệ thuật trào phúng: Thủ pháp nghi binh nhằm gây lên bất ngờ đánh lạc hớng che dấu nghệ thuật tìm thủ phạm. Trong nhiều trờng hợp nhà văn đã tạo ra những kết thúc bất ngờ trong cốt truyện nghĩa là tác giả gửi chủ đề câu truyện vào câu kết của truyện . Bên cạnh đó nhà văn còn sáng tạo ra loại nhân vật “ngốc nghếch ngớ ngẩn”.

Sử dụng lối so sánh ví von táo bạo và ác liệt ta thấy hình ảnh ngời trần thuật hiện lên thật hóm hỉnh và tinh quái dụng ý tạo ra sự liên tởng thú vị nhằm đả kích vào một đối tợng nào đó .

Trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan lối chơi chữ cũng đợc nhà văn sử dụng có hiệu quả vô cùng đặc biệt để làm nên chất hài đậm đặc. đặt tên truyện Hai thằng khốn nạn, Thế là mợ nó đi tây, Xuất giá tòng phu … mà nó còn đợc thể hiện qua cách đặt tên nhân vật, xây dựng hình ảnh, xây dựng tính

cách Cô kếu, Gái tân thời , Lập giòong, Samandji, Đồng hào có ma, Oẳn tà

rroằn …

Với mục đích châm biếm đả kích xã hội quan trờng thối nát giếu nhại cũng là một trong những hình thức nghệ thuật tạo nên chất hài mặn mà trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan. Thông qua thủ pháp nghệ thuật giễu nhại hình ảnh tác giả hiện lên thật láu lỉnh và tinh quái với lối giễu nhại ngôn ngữ và nhân vật Gánh khoai lang; giễu nhại ngôn ngữ lính tráng Thật là phúc; giễu nhại ngôn ngữ văn chơng lãng mạn Thế là mợ nó đi tây; giễu nhại ngôn ngữ tây học Cái ví ấy của ai ; giễu nhại ngôn ngữ trinh thám Cái lò gạch bí

mật; giễu nhại ngôn ngữ hát tuồng Đào kép mới

Trữ tình ngoại đề là một trong những yếu tố cơ bản của trần thuật nhng không đơn giản chỉ là những lời trò truyện thân tình thoải mái với độc giả mà còn mang đợc tính khái quát và bản chất sự kiện nhân vật.

Có thể nói trong thế giới truyện ngắn của Nguyễn Công Hoan nhân vật ngời kể chuyện thờng đứng ở vị trí ngôi thứ nhất xng tôi với vai trò miêu tả chân thực các biến cố sự kiện và phát hiện ra thế giới bên trong của ngời kể chuyện. Đây là một trong những đặc trng mới mẻ trong nghệ thuật kể chuyện Nguyễn Công Hoan, cùng đó ngời kể chuyện xuất hiện ở ngôi thứ ba xuất hiện khá phổ biến nhng vẫn thể hiện đợc tính chân thực và sinh động tự nhiên cho truyện. Quả thực với hình tợng ngời kể chuyện đợc xây dựng trên cơ sở của những thủ pháp nghệ thuật trong văn trào phúng Nguyễn Công Hoan xứng

đáng đợc công nhận là nhà văn trào phúng bậc thầy của văn học Việt đầu thế kỷ XX.

3- Quan niệm về cuộc đời và con ngời trong truyện ngắn Nguyễn

Công Hoan .

Viết về con ngời, mỗi nhà văn lại có một quan niệm nghệ thuật riêng. Nói nh giáo s Trần Đình Sử : "Quan niệm nghệ thuật về con ngời thực chất là thể hiện tính năng động của nghệ thuật trong viêc phản ánh hiện thực lý giải con ngời bằng các phơng tiện nghệ thuật, là khả năng thâm nhập của nó vào các miền khác nhau của cuộc đời ".[54,tr.184]

Bắt nguồn từ cái nhìn xã hội mà ở đó cái gì cũng giả dối lừa bịp, đáng khôi hài. Nguyễn Công Hoan đã dựng lên trong tác phẩm của mình đối tợng đả kích là cả một xã hội thực dân t sản cùng với mọi sản phẩm thối nát đồi bại. ở đó bọn nhà giầu quan lại t sản, bọn gái mới đang đua nhau đi ngợc lại đạo lý nhân đạo cổ truyền. Tất cả cứ quay cuồng, hỗn loạn, đảo điên từ đạo lý, công lý, lòng thơng, tình phụ tử nghĩa vợ chồng đều nh những màn trò trên sân khấu hài kịch. Một thế giới làm trò diễn trò để tồn tại và cũng chính từ những trò hề trên sân khấu cuộc đời ấy Nguyễn Công Hoan đã chỉ ra cho ngời đọc thấy đợc sự tha hoá thảm hại của con ngời về cả nhân hình và nhân tính . Đó cũng là thứ sản phẩm duy nhất và độc đáo mà xã hội đơng thời đã đẻ ra.

T tởng và phong cách Nguyễn Công Hoan đã gắn bó và song hành cùng gia tài truyện ngắn trào phúng của nhà văn. Con số 200 truyện ngắn, đã đủ để khẳng định ông thực sự xứng đáng với vai trò là một nhà văn trào phúng bậc thầy, cây bút khai lối mở đờng cho đờng văn học hiện đại Việt Nam, là nhà văn vẽ rất thành công bức tranh xã hội Việt Nam đầu thế kỷ XX.

Tìm hiểu thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan trớc cách mạng chúng tôi muốn đi vào khám phá các kiểu nhân vật, cách thể hiện nhân vật và về ngời kể chuyện trong truyện ngắn của ông. Đây là một trong những vấn đề mà lý luận văn học hiện đại đã chỉ ra rằng : Có thể làm nổi bật đợc đặc trng nghệ thuật và phong cách kể chuyện của mỗi nhà văn. Nguyễn Công Hoan cùng với một phong cách kể chuyện rất có duyên và vô cùng hóm hỉnh, tinh quái chĩa thẳng ngòi bút của mình vào những câu đề nổi cộm của hiện thực cuộc sống, túm lấy những khoảnh khắc trong cuộc đời con ngời để phanh phui, bóc trần, lên án, tố cáo xã hội đơng thời đầy ung nhọt, nhơ nhớp. Đặt con ngời trong quan hệ đa chiều, với nhiều đối tợng, nhiều hoàn cảnh để khám phá về con ngời trong những mối quan hệ với xã hội, với truyền thống đạo đức và với chính con ngời đã làm nên thành công ở Nguyễn Công Hoan trong thể loại truyện ngắn với " phơng thức kể chuyện biến hoá, tài vẽ hình, vẽ cảnh sinh động, khả năng dựng đối thoại có kịch tính, giọng kể tự nhiên, hoạt bát, lồi so sánh độc đáo, cách chơi chữ táo bạo, dí dỏm" .... [ 43]

Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan là thế giới của những con ngời, của những kiểu ngời khác nhau mang hình hài, diện mạo,

bản chất, hành vi và ngôn ngữ của xã hội đơng thời . Kiểu nhân vật tha hoá đến mức trở thành vật hoá, đồ vật hoá đã trở thành một điển hình chỉ có ở Nguyễn Công Hoan. Với ý đồ, sử dụng nhân vật nh một phơng thức tự sự, Nguyễn Công Hoan đã mang lại cho văn học Việt Nam hiện đại đầu thế kỷ XX một kiểu nhân vật mới mẻ, vừa mang quan điểm thẩm mỹ của nhà văn, vừa thể hiện đợc những vấn đề của xã hội, của thời đại. Ba kiểu nhân vật vậy là ba kiểu con ngời sống, có thật đang hiện hình một cách sinh động trong xã hội đơng thời. Họ chính là nguyên cớ, là bằng chứng về một thực trạng xã hội không nhân tính, và là nạn nhân của lòng tham, của tội ác, của quyền lực. Đồng thời họ cũng là nơi để nhà văn bày tỏ khát vọng cháy bỏng của ông về một xã hội có nhân tính và là nơi để nhà văn hy vọng vào sự đổi thay ở con ngời, vào những phẩm chất tốt đẹp của họ.

Thể hiện nhân vật bằng bút pháp ngoại hiện, Nguyễn Công Hoan đã rất thành công khi xây dựng lên một thế giới nhân vật làm trò, diễn trò. ở đó bộ mặt thật của nhân vật dần dần bị nhà văn lật tẩy bằng hành động, cử chỉ, ngôn ngữ, chân dung, ý nghĩ. Một xã hội toàn là những kẻ giả dối, bịp bợm, đểu giả hiện lên qua tiếng cời hài hớc với nhiều cung bậc khác nhau. Đó là bọn quan lại, t sản giàu có và lắm tiền nhng bất nhân và vô nhân đạo, là những kiếp sống lay lắt, của những con ngời khốn khổ. Thế giới nhân vật ấy chính là hiện thân cho một hiện thực xã hội vô nhân đạo, không có sự tồn tại của sự lơng thiện, của lòng tốt ở con ngời.

Là một " nhà văn trào phúng lành nghề " [57]. Nguyễn Công Hoan sử dụng tiếng cời nh một vũ khí sắc nhọn chĩa vào từng sự tha hoá trong xã hội và của con ngời. Thế giới nhân vật trong truyện ngắn Nguyễn Công Hoan đã trở thành một nhân tố quan trọng giúp nhà văn thể hiện quan niệm nghệ thuật về cuộc đời và về con ngời. Cùng với quan niệm cuộc đời nh 1 sân khấu hài kịch và con ngời là những kẻ diễn trò, làm trò , Nguyễn Công Hoan đã mang đến cho văn học Việt Nam hiện đại thể kỷ XX một quan niệm nghệ thuật mới mẻ, mang đến cái nhìn rộng hơn, sâu hơn làm cho giá trị nhân bản trong văn học ngày càng thêm sâu sắc hơn.

Dù còn một số hạn chế về t tởng và cốt truyện song bằng một tâm hồn nhạy cảm, một tình yêu thiết tha cuộc sống và con ngời, một khả năng quan sát và nắm bắt hiện thực, một thái độ không khoan nhợng trớc những gì đi ng- ợc lại với đạo lý truyền thống dân tộc. Nguyễn Công Hoan đã mở rộng lòng mình, đã dũng cảm đối mặt với những gian nan thử thách, những hiểm nguy, tội ác để trở về với đích thành công. Đứng trớc những ngã rẽ khác nhau của đ- ờng đời, Nguyễn Công Hoan đã chọn cho mình một lối đi riêng, đi về phía truyền thống dân tộc, về phía nhân dân bị áp bức để đạp đổ cái ác, cái xấu, cái ti tiện, cái thấp hèn, giả tạo nhơ nhuốc... để mong muốn về cái tốt, cái thiện, cái cao đẹp ở con ngời. Những điều đó đã làm nên vẻ đẹp của thế giới truyện ngắn Nguyễn Công Hoan, của giá trị nhân bản trong tác phẩm của ông.

Một phần của tài liệu tom tat luan van (Trang 31 - 37)