1. ổn định lớp, kiểm tra bài cũ hoặc hỏi về kiến thức đã học:
- GV hỏi: Nớc ta có những nơi nào sản xuất điện năng?
- HS trả lời: (Nhà máy điện Phả Lại, Uông Bí, Ninh Bình; nhà máy nhiệt điện khí Phú Mỹ, nhà máy thuỷ điện Sông Đà, Thác Bà, Yaly, Đa Mi, Đa Nhim )…
- GV hỏi: Em hãy cho biết năng lợng điện do nhà máy điện sản xuất ra có đợc sử dụng chung cho cả nớc hay chỉ cung cấp cho những nơi có nhà máy điện?
- HS trả lời. - GV nhận xét.
2. Đặt vấn đề vào bài mới:
Để hiểu việc năng lợng điện sản xuất ra từ các nhà máy đợc phân bố, sử dụng nh thế nào phục vụ cho sản xuất và sinh hoạt tìm hiểu hệ thống điện quốc gia.
3. Nội dung bài dạy:
Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu khái niệm hệ thống điện quốc gia. Cho HS quan sát, tìm hiểu hình
22-1 và đặt câu hỏi: Có những thành phần nào trong hệ thống điện? GV kết luận: Quan sát, tìm hiểu ký hiệu và chú thích. Trả lời câu hỏi.
- Nguồn điện: sản xuất năng lợng điện, là các nhà máy điện.
- Các đờng dây dẫn điện từ nguồn đến nơi tiêu htụ năng lợng điện. - Các hộ tiêu thụ điện: Nhà máy, công trờng, bệnh viện, trờng học, các hộ dân.
Ghi các kết luận của GV.
Hỏi: Các nhà máy điện khác nhau có sự liên hệ với nhau không? GV kết luận: Có sự liên hệ tạo thành hệ thống điện.
Quan sát hình 21-1 trả lời.
Ghi kết luận. Hỏi: Hệ thống điện thực hiện
nhiệm vụ gì? (sản xuất - truyền tải - phân phối - tiêu thụ điện năng)
Trả lời và ghi nội dung.
GV giảng:
- Trớc đây, nhu cầu sử dụng điện cha nhiều; nớc ta có hệ thống điện khu vực Bắc - Trung - Nam. - Hiện nay, Việt Nam đã có đờng dây truyền tải điện năng Bắc - Nam 500KV, hệ thống điện nớc ta thành hệ thống điện quốc gia.
Nghe giảng và ghi tóm tắt khái niệm: - Hệ thống điện khu vực. - Hệ thống điện quốc gia. - Quan sát hình 22-1 có mấy nhà máy điện và các đờng dây truyền tải chính với cấp điện áp nào?
Quan sát, đọc chú thích trả lời.
Hỏi: Tại sao khi truyền tải điện năng có công suất lớn đờng dây truyền tải dài thì điện áp phải cao?
Nhớ lại công thức tính tổn hao công suất để trả lời câu hỏi.
Gợi ý: Căn cứ vào công thức tính tổn hao công suất trên trờng dây để giải thích.
Hoạt động 2: Tìm hiểu sơ đồ lới điện quốc gia.
Hỏi: Lới điện quốc gia gồm những phần tử nào? Quan sát sơ đồ hình 22-2 để tìm hiểu, trả lời. 1. Cấp điện áp của lới điện. Cho HS tìm hiểu hình 22-1, 22-2 để hình thành khái niệm các cấp điện áp.
Hỏi: Thế nào là cấp điện áp? GV giải thích: - Cấp điện áp 550KV, 220KV? - Cấp điện áp 66KV, 35KV, 6KV? Quan sát, tìm hiểu các cấp điện áp 220 KV; 110KV; 22KV; 10,5KV; 0,4KV
Hỏi: Căn cứ vào đâu để phân loại lới điện?
Trả lời. Kết luận: Căn cứ vào cấp điện áp. Ghi kết luận - Lới điện truyền tải gồm: các cấp
điện áp: > 66KV.
- Lới điện phân phối gồm các cấp điện áp: < 35KV.
GV cho HS liên hệ với mạng điện thực tế ở địa phơng để trả lời thuộc lới điện phân phối hay truyền tải?
(Đối với nơi có nhà máy sản xuất điện hớng dẫn HS liên hệ để tìm hiểu lới điện truyền tải; nơi không có nhà máy điện thì liên hệ để tìm hiểu lới điện phân phối)
Liên hệ thực tế trả lời câu hỏi.
2. Sơ đồ lới điện điện
Hỏi: Quan sát hình 22-2 cho biết lới điện gồm các phần tử nào? (Đờng dây, máy biến áp, thiết bị)
Quan sát, tìm hiểu ký hiệu, chú thích, trả lời.
Hỏi: Vì sao trên sơ đồ lới điện phải ghi rõ cấp điện áp, các số liệu kỹ thuật của các phần tử?
(thuận tiện cho ngời sử dụng)
GV cho HS quan sát, tìm hiểu sơ đồ lới điện hình 22-2 để xác định đợc 4 cấp điện áp; xác định lới điện phân phối và lới điện truyền tải.
Quan sát theo thứ tự từ cấp điện áp của lới điện (cao) đến cấp điện áp thấp (tải). Hớng dẫn HS quan sát phân biệt
đợc các cấp điện áp trên sơ đồ hình 22-2 gồm: - Lới điện 66KV cấp thứ nhất. - 66KV/22KV cấp thứ 2; - 22KV/0,4KV cấp thứ 3; - 22KV/6KV cấp thứ 4; - Tải 6KV và 380/220 V;
Biết phân biệt, đọc đ- ợc trên sơ đồ khác nhau.
Giải thích: dùng tải với các điện áp khác nhau.
Hoạt động 3: Tìm hiểu về vai trò của hệ thống điện quốc gia. Hỏi: Hệ thống điện quốc gia có
tác dụng gì trong sản xuất, sinh hoạt để phát triển KT - XH.
(sản xuất, truyền tải, phân phối điện năng cho các lĩnh vực phục vụ phát triển KT - XH).
Đọc SGK, liên hệ thực tiễn để trả lời.
GV giải thích:
- Tạo ra năng lợng điện;
- Truyền tải đến tất cả các vùng, miền;
- Phân phối hợp lý theo nhu cầu sản xuất, sinh hoạt.
Ghi những giải thích của GV.
Hỏi: Tại sao nói: Nhờ hệ thống điện quốc gia việc cung cấp và phân phối đợc đảm bảo với độ tin cậy cao và kinh tế?
Từ định nghĩa, từ thực tế trả lời câu hỏi.
- Tin cậy vì: Trong hệ thống điện quốc gia có nhiều nhà máy sản xuất điện, vì vậy việc cung cấp, phân phối điện luôn đợc đảm bảo. (Phân tích tác hại của việc thiếu điện và mất điện trong sản xuất và sinh hoạt).
Ghi kết luận.
- GV phân tích việc tải điện từ miền Bắc vào miền Nam, đến các vùng núi sâu, xa phục vụ cho phát triển sản xuất và dân sinh.
Hoạt động 4: Tổng kết bài dạy.
- GV cần hệ thống hoá bài dạy theo trình tự các nội dung đã giảng.
- Khắc sâu kiến thức của mục II, III thông qua việc yêu cầu các em trả lời các câu hỏi 2, 3 trong SGK.
- Hớng dẫn HS đọc trớc bài 23.
Bài 23: mạch điện xoay chiều ba pha
A - Mục tiêu:
Mục tiêu cần đạt đợc của bài này là:
1. Kiến thức:
- Hiểu đợc nguồn điện ba pha và các đại lợng đặc trng của mạch điện ba pha.
- Biết đợc cách nối nguồn điện và tải thành hình sao, hình tam giác. - Biết quan hệ giữa các đại lợng dây và pha.
2. Kỹ năng:
- Đọc, vẽ đợc các sơ đồ mạch điện hình sao và hình tam giác.
B - Chuẩn bị bài dạy:1. Chuẩn bị của GV: 1. Chuẩn bị của GV:
a) Chuẩn bị nội dung:
- Nghiên cứu nội dung bài 23.
- Chú ý các ký hiệu trong sơ đồ mạch điện xoay chiều ba pha;
b) Phơng pháp:
- Sử dụng phơng pháp dạy học quan sát và nêu vấn đề.
- Dùng hình thức tổ chức dạy học thảo luận nhóm nhỏ (2 - 3 HS/nhóm).
c) Đồ dùng dạy học:
- Bài 23 không có thiết bị dạy học trong Danh mục thiét bị dạy học tối thiểu của Bộ, để dạy hiệu quả GV vẽ phóng to một số sơ đồ mạch điện ba pha hình 23-5; 23-6; 23-7 và hình 23-10.
- Nếu có phần mềm dạy học cần chuẩn bị máy chiếu, phông và phải thực hiện thử sử dụng trớc khi dạy.
2. Chuẩn bị của HS:
Đọc trớc bài 23 theo hớng dẫn của GV, nghiên cứu các phơng pháp đấu dây.