Các hoạt động dạy học: 1 ổ n định lớp, kiểm tra sĩ số:

Một phần của tài liệu ga.cn11 (Trang 72 - 77)

Câu hỏi:

a) Em hãy cho biết thế nào là hệ thống diện quốc gia, u điểm.

b) Để sử dụng đợc năng lợng của nguồn điện xoay chiều ba pha ngời công nhân có hiểu biết gì?

2. Đặt vấn đề vào bài mới:

Để sử dụng đợc năng lợng của nguồn điện xoay chiều ba pha ngời công nhân có hiểu biết về cách đấu dây của nguồn và tải ba pha.

Tiết 1:

Nội dung Hoạt động của GV Hoạt động của HS

Hỏi: Kể tên các máy móc, thiết bị sử dụng dòng điện xoay chiều ba pha?

HS trả lời

Hỏi: Dòng điện xoay chiều ba pha có u điểm gì so với dòng điện xoay chiều một pha.

(Hớng dẫn HS thảo luận theo nhóm, so sánh về hiệu suất, độ ổn định, tiết kiệm vật liệu chế tạo), báo cáo trớc lớp.

HS so sánh và trả lời theo hớng dẫn của GV.

Hỏi: Mạch điện xoay chiều ba pha gồm có thành phần nào? GV giảng gồm:

- Nguồn điện ba pha; - Đờng dây ba pha; - Các tải ba pha.

HS liên hệ kiến thức bài 22 trả lời.

Ghi nội dung giảng.

1. Nguồn điện ba pha ba pha

Hỏi: Dòng điện xoay chiều tạo ra từ đâu? (máy phát điện xoay chiều ba pha)

Học sinh trả lời.

Hỏi: Cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha?

GV hớng dẫn HS quan sát hình 23-1 để tìm hiểu cấu tạo của máy phát điện xoay chiều ba pha.

- Nam châm điện (N-S)

- Ba cuộn dây 3 pha: AX, BY, CZ giống nhau đặt lệch nhau 1200 hay góc 2π/3 điện trong không gian.

HS thảo luận theo nhóm và báo cáo tr- ớc cả lớp để thống nhất nhận xét.

Hỏi: Máy phát điện xoay chiều ba pha phát ra dòng điện xoay chiều ba pha khi nào?

(Nam châm quay với tốc độ không đổi, trong 3 cuộn dây xuất hiện sức điện động động cảm ứng, mạch điện đợc nối kín).

HS trao đổi trong nhóm.

GV cho học sinh quan sát hình 23-2, 23-3 và giảng về nguyên lý làm việc của máy phát điện xoay chiều ba pha; giải thích về: Trị số tức thời eA, eB, eC và đồ thị vectơ của nguồn điện 3 pha EA, EB, EC.

2. Tải ba pha Hỏi: Tải sử dụng nguồn ba pha là những loại nào? là những loại nào?

GV giảng: Tải ba pha thờng là: - Động cơ điện ba pha;

- Lò điện ba pha; Đợc ký hiệu:

- Tổng trở pha A là ZA - Tổng trở pha B là ZB - Tổng trở pha C là ZC

(nếu sử dụng máy chiếu tranh động cơ ba pha thì không yêu cầu HS quan sát tranh trong SGK).

Hoạt động 2: Tìm hiểu cách nối nguồn điện và tải ba pha.

1. Khái niệm: Đặt vấn đề: Nếu nối mỗi pha với mỗi tải có đợc không?

HS trả lời. GV giảng: cách nối nh trên đợc

mạch điện ba pha riêng rẽ.

Hỏi: Vì sao trong thực tế không nối theo kiểu riêng rẽ?

(Tốn dây dẫy và không có sự liên hệ về điện giữa ba pha).

HS trả lời.

Hỏi: Trong thực tế thờng có cách nối nào?

GV giảng nối hình sao và tam giác.

HS liên hệ với kiến thức đã học trả lời câu hỏi.

Hỏi: Nối nh thế nào gọi là nối hình sao? Hình tam giác?

Yêu cầu HS đọc SGK tìm hiểu cách nối sao và tam giác.

HS thảo luận nhóm nhỏ và trả lời.

GV giảng:

- Nối sao: Nối chung ba điểm X, Y, Z của ba pha lại (tại O). - Nối A với Z, B với X, C với Y đợc cách nối tam giác.

HS ghi nội dung. HS lên vẽ.

2. Cách nối nguồn điện ba nguồn điện ba pha.

a) Nối hình sao GV giảng: Trong cách nối nguồn hình sao thì điểm cuối của pha A, B, C trùng nhau. Ký hiệu: Y

- Nguồn pha A: eA A - Nguồn pha B: eB eB - Nguồn pha C: eC y x - A, B, C điểm đầu của pha A, B, C eC Z eB - X, Y, Z điểm cuối của pha A, B, C C B

b) Nối hình sao có dây trung tính.

Hỏi: Quan sát hình 23-5b và hình 23-5a có gì giống nhau? (GV hớng dẫn HS quan sát các điểm đầu và cuối của các pha, từ đó có nhận xét).

HS quan sát và trả lời câu hỏi.

GV giảng: Cách nối hình sao và hình sao có dây trung tính giống nhau là X, Y, Z trùng nhau; khác nhau là tại điểm O (X

≡Y≡Z) có dây nối sang tải. Ký hiệu: Yo

- Nguồn pha A: eA A - Nguồn pha B: eB eB

- Nguồn pha C: eC y x O

- A, B, C điểm đầu của pha A, B, C eC Z eB - X, Y, Z điểm cuối của pha A, B, C C B

- Điểm O là điểm trung tính, dây nối từ O và dây trung tính. c) Nối hình tam giác Quan sát hình 23-5a và 23-5c nhận xét có gì giống và khác nhau? (GV hớng dẫn HS nhận xét về cách nối điểm đầu, điểm cuối của các pha)

HS quan sát.

Hoặc làm bài tập:

Điền vào bảng sau sự giống và khác nhau trong cách nối hình sao và hình tam giác.

GV giảng:

- Nối A với Z, B với X, C với Y đợc cách nối tam giác.

- Cách nối khác nhau để sử dụng với các nguồn điện có điện áp khác nhau.

Cách nối Giống nhau Khác nhau

Cách nối hình Y Cách nối hình ∆

A - Nguồn pha A: eA Z - Nguồn pha A: eA Z

Một phần của tài liệu ga.cn11 (Trang 72 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w