Tiến trình thực hành

Một phần của tài liệu ga.cn11 (Trang 30 - 34)

1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.

2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7 và bài 9 SGK và cách sử dụng đồng

hồ vạn năng.

Bớc 1: Kiểm tra tốt xấu và các cực của 4 điôt.

Bớc 2: Bí trí linh kiện lên bo mạch thử theo sơ đồ nguyên lý.

Bớc 3: Kiểm tra mạch lắp ráp

Bớc 4; HS cắm điện và đo điện áp một chiều khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc ghi kết quả và mẫu báo cáo.

Hoạt động 1: GV hớng dẫn học sinh kiểm tra Điôt

Hoạt động 2: GV hớng dẫn HS điện lên bo mạch thử.

Hoạt động 3: GV kiểm tra bo mạch của HS.

Hoạt động 4: Sau khi kiểm tra xong, nếu đúng GV cho HS cắm điện và đo các thông số.

3. Tự đánh giá kết qủa thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá.

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.

Mẫu báo cáo:

Mạch chỉnh lu cầu

Họ và tên: Lớp:

Kết quả kiểm tra Điôt:

... ...

Kết quả lắp ráp chỉnh lu:

... ... Trị số điện áp một chiều khi có tụ lọc và khi không có tụ lọc: ... ... Nhận xét về âm thanh khi có tụ và khi không có tụ: ... ...

Tuần 12.Tiết 12

Ngày soạn: 25/09/2008.

Bài 12.

Thực hành điều chỉnh các thông số của mạch tạo xung đa hài dùng tranzito

I. Mục tiêu

1. Kiến thức: Biết cách đổi từ xung đa hài đối xứng sang xung đa hài không đối xứng. đối xứng.

Biết cách thay đổi chu kỳ xung.

2. Kỹ năng. Sử dụng các dụng cụ thực hành đúng kỹ thuật.

3 Thái độ: Có ý thức trong việc tuân thủ các quy trình và quy định về an toàn.

II. Chuẩn bị

1. Chuẩn bị nội dung

Đọc kỹ bài 8 SGK

2. Chuẩn bị dụng cụ, vật liệu cho một nhóm học sinh

- Một mạch tạo xung đa hài ráp sẵn dùng tranzito nh hình 8-3 đã thay R1, R2 bằng LED xanh, đỏ và có chu kỳ 4 giây, có đầu chờ để thay đổi tụ và điện trở.

- 1 Tụ hoá

- 1 nguồn điện một chiều 4,65V. - Kìm, kẹp, tua vít.

III. Tiến trình thực hành

1. ổn định lớp, chia học sinh theo nhóm để chuẩn bị thực hành.

2. Ôn lại kiến thức lý thuyết bài 4, bài 7, bài 9 SGK và cách sử dụng đồng hồ vạn năng.

Trình tự các bớc Hoạt động của thầy và trò

Bớc 1: Cấp nguồn cho mạch hoạt động sau đó quan sát và đếm số lần sáng của LED trong khoảng 30 giây, ghi kết quả vào bảng mẫu cáo.

Bớc 2: Cắt nguồn gắn 2 tụ điện vào song song với hai tụ điện trong mạch sau đó cấp nguồn vá đếm số lần chớp của LED trong 30 giây.

Bớc 3: Cắt nguồn và tháo bỏ một trong

Hoạt động 1: GV cho học sinh kiểm tra mạch và cấp nguồn cho mạch hoạt động.

Hoạt động 2: GV hớng dẫn làm mẫu cho HS gắn thêm 2 tụ điện

hai tụ điện vừa lắp vào sau đó đóng điện và đếm số lần sáng tối của hai LED ghi vào mẫu báo cáo.

điện

3. Tự đánh giá kết quả thực hành.

- Học sinh hoàn thành theo mẫu và tự đánh giá

- Giáo viên đánh giá kết quả và chấm bài của học sinh.

Mẫu báo cáo

Điều chỉnh các thông số của mạch dao động đa hai dùng tranzito

Họ và tên:

... Lớp:

...

Trờng hợp Số lần và thời gian sáng của LED

LED đỏ LEC xanh

Khi cha thay đổi tụ ở bớc 1 Khi mắc song song thêm tụ điện ở bớc 2

Khi thay đổi tụ điện ở bớc 3

Tuần 13.Tiết 13

Ngày soạn: 02/10/2008.

Ch ơng 3

Một số mạch điện tử điều khiển

Bài 13. Khái niệm mạch điện tử điều khiển I. Mục tiêu

Qua bài giảng này, học sinh cần nắm đợc:

1. Kiến thức: Biết đợc khái niệm, ứng dụng mạch của điện tử trong điều khiển.

2. Kỹ năng: Thu thập thông tin về ứng dụng các mạch điện tử điều khiển.

3. Thái độ: Có ý thức tìm hiểu về mạch điều khiển tín hiệu.

1. Nội dung: Nghiên cứu kỹ bài 13 (SGK) và các tài liệu liên quan.

2. Đồ dùng

- Tranh vẽ các hình 13-1;13-2;13-3;13-4; trong SGK - Các ảnh su tầm khác liên quan đến bài giảng. - Máy chiếu đa năng (nếu cần).

III. Tiến trình bài giảng.

1. ổn định lớp, kiểm tra sỹ số.2. Đặt vấn đề cho bài mới. 2. Đặt vấn đề cho bài mới. 3. Tiến trình bài mới

Nội dung Hoạt động của thầy Hoạt động của trò

Một phần của tài liệu ga.cn11 (Trang 30 - 34)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(112 trang)
w