Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 14 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
14
Dung lượng
217,5 KB
Nội dung
TIỂU LUẬN CHÍNHSÁCHDÂNTỘCTHIỂUSỐ 1 MỤC LỤC I. PHẦN MỞ ĐẦU: 2 II. PHẦN NỘI DUNG 3 1. Vấn đề song ngữ ở Việt Nam 3 2. Khái quát về vùng Bắc Trung Bộ .5 III. KẾT LUẬN 13 I. Phần mở đầu: Nước Việt Nam ta là nước có nhiều dântộc anh em cùng chung sống. vì thế vấn đề dântộc mà trong đó trước hết là vấn đề ngôn ngữ văn hóa các dântộc đã, đang và sẽ là vấn đề nóng bỏng của đất nước ta. Vì thế có một chínhsách ngôn ngữ văn hóa dântộc hợp lí là một nhiệm vụ thực sự cấp bách, vừa là một công việc không ít khó khăn. Bởi lẽ các dântộc rất đa dạng về mặt dân số, trình 2 độ phát triển xã hội không đồng đều nhau, điều kiên tự nhiên nơi các dântộc anh em cư trú lại rất khác nhau. Trong khi đó, mục tiêu công nghiệp hóa – hiện đại hóa của Nhà nước ta đòi hỏi các dântộc phải phát triển như nhau. Đây cũng chính là nhân tố tác động đến việc hoạch định chínhsách cũng như việc thực thi các nhiệm vụ để hiện thực hóa chínhsách ngôn ngữ văn hóa dân tộc. Ngôn ngữ là phương tiện giao tiếp trọng yếu nhất của xã hội và là công cụ tư duy của con người. Cho đến hiện nay và trong tương lai, không ai có thể phủ nhận được vai trò đặc biệt quan trọng trong sự phát triển văn hóa của từng cá nhân con người trong một tập thể, trong một dân tộc. II. Phần nội dung 1. Vấn đề song ngữ ở Việt Nam Ngôn ngữ là phương tiện quan trọng nhất của xã hội con người. Mỗi một cộng đồng xã hội hay dântộc khác nhau có những hình thức giao tiếp khác nhau. Có những dântộc trong xã hội chỉ dùng một ngôn ngữ duy nhất để giao tiếp với nhau. Trường hợp ấy người ta gọi là tình trạng đơn ngữ. Lại có những dântộc trong xã hội để giao tiếp với nhau người ta sử dụng nhiều hơn hai ngôn ngữ trong sinh hoạt hàng ngày. Trường hợp ấy người ta gọi là tình trạng song ngữ. Việt nam là một quốc gia đa dântộc và là một địa bàn thu nhỏ của bức tranh ngôn ngữ - văn hóa khu vực Đông Nam Á . Theo tàiliệusố 121 – TCTK của Tổng cục thống kê ngày 2 – 3 – 1979, nước Việt Nam có 54 dântộc gồm dântộc Kinh (Việt) và 53 dântộcthiểusố khác. Như vậy Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Các dântộcthiểusố ở nước ta cư trú từ Bắc vào Nam, ở miền núi, trung du và đồng bằng tạo thành một bức tranh đa dạng và phức tạp về địa vực cư trú.Ngoại trừ cộng đồng người Việt là một cộng đồng đơn ngữ thì có thể nói tất cả các dântộcthiểusố trên lãnh thổ Việt Nam đều là những cộng đồng song 3 ngữ. Ngoài tiếng mẹ đẻ của mình được sử dụng trong những môi trường nhất định, dântộcthiểusố còn dùng tiếng Việt với tư cách là ngôn ngữ quốc gia throng những môi trường khác. Ngoài ra có những dân tộc, bên cạnh tiếng mẹ đẻ, tiếng Việt lại có thể sử dụng những ngôn ngữ khác nữa trong một vài môi trường giao tiếp nào đó. Trong tình hình như vậy, việc nghiên cứu ngôn ngữ các dântộcthiểusố ở nước ta không thể không chú ý tới vấn đề giao tiếp song ngữ. Có những cộng đồng song ngữ, ngôn ngữ thứ nhất là tiếng mẹ đẻ của cộng đồng ấy. Ở đây tiếng mẹ đẻ được dùng phổ biến ở quê hương, vùng lãnh thổ mà cộng đồng song ngữ ấy sinh sống. Tuy nhiên do một điều kiên nào đó, cộng đồng này phải sử dụng thêm một ngôn ngữ thứ hai không phải tiếng mẹ đẻ để làm công cụ giao tiếp. Việc cần phải sử dụng ngôn ngữ thứ hai có thể là do tiếng mẹ không thỏa mãn yêu cầu phát triển tư duy, yêu cầu giao tiếp ở một không gian lớn hơn…Trong trường hợp này ngôn ngữ thứ hai có tác dụng tích cực bổ sung cho ngôn ngữ thứ nhất là tiếng mẹ đẻ. Bên cạnh đó có những cộng đồng song ngữ mà mối quan hệ giữa tiếng mẹ đẻ với ngôn ngữ thứ hai không như vậy. Ở đây ngôn ngữ thứ nhất không phải tiếng mẹ đẻ. Các cá nhân song ngữ không thể sử dụng tiếng mẹ đẻ làm công cụ giao tiếp thường xuyên và rộng rãi trong xã hội. Ngược lại ngôn ngữ không phải là tiếng mẹ đẻ lại trở thanhf ngôn ngữ thứ nhất, đóng vai trò là công cụ giao tiếp chính của cộng đồng hay cá thể người này. Ở một khía cạnh khác người ta còn nói đến một trạng thái nữa là trạng thái song ngữ tự nhiên. Ở trạng thái này các thành viên trong cộng đồng song ngữ tuy sử dụng tiếng mẹ đẻ là ngôn ngữ thứ nhất nhưng trình độ sử dụng chủ yếu là ở dạng nói mà chưa sử dụng ở dạng viết, trình độ năm bắt và sử dụng tiếng mẹ đẻ chưa ở trình độ hoàn chỉnh. Đồng thời ngôn ngữ thứ hai mà họ sử dụng cũng ở trình độ thấp. Nếu xem xét ở địa bàn các dântộcthiểusố nước ta, hình như phần lớn 4 cộng đồng song ngữ đang ở trạng thái tự nhiên này. Các dântộc ở Bắc Trung Bộ cũng thuộc trạng thái đó. 2. Khái quát về vùng Bắc Trung Bộ 2.1. Điều kiện tự nhiên và xã hội ở Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ là phần phía bắc của Trung Bộ Việt Nam có địa bàn từ Nam dãy núi Tam Điệp tới Bắc đèo Hải Vân gồm sáu tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An. Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế. Vùng Bắc Trung Bộ nằm kề bên vùng KTTĐ Bắc bộ và vùng KTTĐ miền Trung, trên trục giao thông Bắc Nam về đường sắt, bộ; nhiều đường ô tô hướng Đông Tây (7,8,9,29) nối Lào với Biển Đông. Có hệ thống sân bay (Vinh, Đồng Hới, Phú Bài), bến cảng (Nghi Sơn, Cửa Lò, Cửa Hội, Vũng Ánh, Sơn Dương, Cửa Gianh, Nhật Lệ, Cửa Việt, Thuận An, Chân Mây .)có các đầm phá thuận lợi cho việc nuôi trồng thủy hải sản,là trung tâm du lịch quan trọng của đất nước(động Phong Nha-KẻBàng,Cố đô Huế.v.v.)tạo điều kiện cho viêc giao lưu kinh tế giữa VN và các nước Lào,MianMa.v.v Lãnh thổ kéo dài, hành lang hẹp, Tây giáp Trường Sơn và Lào, phía Đông là biển Đông(Vịnh Bắc Bộ)cả rung du và miền núi, hải đảo dọc suốt lãnh thổ, có thể hình thành cơ cấu kinh tế đang dạng phong phú. Địa hình phân dị phức tạp, thời tiết khắc nghiệt, nhiều biến động, cần phải lợi dụng hợp lí. Nhiều vũng nước sâu và cửa sông có thể hình thành cảng lớn nhỏ phục vụ việc giao lưu trao đổi hàng hoá giữa các tỉnh trong vùng, với các vùng trong nước và quốc tế. 5 Bắc Trung Bộ là nơi cư trú của 12 dântộc khác nhau (Thái, Mường, Tày, Mông, Bru-nây Kiều .) sống ở Trường Sơn. Phân bố không đều từ đông sang tây. Người Kinh sinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển. Bắc Trung Bộ có nhiều khoáng sản quý , đặc biệt là đá vôi nên có điều kiện phát triển ngành khai thác khoáng và sản xuất vật liệu xây dưng . Đây là ngành quan trọng nhất của vùng. Ngoài ra vùng còn có các ngành khác như chế biến gỗ , cơ khí , dệt may , chế biến thực phẩm . Phân bố không đồng đều . Các trung tâm có nhiều ngành công nghiệp : Thanh Hóa , Vinh , Huế với qui mô vừa và nhỏ. Cơ sở hạ tầng , công nghệ , máy móc , nhiên liệu cũng đang được cải thiện . Cung ứng được nhiên liệu , năng lượng. Bắc Trung Bộ có rất nhiều cửa khẩu biên giới giữa Việt - Lào :Nậm Cắn , Cầu Treo , Cha Lo , Lao Bảo. Có bờ biển dài tạo điều kiện cho các tàu buôn hàng hóa nước ngoài xuất nhập khẩu và các tàu chở khách du lịch nước ngoài vào nước ta . Du lịch đang trên đà phát triển . Số lượng khách du lịch đang tăng lên mỗi ngày nhiều. Theo hệ thống phân vùng địa lí Việt Nam, Bắc Trung Bộ là khu vực chuyển tiếp giữa Bắc Bộ và Nam Trung Bộ. Lịch sử cho thấy cư dân nơi đây có nguồn gốc chủ yếu là người Thanh- Nghệ- Tĩnh thiên di vào Bình Trị Thiên từ thời Lý- Trần- Lê. Do đó, mối quan hệ của người Việt nơi đây liên quan, gắn bó với các sinh hoạt văn hoá dân gian nói chung. 6 2.2. Cảnh huống ở Bắc Trung Bộ Bắc Trung Bộ là một vùng đất rộng lớn có lịch sử từ rất lâu đời bao gồm sáu tỉnh: Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình, Quảng Trị, Huế. Đây là địa bàn cư trú của 12 dântộcthiểu số: Thái, Mường, Mông, Dao, Thổ, Khơ Mú, Bru – Vân Kiều, Cơ Tu, Tà Ôi, Lào, Chứt, Ơ Đu. Người Kinh sống chủ yếu ở đồng bằng ven biển và chiếm một số lượng lớn. Nên tiếng Việt có vai trò quan trọng nhất đôí với sự phát triển xã hội. Tiếng Việt là ngôn ngữ phổ thông dùng chung cho tất cả các dântộcthiểusố ở Bắc Trung Bộ. Họ chỉ dùng tiếng mẹ đẻ khi sinh hoạt trong cộng đồng dântộc của họ, còn khi giao tiếp với xã hội, đa phần đồng bào dântộcthiểusố ở đây đều dùng tiếng Việt. Ở Bắc Trung Bộ, bên cạnh những cộng đồng ngừơi Kinh sinh sống khá đông đúc thì còn có những cộng đồng dântộcthiểusố có trình độ kinh tế xã hội phát triển khá mạnh. Đáng chú ý nhất là hai dântộc Thái và Mường. Về tiếng Thái, đây là dântộcthiểusố đông thứ hai ở Việt Nam (1040549 - sốliệu điều tra 1999) sau dântộc Tày (1477514 - sốliệu điều tra năm 1999). Ngưòi Thái tại Bắc Trung Bộ đang sống tập trung ở miền Tây Thanh Hoá (117836 người) , Nghệ An ( 213604 người) . Ở Việt Nam, người Thái có tên gọi chính thức là Thái, nhưng tên tự gọi của họ là Táy / Tãy. Tuỳ thuộc vào từng địa danh cụ thể, nguời Thái có tên gọi khác nhau. Ở Thanh Hoá ngươì Thái chia làm hai nhóm có tên gọi là Tãy Do và Tãy Đeng (Thái Đỏ) nhưng đồng bào vẫn lờ mờ nghĩ rằng mình là người Tãy dón. Riêng ở Nghệ An, việc chia thành đen hay trắng không còn ý nghĩ mà họ chia thành ba nhóm Tãy Hàng Tổng/ Tãy Mường ( Thái hàng Tổng / Thái Mường), Tãy Thanh / Man Thanh (Thái Thanh / thái Man Thanh) và Tãy Mươi (Tày Mười). Đôi khi nhóm Thái Hàng Tổng ở Quỳ Châu - Nghệ An cũng tự nhận mình là Tãy Do. Người Thái có Một nền văn hoá dântộc phong phú và đa dạng. Họ không chỉ có chữ viết cổ mà còn có nhiều kiểu chữ 7 khác nhau ở những địa phương khác nhau. Thái là một dântộc thống nhất với một ngôn ngữ thống nhất. Về tiếng Mường, đây là dântộc đứng thứ ba về dânsố trong các dântộcthiểusố ở Việt Nam ( 914596 người - sốliệu năm 1989). Người Mườn ở BẮc Trung Bộ sống tập trung ở Thanh Hoá (các huyện Ngọc Lạc, thạch Thành, Cẩm Thuỷ, Bá Thước, Như Xuân, Lang Chánh – 260404 người) và Nghệ An. Người Mường có tên tự gọi là Mol, Mual, Muon với nghĩa là “người”. Ở một số địa phương người Mường có những tên gọi khác nhau, ở Nghệ An họ tự nhận là Thổ và được gắn với những địa điểm cụ thể (Thổ Lâm La, Thổ Sông Con .). Người Mưòng có một hệ thống văn hoá, đặc biệt là văn học dân gian rất phát triển. Chính sự phát triển của nền văn học dân gian ấy cho phép chúng ta nói rằng tiếng Mường ở một phương diện nào đó là một ngôn ngưc khá phát triển. Tiếng Muờng là một hệ thống ngôn ngữ thống nhất. Tính thống nhất này không loại trừ ở một số địa phương. Tiếng Mường là bà con ngôn ngữ gần nhất với tiếng Việt. Ngoài hai dântộc kể trên, Bắc Trung Bộ còn có những dântộcthiểusố khác với sốdân khá nhiều nhưng vẫn chưa thực sự phát triển mạng. Dântộc Mông tại Bắc Trung Bộ sinh sống chủ yếu ở Nghệ An (17435 người) và Thanh Hoá. Tiếng Mông là một ngôn ngữ thống nhất, bao gồm nhiều nhóm địa phương khác nhau. Nền văn học của dântộc Mông rất phong phú, bao gồm nhiều thể loại đến ca, truyện cổ. đặc điểm này cho thấy tiếng Mông cũng là một ngôn ngữ khá phát triển. Trước đây tiếng Mông không có chữ viết. Bây giờ người ta đã xây dựng một bộ chữ Latinh cho dântộc này. Nhưng việc phổ biến chữ viết Mông Latinh gặp rất nhiều khó khăn. Dântộc Dao sinh sống ở Bắc Trung Bộ tập trung chủ yếu ở Thanh Hoá nhưng số lượng rất ít. 8 Dântộc Thổ bao gồm những người sống ở phía Tây tỉnh Nghệ An: Nghĩa Đàn (17399 người), Tân Kỳ (10723 người), Quỳ Hợp (10700 người), Con Cuông (1127 người) và Như Xuân - Thanh Hoá (6758 người). Về mặt ngôn ngữ, chúng ta khó có thể nói đến tiếng Thổ. Nó chỉ là tiếng Cuối, tiếng Poọng, tiếng Mường trong cái gọi là dântộc Thổ. Tiếng Cuối, tiếng Poọng chưa có chữ viết cổ mà cũng không có chữ Latinh. Dântộc Khơ Mú hiên nay sống tập trung đông nhất ở tỉnh NGhệ An (19441 nguời), tập trung ở hai huyện Kỳ Sơn (13009 người), Tương Dương (5452 người) và rải rác ở Quế Phong (gần 1000 người). Khơ Mú là một ngôn ngữ rất quan trọng đối với việc nghiên cứu lịch sử tiếng Việt. Từ trước dến nay, ngôn ngữ này chưa có chữ viết. Dântộc Bru – Vân Kiều ở Bắc Trung Bộ sống tập trung ở Quảng Trị (40132 người), Quảng Bình (8045 người) và Thừa Thiên Huế (609 người). Hiện nay chưa thể nói có một ngôn ngữ Bru – Vân Kiều thống nhất bởi ngôn ngữ của các nhóm Khùa, Trì và Măng Cong chưa được nghiên cứu ở mức độ cần thiết. Tiếng Bru – Vân Kiều không có chữ viết cổ. Người Mỹ đã có một phương an Latinh tiếng Bru (nhóm Vân Kiều) và cũng có một phương án khác do cán bộ Mặt trân Dântộc giải phóng miền Nam làm. Dântộc Cơ Tu sinh sống chủ yếu ở vùng Trunh và Bắc Trung Bộ: Quảng Nam (gần 30 000 người), ở Huế có huyện Nam Đông (6378 người) và A Lưới (2481 người). Là một dântộc đã tương đối thống nhất nên ngôn ngữ của nó cũng tương đối thống nhất. Người Cơ Tu chưa có chữ viết cổ. Người Mỹ đã làm một bộ chữ Latinh cho người Cơ Tu. Dântộc Tà Ôi có 26044 người (số liệu 1989) cứ trú trong địa banf của hai tỉnh THừa Thiên - Huế và Quảng Trị. Người Tà Ôi chưa có chữ viết. 9 Dântộc Lào ở Bắc Trung Bộ sinh sống chủ yếu ở Kỳ Sơn - NGhệ An (437 người). Chữ Lào đã có từ lâu đời . Dântộc Chứt sống chủ yếu ở Tây Bắc Quảng Bình và nam Hà Tĩnh. Chứt có ba ngôn ngữ riêng lẻ: Tiếng Chứt chỉ gồm các nhóm Sách, Mày, Rục; Tiếng Arem là nhóm Arem riêng ở Bố Trạch - Quảng Bình; Tiếng Mã Liềng bao gồm các nhóm Mã Liềng ở Quảng Bình và Hà Tĩnh. Cả ba ngôn ngữ này hiện nay đều chưa có chữ viết. Dântộc Ơ Đu là dântộc có số lượng người ít nhất ở Việt Nam : 137 người (số liẹu 1989) sống ở Tương Dương - Nghệ An. Tiếng Ơ Đu thuộc ngôn ngữ Môn – Khơmer và có một số yếu tố Việt Muờng trong từ vựng cơ bản. Tiếng Ơ Đu là ngôn ngữ chưa có chữ viết. Trên đây là 12 dântộcthiểusố sinh sống ở Vùng Bắc Trung Bộ. Thái và Mường là hai dântộc lớn với sốdân rất đông và trình độ kinh tế xã hội cũng phát triển. Hiên nay ở Bắc Trung Bộ đây là hai dântộc duy nhất có chữ viết. Còn tất cả những dântộc còn lại chỉ có chữ viết dạng Latinh (Mông, Bru – Vân Kiều, Cơ Tu, Tà Ôi, Lào, Mường, Dao) hoặc không có chữ viết (Thổ, KHơ Mú, Chứt, Ơ Đu) Ở Bắc Trung Bộ hiện nay Thái là dântộc duy nhất đã có các chuơng trình truyền hình chuyên về tiếng Thái và đã có mặt trên hệ phát thanh dântộc VOV4. Những dântộc còn lại đều chưa có. Hiện nay ở Bắc Trung Bộ chỉ có tiếng Thái đã và đang được giảng dạy trong nhà trường. Những dântộc còn lại đều chưa có. 10 [...]... kiến về chínhsách ngôn ngữ cho vùng Bắc Trung Bộ Bắc Trung BỘ là một khu vực có số lượng dântộcthiểusố sinh sống khá đông đúc Vì vậy việc có một chínhsách ngôn ngữ hợp lí là điều rất cần thiết và cấp bách trong tình trạng hiện nay Đảng và Nhà nuớc ta đã có rất nhiều chínhsách khác nhau cho vấn đề dântộc trên cả nước Trước tiên, cần phải có một chínhsách về vấn đề song ngữ hợp lí Chínhsách này... cho đồng bào dân tộcthiểusố đặc biệt là những dântộc có số lượng cực ít như Ơđu Ngoài ra, các cấp chính quyền của các tỉnh Bắc Ttung Bộ phải có kế hoạch từng bước ổn dịnh, phát triển kinh tế xã hội vùng có nhièu dântộc miền núi Quốc hội hoặc Chính Phủ cần có Nghị quyết mang tính pháp lí quy định cán bộ công chức ở một số ngành làm việc ở vùng dântộc miền núi phải nắm được ngôn ngữ dântộc phổ biến... công tác, giảng dạy tạichính vùng dân tộcthiểusố mà họ đang sinh sống Cần phải xây dựng chương trình bộ môn tiếng dân tộc, biên soạn sách giáo khoa, tàiliệu cần thiết Cần xác lập một hệ thống đào tạo tiếng dântộc trong các trường đại học, các trường cao đẳng ở trung ương và địa phương và dành kinh phí thích đáng cho việc đào tạo này Ở Bắc Trung Bộ, dântộc Thái và Muờng sinh sống đông đúc nhất, vì... sâu vào đời sống của bà con dân tộc, lấy họ làm đối tượng chính để khai thác các chương trình Cần phải xây dựng các 12 chương trình có ảnh hưởng tích cực đến lối sống, nhận thức của bà con các dân tộcthiểusố tại đây Thêm vào đó, với các dân tộcthiểusố có đông dân cư như Lào, Dao, Mông, THổ, Bru-Vân Kiều, Cơ Tu, Tà Ôi cần phai xây dựng chuong trình phát thanh, truyền hình bằng tiếng dântộc này để... hợp lí Chínhsách này coi vấn đề bình đẳng giữa các dântộc lên hàng đầu Cần phải xoá bỏ tận gốc sự chên lệch giữa các dân tộc, nhất là giữa các dântộc rất phát triển như Thaí, Muờng với các dântộc kém phát triển như Ơ Đu, Chứt, Tà ôi Phải hỗ trợ kinh tế cho các dântộcthiểusố ít người, đảm bảo về đời sống vật chất cho bà con, từ đó nâng cao đời sống cho họ Chúng ta cần thức đẩy sự nghiệp giáo dục... là các vùng có đông dântộc Thái (miền Tây Thanh Hóa, Nghệ An) và Mường (Thanh Hoá và rải rác ở NGhệ An, Hà Tĩnh) Giáo viên ở các vùng có nhiều dântộcthiểusố sinh sống và học tập phải có hiểu biết về tiếng dântộc nơi mà họ đang công tác để không những giúp đỡ họ trong việc giảng dạy tốt các học sinh mà còn giúp họ có được vị thế quan trong trong đời sống vùng dântộcthiểusố 11 Nhà nước và Bộ... đẳng các dântộc anh em trong một quốc gia đa dân tộc, đem lại no ấm, hạn phúc cho mọi người, Đảng và Nhà nước ta đã sơm hoạch định cho mình một chínhsách ngôn ngữ văn hoá dântộc Tuy nhiên đây là một vấn đề không phải một sớm một chiều có thể giải quyết xong được mà nó cần sự đồng lòng của toàn thể nhân dân các dântộc trên đất nước, cùng quyết tâm thực hiện xây dựng một khối đại đoàn kết dântộc ngày... vấn đề giáo dục tiếng mẹ đẻ cho dồng bào dântộcthiểusố là thực sự cấp bách Và để thực hiện nhiẹm vụ này, công việc đầu tiên là phải chuẩn bị một đội ngũ giáo viên sẵn sàng đáp ứng các công việc ấy Phải dẩy mạnh việc đào tạo và bồi dưỡng giáo viên dạy tiếnh dântộcChính quyền địa phuơng nên có một chương trình đào tạo cán bộ nòng cốt là nguời dântộcthiểu số, bồi dưỡng cho họ những kiến thức sư... lại chuơng trình ngữ văn tại một số trường, trong đó phải tính đến chương trình ngữ văn dântộc Ngay bây giờ cần phải xây dựng một đề tài nghiên cứu để xác định chủ thuyết khoa học cho vấn đề dạy tiếng mẹ đẻ cho đồng bào dântộcthiểusố Nhất là đối với những dântộc ít người nhu Ơđu, Chứt, Lào, Đối với những dântộc đã có phát thanh, phát hình như Thái, Mường chúng ta cần phải tăng thời lượng phát... giữa các dântộc trong vùng III Kết luận Trong thời đại hiện nay, vấn đề dântộc mà trong đó trước hết là vấn đề ngôn ngữ văn hoá dântộc đã, dang và sẽ là vấn đề nóng bỏng của nhiều quốc gia khác nhau, trong đó không thể thiếu Việt Nam Đẻ đảm bảo cho sự phát triển bền 13 vững trong tương lai, mỗi dântộc hay mỗi quốc gia nhất thiết phải xây dựng chiến lược phát triển ngôn ngữ văn hoá dântộc của riêng . Việt Nam có 54 dân tộc gồm dân tộc Kinh (Việt) và 53 dân tộc thiểu số khác. Như vậy Việt Nam là một quốc gia đa dân tộc. Các dân tộc thiểu số ở nước ta cư. dân tộc Thái và Mường. Về tiếng Thái, đây là dân tộc thiểu số đông thứ hai ở Việt Nam (1040549 - số liệu điều tra 1999) sau dân tộc Tày (1477514 - số liệu