Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 21 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
21
Dung lượng
795,13 KB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC . KHOA ĐỀ TÀI: "Thực trạngxebuýthiện nay" Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thựchiện: Lớp : MSSV : 1 LỜI NÓI ĐẦU Với tốc độ tăng trưởng chóng mặt như hiện nay,các ngành cũng phát triển với qui mô rộng lớn, đặc biệt đối với ngành dịch vụ.Một nền kinh tế năng động phải có một ngành dịch vụ phát triển với nhiều loại hình.Khi kinh tế phát triển nhu cầu con người ngày càng cao,vì thế xuất hiện các dịch vụ mới phục v ụ những nhu cầu đó như các dịch vụ về khách sạn ,du lịch,chăm sóc sức khoẻ,…Trong số các nhu cầu đó phải tính đến nhu cầu đi lại, tắc đường luôn là một vấn đề lớn là một cơ hội để các nhà Marketing dịch vụ thử sức. Tại nước ta đặc biệt Hà Nội nhu cầu đi lại của người dân là rất lớn vì vậy dị ch vụ xebuýt công cộng hiệnnay đang rất sôi động.Hàng ngày chỉ tính riêng Hà Nội đã có tới 700.000 lượt khách đi xe buýt.Với hệ thống xebuýt bao phủ khắp HN đã giảm đáng kể số vụ tai nạn trong TP, cũng như giảm tắc đường, bảo vệ môi trường của thu đô. Hình ảnh những chuyến xe như 32,08,02,28… đã trở nên quen thuộc với người dân sống ở HN.Xe buýt không ngừng phục vụ cho nh ững nhu cầu cần thiết của con người như đi học, đi làm… Tuy nhiên, với số lượng hành khách quá đông như hiện nay,cung của xebuýt là hoàn toàn không đủ, và còn nhiều bất cập trong loại hình dịch vụ này.Sự quá tải đang làm đau đầu nhiều nhà Marketing và việc đề ra các biện pháp là việc phải làm ngay từ bây giờ. Cũng vì lý do trên mà nhóm chúng tôi thựchiện đề tàinày nhằm đưa ra một số giải pháp cho thự c trạngxebuýthiện nay.Trong bài báo cáo này, nhóm đưa ra một số nghiên cứu được thựchiên trong thời gian qua của mình, ứng dụng những lý thuyết Marketing dịch vụ vào loại hình dịch vụ xebuýt công cộng để có được những giải pháp hoàn chỉnh nhất.Do điều kiện phương tiện chưa đầy đủ và kinh nghiệm còn ít nên không tránh khỏi sai sót, rất mong được thầy cô và các bạn góp ý để bài báo cáo của nhóm hoàn thiện hơn. Xin chân thành cảm ơn. Hà N ội, tháng 11năm 2005 Nhóm 8 2 PHẦN 1 CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHUNG VỀ DỊCH VỤ CÔNG CỘNG I.Bản chất của dịch vụ xebuýt công cộng: 1.Khái niệm dịch vụ: Dịch vụ là một quá trình hoạt động bao gồm các nhân tố không hiện hữu, giải quyết các mối quan hệ giữa người cung cấp với khách hàng,hoặc tài sản của khách hàng mà không có sự thay đổi quyền sở hữu.Sản phẩm của nó có th ể có hay không gắn liền với sản phẩm vật chất. Dịch vụ xebuýt công cộng có khái niệm giống như khái niện của dv nói chung.chỉ có điều khách hàng mục tiêu của nó là thị trường tổng thể.và nó hoạt động không chỉ vì lợi nhuận của doanh nghiệp,mà còn vì lợi ích của cộng đồng hay của xã hội. 2. Đặc điểm của dịch vụ xebuýt công cộng: Dịch vụ xebuýt công cộng là m ột loại hàng hoá đặc biệt , nó cũng có những nét đặc trưng giống như các loại dịch vụ khác, đó là : a.Tính không tách rời: Dịch vụ xebuýt công cộng mang tính chất vô hình.Có nghĩa là không thể nhìn thấy,ngửi thấy,nghe thấy,cảm thấy,sờ thấy. Để giảm bớt mức độ không chắc chắn ,khách hàng thường căn cứ vào những dấu hiệu có thể nhận biết được từ dịch v ụ. Đó thường là các yếu tố thuộc môi trường vật chất như:loại xe,nguồn gốc của xe,hình thức bề ngoài của xe,nội thất ,các thiết bị bên trong xe.phong cách,thái độ phục vụ,và trang phục của tài xế,nhân viên trên xe,của nhân viên tại các điểm bán vé… Do đó nhiệm vụ của những nhà cung cấp dịch vụ nói chung và của công ty dịch vụ xebuýt công cộng Transerco nói riêng là phải biết sử dụng nhữ ng bằng chứng đó để biến cái vô hình thành cái hữu hình,làm cho khách hàng có cảm nhận rõ ràng về chất lượng của dịch vụ.Một khi khách hàng có cảm nhận tốt về chất lượng dịch vụ thông qua các dấu hiệu vật chất ấy thì sẽ ưa thích,sử dụng và sử dụng lặp lại nhiều lần dịch vụ của công ty. 3 b.Tính không tách rời(tính liên tục): Qúa trình cung ứng tiêu dùng dịch vụ diễn ra đồng thời với nhau.các chuyến xe chạy liên tục hàng ngày trên hầu khắp các tuyến đường trong thành phố và đi các tỉnh thành lân cận.Do vậy bất kể khi nào khách hàng có nhu cầu đi lại bằng xebuýt thì họ sẽ đến các điểm dừng xe buýt, chờ xe đến rồi lên xe ngay. c.Tính không ổn định(tính không đồng nhất): Chất lượng dịch vụ nói chung rất không ổn định.Vì nó phụ thụôc vào người cung ứng ,thời gian và địa điểm tiến hành cung ứng và đối dịch vụ xebuýt công cộng cũng như vậy. Chẳng hạn bạn có thể thấy được thái độ phục vụ nhiệt tình của nhân viên trên xebuýt vào những khi vắng khách,hay bạn đến mua vé tháng vào những buổi sáng sớm thì bạn có thể bắt gặp nụ cười trên môi của những nhân viên bán vé .Nhưng vào những giờ cao điể m thường trên xe rất đông khách thì thái độ phục vụ của nhân viên trên xe rất có thể không còn nhiệt tình như trước nữa. Để đảm bảo về chất lượng dịch vụ ,công ty cần phải thựchiện những việc sau: +Đầu tư vào việc tuyển chọn và huấn luyện tốt nhân viên. +Tiêu chuẩn hoá quá trình thựchiện dịch vụ trong toàn bộ phạm vi của tổ chức. +Theo dõi mức độ hài lòng của khách hàng thông qua hệ thống thu nhận sự góp ý cũng như sự khiếu nại của khách hàng. c.Tính không lưu giữ: Cũng giống như các dịch vụ khác,dịch vụ xebuýt công cộng cũng không thể tồn kho, không thể di chuyển từ nơi này đến nơi khác được. Đặc điểm này xuất phát từ tính liên tục hay không tách rời của dịch vụ. Cũng từ đặc điểm này mà dẫn tới s ự mất cân đối trong quan hệ cung-cầu cục bộgiữa các thời điểm khác nhau.cho nên chúng ta thường xuyên thấy hiện tượng quá tải trên xebuýt vào những giờ cao điểm. Để khắc phục nhược điểm này ,có thể áp dụng một số biện pháp cân đối cung cầu như sau: 4 T phớa cu nh giỏ phõn bit theo thi im ,t chc mt s dch v b sung, t vộ trc T phớa cung: quy nh ch lm vic trong nhng gi cao im,chun b c s vt cht phc v trong tng lai(mua thờm xe mi tng tn sut hot ng trờn mi tuyn, m thờm cỏc tyn ng m i) II.H thng sn xut v cung ng dch v: H thng sn xut cung ng dch v bao gm cỏc yu t v vt cht v con ngi, c t chc cht ch theo mt h thng phi hp hng ti khỏch hng,nhm bo m quỏ trỡnh thc hin sn xut v tiờu dựng mt cỏch cú hiu qa Ta cú s sau: Hình 1: Mô hình sản xuất v cung ứng dịch vụ tổng quát Tổ CHứC NộI Bộ CƠ Sở VậT CHấT NHÂN VIÊN GIAO TIếP DịCH Vụ NHìN THấY MÔI TRƯờng vật chất KHáC H HNG 5 Khách hng Cụng ty dch v xebuýt h ni TRANSERCO Hỡnh 2: H thng sn xut cung cấp dịch vụ công cộng III.Bn cht ca hot ng marketing dch v: 1.Quá trình diễn tiến một trơng trình Marketing dịch vụ Các nh quản trị Marketing thựchiện phát triển một chơng trình Marketing l việc sử dụng các công cụ Marketing hỗn hợp để bảo đảm một sự tiếp cận hi ho giữa các yếu tố bên trong của doanh nghiệp v môi trờng của thị trờng bên ngoi Các công cụ Marketing hỗn hợp bao gồm: 7 P. Quá trình diến tiến quyết định sự thnh công của một chơng trình Marketing. Các hoạt động Marketing cần phải quản lý tốt các yếu tố bên ngoi bất định. Đồng thời duy trì sự thích nghi các yếu tố bên trong công ty với điều kiện môi trờng bên ngoi thờng xuyên biến động bằng sự thay đổi các khung Marketing cùng với những phơng thức tiếp cận tốt hơn. Đến bến chờ Lên xe Trình vé Bán vé Kiểm tra Hớng dẫn ổn dịnh chỗ ngồi Xe chạy Thựchiện dịch v ụ trên Nhân viên. Xuống xe Khách 6 2.Hoạt động chuyển giao dịch vụ l sự tác động qua lại giữa khách hng v nh cung ứng dịch vụ nằm trong thị trờng tác động tơng hỗ nhằm tạo ra dịch vụ v chuyển giao cho khách hng tiêu dùng.Hoạt động ny quyết định chất lợng dịch vụ .Để tạo đợc dịch vụ tổng thể cần có sự phối hợp hoạt động của các bộ phận của doanh nghiệp.Trong hệ thống dịch vumtj khác khách hng tham gia cung ứng chủ động mở rộng nhận thức v thựchiệntiêu dùng dịch vụ .Đó cũng l quá trìng giải quyết thoả đáng các mối quan hệ phát sinh giữa các yếu tố tham gia hoạt động sản xuất cung ứng dịch vụ.Vì vậy Marketing dịch vụ đòi hỏi không chỉ cứ Marketing đối ngoại m cả Marketing đối nội v tơng hỗ. 3.Th trng hot ng marketing dch v: IV.Chin lc marketing i vi cụng ty dch v cú th ng vng v thng li trong mt mụi trng kinh doanh y bin ng nh ngay nay ũi hi cỏc cụng ty dch v phi thc hin ba nhim v c bn ln ú l: Thị trờng bên trong Th trng cung cp Th trng tuyn dng th trng uy lc Th trng chuyn giao Th trng k. .hng Hình 3: Sỏu th trng hot ng ca marketing dch v 7 khắc hoạ và tăng cường sự khác biệt hoá,nâng cao chất lượng dịch vụ và năng suất của mình. 1.Quản lý sự khác biệt : Những người làm marketing dv thường hay phàn nàn là khó đảm bảo những dịch vụ của mình khác biệt so với dịch vụ của đối thủ cạnh tranh.Tuy nhiên khó không có nghĩa là không làm được.Nhìn chung các dv cơ bản của các doanh nghiệp dịch vụ là giống nhau. Trong trường hợp đó khách hàng sẽ dành sự ưu tiên cho dịch vụ của doanh nghiệp nào mà mang lại lợi ích lớn hơn cho họ.Vậy để mang lại lợi ích lớn hơ n cũng như sự thoả mãn cao hơn cho khách hàng so với đối thủ cạnh tranh ,công ty dv rất cần phải thựchiện sự khác biệt hoá thông qua nhiều phương cách khác nhau.Có thể bổ sung những dv phụ kèm theo dv cơ bản.Chẳng hạn như với dv xe buýt, có thể kem theo một số dịch vụ như chiếu các chương trình trên tivi,mở đài phát thanh,phát các chương trình ca nhạc đươc nhiều người ưa thích…Ngoài cách thức trên ,các doanh nghiệp dịch vụ chủ yếu thựchiện sự khác biệt hoá bằng con người và bằng hình ảnh. Gỉa sử đạt ra một tình huống rằng : cã hai khách sạn ở tại cùng một địa điểm như nhau,giá cả không chênh lệch nhiều, thì chắc chắn rằng khách hàng sẽ lựa chọn khách sạn nào mà có nhân viên tiếp đón lịch sự hơn ,văn minh hơn,trang phục phù hợp, đẹp hơn,hình ảnh đẹp , ấ n tượng hơn ,cuốn hút hơn (về kiểu kiến trúc toà nhà,màu sắc ánh sáng, âm thanh,trang thiết bị,cách bài trí nội ngoại thất…)Đối với dv xebuýt công cộng cũng vậy.Trên cùng một tuyến đường mà có xebuýt của các công ty khác nhau cùng hoạt động thì khách hàng sẽ lựa chọn sử dụng xe của hãng nào nếu hãng đó có các nhân viên phục vụ nhiệt tình,lịch sự,tôn trọng khách hàng,chất lượng xe tốt hơn … Tạo ra sự khác biệt về hình ảnh còn thông qua các biể u tượng và nhãn hiệu. Tuy nhiên dịch vụ cũng như những đổi mới dịch vụ dễ dàng bị sao chép .vì thế khi thưchiện sư khác biệt hoá các nhà marketing phải chú ý tới tính ưu việt (khó bắt trước)của dv,có ý nghĩa với khách hàng, đảm bảo mang về 8 lợi nhuận cho doanh nghiệp lớn hơn là chi phí bỏ ra để thựchiện sự khác biệt hoá đó, luôn đổi mới dịch vụ… 2.Quản lý chất lượng dịch vụ: Một trong nhưng cách để tạo ra những điểm khác biệt cho một công ty dịch vụ là thường xuyên cung úng chất lượng cao hơn so với các đối thủ cạnh tranh. Điểm mấu chốt là đáp ứng đ úng hay cao hơn những mong đợi của khách hàng mục tiêu.Những mong đợi đươc hình thành từ những kinh nghiệm trong quá khứ,từ những nguồn thông tin khác nhau.Trên cơ sở đó k.h lựa chọn ngươì cung ứng .Sau khi nhận được dv,họ sẽ so sánh dv nhận được với dv mong đợi:nếu dv nhận được đáp ứng được những mong đợi, lớn hơn mong đợi thì khách hàng đó sẽ cảm thấy hài lòng hay rất hài lòng .Từ đó r ất có khả năng sẽ ưa thích, tin tưởng hơn nũa đối với nhà cung ứng dịch vụ và sẽ tiêu dùng dv lặp lại nhiều lần hơn. Parasuraman,zeithaml,Berry đã xây dựng một mô hình chất lượng dv làm nổi bật lên những yêu cầu chính để đảm bảo chất lượng mong đợi của dịch vụ. Giao tiếp bằng Nhu cầu Cá nhân Kinh nghiệm DÞch vô mong ®îi Dịch vụ nhận thức Cung cấp dv (trước và ) k.h Thông tin đối ngoại với Chuyển đổi từ nhận thức vào đặc tính chất lương của dÞch vô Nhận thức của ban lãnh đạo về kỳ vọng của khách hàng 9 Hình 4:mô hình 5 khoảng cách chất lượng dịch vô PhÇn 2 Thùc tr¹ng xebuýt hiÖn nay I.Quy M« ThÞ Tr−êng Réng Lín vμ §a §¹ng Đối với loại hình dịch vụ này, thị trường nay rất rộng lớn, lớn đến mức lượng chuyên chở của xebuýthiênnay là không đủ, đặc biệt tại các giờ cao điểm.Trên thị trường Hà Nội hàng ngày có 700.000 hành khách mà công ty chỉ có thể đáp ứng được 500 000 vì thế tình trạng quá tải là thường xuyên xảy ra. Hành khách của xebuýt chủ yếu là học sinh, sinh viên (67%), ngoài ra cũng có người đi làm và nhiều đối tượng khác.Sinh viên tại các tỉ nh ra HN học sử dụng xebuýt là phương tiện chủ yếu để đi lại.Vì vậy giờ cao điểm thường là giờ vào học và tan học của sinh viên các trường đại học lớn như Kinh Tế, Bách Khoa, Ngân Hàng [...]... dụng miễn phí hệ thống hạ tầng cơ sở của các tuyến xebuýt bao gồm: điểm dừng đón trả khách, nh chờ, đờng dnh riêng cho xe buýt, điểm đỗ xe đầu v cuối tuyến xebuýt Các doanh nghiệp còn đợc sử dụng miễn phí hệ thống hạ tầng cơ sở của các tuyến xebuýt bao gồm: điểm dừng đón trả khách, nh chờ, đờng dnh riêng cho xe buýt, điểm đỗ xe đầu v cuối tuyến xebuýt Thắng thầu các doanh nghiệp sẽ đợc khai thác... so vi xebuýt thụng thng Giỏ vộ nh cỏc giỏ vộ ca loi xe c chy cựng tuyn (5000ng/ngi) 3 Nghiên cứu mở rộng các tuyến xebuýt nhanh: 0 Xây dựng tuyến xebuýt nhanh (BRT) 19 Với nhu cầu sử dụng xebuýt của ngời dân thủ đô v các vùng lân cận đang tăng, nếu nhu cầu năm 2002 l 5,1% thì dự kiến đến 2010 l 30% Vì vậy cng cần có nhiều biện pháp để đáp ứng nhu cầu ny Thực tế đã đòi hỏi phải có các tuyến xe búyt... đề cơ sở hạ tầng đợc chính phủ chú ý v xây dựng - Tình hình thị trờng H nội hiệnnay thì với sự ủng hộ của xã hội đă đem lại thuận lợi lớn cho phơng tiện xebuýt - Thuận lợi tốt nhất cho dịch vụ xebuýt chính l thị trờng rộng lớn Đối thủ cạnh tranh không phức tạp VIII Đánh giá của khách hng về tình trạng chất lợng xe buýthiện nay Bỡnh thng Ti Rt ti (%) (%) (%) (%) (%) 0 23,53 66,67 3,29 1,96 0 31,37... chun b xung xe -Trờn xebuýt hai tng tng, tng trờn dnh cho khỏch i quóng ng xa, tng di dnh cho khỏch i quóng ng gn thun tin khi xung xe So vi cỏc loi xebuýt thụng thng hin ang hot ng trờn a bn thnh ph xebuýt hai tng cú chiu rng chiu di khụng khỏc my nhng chiu cao thỡ cao hn (4,18m tng ng chiu cao ca container) -Khụng nhng th xe bỳyt hai tng cũn cú u im tit kim nhiờn liu, gim mt xebuýt lu thụng... hng II Dự án mới Ngoi việc khắc phục tình trạng còn yếu kém thì Công ty cần phải kết hợp với các doanh nghiệp khác v với ban nghnh Trung ơng để mở rông hệ thống giao thông , hay mở các tuyến xe mới 1.Đẩy mạnh xã hội hoá xe buýt: Đẩy mạnh quá trình xã hội hoá xe buýt, khuyến khích để các tuyến xe buýt t nhân tham gia dịch vụ vận tải khách công cộng: Đây đợc xem l một trong những biện pháp tối u nhất,... từ thnh phố HCM TP.HCM đã thựchiện xẫ hội hoá xe buýt trớc H Nội nhiều năm v hiện ở TP có tới trên 30 đơn vị đầu mối tham gia vận chuyển hnh khách bằng xe buýt trong thnh phố, trong đó các đơn vị ngoi quốc doanh chiếm gần 30%, mô hình ny vẫn cha thích sự thích hợp với thnh phố, hiệu quả của mô hình cha cao Ta có thế so sánh vo năm 2003 H Nội có 40 tuyến xe buýt, với 678 đầu xe, đạt sản lợng vận chuyển... hnh khách, mức trợ giá l 72 tỷ đồng thì TP Hồ Chí Minh, với 66 tuyến, hơn 1200 đầu xe chỉ đạt sản lợng vận chuyển 62 triệu lựơt hnh khách, trong khi mức trợ giá l 75 tỷ đồng 2.Chiến lợc đa xebuýt hai tầng vo hoạt động: c im ca xebuýt hai tng l: -Loi xebuýt cú an ton cao, s dng loi v b km (loi v dựng trờn mỏy bay) -Xe cú hai ca lờn xung, cú cu thang cho hnh khỏch tng trờn -Ti x cú th quan sỏt v... tháng thời gian lấy còn chậm ,khách còn phải chờ xe lâu, trên xe nhiều tuyến trong giờ cao điểm còn chen chúc Sự thiếu các bến đợi mái che, hay bến đợi còn quá xa lên khách hng cảm thấy mệt khi đi xe VII Những khó khăn v thuận lợi Khó khăn: Đối với thực tế của thị trờng H Nội hiệnnay l rất phức tạp v nó đã tác động tơng đối lớn đến dịch vụ xe buýt: - Đó l việc giá xăng tăng cao lm cho chi phí vận...II.Phân phối dịch vụ xebuýt Hin nay, mng xebuýt ó bao ph khp TP vi 55 tuyn t tuyn s 01 n tuyn s 55.Ngoi ra cũn mt s tuyn xebuýt sang cỏc tnh thnh k cn cú ụng ngi i li nh tuyn s 202 n Hi Dng,tuyn s 206 n Ph L ý V cỏc im bỏn vộ, trc õy cú 17 im bỏn nhng hin nay ó lờn n 22 im phc v tt hn hnh khỏch cú nhu cu i xebuýt hng 10 thỏng.Cũn cỏc trm ch thỡ phõn b khp ni.Nhng... nâng cao dich vụ đáp ứng đợc nhu cấu khách hng: I Nâng cao chất lợng xe buýthiện tại - Tăng cờng xe ở một số tuyến(19,28,07,204 ) đặc biệt v giờ cao điểm - Tăng chất lợng xe qua bảng trên thì ta thấy đợc chất lợng xe chỉ ở mức trung bình cần phải nâng cao chât lợng xe để đáp ứng đợc nhu cầu rât lớn của thị trờng - Mở lớp đo tạo nhân viên một cách chuyên nghiệp: thờng xuyên đo tạo nhân viên có trình độ . KHOA ĐỀ TÀI: " ;Thực trạng xe buýt hiện nay& quot; Giảng viên hướng dẫn : Sinh viên thực hiện : . chúng tôi thực hiện đề tài này nhằm đưa ra một số giải pháp cho thự c trạng xe buýt hiện nay. Trong bài báo cáo này, nhóm đưa ra một số nghiên cứu được thực