Tiểu luận: vai trò của các hoạt động đó trong quản trị cung ứng

18 7 0
Tiểu luận: vai trò của các hoạt động đó trong quản trị cung ứng

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chuỗi cung ứng bao gồm mọi công đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng. Chuỗi cung ứng không chỉ gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, mà còn nhà vận chuyển, kho, nhà bán lẻ và khách hàng. Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất và kinh doanh của doanh nghiệp do gắn liến với hầu hết với các hoạt động khác của doanh nghiệp, từ việc hoạch định và quản lý quá trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần... đến việc phối hợp với các đối tác, nhà cung cấp, các kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ và khách hàng.

Mục lục I Đặt vấn đề, mở đầu II Nội dung tiểu luận môn học Hoạt động vai trò hoạt động quản trị cung ứng 1.1 Hoạt động sản xuất 1.2 Hoạt động dự trữ .3 1.3 Hoạt động vận tải 1.4 Hoạt động địa điểm (kho bãi) 1.5 Hệ thống thông tin Cung ứng quốc tế hướng phát triển hấp dẫn quản trị cung ứng Phân tích cụ thể mối liên hệ kho với phận khác chuỗi cung ứng? Phân tích đặc điểm vai trị kho Cross-docking? 3.1 Mối liên hệ kho với phận khác chuỗi cung ứng 3.2 Đặc điểm vai trò kho Cross-docking Đánh giá tình hình vận dụng Incoterms hoạt động chuỗi cung ứng Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms đặc biệt bối cảnh toàn cầu? 4.1 Thuận lợi 4.2 Khó khăn .10 4.3 Lợi ích doanh nghiệp xuất nhập khẩu chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF 11 4.4 Bất lợi doanh nghiệp xuất nhập khẩu chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF 12 4.5 Nguyên nhân doanh nghiệp sử dụng điều kiện F cho xuất khẩu điều kiện C cho nhập khẩu 12 4.6 Giải pháp .14 I Đặt vấn đề, mở đầu Chuỗi cung ứng bao gồm cơng đoạn có liên quan trực tiếp hay gián tiếp đến việc đáp ứng nhu cầu khách hàng Chuỗi cung ứng không gồm nhà sản xuất, nhà cung cấp, mà nhà vận chuyển, kho, nhà bán lẻ khách hàng Quản trị chuỗi cung ứng ảnh hưởng sâu sắc đến hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp gắn liến với hầu hết với hoạt động khác doanh nghiệp, từ việc hoạch định quản lý trình tìm nguồn hàng, thu mua, sản xuất thành phẩm từ nguyên liệu thô, quản lý hậu cần đến việc phối hợp với đối tác, nhà cung cấp, kênh trung gian, nhà cung cấp dịch vụ khách hàng Nói chung, quản trị chuỗi cung ứng gồm quản lý cung cầu toàn hệ thống doanh nghiệp Trong tình hình cạnh tranh thị trường ngày cao, quản trị chuỗi cung ứng mang lại nhiều lợi ích cho doanh nghiệp Đầu tiên quản lý chuỗi cung ứng tiết kiệm chi phí cho doanh nghiệp Nếu doanh nghiệp quản trị lường trước rủi ro chuỗi cung ứng, họ giảm chi phí lưu kho giảm lượng hàng tồn kho Bởi họ cung cấp dịch vụ chất lượng đến khách hàng việc phân phối đầy đủ kịp thời sản phẩm đến họ Tiếp theo, quản lý chuỗi cung ứng tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ Nếu quản trị tốt giúp doanh nghiệp giảm giá thành sản phẩm, đồng thời tăng chất lượng dịch vụ Quản lý chuỗi cung ứng tác động đến khả phát triển doanh nghiệp khả chiếm lĩnh thị trường tín nhiệm khách hàng Bởi chuỗi cung ứng ảnh hưởng trực tiếp tới cảm nhận khách hàng sử dụng dịch vụ, sản phẩm doanh nghiệp Thực tốt việc giúp doanh nghiệp vượt xa đối thủ cạnh tranh ngành Quản lý chuỗi cung ứng đảm bảo cho sản xuất tiến hành nhịp nhàng, liên tục Đồng thời, tạo điều kiện nâng cao trình độ kỹ thuật sản xuất, kích thích hoạt động sáng tạo, áp dụng kỹ thuật mới, tạo lực sản xuất Ngoài ra, quản lý chuỗi cung ứng tạo điều kiện nâng cao chất lượng, hạ giá thành sản phẩm, nâng cao hiệu hoạt động sản xuất kinh doanh đơn vị Từ thấy quản lý chuỗi cung ứng có vai trị vơ quan trọng sản xuất kinh doanh II Nội dung tiểu luận môn học Hoạt động vai trị hoạt động quản trị cung ứng Các hoạt động quản trị cung ứng bao gồm hoạt động sau: Hoạt động sản xuất - Thiết kế sản phẩm: Đáp ứng mong muốn đặc tính, tính chất (lý tính, hóa tính) … sản phẩm đối vời nhu cầu khách hàng - Lập quy trình sản xuất: Tính toán thời gian sản xuất cho phù hợp để đáp ứng kịp thời cho nhu cầu khách hàng - Quản lý phương tiện Sản xuất hoạt động quan trọng trung tâm chuỗi cung ứng, để phát triển xây dựng sản phẩm dịch vụ chuỗi cung ứng tạo ra, quy trình địi hỏi phải thực cơng đoạn cụ thể thiết kế sản phẩm, quản lý sản xuất, phát triển điều hành chung Từ hoạt đông sản xuất, doanh nghiệp định hình số lượng chất lượng sản phẩm, số lượng sản phẩm lỗi, thời gian chu kỳ sản xuất, tỉ lệ hoàn thành đơn hàng với chất lượng sản phẩm Từ đó, doanh nghiệp có khả gia tăng sản lượng cách linh hoạt, tận dụng địa lý, nguồn cung để tối đa hóa cơng suất Đây thước đo hiệu quản lý thực tiễn phần trăm gia tăng giá trị, tỉ lệ thực đơn hàng, tỉ lệ thay đổi đơn hàng chế tạo vấn đề nội công tác lưu kho Hoạt động dự trữ Hoạt động dự trữ hình thái kinh tế vận động sản phẩm hữu hình – vật tư, nguyên liệu, bán thành phẩm, sản phẩm, … hệ thống chuỗi cung ứng nhằm thỏa mãn nhu cầu sản xuất tiêu dùng với chi phí thấp Hoạt động có vai trò sau: - Cân đối cung - cầu: đảm bảo cho phù hợp nhu cầu nguồn cung ứng số lượng, không gian thời gian - Điều hoà biến động: Dự trữ để đề phòng biến động ngắn hạn biến động nhu cầu chu kỳ nhập hàng Thực chức này, cần phải có dự trữ - bảo hiểm Giảm chi phí: Dự trữ nhằm giảm chi phí q trình sản xuất phân phối Chẳng hạn nhờ dự trữ tập trung, vận chuyển lơ hàng lớn để giảm chi phí vận chuyển, và, phải tăng dự trữ tăng chi phí dự trữ, tổng phí vận chuyển dự trữ giảm đáng kể Hoạt động vận tải Vận chuyển hàng hoá di chuyển hàng hố khơng gian sức người hay phương tiện vận tải nhằm thực yêu cầu mua bán, dự trữ trình sản xuất-kinh doanh Hoạt động vận chuyển hàng hố đóng vai trị liên kết tác nghiệp sản xuất kinh doanh địa bàn khác doanh nghiệp Vận chuyển để cung cấp nguyên vật liệu, bán thành phẩm hàng hoá đầu vào cho sở mạng lưới logistics Vận chuyển để cung ứng hàng hoá tới khách hàng thời gian địa điểm họ yêu cầu, đảm bảo an tồn hàng hố mức giá thoả thuận Do vậy, vận chuyển hàng hoá phải thực nhiệm vụ doanh nghiệp: nâng cao chất lượng dịch vụ logistics giảm tổng chi phí toàn hệ thống Quản trị vận chuyển ba nội dung trọng tâm hệ thống logistics doanh nghiệp, có tác động trực tiếp dài hạn đến chi phí trình độ dịch vụ khách hàng, đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Bất kì lợi cạnh tranh doanh nghiệp nói chung logistics nói riêng có mối liên hệ mật thiết với hệ thống vận chuyển hàng hố hợp lí Hoạt động địa điểm (kho bãi) Kho thực việc dự trữ, bảo quản chuẩn bị hàng hoá nhằm cung ứng hàng hoá cho khách hàng với trình độ dịch vụ cao chi phí thấp Kho chứa phận trực tiếp thực nhiều nội dung hoạt động logistics doanh nghiệp Hoạt động kho liên quan trực tiếp đến việc tổ chức, bảo quản hàng hoá dự trữ, chuẩn bị lô hàng theo yêu cầu kinh doanh doanh nghiệp Với vị trí vậy, kho hàng hố có vai trị sau: - Đảm bảo tính liên tục q trình sản xuất phân phối hàng hố: nhu cầu tiêu dùng biến thiên theo mùa vụ có dao động khó lường Các nguồn cung ln có diễn biến phức tạp hoạt động sản xuất cần trì liên tục để đảm bảo chất lượng ổn định với chi phí hợp lí, lượng dự trữ định kho giúp doanh nghiệp đối phó với thay đổi bất thường - điều kiện kinh doanh phịng ngừa rủi ro điều hồ sản xuất Góp phần giảm chi phí sản xuất, vận chuyển, phân phối: Nhờ có kho nên chủ động tạo lô hàng với quy mô kinh tế q trình sản xuất phân phối nhờ - mà giảm chi phí bình qn đơn vị Hỗ trợ trình cung cấp dịch vụ khách hàng doanh nghiệp thơng qua việc đảm bảo hàng hố sẵn sàng số lượng, chất lượng trạng thái lô hàng giao, góp phần - giao hàng thời gian địa điểm Hỗ trợ việc thực trình “logistics ngược” thông qua việc thu gom, xử lý, tái sử dụng bao bì, sản phẩm hỏng, sản phẩm thừa…Trong điều kiện doanh nghiệp cần cố gắng giảm bớt nhu cầu kho bãi Điều đòi hỏi phải nắm vững mối liên hệ kho với hoạt động logistics khác Hệ thống thông tin Hệ thống thông tin chuỗi cung ứng hiểu cấu trúc người, thiết bị, phương pháp quy trình nhằm cung ứng thơng tin thích hợp cho nhà quản trị chuỗi cung ứng với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi kiểm soát chuỗi cung ứng hiệu vai trị thơng tin quản trị thơng tin chuỗi cung ứng với mục tiêu rút ngắn thời gian, nâng cao chất lượng cho chuỗi hoạt động chuỗi cung ứng Thông tin quản trị chuỗi cung ứng chất kết dính hoạt động chuỗi cung ứng nỗ lực hợp nhà quản trị Vai trị hệ thống thơng tin bao gồm: - Chức tác nghiệp:  Ghi lại hoạt động chức logistics riêng biệt như: nhận đơn hàng, xử lí, giải yêu cầu, khiếu nại  Đảm bảo cải tiến hiệu suất hệ thống tác nghiệp, sở lợi cạnh tranh - (giảm chi phí tác nghiệp) Chức hoạch định chiến lược:  Đo lường hoạt động nghiệp vụ báo cáo nhằm điều chỉnh ngược, tiết kiệm nguồn lực  Giúp phát kịp thời vướng mắc chất lượng dịch vụ mối tương - quan với nguồn lực Chức phân tích định:  Hỗ trợ nhà quản trị phân tích đánh giá phương án chiến lược qua công cụ phần mềm nhằm tăng hiệu  Hỗ trợ nhà quản trị quy hoạch mạng lưới sở logistics, lựa chọn hệ thống - quản trị dự trữ Chức kiểm soát:  Hỗ trợ thông tin xây dựng tái lập chiến lược logistics  Rà soát hội thách thức mơi trường kinh doanh  Từ đó, ch̉n bị nguồn lực để khai thác tiềm thị trường Cung ứng quốc tế hướng phát triển hấp dẫn quản trị cung ứng Chuỗi cung ứng quốc tế ngày phát triển Việt Nam tồn cầu Việc tìm nguồn cung ứng quốc tế khiến cơng ty có khả tận dụng lợi từ chuỗi cung ứng toàn cầu tránh tụt hậu so với đối thủ cạnh tranh Sức hấp dẫn chuỗi cung ứng tồn cầu có do: - Thị trường toàn cầu tạo sức ép hội cho việc phát triển mở rộng chuỗi cung - ứng doanh nghiệp Nâng cao trình độ cơng nghệ, kỹ thuật, chuyển giao cơng nghệ từ nước phát - triển Chi phí tồn cầu Tận dụng chi phí lao động, chi phí vận chuyển, chi phí vốn - miễn giảm xây dựng Kinh tế trị: tỷ giá hối đoái, thoả thuận thương mại khu vực, bảo vệ thương mại (thuế hạn ngạch) Các lợi chuỗi cung ứng tồn cầu bao gồm: - Tìm nguyên liệu giá rẻ chất lượng - Nguồn nhân cơng dồi có lực - Mở rộng thị trường - Tăng khách hàng - Linh hoạt để tiếp cận với không chắn thị trường quốc tế Từ đó, cơng ty có hội tận dụng lợi theo quy mô sản xuất, quản lý, phân phối, marketing Phân tích cụ thể mối liên hệ kho với phận khác chuỗi cung ứng? Phân tích đặc điểm vai trò kho Cross-docking? Mối liên hệ kho với phận khác chuỗi cung ứng - Mối liên hệ kho với vận chuyển: Nhờ hai hệ thống kho đầu vào đầu q trình sản xuất, doanh nghiệp tiết kiệm chi phí vận tải Người ta lập kho thu gom, tổng hợp hàng hóa gần nguồn cung cấp, để tiết kiệm chi phí vận chuyển vật tư phục vụ đầu vào - Mối liên hệ kho với sản xuất: Giữa kho, chi phí quản lý kho chi phí sản xuất có mối liên hệ mật thiết, đòi hỏi phải quan tâm nghiên cứu để tìm lời giải tối ưu Nếu nghiên cứu kỹ nhu cầu thị trường, bám sát thay đổi thị trường, tổ chức sản xuất lô hàng nhỏ, khơng có hàng tồn kho Nhờ chi phí quản lý kho giảm, ngược lại chi phí sản xuất tăng, phải thay đổi trang thiết bị yếu tố đầu vào khác - Mối quan hệ kho với dịch vụ khách hàng: Nhờ có kho hàng dự trữ đáp ứng kịp thời nhu cầu khách Con người dự báo hết tìn bất trắc, vậy, để phục vụ khách hàng tốt cần có hệ thống kho để lưu trữ hàng hoá - Mối liên hệ kho tổng chi phí logistics: Chi phí quản lý kho chi phí dự trữ có mối quan hệ chặt chẽ với khoản chi phí khác hoạt động logistics, nên tuỳ tiện tăng lên cắt giảm Cần xác định số lượng kho, bố trí mạng lưới kho cho phục vụ khách hàng tốt với tổng chi phí logistics thấp 10 Đặc điểm vai trò kho Cross-docking Cross Docking kĩ thuật logistics nhằm loại bỏ chức lưu trữ thu gom đơn hàng kho hàng, mà cho phép thực chức tiếp nhận gửi hàng Đây hệ thống phân phối hàng hoá mà hàng hoá nhận trực tiếp kho trung tâm phân phối Hàng hoá khơng đem vào vị trí lưu trữ mà ln sẵn sàng vận chuyển đến cửa hàng bán lẻ Cross-docking địi hỏi hài hồ nhịp nhàng hoạt động nhận hàng – giao hàng Các Cross dock sở trung chuyển chủ yếu tiếp nhận xe chở hàng phân loại gom nhóm với sản phẩm khác xếp chúng sang xe tải đầu (outbound trucks) Các xe rời khỏi Cross dock đến khu vực sản xuất, cửa hàng bán lẻ hay cross dock khác Vai trị crossdocking bao gồm: - Chi phí cho việc bảo quản, lưu trữ hàng hóa kho hàng cắt giảm đáng kể nhờ áp dụng kĩ thuật Cross-Docking Trong vài trường hợp, hao phí nhà bán lẻ xác định gắn liền với việc giữ hàng kho loại hàng có nhu cầu cao ổn định Trong trường hợp Cross-Docking xem cách để giảm chi phí giữ hàng tồn kho Từ đó, cross-docking loại bỏ công đoạn lưu trữ hàng trung gian giảm thiểu chi phí logistics - Giảm chi phí vận tải Các cửa hàng bán lẻ nhận lô hàng trực tiếp từ nhà cung cấp sử dụng dịch vụ vận tải không đầy xe (LTL) hay theo lô hàng lẻ Tuy nhiên, điều làm cho chi phí vận tải hàng hóa đầu vào gia tăng mức (do số lượng phương tiện cao kéo theo gia tăng chi phí xăng dầu, chi phí sửa chữa nâng cấp phương tiện, chi phí nhân cơng…) Cross Docking tối ưu hóa việc phân bổ ngân sách doanh nghiệp hoạt động logistics, tận dụng phương tiện vận tải tránh tình trạng lãng phí thời gian tải trọng xe trình vận chuyển - Thúc đẩy hàng hóa lưu thơng nhanh chóng trì chất lượng sản phẩm mặt hàng có thời hạn sử dụng ngắn 11 Đánh giá tình hình vận dụng Incoterms hoạt động chuỗi cung ứng Việt Nam đề xuất giải pháp nâng cao hiệu áp dụng Incoterms đặc biệt bối cảnh tồn cầu? 12 Thuận lợi Trước tình hình ngày hội nhập quốc tế, nhà nước tiến trình hoàn thiện, đề định hướng chiến lược phát triển hệ thống kinh tế nói chung, thương mại quốc tế nói riêng nhằm ngày nâng cao vị Việt Nam trường quốc tế, từ nâng cao vị đàm phán doanh nghiệp Việt Nam doanh nghiệp có nhiều lựa chọn Đặc biệt Quy hoạch phát triển vận tải biển Việt Nam đến năm 2020 định hướng đến năm 2030 Thủ tướng phê duyệt Quyết định số 1601/QĐ-TTg ngày 26/08/2014, Quy hoạch nêu rõ mục tiêu Chiến lược biển Việt Nam đến năm 2020, kinh tế hàng hải đứng thứ hai sau 2020 kinh tế hàng hải đứng đầu lĩnh vực phát triển kinh tế biển; đồng thời góp phần củng cố an ninh, quốc phòng đất nước Trong bối cảnh giới đối mặt tác động tiêu cực từ đại dịch Covid-19, Việt Nam tiếp tục tăng trưởng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Ước tổng khối lượng hàng hóa thơng qua cảng biển Việt Nam 11 tháng năm 2021 đạt 647 triệu tấn, tăng 2% so kỳ năm 2020; hàng container đạt gần 22,008 triệu TEU, tăng 8% so năm 2020 Ngoài ra, Việt Nam tham gia ký kết nhiều hiệp định thương mại tự song phương, đa phương, lượng hàng hóa xuất-nhập khẩu tăng lên Tăng cường tính an toàn, bền vững hiệu thị trường khả mở rộng chuỗi cung ứng tổ chức, cá nhân Tiếp cận chuẩn mực, thông lệ quốc tế kinh doanh bảo hiểm bước thu hẹp khoảng cách phát triển với quốc gia khu vực Việt Nam đánh giá thị trường đầy tiềm năng, thu hút nhiều đầu tư nước ngồi hoạt động xuất nhập khẩu có nhiều hội phát triển, tạo nên địn bẩy giúp nâng cao vị doanh nghiệp Việt Một vị đàm phán nâng cao việc doanh nghiệp chọn điều kiện Incoterm có lợi dễ dàng 13 Khó khăn - Doanh nghiệp xuất nhập khẩu Việt Nam chưa thực hiểu rõ INCOTERM, gây khó khăn lớn việc lựa chọn điều kiện, phương thức tốn có lợi - Hiện vị doanh nghiệp quốc gia thấp đàm phán với đối tác nước ngồi việc lựa chọn điều kiện thường bị áp đặt đối tác - Năng lực Đội tàu vận tải biển quốc tế Việt Nam lại yếu thị trường, xét số lượng, lẫn chất lượng Thị phần vận tải hàng hóa xuất, nhập khẩu đội tàu vận tải biển Việt Nam ngày giảm Năm 2015 đảm nhận 11%, năm 2018 giảm xuống 7%, 6%; chủ yếu chạy tuyến ngắn như: Trung Quốc, Đông Nam Á, châu Á - Điều kiện sở hạ tầng, trang thiết bị, nhân lực, lực tài cịn yếu chuỗi liên kết thương mại quốc tế nên gây nên cản trở việc lựa chọn điều kiện giao dịch, muốn khơng có khả Ở Việt Nam, nhìn chung, hai điều kiện C F Incoterm sử dụng phổ biến Do Việt Nam có đường biển dài, vận tải đưởng thủy phát triển, hai điều khoản áp dụng cho loại hình vận tải Hơn thói quen kinh doanh hình thành từ lâu nên doanh nghiệp nhập khẩu Việt Nam thường chọn nhóm C điều kiện CIF, CFR nhà xuất khẩu thường chọn nhóm F điều kiện FOB (Khoảng 66%, theo nghiên cứu trường Đại học GTVT TPHCM) áp dụng phổ biến Lý điều kiện FOB, người bán phải giao hàng cho người chuyên chở (do người mua định), người mua đứng thuê, trả phí cho phương tiện chở hàng, mua bảo hiểm Do vậy, người mua phải gánh chịu phần lớn rủi ro nhập khẩu hàng hóa Đứng góc độ người mua hàng, muốn mua hàng với giá phải họ chọn mua theo FOB trách nhiệm việc vận chuyện quốc tế có nặng nề Ngược lại, điều kiện CIF, người mua cần làm thủ tục thơng quan nhập khẩu, cịn vấn đề bảo hiểm rủ ro, giao hàng trách nhiệm người bán Theo đó, người mua tránh né tối đa rủi ro trình vận chuyển hàng hóa, thích nhâp CIF Do vậy, doanh nghiệp thường chọn nhập khẩu theo điều kiện CIF xuất khẩu theo điều kiện FOB 14 Lợi ích doanh nghiệp xuất nhập khẩu chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF Thứ nhất, nguồn thu ngoại tệ gia tăng Đối với điều kiện nhóm C người bán chịu trách nhiệm chi phí nhiều nhóm F nên giá bán với điều kiện nhóm C cao nhóm F nên nguồn thu ngoại tệ gia tăng Đồng thời nhập khẩu giá FOB phải trả ngoại tệ giá CIF, CIP Do đó, nhà xuất khẩu lựa chọn điều kiện nhóm C thay nhóm F, nhập khẩu theo điều kiện nhóm F góp phần bình ổn cán cân tốn hạn chế tình trạng nhập siêu Thứ hai, tạo điều kiện cho công ty vận tải Việt Nam phát triển Trong thời gian qua, công ty vận tải Việt Nam phát triển chưa mạnh so với nước khu vực Thái Lan, Singapore… nguyên nhân chủ yếu “cầu” chưa tăng Do đó, doanh nghiệp xuất khẩu theo điều kiện nhóm C thay nhóm F, nhập khẩu theo điều kiện nhóm F “cầu” tất yếu gia tăng, tạo động lực thúc đẩy phát triển, nhóm C, nhà xuất khẩu chịu chi phí vận tải nên chủ yếu thuê công ty vận tải Việt Nam vận chuyển Khi cơng ty vận tải có hội để phát triển mạng lưới vận tải quốc tế, góp phần khẳng định vị cơng ty vận tải Việt Nam thị trường giới Thứ ba, tạo điều kiện để công ty bảo hiểm Việt Nam phát triển Mặc dù kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hóa nước ta tăng liên tục hoạt động bảo hiểm hàng hóa xuất nhập khẩu phát triển cịn thấp Do đó, nhà xuất khẩu chọn điều kiện nhóm C (điều kiện CIP CIF) thay nhóm F thay cơng ty bảo hiểm Việt Nam có hội để nâng cao chất lượng phát triển dịch vụ bảo hiểm hàng hóa xuất khẩu Thứ tư, tạo thêm việc làm cho người lao động Như trình bày trên, điều kiện nhóm C góp phần làm tăng nguồn ngoại tệ, tạo điều kiện để công ty vận tải, bảo hiểm Việt Nam phát triển Khi cơng ty vận tải bảo hiểm thuê thêm lao động Hơn nữa, để thực điều kiện nhóm C, nhà xuất khẩu cần có thêm cán giỏi nghiệp vụ vận tải bảo hiểm Do đó, việc lựa chọn điều kiện nhóm C, nhà xuất khẩu Việt Nam góp phần tạo thêm việc làm cho người lao động, thúc đẩy kinh tế Việt Nam phát triển Thứ năm, nhà xuất khẩu chủ động việc giao hàng Doanh nghiệp chủ động việc giao hàng, lệ thuộc vào việc điều tàu (hoặc container) người nhập khẩu định Đơi lệ thuộc vào khách nước ngồi, tàu đến chậm làm hư hỏng hàng hố tập kết cảng kho, hàng nông sản Thứ sáu, nhà nhập khẩu theo giá FOB chủ động việc quyền thuê phương tiện, quyền chủ động phương tiện thuộc nhà kinh doanh xuất khẩu Việt Nam Doanh nghiệp Việt Nam nhận ưu đãi mà hãng tàu dành cho, chọn lựa hãng tàu rẻ giá tính cho nhà nhập khẩu bên kia; nữa, thuê hãng tàu Việt Nam, doanh nghiệp nhanh chóng nhận chứng từ cần thiết để giải nhanh, tiết kiệm thời gian, tăng hiệu cho việc giao nhận, toán tiền hàng; kim ngạch xuất khẩu doanh nghiệp tăng, giảm ngoại tệ chảy nước ngoài, tạo điều kiện cho ngành vận tải biển Việt Nam phát triển 15 Bất lợi doanh nghiệp xuất nhập khẩu chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF - Xuất CIF rủi ro mặt toán so với bán FOB: ta phải bán giá CIF, lô hàng có giá cao, bạn hàng khả toán, mát nhà xuất khẩu lớn - Khơng phù hợp với tình trạng vốn nhỏ số doanh nghiệp Việt Nam (không đủ vốn để trả trước cho cước phí vận tải bảo hiểm) - Trách nhiệm doanh nghiệp cao, phải thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa, gặp rủi ro việc thuê tàu mua bảo hiểm giá cước tăng, phí bảo hiểm tăng , không thuê tàu, tàu không phù hợp 16 Nguyên nhân doanh nghiệp sử dụng điều kiện F cho xuất khẩu điều kiện C cho nhập khẩu A, Nguyên nhân khách quan - Ngành bảo hiểm chưa thực có uy tín Thị trường bảo hiểm Việt Nam chưa thực đáp ứng yêu cầu trình phát triển kinh tế – xã hội Chưa thực am hiểu rõ nghiệp vụ bảo hiểm hàng hải, hiểu khơng đủ mạnh để thực bảo hiểm hàng hải Đồng thời ngành bảo hiểm Việt Nam chưa thực gây nên lòng tin doanh nghiệp họ e dè, khơng dám mạo hiểm Năng lực hoạt động doanh nghiệp bảo hiểm mơi giới bảo hiểm cịn nhiều hạn chế Công tác giải bồi thường chưa thực tốt, chưa đảm bảo tối đa quyền lợi khách hàng gặp thiệt hại Vốn cơng ty bảo hiểm cịn ít, số tiền bảo hiểm lớn thường phải tái bảo hiểm cơng ty bảo hiểm nước ngồi - Ngành vận tải biển chưa phát triển cao khu vực Tốc độ nâng cấp xây cảng lại khơng theo kịp tốc độ phát triển hàng hóa, dẫn đến tình trạng tải trầm trọng cảng biển Ngồi cảng biển Việt Nam cịn có số điểm hạn chế thách thức như: yếu tố lịch sử, cảng lớn Việt Nam nằm gần thành phố lớn sâu phía khu vực cửa sơng nơi chịu ảnh hưởng sa bồi thủy triều Chính thế, tàu trọng tải lớn có mớn nước sâu khơng thể cập hệ thống cảng để bốc xếp hàng hóa Diện tích chật hẹp khu vực thành thị khiến việc mở rộng hệ thống kho bãi phát triển hệ thống sở hạ tầng liên quan gặp nhiều khó khăn Phương tiện bốc dỡ hệ thống kho hàng có lực hạn chế làm giảm tốc độ hàng hóa thơng qua cảng - Khả nhập khẩu trực tiếp hàng hóa đa dạng chủng loại chưa tốt phải thông qua vài trung gian nước sở để gom hàng Chi phí để đảm bảo cho văn phịng thu gom hàng nước bán hàng không rẻ lý để công ty mua hàng qua trung gian Trong trường hợp bên bán hàng thường cố gắng giữ quyền toán bảo hiểm cước vận tải, nhằm giảm thiểu chi phí - Sự phối hợp chưa chặt chẽ nhà xuất khẩu, chủ tàu công ty bảo hiểm Việt Nam nên nhiều có hàng để xuất lại thiếu tàu chở (than, gạo, ) ngược lại Trong nước ngồi liên kết giữ doanh nghiệp XNK, vận tải bảo hiểm gắn bó lợi ích thân quốc gia họ Thậm chí có khách hàng nước ngồi chấp nhận mua CIF (hoặc CFR), bán FOB với điều kiện phải thuê tàu hãng tàu họ, muốn tạo liên kết cần hỗ trợ nhà nước, hỗ trợ đóng vai trị quan trọng mang tính định 2.3.2 Nguyên nhân chủ quan - Nhận thức sai lầm nhà xuất khẩu cho trách nhiệm hàng hóa nhà xuất khẩu điều kiện nhóm C nước nhập khẩu, cịn điều kiện nhóm F nước xuất khẩu Nhiều công ty nhỏ, cơng ty gia đình cịn nhầm lẫn việc miễn trách nhiệm rủi ro điều kiện C Nếu xuất khẩu theo FOB, hàng lên tàu người xuất khẩu hết nghĩa vụ tốn tiền hàng ngay, hiểu lầm xuất khẩu theo điều kiện CIF phải giao hàng tận cảng đích cho nhà nhập khẩu tốn Cịn nhập khẩu theo điều kiện CIF nhận hàng an toàn cảng Việt Nam, giảm bớt rủi ro q trình chun trở hàng hóa Do để giảm trách nhiệm họ chọn xuất với điều kiện F, thực chất phạm vi trách nhiệm điều kiện FOB CIF nhau, khác thêm phí vận chuyển phí bảo hiểm - Do lực kinh doanh yếu, nhỏ lẻ Doanh nghiệp nước ta vốn, cách thuê tàu, mua bảo hiểm cho hàng hóa, thiếu thơng tin bảo hiểm giá cước tàu container Thêm nhiều nhà kinh doanh thiếu am hiểu nghiệp vụ ngoại thương dẫn đến lệ thuộc vào đối tác Các công ty Việt Nam nhỏ non trẻ so với đối tác giới, khơng có trọng lượng bàn đàm phán nên không dành quyền thuê tàu - Do tập quán thói quen Việt Nam chủ yếu xuất khẩu theo FOB nhập khẩu theo CIF Khi làm ngược lại với phương thức cổ truyền nay, hàng loạt cơng việc mang tính nghiệp vụ phức tạp, đặc thù xuất giao dịch thuê tàu; mua bảo hiểm; thủ tục giao hàng cảng nước xuât nước nhập, v.v…Trong điều kiện nghiệp vụ kinh doanh xuất nhập khẩu, kiến thức pháp luật thương mại quốc tế, trình độ ngoại ngữ …của doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu doanh nghiệp kinh doanh lĩnh vực giao, nhận, kho, vận nước ta cịn hạn chế, khó khăn thực nghiệp vụ đặc thù, phức tạp nêu vượt qua cách dễ dàng 17 Giải pháp Đối với doanh nghiệp - Nâng cao lực thân doanh nghiệp mặt nhân lực, tài chính, thương hiệu, uy tín Tìm hiểu kỹ thuật ngữ, cách sử dụng Incoterms - Chủ động đàm phán kí kết hợp đồng, tạo nên liên kết chặt chẽ với ngành liên quan bảo hiểm, vận tải, ngân hàng… - Thay đổi tập quán mua CIF bán FOB thành mua FOB, bán CFR, CIF Từ đó, doanh nghiệp xuất khẩu tận dụng lợi việc kiểm sốt lơ hàng đối tác chưa tốn đủ khơng tốn tiền doanh nghiệp tốn chi phí chở hàng lơ hàng Đối với Chính phủ - Chính phủ cần có sách khuyến khích phát triển ngành vận tải hàng hải (phát triển đội tàu nước, nâng cao sở hạ tầng, phát triển nguồn nhân lực…) ngành bảo hiểm có doanh nghiệp xuất nhập khẩu có sở, điều kiện thực điều khoản tốt INCOTERM - Thành lập quan có nhiệm vụ hỗ trợ, tư vấn doanh nghiệp việc áp dụng điều khoản Incoterms vào hợp đồng thương mại quốc tế; bảo vệ quyền lợi DN Việt Nam theo điều kiện kí kết hợp đồng - Tạo điều kiện hỗ trợ tạo ràng buộc pháp lý để thúc đẩy liên kết doanh nghiệp xuất nhập khẩu, hãng vận tải, hãng bảo hiểm nhằm tạo lợi ích quốc gia Cơng ty bảo hiểm - Có sách ưu đãi cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu Tự thân công ty bảo hiểm phải nâng cao chất lượng nghiệp vụ, uy tín cơng ty Cơng ty vận chuyển nâng cao chất lượng sở vật chất, đa dạng dịch vụ, nghiệp vụ cho xuất nhập khẩu Kết luận Quản lý chuỗi cung ứng giúp ta nắm vững hoạt động chuỗi cung ứng ... thấy quản lý chuỗi cung ứng có vai trị vơ quan trọng sản xuất kinh doanh II Nội dung tiểu luận môn học Hoạt động vai trị hoạt động quản trị cung ứng Các hoạt động quản trị cung ứng bao gồm hoạt động. .. chuỗi hoạt động chuỗi cung ứng Thông tin quản trị chuỗi cung ứng chất kết dính hoạt động chuỗi cung ứng nỗ lực hợp nhà quản trị Vai trò hệ thống thông tin bao gồm: - Chức tác nghiệp:  Ghi lại hoạt. .. trình nhằm cung ứng thơng tin thích hợp cho nhà quản trị chuỗi cung ứng với mục tiêu lập kế hoạch, thực thi kiểm sốt chuỗi cung ứng hiệu vai trị thông tin quản trị thông tin chuỗi cung ứng với mục

Ngày đăng: 31/03/2022, 21:47

Mục lục

  • I. Đặt vấn đề, mở đầu

  • II. Nội dung tiểu luận môn học

    • 1. Hoạt động cơ bản và vai trò của các hoạt động đó trong quản trị cung ứng

      • 2. Hoạt động sản xuất

      • 3. Hoạt động dự trữ

      • 4. Hoạt động vận tải

      • 5. Hoạt động địa điểm (kho bãi)

      • 6. Hệ thống thông tin

      • 7. Cung ứng quốc tế là một hướng phát triển hấp dẫn của quản trị cung ứng

      • 8. Phân tích cụ thể mối liên hệ giữa kho với các bộ phận khác trong chuỗi cung ứng? Phân tích đặc điểm vai trò của kho Cross-docking?

        • 9. Mối liên hệ giữa kho với các bộ phận khác trong chuỗi cung ứng

        • 10. Đặc điểm vai trò của kho Cross-docking

        • 11. Đánh giá tình hình vận dụng Incoterms trong hoạt động chuỗi cung ứng của Việt Nam và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả áp dụng Incoterms đặc biệt trong bối cảnh toàn cầu?

          • 12. Thuận lợi

          • 13. Khó khăn

          • 14. Lợi ích của doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF

          • 15. Bất lợi của doanh nghiệp xuất nhập khẩu khi chọn nhập khẩu giá FOB, xuất khẩu giá CIF

          • 16. Nguyên nhân doanh nghiệp sử dụng điều kiện F cho xuất khẩu và điều kiện C cho nhập khẩu

          • 17. Giải pháp

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan