MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011 - 2020
BỘ CÔNG THƯƠNG DỰ ÁN HỖ TRỢ THƯƠNG MẠI ĐA BIÊN EU – VIỆT NAM HOẠT ĐỘNG CB - 2A “HỖ TRỢ BỘ CÔNG THƯƠNG XÂY DỰNG CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020” BÁO CÁO CHUYÊN ĐỀ MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ 2011 - 2020 CN Vương Đức Toản Viện Nghiên cứu thương mại Bộ Công Thương Hà Nội, 11 - 2010 LỜI MỞ ĐẦU Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (dự thảo - sửa đổi, bổ sung 2001) xác định: Phát triển kinh tế nhiệm vụ trọng tâm; thực cơng nghiệp hố, đại hoá đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức; xây dựng cấu kinh tế hợp lý, đại, có hiệu bền vững, gắn kết chặt chẽ công nghiệp nông nghiệp dịch vụ Bảo vệ mơi trường trách nhiệm hệ thống trị toàn xã hội Kết hợp chặt ngăn ngừa, khắc phục ô nhiễm đôi với bảo vệ môi trường sinh thái Phát triển “năng lượng sạch”, “sản phẩm sạch” “tiêu dùng sạch” Thực giải pháp ứng phó với q trình biến đổi khí hậu Bảo vệ sử dụng hợp lý, có hiệu tài nguyên quốc gia Mục tiêu tổng quát phấn đấu đến kỷ XXI, xây dựng đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại, theo định hướng XHCN Đại hội Đảng lần thứ XI định chiến lược phát triển kinh tế xã hội 2011 – 2020, dự thảo lần cuối chiến lược tiếp tục đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố phát triển nhanh, bền vững; phát huy sức mạnh toàn dân tộc, xây dựng nước ta trở thành nước công nghiệp theo định hướng XHCN Trong đó, xác định mục tiêu: Phấn đấu đến năm 2020 nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân – 8%/năm GDP năm 2020 theo giá so sánh khoảng 2,2 lần năm 2010 GDP bình quân đầu người theo giá thực tế đạt khoảng 300 – 3.200 USD Tỷ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP Giá trị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% tổng GDP Giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% tổng GTSX công nghiệp Yếu tố suất tổng hợp đóng góp vào tăng trưởng đạt 35% Giảm tiêu hao lượng tính GDP 2,5 – 3%/năm; thực hành tiết kiệm sử dụng nguồn lực Tốc độ tăng dân số ổn định mức 1,1% Báo cáo Chính trị Đại hội XI Đảng (Dự thảo) xác định phương hướng, nhiệm vụ phát triển đất nước năm đầu thời kỳ chiến lược (2011 2015), đề mục tiêu phấn đấu chủ yếu : Tốc độ tăng trưởng GDP bình quân năm 2011 – 2015: 7,5 – 8%/năm; năm 2015 GDP bình quân đầu người 2.100 USD, gấp 1,7 lần năm 2010, suất lao động gấpo 1,5 lần năm 2010; kim ngạch xuất tăng bình quân 12%/năm, giảm nhập siêu, phấn đấu đến năm 2020 cân xuất nhập khẩu; tốc độ tăng dân số 1% Phát triển xuất nhập thời kỳ 2011 0- 2020 phải góp phần quan trọng th mục tiêu, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội xác định (dự thảo) văn kiện Đại hội XI Đảng nêu Đồng thời, việc xác định mục tiêu phát triển xnka phải phù hợp với bối cảnh quốc tế nước thời kỳ tới, phù hợp với lực phát triển hoạt động xuất nhập Do vậy, việc nghiên cứu chuyên đề khoa học nàynhằm cung cấp sở khoa học cho viẹc xác định mục tiêu phát triển xuất nhập thời kỳ 2011 – 2020 cần thiết Nội dung chuyên đề trình bày phần: I.- Triển vọng phát triển xuất nhập thời kỳ đến năm 2020 II.- Các mục tiêu phát triển xuất nhập thời kỳ đến năm 2020 III.- Những điều kiện đảm bảo cho việc thực mục tiêu chiến lược phát triển xuất nhập thời kỳ 2011 – 2020 Dưới nội dung chuyên đề I.- TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020 Bối cảnh giới khu vực – 10 năm tới tác động đến xuất nhập Việt Nam - Quốc tế hoá mặt đời sống quốc tế tiếp tục tiến triển có điều chỉnh hướng lĩnh vực qui mơ hoạt động kinh tế tồn cầu bị giảm sút tác động khủng hoảng tài chính, phục hồi Lộ trình thúc đẩy tự hố thương mại bị chậm lại cách tương đối Chủ nghĩa bảo hộ trỗi dậy, rào cản thương mại ngày tinh vi; có khả đảo ngược qui trình tự hoá thương mại - Trên giới, bên cạnh xu hướng hịa bình, ổn định, hợp tác có lợi tiếp tục chiếm ưu là tiền đề để phát triển xuất nhập quốc gia nguy xảy chiến tranh lượng, chạy đua hạt nhân, xung đột sắc tộc, tôn giáo, lãnh thổ, tranh giành tài nguyên, khủng bố quốc tế… gia tăng Biến đổi khí hậu ô nhiễm môi trường trở thành thách thức ngày lớn Tồn cầu hóa tiếp tục phát triển qui mơ, mức độ hình thức biểu Các tập đồn kinh tế xun quốc gia có vai trị ngày lớn Sau khủng hoảng tài suy tối kinh tế tồn cầu vừa qua, nước đẩy mạnh tái cấu trúc kinh tế theo hướng gắn chặt phát triển kinh tế tri thức với phát triển “kinh tế xanh”, trọng chất lượng tăng trưởng phát triển bền vững, thương mại dịch vụ trọng phát triển thương mại hàng hóa Song song với tồn cầu hố chủ nghĩa khu vực phát triển mạnh h ơn nhiều khả trào lưu nước đẩy mạnh liên kết khu vực v song phương, đặc biệt l b ùng nổ thoả thuận tự hoá thương mại song phương CBFFTA Tương quan sức mạnh kinh tế cục diện phát triển toàn cầu thay đổi nhanh với xuất liên kết mới, độ rủi ro bất định kinh tế giới cịn lớn Cấu hình kinh tế thương mại giới khác trước, phát triển chuỗi giá trị toàn cầu làm cho quan hệ trao đổi thương mại quốc tế ngày khác với truyền thống - Trung Quốc tiếp tục lớn mạnh nhanh, lực ảnh hưởng ngày lớn, sử dụng công cụ tiền tệ để gia tăng áp lực kinh tế khác… tác động mạnh đến kinh tế thương mại tồn cầu Tình hình làm tăng áp lực nhiều mặt Việt Nam kinh tế, thương mại, chủ quyền Biển Đông, an ninh quốc gia, an toàn sức khỏe… - Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục phát triển động, hình thành nhiều hình thức liên kết, hợp tác đa dạng hơn, hội nhập khu vực sâu Các nước ASEAN nỗ lực thúc đẩy liên kết nội khối để hoàn thành xây dựng cộng đồng kinh tế (ACE) vào năm 2015, tiến tới xây dựng Cộng đồng chung theo Hiến chương ASEAN Mặt khác, ASEAN nỗ lực đóng vai trị chủ động tăng cường liên kết khu vực Đơng Á mở rộng Đang định hình cấu trúc liên kết khu vực, với vai trò trung tâm ASEAN Cục diện liên kết quốc tế khu vực Châu Á – Thái Bình Dương hình thành, với phạm vi hình thức đa dạng: TPP, FTA Đông Á, FTA Đông Á mở rộng, AEFTA… phản ánh động thái mức độ tranh giành ảnh hưởng, tranh giành thị trường nước lớn khu vực ngày liệt thời kỳ tới Đây vừa hội vừa thách thức lớn nước ta phát triển xuất nhập thời kỳ tới - Kinh tế giới sau kỳ suy thoái nay1, phục hồi bước vào kỳ tăng trưởng sau năm 2012, đạt mức tăng trưởng cao năm 2016 – 2017 để chuyển sang kỳ suy thoái vào năm Tốc độ tăng trưởng kinh tế giới bình quân năm giai đoạn 2011 – 2015 thấp giai đoạn 2016 – 2020 Theo đa số dự báo, kinh tế giới phục hồi từ sau năm 2010 cần – năm để đạt tốc độ tăng trưởng – 4%/năm Các kinh tế nổi, kinh tế ASEAN Châu Á nói chung phục hồi nhanh hơn, bước vào thời kỳ tăng trưởng sớm khu vực khác Nền kinh tế Hoa Kỳ phục hồi rõ nét từ năm 2012 để bước vào thời kỳ tăng trưởng mới, tốc độ tăng trưởng khơng nhanh mức trung bình giới Các kinh tế EU Nhật Bản phục hồi chậm, tốc độ tăng trưởng GDP kỳ tăng trưởng thấp nhiều khu vực khác Khu vực động lực tăng trưởng kinh tế giới thời kỳ đến năm 2020 kinh tế Châu Á ASEAN, đặc biệt Trung Quốc, Ấn Độ Do tác động khủng hoảng kinh tế toàn cầu, kinh tế giới bước vào thời kỳ suy thoái từ năm 2008, tụt đáy anwm 2009 (tăng trưởng -5,3%), vượt đáy năm 2010 (theo Báo cáo Liên Hợp Quốc tình hình triển vọng kinh tế giới năm 2010 tăng trưởng kinh tế giới năm 2010 2,4% Theo IMF tỉ lệ tăng trưởng 2,5% định nghĩa suy thối kinh tế giới - Thị trường hàng hóa giới có dấu hiệu tăng giá trở lại, hình thành mặt giá năm 2012 – 2014 Giá hàng hóa giới co nhiều khả tăng bình quân 2-3%/năm thời kỳ 2011 – 2020 Xu hướng phát triển “năng lượng sạch” “tiêu dùng sạch” tiếp tục gia tăng, tác động mạnh đến thương mại giới - Tăng trưởng thương mại giới tiếp tục có quan hệ đồng biến với tốc độ phục hồi gắn liền với kỳ tăng trưởng kinh tế giới, đạt tốc độ tăng trưởng cao năm 2015 – 2017 Khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tiếp tục khu vực động lực tăng trưởng thương mại tồn cầu thời kỳ tới 2020 Vai trò động lực Trung Quốc tăng trưởng thương mại tồn cầu giảm xuống tương đối thời kỳ tới, nước phải giảm nhịp độ xuất để tăng nhịp độ nhập nguyên nhiên vật liệu điều Chiến lược thị trường hướng mạnh vào khai thác thị trường Trung Quốc mở rộng (bao gồm Đài Loan, Hồng Kông, Ma Cao) Hoa Kỳ nỗ lực tăng cường xuất hàng hóa để đạt mục tiêu kỳ vọng đến năm 2015 tăng kim ngạch xuất gấp lần năm 2010, đồng thời phải giảm nhịp độ tăng trưởng kim ngạch nhập hàng hóa để giải thâm hụt cán cân vãng lai, nhân tố quan trọng tác động mạnh đến thương mại tồn cầu Các nước Đơng Bắc Á LB Nga tiếp tục thực sách hướng Nam mạnh mẽ, tác động mạnh đến dòng hàng hóa trao đổi khu vực với ASEAN EU trọng tăng cường xuất dịch vụ, tăng cường trao đổi thương mại với nước ASEAN Ấn Độ, nhân tố quan trọng tác động đến cán cân toán vãng lai nước Trung Quốc tiếp tục nhân tố hàng đầu ảnh hưởng đến thương mại khu vực, khu vực ASEAN Từ thành công điều chỉnh Chiến lược thị trường lần thứ ba từ Tây sang Đông (sau Trung Quốc gia nhập WTO) nhằm thu hút nguồn tài nguyên phong phú nước Phương Đông cho tăng trưởng “nóng” đảm bảo an ninh lượng2, Trung Quốc thực điều chỉnh Chiến lược thị trường lần thứ tư, với trọng tâm hướng vào kích cầu tiêu dùng nước, phát triển thị trường nước Sau 30 năm cải cách mở cửa (1978 – 2009), tăng trưởng kinh tế Trung Quốc chủ yếu Tỉ trọng thị trường Châu Á tổng kim ngạch nhập hàng hóa Trung Quốc tăng từ 55,5% năm 2001 lên 63,3% năm 2006 57,5% năm 2009; tỉ trọng thị trường Châu Phi tăng từ 2% lên 3,9% 7,1% thời gian tương ứng hai động lực đầu tư xuất siêu; thời kỳ tới, tăng trưởng c Trung Quốc chủ yếu dựa vào khoa học công nghệ tiêu dùng Vị thách thức Việt Nam phát triển xuất nhập thời kỳ tới năm 2020 Tình hình trị - xã hội mang tính ổn định cao, vị Việt Nam trường quốc tế ngày nâng lên với tiến trình hội nhập quốc tế, mở rộng quan hệ đối ngoại, tạo điều kiện thuận lợi cho phát triển xuất nhập thời kỳ tới Diện mạo đất nước có nhiều thay đổi, lực đất nước ngày vững mạnh thêm; độc lập dân tộc, chủ quyền quyền lợi quốc gia quan hệ với nước, tổ chức quốc tế đảm bảo Việt Nam hoạt động tích cực với vai trị ngày tăng Liên Hợp Quốc, ASEAN tổ chức quốc tế khác, góp phần nâng cao vị thế, vai trò đất nước trường quốc tế Đến nay, Việt Nam ký kết, tham gia gần 12 nghìn điều ước quốc tế song phương đa phương, thiết lập quan hệ ngoại giao với gần 170 nước vùng lãnh thổ, có quan hệ thương mại với 170 nước vùng lãnh thổ, ký kết 88 Hiệp định thương mại song phương , 54 Hiệp định tránh đánh thuế hai lần, 52 Hiệp định Khuyến khích bảo hộ đầu tư; thu hút đầu tư trực tiếp nước 800 công ty từ 70 nước vùng lãnh thổ; tranh thủ ODA 45 nước tổ chức tài quốc tế, 350 tổ chức phi Chính phủ… Hiện Việt Nam đảm nhận chức trách chủ tịch ASEAN chủ tích HĐBALHQ Cương lĩnh xây dựng đất nước thời kỳ độ lên chủ nghĩa xã hội (bổ sung, phát triển năm 2011 – dự thảo) đề mục tiêu: “từ đến kỷ XXI, xây dựng đất nước ta trở thành nước công nghiệp đại theo định hướng XHCN” Một phương hướng để thực mục tiêu tiếp tục: “thực đường lối đối ngoại độc lập, tự chủ, hồ bình, hợp tác phát triển; chủ động tích cực hội nhập quốc tế; q trình đó, phải giải tốt “mối quan hệ độc lập tự chủ hội nhập quốc tế…” Đất nước khỏi tình trạng phát triển, bước vào nhóm phát triển có thu nhập trung bình lực cạnh tranh thấp cấp độ quốc gia, doanh nghiệp sản phẩm, tiếp tục điểm bất lợi tham gia FTA thời kỳ tới Đến năm 2010 tổng sản phẩm nước bình quân đầu người đạt 1200 USD Hệ số co dãn giảm nghèo tiếp tục có xu hướng giảm xuống (từ 0,28 năm 2000 – 2004 xuống 0,14 năm 2007-2008 khoảng 0,12 năm 2010) Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2011-2020 (dự thảo) đề mục tiêu: phấn đấu đến năm 2020, nước ta trở thành nước công nghiệp theo hướng đại, GDP bình quân đầu người đạt khoảng 3000 – 3200 USD, đảm bảo ổn định kinh tế vĩ mô, tỉ trọng ngành công nghiệp dịch vụ chiếm khoảng 85% GDP, giá rị sản phẩm công nghệ cao đạt khoảng 45% GDP, giá trị sản phẩm công nghiệp chế tạo chiếm khoảng 40% giá trị sản xuất công nghiệp, số phát triển người (HID) đạt nhóm trung bình cao giới, lao động qua đào tạo chiếm 70% tổng số lao động, thu nhập thực tế dân cư gấp 3,5 lần so với năm 2010, với tốc độ tăng dân số cố định 1,1% Qui mơ vị trí, vai trò kinh tế Việt Nam kinh tế toàn cầu ngày nâng lên, khả giành lợi cạnh tranh theo qui mô kinh tế mở rộng xuất nhập thời kỳ tới nhiều hạn chế Đến năm 2010, GDP Việt Nam đạt khoảng 108 tỉ USD, với tốc độ tăng trưởng bình quân 7-8%/năm, đến năm 2020, GDP kinh tế đạt khoảng 225 – 230 tỉ USD, nâng tỉ lệ đóng góp Việt Nam GDP toàn cầu từ mức 0,25% giai đoạn 1996 – 2000 0,32% thời kỳ 2001 – 2010 lên khoảng 0,38 – 0,40% vào năm 2020 Điều phản ánh qui mơ đóng góp Việt Nam vào qui mơ kinh tế tồn cầu có xu hướng ngày tăng Mặt khác, Việt Nam có vị trí ngày lớn tăng trưởng kinh tế toàn cầu thứ hạng tăng trưởng GDP ta Bảng xếp hạng tăng trưởng GDP toàn cầu có xu hướng ngày cao (theo WB UNIDO, bảng xếp hạng kinh tế giới, thời kỳ 1986-2006, Việt Nam thay đổi 17 bậc, từ vị trí thứ 95 lên vị trí thứ 78) Việt Nam có vai trị đóng góp ngày tăng chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hố khu vực Châu Á – Thái Bình Dương (tỉ trọng giá trị tăng tồn ngành cơng nghiệp (MVA) Việt Nam tổng MVA tồn khu vực Châu Á – Thái Bình Dương tăng từ 0,4% năm 1995 lên 0,7% năm 2005 ước khoảng 0,9% năm 2010) Tuy thu nhập người dân Việt Nam từ tăng trưởng công nghiệp cịn thấp so với mức trung bình nước phát triển dần nâng lên Năm 2006, số MVA/ đầu người Việt Nam đạt 113 USD, 24,7% mức trung bình nước phát triển (456 USD), dự ước, đến năm 2020, số MVA/ đầu người Việt Nam đạt khoảng 135 USD (công nghiệp chiếm khoảng 55% GDP, dân số khoảng gần 97 triệu người) Việt Nam có vị ngày cao việc cung cấp sản phẩm thiết yếu cho thị trường giới, đóng góp ngày lớn vào đảm bảo an ninh lương thực an ninh lượng toàn cầu Đến nay, nhóm hàng chế biến XK ta chiếm 0,28% thị phần tồn cầu, nhóm hàng thơ sơ chế chiếm 0,72% (riêng điều nhân chiếm khoảng 50%, hồ tiêu chiếm 45%, cà phê chiếm 16-18%, cao su thiên nhiên chiếm 8-10%, chè chiếm 5-6%, thuỷ sản chiếm 4-5%, đồ gỗ chiếm 23%) Cùng với việc đảm bảo vững an ninh lương thực, thị phần ta tổng khối lượng XK lương thực (gạo) toàn cầu có xu hướng ngày cao, thời kỳ 2001 – 2010 chiếm khoảng 16-18%, phản ánh mức độ đóng góp Việt Nam vào việc đảm bảo an ninh lương thực toàn cầu lớn (chỉ sau Thái Lan) An ninh lượng đảm bảo mức độ đóng góp Việt Nam vào việc đảm bảo an ninh lượng toàn cầu ngày nâng lên (thời kỳ 1996 – 2005 ta chiếm tỉ trọng 0,19% giá trị tổng sản lượng điện toàn cầu, giai đoạn 2006 – 2010 số khoảng 0,30%) Thị phần hãng hàng không quốc gia Việt Nam thị trường vận tải hàng khơng tồn cầu ngày tăng, từ 0,67% năm 2007 lên chiếm khoảng 0,85% năm 2010 dự báo chiếm 1% sau năm 2015 (đến nay, so với mức bình quân khu vực, suất lao động 42%, qui mô đội bay 46%, thị phần chiếm 3,6% nước phát triển) Tỉ trọng kim ngạch XK dịch vụ du lịch ta tổng kim ngạch XK dịch vụ du lịch toàn cầu tăng dần từ 0,21% năm 2006 lên 0,27% năm 2010 dự ước đạt khoảng 0,60% vào năm 2020 Qui mô thị trường bán lẻ Việt Nam tăng nhanh từ khoảng 20 tỉ USD năm 2001 lên 37 tỉ USD năm 2006 khoảng 49 tỉ USD năm 2009 Dự ước, qui mô thị trường bán lẻ Việt Nam đạt khoảng 55 – 56 tỉ USD năm 2010 đạt 110 tỉ USD vào năm 2020 (tăng trưởng khoảng 20%/năm) Qui mô thị trường bán lẻ Việt Nam tiếp tục tăng nhanh nhiều yếu tố, trước hết qui mô dân số (đến tổng dân số đạt 87 triệu người, xếp thứ 13 208 nước vùng lãnh thổ giới, dự thảo chiến lược phát triển KT-XH thời kỳ 2011 – 2020 đề mục tiêu tăng dân số bình quân 1,1%/năm, đến năm 2020 qui mô dân số Việt Nam mức 97 triệu người) Thu nhập dân cư tăng lên tỉ lệ quĩ tiêu dùng cuối so với GDP Việt Nam thuộc loại cao so với nước khu vực (trên 70% Việt Nam so với 55,9% Singapore , 58,2% Maylayxia, 67,7% Thái Lan…), tốc độ tiêu dùng tăng cao nhiều lần so với tốc độ tăng dân số (tỉ lệ thời kỳ 2001 – 2009 7,7% so với 1,4%; dự ước thời kỳ 2011 – 2020 7,4% so với 1,1%), tốc độ tiêu dùng dân cư tăng cao tốc độ tăng trưởng GDP (thời kỳ 2001 – 2009 7,7% so với 7,4%, dự ước thời kỳ 2011 – 2020 7,4% so với 7,0%)… nguyên nhân hàng đầu dẫn đến thị trường bán lẻ Việt Nam tăng trưởng nhanh Mức độ hấp dẫn nhu cầu đầu tư phát triển hệ thống bán lẻ đại Việt Nam đứng hàng đầu giới Mức độ thâm dụng tài nguyên thiên nhiên tác động đến mơi trường sinh thái kinh tế cịn cao, tiếp tục đặt thách thức lớn phát triển xuất bền vững Việt Nam dài hạn Tỉ lệ khai thác lượng/GNP Việt Nam có xu hướng tăng nhanh từ 4-8% giai đoạn 1990-1998 lên 9-12% giai đoạn 2000 -2004 15-22% giai đoạn 2005 - 20103 (chỉ số Ấn Độ thời kỳ 1990 – 2008 dao động mức 3-4%) Tỉ lệ mức tiết kiệm lượng Việt Nam4 thấp mức tiết kiệm điện trung bình giới, khu vực (thời kỳ 1990 – 2005 mức tiết kiệm điện bình quân Việt Nam -3,4%, Trung Quốc +3,3%) Tuy tỉ trọng lượng khí thải cơng nghiệp Việt Nam tổng lượng khí thải cơng nghiệp tồn cầu cịn nhỏ (do qui mơ ngành cơng nghiệp nhỏ Khai thác lượng sản lượng khai thác thực tế (gồm dầu thơ, khí đốt than) x đơn giá khai thác – Nguồn: WDI Mức tiết kiệm lượng mức chênh lệch tốc độ tăng giá trị gia tăng công nghiệp so với tốc độ tăng tiêu thụ điện toàn ngành cơng nghiệp Như vậy, nối xu khả tăng trưởng sản xuất xuất sản phẩm điện tử linh kiện máy tính Việt Nam vịng năm tới khsa rõ Vấn đề cần đặt Việt Nam cần có định hướng rõ ràng biện pháp cụ thể đẩy nhanh tăng trưởng xuất mặt hàng Năm 2010 (kim ngạch XK mặt hàng đạt khoảng 3,4 – 3,5 tỷ USD) Dự báo, đến năm 2015 kim ngạch xuất đạt tỷ USD Về thị trường xuất khẩu, ta xuất mặt hàng chủ yếu sang nước ASEAN, Nhật Bản Hàn Quốc, Mỹ Trong thời gian tới nhằm tới Trung Quốc, Hồng Kông, EU (nhất Đức) đặc biệt nước thành viên EU Hungary, Ba Lan, Cộng hoà Séc Slovakia + Thủ công mỹ nghệ: Đây mặt hàng mà ta nhiều tiềm năng, nhu cầu thị trường giới chưa bị giới hạn tuổi thọ vịng đời sản phẩm ngắn Bên cạnh đó, xuất mặt hàng mang lại giá trị tăng lớn, coi ngành hàng mũi nhọn để tập trung phát triển xuất giai đoạn 2011 – 2015 giai đoạn Năm 2010 kim ngạch xuất nhóm hàng đạt 3m9 tỷ USD, đến năm 2015 đạt tỷ USD Về thị trường xuất khẩu, xuất Việt Nam chiếm 1,5% kim ngạch nhập nhóm hàng Mỹ, 1,7% Nhật Bản 5,4% EU Bên cạnh khai thác thị trường Canada, Hồng Kông, Trung Đông, Nga thành viên EU + Sản phẩm gỗ: Mặt hàng đồ gỗ khẳng định vị trí vững cấu xuất hàng hoá Việt Nam năm gần Năm 2010 kim ngạch xuất mặt hàng đạt triệu USD Dự kiến đến năm 2015 xuất sản phẩm gỗ đạt kim ngạch 6,5 tỷ USD, tăng bình quân 19,5% Về thị trường xuất khẩu, thị trường tiềm Nhật Bản, EU (Pháp, Đức), xuất vào thị trường Mỹ thị trường xuất tiềm trung dài hạn Việt Nam có nhiều lợi giá nhân công rẻ thuế xuất nhập đồ gỗ Việt Nam vào Mỹ thấp + Sản phẩm nhựa: Dự kiến đến năm 2015 xuất đạt mức 4,0 tỷ USD Mặc dù tại, qui mô xuất cùa mặt hàng mức trung bình 29 cho thấy yếu tố tiềm để gia tăng qui mơ thời gian tới, là: Thứ nhất, mặt hàng có tốc độ tăng trưởng xuất nhanh Việt Nam thời gian qua (tăng trưởng 37% năm 2006 33% năm 2007) với thị trường rộng lớn khơng q khó để thâm nhập Thứ hai, mặt hàng nhựa Việt Nam đánh giá có khả cạnh tranh cao, tiếp cận với công nghệ sản xuất đại giới thị trường chấp nhận + Dây điện cáp điện: Năm 2010 kim ngạch xuất đạt khoảng 1,35 tỷ USD Dự kiến đến năm 2015 kim ngạch xuất đạt 3,0 tỷ USD Nhu cầu thị trường giới mặt hàng dây điện, cáp điện tăng mức khoảng – 4%/năm, song không cản trở nhiều đến triển vọng xuất mặt hàng Việt Nam tỷ trọng sản phẩm xuất Việt Nam nhỏ bé, lại tập trung vào số thị trường ngách với sản phẩm có chất lượng cao + Túi xách, vali, mũ, ô dù: Năm 2010 đạt kim ngạch 0,9 tỷ USD Phấn đấu đến năm 2015 đạt kim ngạch khoảng 2,5 tỷ USD Khả gia tăng qui mô sản xuất xuất nhóm hàng rõ có nhiều thuận lợi sức sản xuất nước, mạnh nhân lực, nguyên liệu; thế, sản phẩm dễ vào thị trường “ngách” chịu tranh chấp thương mại, phù hợp với lực doanh nghiệp Việt Nam Mặt hàng xuất vào hầu hết thị trường giới chịu rào cản thương mại nhu cầu giới không ngừng tăng + Các sản phẩm khí: Các sản phẩm khí gồm nhiều mặt hàng như: sản phẩm từ gang thép, sản phẩm công nghiệp đóng tàu, máy biến điện, động điện, dụng cụ cầm tay, xe đạp Năm 2010 kim ngạch xuất đạt 5,5 tỷ USD Phấn đấu đến năm 2015 kim ngạch đạt 12 tỷ USD 5.2 Triển vọng nhập hàng hoá giai đoạn 2011 – 2015 tầm nhìn 2020 - Nhóm – nhóm mặt hàng cần thiết nhập 30 + Thép phôi thép: Trong giai đoạn 2009 – 2010, tổng nhu cầu phôi cho sản xuất thép vào khoảng 3,5 – 4,5 triệu tấn/năm Tuy nhiên, nguồn phôi nước đáp ứng triệu tấn, lại triệu phải nhập Nhu cầu thép thành phẩm Việt Nam dự kiến giai đoạn 2009 – 2010 đạt khoảng9 – 11 triệu tấn/năm Năm 2010, lượng sắt thép loại nhập đạt khoảng 8,2 triệu tấn, riêng phôi thép 2,2 triệu tấn, kim ngạch nhập gần tỷ USD Theo qui hoạch phát triển ngành thép Việt Nam đến 2010 sản xuất phôi thép đạt 3,5 – 4,5 triệu sản xuất thép thành phẩm đạt 6,3 – 6,5 triệu Về bản, năm 2010, sản xuất phôi nước đáp ứng khoảng 60% nhu cầu; sản xuất thép thành phẩm đáp ứng 50% nhu cầu nước Đến năm 2015 nhu cầu thép loại 15 triệu tấn, sản xuất nước đáp ứng 65 – 70% lại phải nhập khoảng – triệu + Phân bón: Hiện nay, nhu cầu phân bón sản xuất nơng nghiệp nước khoảng – 10 triệu năm, nguồn cung cấp nước đáp ứng triệu phân bón loại (phân đạm: nhu cầu 1,7 triệu tấn, đáp ứng 860 nghìn tấn; phân DAP nhu cầu 750 nghìn tấn, đáp ứng 100 nghìn tấn; phân NPK 2,5 triệu tấn, đáp ứng 2,4 triệu tấn; phân lân 1,43 triệu tấn, đáp ứng 1,43 triệu tấn; phân đạm SA nhu cầu 750 nghìn phân Kali 800 nghìn chủ yếu phải nhập Theo qui hoạch phát triển ngành công nghiệp hố chất Việt Nam năm 2010 cung ứng triệu phân bón loại/năm., đáp ứng 70 – 80% nhu cầu nước Mục tiêu năm 2011 giảm lượng phân bón nhập xuống cịn triệu tấn, tương đương kim ngạch 1,2 tỷ USD + Xăng dầu: Nhu cầu xăng dầu nước năm tới tiếp tục tăng từ 15 triệu vào năm 2010 lên khoảng 19 – 20 triệu vào năm 2015 Từ năm 2010 trở đi, kim ngạch nhập xăng dầu giảm mạnh nhà máy lọc dầu Dung Quất vào hoạt động (đến thời điểm sản xuất triệu xăng dầu loại) Năm 2009, nhà máy sản xuất khoảng triệu vào năm 2010 sản xuất triệu Lượng xăng dầu nhập 9,0 triệu vào năm 2010, sau giảm dần Dự ước tổng kim ngạch nhập xăng dầu loại giai đoạn 2011 – 2015 khoảng 33 tỷ USD 31 + Chất dẻo nguyên liệu: Lượng nhập chất dẻo đạt 1,5 tỷ USD Bắt đầu từ năm 2011, nhập chất dẻo nguyên liệu giảm phần đáng kể nhà máy sản xuất chất dẻo nguyên liệu bắt đầu vào hoạt động Theo chiến lược phát triển ngành dầu khí Việt Nam phê duyệt, đến hết năm 2010, đáp ứng nguyên liệu cho sản xuất loại nhựa polyethlen (PE), polypropylene (PP), polystyrene (PS), polychlorvinyl (PVC), đảm bảo 50% nhu cầu chất dẻo nước Nhìn chung, với việc thực qui hoạch tiến độ bắt đầu năm 2010, ngành công nghiệp sản xuất chất dẻo nguyên liệu đáp ứng phần nhu cầu chất dẻo nguyên liệu sang năm 2011 đáp ứng 40 – 50% nhu cầu Để giảm nhập ngun liệu chất dẻo, Tập đồn Dầu khí cần đẩy nhanh tiến độ thực dự án Điều giúp giảm phần lớn kim ngạch nhập mặt hàng từ năm 2010 Năm 210 nhập chất dẻo nguyên liệu 2,3 triệu tấn, kim ngạch đạt 13,6 tỷ USD + Hoá chất nguyên liệu sản phẩm hoá chất: 2010 nhập hoá chất nguyên liệu đạt 2,0 tỷ USD Nhìn chung, nhu cầu hố chất ngun liệu sản phẩm hoá chất tăng mạnh thời gian qua tiếp tục tăng thời gian tới Với việc thực qui hoạch tiến độ năm 2011, ngành công nghiệp sản xuất hoá chất nước đáp ứng phần lớn nhu cầu nguyên liệu hoá chất sản phẩm hoá chất Điều giúp giảm phần lớn kim ngạch nhập mặt hàng từ năm 2011 + Máy móc, thiết bị, phụ tùng: Kim ngạch nkacả năm 2010 khoảng 12,1 tỷ USD Đây mặt hàng chiếm tỷ trọng lớn khoảng 14,5% tổng kim ngạch nhập Giai đoạn 2010 – 2015, tốc độ tăng trưởng nhập mặt hàng có xu hướng tăng đầu tư nước ngồi tăng mạnh, nhiên, Chính phủ thực nhiều biện pháp kiềm chế lạm phát, thắt chặt sách tiền tệ, ổn định tỷ giá theo hướng hạn chế nhập khẩu, giảm khoản chi tiêu, đình, giãn dự án đầu tư cơng khơng có hiệu nên phần ảnh hưởng đến đầu tư doanh nghiệp nước - Nhóm II – nhóm mặt hàng cần kiểm sốt nhập Nhóm gồm mặt hàng: Thuốc tân dược, sản phẩm chế tạo từ gang thép, sản phẩm dầu gốc, gas, đá quí, kim loại quí chiếm tỷ trọng gần 16% 32 tổng kim ngạch nhập Năm 2010, kim ngạch nhập nhóm ước đạt khoảng 13 tỷ USD Trong nhóm hàng hố mặt hàng vàng kiểm sốt chặt việc nhập nhằm giảm nhập siêu - Nhóm III – Nhóm mặt hàng hạn chế nhập Nhóm mặt hàng hạn chế nhập gồm: nguyên phụ liệu thuốc lá, hàng tiêu dùng, ô tô nguyên 12 chỗ, linh kiện ô tô 12 chỗ, linh kiện phụ tùng xe gắn máy Năm 2010 nhóm hàng có kim ngạch khoảng 10,5 tỷ USD, tỷ trọng chiếm 12% tổng kim ngạch nhập Qua triển khai số giải pháp tăng thuế nhập khẩu, hạn chế tiếp cận nge, kim ngạch nhóm dự kiến giảm sau năm 2010 Hai mặt hàng có tốc độ giảm nhiều ô tô nguyên linh kiện 12 chỗ ngồi, phụ tùng ô tô Dự kiến, kim ngạch nhập nhóm hàng giảm – tỷ USD/năm ngắn hạn * Tổng hợp chung: - Trong cấu hàng xuất năm 2015, nhóm hàng nhiên liệu khống sản chiếm tỷ trọng khoảng 10 – 11% (kim ngạch khoảng 13 – 14 tỷ USD); nhóm hàng nơng lâm thủy sản (khơng tính cao su cơng nghiệp) chiếm khoảng 18 – 18,5% (kim ngạch khoảng 23 – 24 tỷ USD; nhóm hàng công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp chiếm khoảng 32% (kim ngạch khoảng 40 tổng số; nhóm hàng có khí chế tạo hàng cơng nghiệp áp dụng công nghệ cao chiếm khoảng 395 (kim ngạch khoảng 48 – 49 tỷ USD) Tổng kim ngạch xuất hàng hố năm 2015 đạt 125 tỷ USD - Trogn cấu hàng nhập khẩu, nhóm mặt hàng cần thiết nhập chiếm khoảng 80% (kim ngạch khoảng 118 – 120 tỷ USD), nhóm hàng cần kiểm sốt nhập chiếm tỷ trọng 11 – 12% (kim ngạch khoảng 16 – 17 tỷ USD), nhóm hàng hạn chế nhập chiếm khoảng 6% (kim ngạch khoảng – tỷ USD Tổng kim ngạch nhập năm 2015 khoảng 145 – 147 tỷ USD Dự báo triển vọng phát triển sản phẩm dịch vụ xuất Chiến lược tổng thể phát triển khu vực dịch vụ Việt Nam đến năm 2020 (Bộ Kế hoạch Đầu tư dự thảo lần cuối) đề định hướng chiến lược 33 phát triển khu vực dịch vụ đạt tốc độ tăng trưởng cao nhanh khu vực sản xuất cao tốc độ tăng GDP Tập trung đẩy mạnh phát triển lĩnh vực dịch vụ có tiềm năng, lợi thế, ngành có hàm lượng trí tuệ, hàm lượng cơng nghệ mang lại giá trị gia tăng cao, làm sở cho phát triển chung khu vực dịch vụ toàn kinh tế, tạo tiền đề đẩy mạnh xuất dịch vụ thời kỳ tới Chiến lược đề định hướng : Đẩy mạnh xuất dịch vụ dịch vụ thu ngoại tệ chỗ thông qua hoạt động dịch vụ du lịch, tài – ngân hàng, thu kiều hối bán hàng chỗ, bưu viễn thơng, vận tải hàng khơng đường biển; giảm thâm hụt cán cân dịch vụ Phát triển hệ thống phân phối sản phẩm dịch vụ có lợi cạnh tranh nước, xây dựng thương hiệu cho sản phẩm dịch vụ Việt Nam Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ bình quân 8,5 – 9,5%/năm giai đoạn 2011 – 2015 bình quân 8,0 – 9,5%/năm giai đoạn 2016 – 2020 Trong cấu GDP, tỷ trọng dịch vụ chiếm khoảng 41 – 42% vào năm 2015 42 – 43% vào năm 2020 Theo kết số cơng trình nghiên cứu17, tăng trưởng xuất dịch vụ Việt Nam mức thấp bình quân 16 – 17%/năm, mức cao đạt 19 – 20%/năm thời kỳ 2011 – 2020 Giá trị xuất dịch vụ tăng từ khoảng 7,5 – tỷ USD năm 2010 lên 20 tỷ USD vào năm 2015 khoảng 40 – 45 tỷ USD vào năm 2020 Trong đó: - Giá trị xuất dịch vụ vận tải biển đạt 4,8 tỷ USD vào năm 2015 14 – 15 tỷ USD vào năm 2020; chiếm tỷ lệ 23% 32% tổng giá trị xuất dịch vụ thời gian tương ứng (đầu năm 1990 tỷ lệ Nhật Bản 25%, Hồng Kông 305, singapore 20% Nâng thị phần ngành dịch vụ vận tải biển vận tải hàng hoá xuất Việt Nam lên 35% vào năm 2015 45% vào năm 2020, thị phần vận tải hàng nhập Việt Nam tăng lên 30% 40% trog thời gian tương ứng Tăng dần tỷ trọng dịch vụ vận tải 17 1) Tham khảo : Đề tài NCKH cấp BộL: “Một số sách khuyế n khích phát triển xuất sản phẩm dịch vụ có lợi Việt Nam bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế”, mã số 2007-78-010, Hà nội 2008 (chủ nhiệm đề tài PGS TS Trần Công Sách) 2) Tham khảo : Luận án TS kinh tế Dương Văn Hùng “Định hướng phát triển xuất dịch vụ Việt Nam thời kỳ đến năm 2020” Hà nội 2010 34 biển Việt Nam tổng giá trị dịch vụ vận tải biển toàn cầu từ khoảng 42% năm 2010 lên khoảng 3% sau năm 2015 - Dvu vận tải hàng khơng tăng trưởng 15%/năm giai đoạn 2011 – 2015, tăng thị phần vận tải chuyến bay quốc tế Việt Nam lên khoảng 55 – 60% sau năm 2015 Giá trị xuất dịch vụ vận tải đường không đạt 3,5 tỷ USD vào năm 2015 khoảng 7,5 – tỷ USD vào năm 2020, chiếm tỷ trọng 17,5 – 18% thị phần Việt Nam tổng giá trị xuất dịch vụ vận tải đường không lên 1,1% sau năm 2015 - Đối với du lịch, theo định hướng phát triển ngành du lịch, đến năm 2020 thu hút khoảng triệu khách du lịch quốc tế, doanh thu khoảng 13 tỷ USD, doanh thu từ bán hàng (xuất chỗ) chiếm khoảng 27%, giá trị đạt khoảng 3,24 tỷ USD - Đối với xuất lao động: Theo Cục quản lý lao động nước (Bộ LĐTB&XH), đến năm 2008, năm Việt Nam xuất khoảng 70 – 80 nghìn lao động, kim ngạch xuất lao động đạt 1,2 – 1,6 tỷ USD Đến tháng 12/2008 có 50 nghìn người Việt Nam làm việc 50 nước vùng lãnh thổ Qui mô lao động xuất Việt Nam 6,5% số lao động xuất Philippin (nước có triệu làm việc 56 nước, giá trị ngoại tệ thu hàng năm đạt 7,5 tỷ USD Hiện Việt Nam chiếm khoảng 0,85 sóo lao động khoảng 1,2% giá trị xuất lao động toàn cầu (chỉ số tương ứng Philippin 10% 6%, Ấn Độ chiếm 19% giá trị xuất lao động toàn cầu, Pakistan chiếm 6%) Theo dự báo ILO, nhu cầu nhập lao động giới thời kỳ tới tiếp tục tăng cao, khu vực Trung Đông (hiện châu Âu sử dụng 27,5 triệu lao động nước ngoài, Bắc Mỹ 20,5 triệu, châu Á 22,1 triệu lao động nước Nếu ta đuổi kịp Philippin đến năm 2020 ta đạt – tỷ USD II.- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 2010 Mục tiêu chiến lược Phấn đấu đến năm 2020 nước ta đạt qui mơ vfa trình độ phát triển xuất nhập mức trung bình giới, thương mại tồn cầu nâng 35 lên; cấu xuất nhập mang tính đại, chất lượng tăng trưởng hiệu xuất nâng lên rõ rệt; cân cán cân thương mại để chuyển sang xuất siêu vững chắc, xuất rịng đóng góp đáng kể vào tăng trưởng kinh tế Phấn đấu đạt tiêu chủ yếu vào năm 2020: - Tổng giá trị xuất hàng hoá dịch vụ đạt 300 tỷ USD, gấp 3,9 lần năm 2010 Việt Nam xếp vào nhóm 20 kinh tế xuất hàng đầu giới (năm 2009 vị trí thứ 31) - Giá trị xuất bình quân đầu người đạt khoảng 3.100 USD, gấp khoảng 3,8 lần năm 2010 (820 USD), tương đương GDP bình quân đầu người Việt Nam năm 2020 (3000 – 3200 USD) gấp khoảng 1,3 lần giá trị xuất bình qn đầu người tồn giới năm 2009 (khoảng 2.340 USD) Năm 2020, kim ngạch xuất hàng hố bình qn đầu người đạt khoảng 2.700 USD, gấp 3,6 lần năm 2010 gấp 1,5 lần mức bình quân giới năm 2009 (1840 USD) Giá trị xuất dịch vụ bình quân đầu người đạt khoảng 410 USD vào năm 2020, gấp 5,8 lần năm 2010 (70 USD), 0,8 lần mức bình qn tồn giới năm 2009 - Cân cán cân thương mại Tỷ lệ đóng góp xuất rịng (hàng hố dịch vụ) vào tăng trưởng GDP số dương (chỉ số năm 2008 âm 68,8%) Mục tiêu chủ yếu phát triển xuất nhập a) Về xuất Xuất hàng hoá Phát triển xuất hàng hoá với tốc độ nhanh tốc độ tăng trưởng GDP, đạt hiệu ngày cao bền vững để thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, góp phần đẩy mạnh cơng nghiệp hố, đại hố, tạo việc làm thu nhập, cải thiện cán cân toán Gắn phát triển xuất với bảo vệ môi trường, tiết kiệm lượng tài nguyên, bảo vệ di sản văn hoá, phát triển thương hiệu Gắn kết chặt chẽ phát triển xuất hàng hoá với phát triển xuất dịch vụ, phát triển xuất chỗ thơng qua du lịch Chuyển đổi mơ hình tăng trưởng 36 xuất để bảo đảm phát triển hợp lý chiều rộng chiều sâu, vừa mở rộng qui mô xuất khẩu, vừa trọng nâng cao chất lượng, hiệu xuất Chuyển dịch cấu xuất theo hướng đại, nâng cao giá trị gia tăng, gia tăng sản phẩm chế biến chế tạo, sản phẩm có hàm lượng cơng nghệ cao, sản phẩm kinh tế xanh, thân thiện môi trường Cơ cấu thị trường xuất điều chỉnh vừa có trọng điểm vừa phân tán đề phòng tránh rủi ro, vừa mở rộng đa dạng hóa thị trường vừa phát triển thị trường theo chiều sâu đảm bảo chiến lược Đa dạng hoá phương thức xuất khẩu, phương thức kinh doanh, trọng xuất trực tiếp gắn với phát triển dịch vụ logistics, dịch vụ vận tải bảo hiểm hàng hoá xuất nhập Nâng cao sức cạnh tranh tham gia ngày sâu vào khâu có giá trị gia tăng cao chuỗi giá trị toàn cầu, phát triển hệ thống phân phối trực tiếp hàng Việt Nam thị trường trọng điểm để nâng cao hiệu xuất Hội nhập quốc tế, hội nhập FTA ngày sâu rộng, tận dụng hiệu hội thị trường ưu đãi theo cam kết quốc tế để gia tăng xuất khẩu, bảo đảm hội nhập thắng lợi Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất hàng hố bình qn 13,5 – 145/năm thời kỳ 2011 – 2020, nhanh 1,7 – 1,9 lần tốc độ tăng trưởng GDP; giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình qn 12 – 13%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 15,5 – 16%/năm Kim ngạch xuất tăng từ khoảng 71 tỷ USD năm 2010 lên 125 – 131 tỷ USD vào đầu năm 2015 253 – 263 tỷ USD vào năm 2020 Xuất dịch vụ (không bao gồm phần giá trị xuất hàng hoá chỗ thông qua du lịch) Phát triển nhanh xuất dịch vụ gắn với phát triển xuất hàng hoá, góp phần thúc đẩy xuất hàng hố, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế theo hướng đại, cải thiện cán cân toán vãng lai Tạo đột phá tăng trưởng xuất dịch vụ giai đoạn 2016 – 2020 Đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ xuất phương thức xuất khẩu, tăng dần tỷ trọng xuất dịch vụ theo phương thức diện thương mại di chuyển nhân để mở rộng kinh doanh biên giới quốc gia Chú trọng phát triển xuất sản phẩm dịch vụ mà ta có lợi để tăng nhanh qui mô xuất dịch vụ ngắn hạn trung hạn Nâng dần tỷ lệ nhóm sản phẩm dịch vụ giá trị gia tăng cao, dịch vụ có 37 hàm lượng trí tuệ cao cấu dịch vụ xuất Tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ nhanh tốc độ tăng trưởng nhập dịch vụ, tiến tới cân cán cân xuất – nhập dịch vụ năm cuối thời kỳ chiến lược Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ bình quân 18 – 19%/năm thời kỳ 2011 – 2020, nhanh gấp 1,8 lần so với tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ thời kỳ 2001 – 2010; đó, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 16 – 17%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng trưởng bình quân 21 – 22%/năm Giá trị xuất dịch vụ tăng từ khoảng tỷ USD năm 2010 lên 15 – 15,5 tỷ USD vào năm 2015 40 – 42 tỷ USD vào năm 2020 Xuất chỗ: Phát triển xuất chỗ thông qua phát triển du lịch, gắn với phát triển thị trường nước, trở thành mũi nhọn phát triển xuất nước ta thời kỳ tới Phát triển nhanh loại hình dịch vụ mua sắm gắn với hệ thống phân phối bán lẻ hàng hoá thị trường nước, gắn với ngành nghề thủ công làng nghề truyền thống Khai thác giá trị văn hoá truyền thống để phát triển sản phẩm thủ công đa dạng, độc đáo, đặc sắc đáp ứng nhu cầu mua sắm khách du lịch quốc tế Phát triển thương hiệu, quảng bá sản phẩm nâng cao chất lượng dịch vụ bán hàng cho khách du lịch quốc tế Kết nối chuỗi điểm du lịch quốc gia khu vực với chuỗi mua sắm, ăn uống, nghỉ ngơi khách du lịch quốc tế Tăng thực thu từ du lịch thông qua tăng nhanh tỷ lệ tiêu cho mua sắm ăn uống tổng chi tiêu bình quân khách du lịch quốc tế đến Việt Nam để đẩy mạnh xuất chỗ, tăng thu ngoại tệ Cùng với việc kích thích tăng mức chi tiêu bình qn khách du lịch quốc tế đến Việt Nam, cần nâng tỷ lệ chi tiêu cho mua sắm từ khoảng 16% lên 27% (bằng Thái Lan năm 2008), tỷ lệ chi tiêu cho ăn uống từ 7% lên 12% tổng chi tiêu bình quân khách quốc tế đến Việt Nam Giá trị xuất hàng hoá chỗ thông qua mua sắm ăn uống chiếm khoảng 39% tổng chi tiêu khách du lịch quốc tế đến Việt Nam nâng nhanh giá trị thực thu ngoại tệ đất nước cấu tổng doanh thu ngành du lịch, góp phần quan trọng nâng cao chất lượng tăng trưởng hiệu ngành du lịch Đây phải khâu đột phá phát triển xuất chỗ thời kỳ tới để đạt giá trị xuất chỗ khoảng 3,5 – tỷ USD vào năm 2020 38 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng xuất chỗ bình quân 22 – 23%/năm thời kỳ 2011 – 2020, nhanh gấp 1,7 lần so với tốc độ tăng trưởng xuất chỗ thời kỳ 2001 – 2010; đó, giai đoạn 2011 – 2015 tăng trưởng bình quân 20 – 21%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 26 – 27%/năm Giá trị xuất chỗ tăng từ khoảng 0,5 tỷ USD năm 2010 lên 1,2 – 1,3 tỷ USD vào năm 2015 3,5 – tỷ USD vào năm 2020, chiếm khoảng 35 – 365 tổng doanh thu từ du lịch quốc tế đến Việt Nam Tổng xuất khẩu: Tốc độ tăng trưởng giá trị xuất hàng hoá (bao gồm xuất chỗ) dịch vụ đạt bình quân khoảng 14,5%/năm thời kỳ 2011 – 2020; giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 12,5 – 13,5%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 16 – 17%/năm Tổng giá trị xuất tăng từ 78,5 tỷ USD năm 2010 lên 141 – 148 tỷ USD vào năm 2015 297 – 309 tỷ USD vào năm 2020, gấp khoảng 3,9 lần so với năm 2010 b) Về nhập Nhập hàng hoá Giảm dần nhịp độ tăng trưởng nhập hàng hoá so với tăng trưởng xuất khẩu, bảo đảm cán cân thương mại hợp lý, hạn chế nhập siêu, tạo tiền đêf chuyển sang xuất siêu vững thời kỳ Chú trọng nhập nguyên vật liệu, phụ liệu, máy móc thiết bị công nghệ phục vụ sản xuất, thúc đẩy xuất khẩu, thúc đẩy chuyển dịch cấu kinh tế Tăng nhanh tỷ lệ nhập nhóm hàng máy móc thiết bị công nghệ tổng kim ngạch nhập để tăng cường phần cốt lõi cơng nghiệp hố, đại hoá, tạo tiền đề cho phát triển dài hạn kinh tế Giảm nhanh tỷ lệ nhập công nghệ thấp, công nghệ lạc hậu gây ô nhiễm môi trường tiêu hao nhiều lượng, nguyên liệu Tập trung ngoại tệ nhập công nghệ cao, tạo sở cho tăng suất lao động, giảm giá thành sản phẩm, nâng cao chất lượng sức cạnh tranh sản phẩm Tiết kiệm, ngoại tệ nhập phải gắn với hạn chế tiêu dùng hàng ngoại, nhập hàng hoá thật cần thiết mà sức sản xuất nước chưa đáp ứng nhu cầu tiêu dùng Giảm nhịp độ tăng trưởng nhập phải đồng thời với tăng nhanh tỷ lệ nội địa hố, phát triển nhanh cơng nghiệp phụ trợ, phát triển 39 ngành sản phẩm thay nhập Phải giữ chủ động nhập khẩu, hạn chế tác động bất lợi việc tham gia FTA, thực cam kết hội nhập quốc tế nhập Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng nhập hàng hố bình qn 11,5 – 12,5%/năm thời kỳ 2011 – 2020, giảm 5,7 – 6,7 điểm phần trăm so với thời kỳ 2001 – 2010; giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 12 – 13%/năm Giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân khoảng 11,5 – 12,5%/năm Kim ngạch nhập tăng từ 83 tỷ USD năm 2010 lên 145 – 151 tỷ USD vào năm 2015 250 – 260 tỷ USD vào năm 2020 Nhập dịch vụ: Trong thời kỳ tới, thị trường dịch vụ nước ta hội nhập quốc tế sâu hơn, mở cửa nhiều theo cam kết WTO FTA, gia tăng áp lực nhập dịch vụ Vì thế, tạo lập cán cân thu – chi dịch vụ hợp lý chủ yếu giải pháp tăng nhanh giá trị xuất dịch vụ, hướng tới cân cán cân dịch vụ vào cuối thời kỳ chiến lược Phát triển nhanh dịch vụ Logistics, tăng thị phần doanh nghiệp vận tải vào bảo hiểm Việt Nam hàng hoá xuất nhập khẩu, tăng cường xuất theo phương thức CIF để tạo điều kiện giảm tốc độ tăng trưởng nhập dịch vụ Phấn đấu giảm tỷ lệ ngoại tệ chi trả nước ngồi phí vận tải bảo hiểm hàng hố xuất nhập tổng giá trị nhập dịch vụ từ khoảng 35 – 36% năm 2010 xuống 305 vào năm 2015 25% vào năm 2020 Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng nhập dịch vụ bình quân 16 – 17%/năm thời kỳ 2011 – 2020, chậm tốc độ tăng trưởng xuất dịch vụ thời kỳ khoảng – 3%; đó, giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình qn 15 – 16%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 17 – 18%/năm Giá trị nhập tăng từ khoảng 7,5 tỷ USD năm 2010 lên 15 – 15,5 tỷ USD vào năm 2015 33 – 35 tỷ USD vào năm 2020 Tổng nhập khẩu: Tốc độ tăng trưởng giá trị nhập hàng hoá dvu đạt bình quân 12 – 12,5%/năm thời kỳ 2011 – 2020; giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 13,1 – 13,7%/năm, giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 12,3 – 13%/năm 40 Tổng giá trị nhập tăng từ 90,5 tỷ USD năm 2010 lên 160 – 167 tỷ USD vào năm 2015 283 – 295 tỷ USD vào năm 2020, gấp khoảng 3,2 lần so với năm 2010 c) Tổng xuất nhập cân đối xuất - nhập: - Tốc độ tăng trưởng tổng giá trị xuất nhập hàng hoá dịch vụ đạt bình quân 13,1 – 13,6%/năm thời kỳ 2011 – 2020, nhanh gấp 1,8 lần tốc độ tăng GDP; giai đoạn 2011 – 2015 tăng bình quân 12,2 – 13,2%/năm; giai đoạn 2016 – 2020 tăng bình quân 13,9 – 14,9%/năm Tổng giá trị xuất nhập tăng từ 169 tỷ USD năm 2010 lên 301 – 315 tỷ USD vào năm 2015 580 – 604 tỷ USD vào năm 2020, gấp khoảng 3,5 lần năm 2010 - Giảm dần thâm hụt cán cân thương mại, đến năm 2015 nhập siêu 155 kim ngạch xuất hàng hoá đến năm 2020 cân xuất – nhập xuất siêu khoảng tỷ USD Đến năm 2015 cân cán cân thu – chi dịch vụ bắt đầu có thặng dư, phấn đấu đạt giá trị thặng dư khoảng tỷ USD vào năm 2020 Tổng thâm hụt thương mại giảm dần, đến năm 2015 khoảng 19 tỷ USD, 13% tổng giá trị xuất Phấn đấu đến năm 2020 cân xuất – nhập để bắt đầu có thặng dư khoảng 14 tỷ USD, khoảng 6,3% GDP (Đơn vị tính: Giá trị: tỷ USD; tỷ lệ: % Chỉ tiêu TH 2010 (ước) 2015 2020 Tổng kim ngạch XNK hàng hoá 154 270 – 286 503 – 523 - KNXK (FOB) 71 125 – 131 253 – 263 - KNNK (CIF) 83 145 – 151 250 – 260 - Cân đối xuất - nhập - 12 - 20 +3 - Tỷ lệ nhập siêu so với KNXK 16,9% 16% xuất siêu Tổng giá trị xuất nhập dịch vụ 14,5 30 – 31 73 – 77 41 - Giá trị xuất dịch vụ 7,0 15 – 15,% 40 – 42 - Giá trị nk dịch vụ 7,5 33 – 35 - Cấn đối xuất - nhập - 0,5 1,2 - 1,3 +7 Giá trị xuất nhập chỗ 0,5 301 - 315 3,5 – 4 Tổng xuất nhập (1+2+3) 169 - Tổng xuất 78,5 141 – 148 297 – 309 - Tổng nhập 90,5 160 – 167 283 – 295 - Cân đối xuất - nhập - 12 - 19 + 14 580 – 604 III.- MỘT SỐ ĐIỀU KIỆN CHUNG ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 - 2020 - Hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường đại : Giữ vững ổn định kinh tế vĩ mô - Kiềm chế lạm phát mức số Bảo đảm vững an ninh lương thực, an ninh lượng an tồn tchi quốc gia Giảm thiểu rủi ro hối đối Đảm bảo tỷ giá hối đối có lợi cho xuất - Phát triển nàhn nguồn nhân lực, nguồn nhân lực chất lượng cao - Xây dựng kết cấu hat đồng bước đại phát triển nhanh dịch vụ logistics với dịch vụ bảo hiểm hàng hố XNK - Có sách đẩy mạnh xuất dịch vụ Thu hút dòng vốn FDI quay trở lại đầu tư vào công nghiệp chế biến chế tạo hàng xuất - Tạo chuyển biến mạnh mẽ nâng cao sức cạnh tranh cấp độ: Sản phẩm , doanh nghiệp toàn kinh tế - Cải cách hành để giảm chi phí xuất 42 - Đàm phán ký kết số FTA với đối tác lớn, có cơng nghệ cao để làm điểm tựa xoay chuyển tương quan lợi ích ta với đối tác khác (ví dụ ký TPP, FTA song phương với Hoa Kỳ, EU, LB Nga ) - Cấu trúc lại kinh tế cách nhanh chóng, hiệu Chống độc quyền để tạo lập mơi trường cạnh tranh bình đẳng, cơng - Thúc đẩy xuất thông qua việc tăng cường khả tham gia chuỗi giá trị toàn cầu khâu có giá trị gia tăng cao Tham gia sâu vào mạng sản xuất phân phối khu vực, tồn cầu - Tăng trưởng cơng nghiệp dịch vụ phải cao tốc độ tăng trưởng GDP để tạo nguồn sản phẩm xuất - Nâng cao hiệu đầu tư, giảm tỷ lệ tiêu dùng tiêu dùng hàng ngoại Kiểm soát luồng ngoại tệ vào 43 ... I .- Triển vọng phát triển xuất nhập thời kỳ đến năm 2020 II .- Các mục tiêu phát triển xuất nhập thời kỳ đến năm 2020 III .- Những điều kiện đảm bảo cho việc thực mục tiêu chiến lược phát triển xuất. .. xuất nhập thời kỳ 2011 – 2020 Dưới nội dung chuyên đề I .- TRIỂN VỌNG PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU CỦA VIỆT NAM THỜI KỲ ĐẾN NĂM 2020 Bối cảnh giới khu vực – 10 năm tới tác động đến xuất nhập Việt Nam. .. Philippin đến năm 2020 ta đạt – tỷ USD II .- MỤC TIÊU PHÁT TRIỂN XUẤT NHẬP KHẨU THỜI KỲ 2011 2010 Mục tiêu chiến lược Phấn đấu đến năm 2020 nước ta đạt qui mô vfa trình độ phát triển xuất nhập mức trung