GIÁO án CHỦ đề full(6,7,8,9) 2020 2021

121 22 0
GIÁO án CHỦ đề full(6,7,8,9) 2020 2021

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

CHIA SẺ ĐỀ THẦY CÔ ĐỒNG NGHIỆP ĐỠ MỆT KHI BƯỚC VÀO NĂM HỌC MỚI 2020 – 2021 (Em sưu tầm từ nhiều nguồn) https://www.facebook.com/groups/giaoviennguvan Group trao đổi chuyên môn, tài liệu, giáo án ngữ văn =================================== CHỦ ĐỀ – VĂN 6: TỪ TIẾT ĐẾN TIẾT 11 CHỦ ĐỀ : TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT PHẦN I: XÂY DỰNG CHỦ ĐỀ A CƠ SỞ LỰA CHỌN CHỦ ĐỀ - Căn vào “Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ Văn” (Bộ Giáo dục Đào tạo, 2006), học kỳ I (Tiết 1,4,5,9.10,13 ) để xây dựng chủ đề: “ TRUYỆN TRUYỀN THUYẾT” - Chủ đề góp phần giúp học sinh học tốt môn GDCD để thể lịng biết ơn với người có cơng với nước; kế thừa phát huy truyền thống tốt đẹp dân tộc; bảo vệ di sản văn hóa, di tích lịch sử, nghĩa vụ bảo vệ Tổ Quốc -Tích hợp kiến thức liên môn tạo hứng thú học tập cho học sinh Các em có nhìn hồn chỉnh thấy mối liên hệ môn học Từ có ý thức tìm tịi, học hỏi vận dụng kiến thức học vào đòi sống sinh động B THỜI GIAN DỰ KIẾN : Tuần Tiết Bài dạy Tìm hiểu chung văn tự 6,7 - Những vấn đề chung-Thánh Gióng( Dạy chính) - Sơn Tinh, Thủy Tinh - Bánh chưng, bánh giầy 10 - Sự tích hồ Gươm Ghi Các tiết PPCT: 1,4,5,9.10,13 11 - Luyện tập - Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá 12 Sự việc nhân vật văn tự 13 Sự việc nhân vật văn tự 14 Chủ đề dàn văn tự 15,16 Tìm hiểu đề cách làm văn tự C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện truyền thuyết, học sinh hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu (Sơn Tinh, Thủy Tính; Thánh Gióng; Bánh chưng, bánh giầy; Sự tích Hồ Gươm) Đó thiên truyện phản ánh thực đời sống văn hoá, lịch sử đấu tranh dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên, u chuộng hồ bình nhân dân -Nắm cốt truyện, nhân vật, kiện, số chi tiết nghệ thuật tiêu biểu ý nghĩa truyện giải thích tượng tự nhiên xã hội (Sơn Tinh, Thủy Tính; Bánh chưng, bánh giầy); tinh thần yêu nước khát vọng hịa bình (Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm) - Hiểu cách sử dụng yếu tố hoang đường, kì ảo truyền thuyết - Tích hợp liên môn: Môn lịch sử,Giáo dục công dân, mĩ thuật vào tìm hiểu, khai thác, bổ sung kiến thức phát huy vốn hiểu biết văn hoá dân tộc, làm phong phú làm sáng tỏ thêm chương trình khóa 2.Kỹ năng: Học sinh có kĩ kể lại tóm tắt chi tiết truyện dân gian học - Bước đầu biết nhận diện thể loại, kể lại cốt truyện nêu nhận xét nội dung nghệ thuật truyền thuyết không học chương trình - Có kĩ vận dụng phương pháp học tập vào Đọc - Hiểu truyền thuyết khác: - Nhận biết nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử 3.Thái độ: Bồi dưỡng tinh thần học tập niềm đam mê mơn học Bồi dưỡng tình cảm tự hào tơn vinh giá trị văn hoá truyền thống dân tộc Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, góp phần giữ gìn, bảo vệ, phát huy truyền bá tinh hoa văn hoá dân tộc thời kỳ hội nhập quốc tế - Tích hợp giáo dục tư tưởng Hồ Chí Minh: - Tích hợp giáo dục tư tưởng, gương đạo đức Hồ Chí Minh qua việc làm, câu nói liên quan đến lịch sử, đến tinh thần đoàn kết dân tộc Người - Quan niệm Bác : nhân dân nguồn gốc sức mạnh bảo vệ Tổ quốc.( Liên hệ) Phát triển phẩm chất, lực: Hình thành phát triển số phẩm chất học sinh: Nhân khoan dung, Làm chủ thân, thực nghĩa vụ học sinh Hình thành phát triển số lực học sinh: cảm thu văn chương, tự học, sáng tạo, phát giải vấn đề, giao tiếp hợp tác, sử dụng công nghệ thơng tin truyền thơng D BẢNG MƠ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC VÀ HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP *** BẢNG MÔ TẢ CÁC MỨC ĐỘ NHẬN THỨC THEO ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC NHẬN BIẾT - Khái niệm truyền thuyết - Nhớ văn truyền thuyết - Nhận việc truyện - Hiểu, cảm nhận nét nội dung nghệ thuật số truyền thuyết Việt Nam tiêu biểu phản ánh thực đời sống, lịch sử đấu tranh THÔNG HIỂU - Nhân vật, kiện, cốt truyện tác phẩm văn học thuộc thể loại truyền thuyết - Cốt lõi lịch sử đấu tranh giữ nước ông cha dân tộc ta tác phẩm thuộc nhóm truyền thuyết - Cách giải thích người Việt cổ phong tục quan niệm lao động, đề cao nghề nông- nét đẹp văn VẬN DỤNG Vận dụng thấp - Kể lại đoạn truyện - Đọc – hiểu truyền thuyết khơng học chương trình - Chỉ nghệ thuật sử dụng yếu tố hoang đường, mối quan hệ yếu tố hoang đường với thực lịch sử - Vận dụng hiểu biết tình liên môn nản di sản Vận dụng cao - Biết vận dụng kiến thức cảm nhận nhân vật - Năng lực bày tỏ quan điểm vấn đề sống đặt tác phẩm - Vận dụng kiến thức học giải vấn đề đời sống - Thấy mối quan hệ sức sống bền vững giá trị văn hoá truyền dựng nước giữ nước, khát vọng chinh phục thiên nhiên - Biết tóm tắt cốt truyện - Nêu ý nghĩa truyện hoá người Việt - Hiểu ý nghĩa số chi tiết tiêu biểu - Hiểu ý nghĩa hình tượng nhân vật: anh hùng lao động sản xuất văn hoá, anh hùng chống ngoại xâm văn hoá, lễ hội truyền thống, Văn hoá ẩm thực Tinh thần chống thiên tai, u chuộng hồ bình thống:Ý thức tự cường dựng, giữ nước - Thấy mối liên hệ đơn vị kiến - Giải thích cách kết thúc thức học với môn truyện giá trị tác khác phẩm đến ngày - Câu hỏi định tính định lượng: Câu tự luận trả lời ngắn, Phiếu làm việc nhóm - Các tập thực hành: Hồ sơ (tập hợp sản phẩm thực hành) Bài trình bày (thuyết trình, đóng vai, chuyển thể, đọc diễn cảm, …) *** HỆ THỐNG CÂU HỎI, BÀI TẬP Văn : THÁNH GIĨNG NHẬN BIẾT THƠNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Khái niệm phân loại truyền thuyết - Vì “Thánh Gióng” truyền thuyết? - Suy nghĩ nguồn gốc Gióng? - Nhân vật truyện? -Nhận xét chi tiết kể đời Gióng? - Nêu việc chính? - ý nghĩa chi tiết sau: - Quan sát hình ảnh cảm nhận vẻ đẹp tinh thần hệ người Việt ? - Nêu bố cục văn bản? +Tiếng nói Gióng xin đánh giặc - Tóm tắt cốt truyện + Gióng địi roi sắt, ngựa sắt, áo giáp sắt -Tìm chi tiết kể đời Gióng? - Sự đời Gióng có bình thường + Bà dân làng góp gạo ni Gióng - ý nghĩa việc Gióng lớn Vận dụng cao - Nêu số gương tuổi nhỏ trí lớn lịch sử dân tộc? - Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em nhớ tới câu thơ Tố Hữu? - Gióng nhổ tre đánh giặc gợi cho em liên tưởng tới điều ? Cảm - Thử đóng vai sứ nghĩ dân tộc ta? giả, kể ngắn gọn truyện Thánh - Hình tượng Thánh Gióng? Gióng có ý nghĩa gì? - Tập làm hướng - Việc lập đền thờ dẫn viên du lịch giới hàng năm mở hội khác thường ? nhanh thổi? - Tìm chi tiết kỳ ảo đời lớn lên Gióng? - Nhận xét hình ảnh Gióng đánh giặc? - Từ gặp sứ giả, Gióng có thay đổi nào? - Khi sứ giả mang thứ Gióng cần đến, Gióng thay đổi nào? - Tìm chi tiết miêu tả việc Gióng trận đánh giặc ? - Câu chuyện kết thúc việc gì? Hãy kể lại? - Nêu nghệ thuật- nội dung truyện? -Nêu chủ đề truyện “Thánh Gióng” ? Gióng thể điều gì? - Thánh Gióng kết thúc hình ảnh Gióng cởi bó giáp sắt - Chi tiết Thánh Gióng nhổ ngựa bay trời Kịch tre đánh giặc có ý nghĩa gì? phim “ Ơng Gióng” (Tơ Hồi) kết - Vì tan giặc Gióng thúc với hình ảnh khơng triều để nhận tráng sĩ Gióng tước lộc lại bay trời? ngựa sắt thu nhỏ dần - Vai trị yếu tố kì ảo thành em bé cưỡi trâu việc thể hình trở đường làng tượng nhân vật? mát rượi bóng tre - Theo em Thánh Gióng phản ánh thật lịch sử ? Hãy so sánh nêu nhận xét hai cách kết thúc ? - Chi tiết gợi liên tưởng tới kiến thức môn học nào? - Tại hội thi thể thao nhà trường mang tên“Hội khỏe Phù Đổng”? - Vì “Thánh Gióng” truyền thuyết ? - Qua truyện “Thánh Gióng”, nhân dân ta quan niệm người anh hùng đánh giặc? thiệu truyện Thánh Gióng? - Chúng ta thể lịng biết ơn Thánh Gióng, anh hùng liệt sĩ nào? Hãy kể mẩu chuyện tri ân đó? - Sử dụng cơng nghệ thơng tin để giới thiệu Đền Gióng, hội Gióng - Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu học em ấn tượng - Nêu ấn tượng nhân vật Thánh Gióng Văn : SƠN TINH, THUỶ TINH NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU Nhân vật truyện? - Em nhận xét đồ sính lễ vua Hùng? - Nêu bố cục văn bản? - Có ý kiến cho rằng: Vua Hùng cố ý chọn ST VẬN DỤNG Vận dụng thấp - Thái độ vua Hùng thái độ nhân dân ta nhân vật? Đó thái độ Vận dụng cao - Từ truyện ST,TT, em suy nghĩ chủ trương xây dựng, củng cố đê điều, nghiêm cấm - Tóm tắt cốt truyện -Tìm chi tiết kể việc Vua Hùng kén rể? - Tìm chi tiết khơng muốn lòng TT nên bày đua tài nộp sính lễ ý kiến em nào? nào? Vì sao? - Em thử cho vài lời bình luận chi tiết nạn phá rừng trồng thêm - Lập bảng so sánh - Trong trí rưởng tượng gốc, tài hai vị thần? Sơn Tinh - Thuỷ Tinh phương diện: lai lịch, tài năng, giao - Không lấy vợ, - Theo dõi giao tranh chiến, kết quả? Thuỷ Tinh giận, em ST TT em thấy chi thuật lại giao tiết bật nhất? Vì - Đọc phần đọc thêm tranh hai chàng? sao? SGK Chỉ sáng tạo Nguyễn Nhược - Em tìm chi - Một kết thúc truyện Pháp khắc hoạ chân tiết thể sức mạnh phản ánh thật LS dung hai nhân vật: Sơn chiến thắng nhân gì? Tinh, Thuỷ Tinh? dân - Các nhân vật ST, TT gây - Qua truyền - Kết giao ấn tượng mạnh khiến thuyết thời vua tranh? người đọc phải nhớ Hùng, em nêu cảm Theo em, điều có nhận thời - Câu chuyện kết thúc đâu? đại Hùng Vương? việc gì? Hãy kể lại? - Nêu nghệ thuật- nội dung truyện? người xưa, ST-TT đại diện cho lực lượng nào? - Vì văn ST,TT coi truyền thuyết? - ý nghĩa tượng trưng hai nhân vật: ST, TT? - Thử đóng vai Mị Nương, kể ngắn gọn truyện? - Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu học em ấn tượng - Hiện tượng lũ lụt hàng năm có phải tình vị thần với công chúa hay không? Bằng kiến thức em, giải thích đưa vài giải pháp hạn chế thiên tai ? - Nêu định chủ đề truyện ? Văn : BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY NHẬN BIẾT THÔNG HIỂU VẬN DỤNG Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu bố cục văn bản? - Tóm tắt cốt truyện ? Nêu hồn cảnh, tiêu chuẩn, cách thức chọn người nối vua Hùng - Lang liêu có hiểu ý thần khơng? - Em lược thuật chi tiết làm bánh - Đọc lời bình phẩm vua cha - Nêu lại việc truyện? - Câu chuyện kết thúc việc gì? Hãy kể lại? - Nêu nghệ thuật- nội dung truyện? - Em cho vài lời bình luận kiện chọn người nối ngơi vua Hùng? - Vì thần giúp Lang Liêu? -Trong cảm nhận em, Lang Liêu giống hoàng tử hay người nông dân hơn? - Truyền thuyết cho em biết điều XH, quan niệm người xưa - Vẽ chi tiết, hình ảnh tiêu biểu học em ấn tượng - Truỵên đề cao nhân vật nào? Theo em nhân vật ngợi ca.? - Tưởng tượng gặp gỡ trò chuyện vớiLang Liêu Kể lại gặp gỡ đó? - Truyền thuyết đề cao phong tục đẹp dân tộc? Bổn phận trách nhiệm chúng ta? Tại thần khơng - Vì nói bánh mách bảo rõ cách chưng, bánh giầy vừa làm thể lịng thành kính Lang - Nêu cảm nghĩ Liêu vừa thể tài em thứ chàng? bánh ? - Sưu tầm kể lại nguồn gốc loại bánh, loại trái truyền thuyết? - Cảm nhận nhân vật Lang Liêu- anh hùng văn hoá Văn : SỰTÍCH HỒ GƯƠM Đ CHUẨN BỊ : - Giaó viên:Sưu tầm tài liệu, lập kế hoạch dạy học + Chuẩn bị phiếu học tập dự kiến nhóm học tập +Các phương tiện : Máy vi tính, máy chiếu đa +Học liệu:Video clips , tranh ảnh, thơ, câu nói tiếng liên quan đến chủ đề - Học sinh : - Đọc trước chuẩn bị văn SGK + Sưu tầm tài liệu liên quan đến chủ đề + Thực hướng dẫn chuẩn bị học tập chủ đề GV PHẦN II TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC TIẾT -7: Ngày soạn Ngày dạy: THÁNH GIÓNG A MỤC TIÊU DẠY HỌC Kiến thức - Môn ngữ văn: Học sinh nắm nội dung đặc điểm bật nghệ thuật truyện Thánh Gióng: nhân vật, việc, cốt truyện tác phẩm thuộc thể loại truyền thuyết đề tài giữ nước Củng cố kiến thức thể loại truyền thuyết Cảm nhận số chi tiết nghệ thuật đặc sắc Tích hợp kiến thức văn tự từ mượn - Môn lịch sử: Qua học, học sinh bước đầu nắm phát triển khoa học kỹ thuật thời Hùng Vương (Lịch sử tiết 14 13 “Đời sống vật chất tinh thần cư dân Văn Lang”), tích hợp với kháng chiến chống thực dân Pháp dân tộc (sức mạnh vũ khí thơ sơ, tinh thần đoàn kết cộng đồng: hũ gạo kháng chiến, tuần lễ vàng , ) - Giáo dục công dân: học sinh tìm hiểu, có kiến thức di sản văn hố (Đền Gióng), lễ hội truyền thống (Hội Gióng), lịng biết ơn - Môn mĩ thuật: đọc tranh vẽ tranh chi tiết, hình ảnh em tâm đắc - Ngồi cịn tích hợp địa lý (vị trí làng Gióng) tích hợp điện ảnh (Phim hoạt hình Ơng Gióng” Tơ Hồi, video clips lễ hội Gióng) Kỹ năng: Có kĩ đọc - hiểu văn truyền thuyết theo đặc trưng thể loại Phân tích vài chi tiết nghệ thuật kì ảo văn Nắm bắt tác phẩm thông qua hệ thống việc kể theo trình tự thời gian - Kỹ làm việc cá nhân làm việc nhóm Hình thành kỹ tự học, tự nghiên cứu Kỹ nghe, nói, đọc,viết tiếng Việt, kỹ kể chuyện, đọc diễn cảm - Kỹ vận dụng kiến thức vào phát giải vấn đề - Phát triển kỹ khai thác sử dụng nguồn học liệu mở - Kết hợp vận dụng kỹ mỹ thuật trình bày sản phẩm thu hoạch, * Các kĩ sống giáo dục: kĩ thể tự tin giúp em đóng vai, học hợp tác cách hiệu quả; kĩ hợp tác - Kỹ tự chủ, kiên định để tham gia phản biện cách hiệu tiết học Thái độ: - Bồi dưỡng tinh thần học tập niềm đam mê môn học - Bồi dưỡng tình cảm tự hào tơn vinh giá trị văn hoá truyền thống quê hương, đất nước Từ giúp học sinh hiểu biết hịa nhập với mơi trường mà sống, có ý thức tìm hiểu, phát huy truyền bá tinh hoa văn hoá quê hương thời kỳ hội nhập quốc tế Đồng thời giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc B PHƯƠNG PHÁP/ KỸ THUẬT DẠY HỌC - Vấn đáp , thuyết trình, nêu vấn đề - Hoạt động nhóm, hoạt động cá nhân, hoạt động chung lớp D TIẾN TRÌNH DẠY HỌC, HOẠT ĐỘNG 1: KHỞI ĐỘNG (5 phút) HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH - Trình chiếu video clips “ Lễ hội làng Gióng” - HS xem video clips “ Lễ hội làng Gióng” - Em cảm nhận từ đoạn phim trên? - Hs trình bày - Gọi Hs trình bày bổ sung ý kiến - HS khác tham gia ý kiến ... Tồng kết chủ đề- Kiểm tra đánh giá 12 Sự việc nhân vật văn tự 13 Sự việc nhân vật văn tự 14 Chủ đề dàn văn tự 15,16 Tìm hiểu đề cách làm văn tự C MỤC TIÊU CỦA CHỦ ĐỀ 1.Kiến thức: Qua chủ đề truyện... ta đánh đâu thắng TIẾT 11: Ngày soạn Ngày dạy: LUYỆN TẬP- TỔNG KẾT- KIỂM TRA, ĐÁNH GIÁ CHỦ ĐỀ A MỤC TIÊU CẦN ĐẠT: Luyện tập củng cố, nâng cao kiến thức chủ đề Kiểm tra đánh... kính, hoang sơ Cổng đền ẩn tán xanh ngát Trước đền với đôi ngựa chầu gợi lại hình ảnh Thánh Gióng đánh giặc xong, cởi bỏ giáp sắt, cưỡi ngựa sắt bay trời - Tượng thánh Gióng thờ đền Ngang lưng chừng

Ngày đăng: 31/03/2022, 12:16

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan