1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

0963 phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại NH TMCP đầu tư và phát triển việt nam chi nhánh bình định

118 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Cho Vay Doanh Nghiệp Nhỏ Và Vừa Tại Ngân Hàng TMCP Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam - Chi Nhánh Bình Định
Tác giả Trương Hoài Hiệu
Người hướng dẫn TS. Trần Nguyễn Hợp Châu
Trường học Học viện Ngân hàng
Chuyên ngành Tài chính - Ngân hàng
Thể loại luận văn thạc sĩ kinh tế
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 1,34 MB

Nội dung

Jl ⅛ BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM HỌC VIỆN NGÂN HÀNG ^ɑ^ TRƯƠNG HOÀI HIỆU PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH Chun ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS Trần Nguyễn Hợp Châu HÀ NỘI - 2021 Ì1 [f LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu riêng tơi Đây kết có từ việc nghiên cứu lý luận, tìm hiểu thực tiễn Ngân hàng Thương mại Cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định hướng dẫn TS Trần Nguyễn Hợp Châu Các số liệu, thông tin luận văn trung thực, giải pháp kiến nghị đưa xuất phát từ thực tế nghiên cứu kinh nghiệm cá nhân TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trương Hoài Hiệu 11 MỞ ĐẦU 1 Tính cấp thiết đề tài Tổng quan tình hình nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng phạm vi nghiên cứu 5 Phương pháp nghiên cứu 6 Ý nghĩa nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 Tổng quan Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.1 Khái niệm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.2 Đặc điểm Doanh nghiệp nhỏ vừa 1.1.3 Vai trò DNNVV 11 1.2 Hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 13 1.2.1 Khái niệm hoạt động cho vay Doanh nghiệp nhỏ vừa NHTM 13 1.2.2 Vai trò vốn vay Ngân hàng Doanh nghiệp nhỏ vừa 14 1.2.3 Phân loại hình thức cho vay 16 1.3 Phát triển cho vay DNNVV ngân hàng thương mại .18 1.3.1 Quan điểm phát triển cho vay DNNVV ngân hàng thương mại 18 1.3.2 Sự cần thiết phải phát triển hoạt động cho vay DNNVV NHTM 19 1.3.3 Chỉ tiêu đánh giá phát triển cho vay DNNVV .20 1.3.4 Các nhân tố ảnh hưởng tới phát triển hoạt động cho vay DNNVV ngân hàng thương mại 25 TÓM TẮT CHƯƠNG 33 iii CHƯƠNG 34 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM - CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 34 2.1 Giới thiệu tổng quan Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Bình Định 34 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển BIDV Bình Định 34 2.1.2 Cơ cấu tổ chức BIDV Bình Định: .36 2.1.3 Ket hoạt động kinh doanh BIDV Bình Định 37 2.2 Thực trạng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 48 2.2.1 Tình hình phát triển DNNVV địa bàn tỉnh Bình Định 48 2.2.2 Hoạt động cho vay DNNVV BIDV Bình Định .50 2.2.3 Thực trạng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 56 2.3 Đánh giá thực trạng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 68 2.3.1 Một số kết đạt .68 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 70 TÓM TẮT CHƯƠNG 78 CHƯƠNG 79 GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NHỎ VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NHÁNH BÌNH ĐỊNH 79 3.1 Định hướng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 79 3.1.1 Định hướng chung BIDV Bình Định 79 3.1.2 Định hướng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 82 3.2 Giải pháp phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định 82 3.2.1 Nâng cao hiệu công tác khách hàng 82 3.2.2 Tăng cường công tác phối hợp phận việc tiếp cận cho vay khách hàng DNNVV 84 3.2.3 Áp dụng lãi suất linh hoạt cho đối tượng khách hàng 85 ιv v 3.2.4 Nâng cao DANH chấtMỤC lượng CÁC hoạt động KÝ HIỆU, cho vayCÁC Doanh CHỮ nghiệp VIẾT nhỏTẮT vừa 85 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán khách hàng 88 3.2.6 Phát triển khách hàng DNNVV từ đối tác khách hàng doanh nghiệp quan hệ với Chi nhánh 90 3.2.7 Tăng cường hoạt động hợp tác, marketing thông qua kênh Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa 91 3.3 Một số kiến nghị 91 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước 91 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 93 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam .93 3.3.4 Kiến nghị Doanh nghiệp nhỏ vừa 96 TÓM TẮT CHƯƠNG 98 Viết tắt Nguyên nghĩa BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định _ BIDV Bình Định HĐV Huy động vốn ĐCTC Định chế tài KH Khách hàng KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHCN Khách hàng cá nhân NHNN Ngân hàng nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng PGD Phịng Giao dịch Đvt Đơn vị tính TTbq Tăng trưởng bình qn TMCP Thương mại cổ phần QLRR Quản lý rủi ro TSBĐ Tài sản bảo đảm QTTD Quản trị tín dụng XHTDNB Xếp hạng tín dụng nội NIM Tỷ lệ thu nhập lãi SXKD Sản xuất kinh doanh ^CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng Quốc gia Việt Nam KKH Không kỳ hạn Stt Số hiệu Nội dung vi vùng Tiêu chí xác định DNNVV số nước lãnh thổ _ Tiêu chí xác định DNNVV Việt Nam Ket hoạt động kinh doanh BIDV Bình Định giai DANH MỤC CÁC BẢNG đoạn 2016-2020 Chất lượng tín dụng BIDV Bình Định giai đoạn 2016-2020 ’ _ Số lượng DNNVV địa bàn tỉnh Bình Định Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 2.1 Bảng 2.2 Bảng 2.3 Bảng 2.4 Chính sách cấp tín dụng khách hàng BIDV Bảng 2.5 Trang 38 47 49 53 Số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng, vay vốn với BIDV Binh Định Bảng 2.6 Doanh số cho vay DNNVV Bảng 2.7 Dư nợ cho vay DNNVV BIDV Bình Định 59 10 Bảng 2.8 Dư nợ cho vay DNNVV theo kỳ hạn 60 11 Bảng 2.9 12 13 14 Bảng 2.10 Bảng 2.11 Bảng 2.12 Dư nợ cho vay DNNVV năm 2020 theo ngành nghề kinh doanh Tình hình nợ hạn cho vay DNNVV Tình hình nợ xấu cho vay DNNVV Thu nhập từ hoạt động cho vay DNNVV 56 58 61 64 66 68 Stt Số hiệu Biểu đồ 2.1 Biểu đồ 2.2 Biểu đồ 2.3 Biểu đồ 2.4 Biểu đồ 2.5 Biểu đồ 2.6 Biểu đồ 2.7 Biểu đồ 2.8 Biểu đồ 2.9 10 Biểu đồ 2.10 11 Biểu đồ 2.11 12 Biểu đồ 2.12 13 Biểu đồ 2.13 14 Biểu đồ 2.14 15 16 Biểu đồ 2.15 Biểu đồ 2.16 Stt Số hiệu Hình 2.1 Nội dung Trang 40 Huy động vốn giai đoạn 2016-2020 Vll 41 Cơ cấu huy động vốn theo kỳ hạn 42 Cơ cấu huy động vốn theo đối tượng khách hàng Thị phần huy động vốn năm 2020 TCTD 42 địa bàn tỉnh Bình Định Dư nợ vay giai đoạn 2016-2020 DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ 44 44 Dư nợ vay giai đoạn 2016-2020 theo kỳ hạn Dư nợ vay giai đoạn 2016-2020 theo đối tượng 45 khách hàng _ 46 Dư nợ vay theo ngành nghề kinh doanh năm 2020 Thị phần dư nợ vay năm 2020 TCTD 46 địa bàn tỉnh Bình Định Thu Dịch vụ BIDV Bình Định giai đoạn 201648 2020 _’ _ Bảng tốc độ tăng trưởng số lượng DNNVV có quan hệ tín dụng, vay vốn BIDV Bình Định Cơ cấu dư nợ vay DNNVV theo kỳ hạn Cơ cấu dư nợ vay DNNVV năm 2020 theo ngành nghề kinh doanh _ Thị phần cho vay DNNVV TCTD địa bàn tỉnh Bình Định _ Tình hình nợ hạn vay DNNVV Tình hình nợ xấu vay DNNVV _ Nội dung Sơ đồ tổ chức BIDV Bình Định DANH MỤC CÁC HÌNH 57 60 62 63 64 66 Trang 36 88 + Phối hợp với nhà cung cấp mạng viễn thơng di động để triển khai hình thức nhắc nợ tự động qua điện thoại di động đến với khách hàng + Chi nhánh cần xây dựng phối hợp với BIDV Hội sở xây dựng hệ thống cảnh báo khoản nợ từ lúc gần đến hạn thu hồi xong, gửi thông tin trực tiếp đến mail cán khách hàng chuyên quản khoản vay khách hàng - Thực thường xun cơng tác kiểm tra kiểm sốt sau cho vay Kiểm soát cho vay để đảm bảo khách hàng sử dụng vổn mục đích đề hay khơng, dự án kinh doanh có đạt hiệu không Đây sở để Chi nhánh định việc tiếp tục cho vay với khách hàng Kiểm tra sau để kịp thời phát có biện pháp xử lý trường hợp khách hàng gặp rủi ro kinh doanh khách hàng có thái độ chây ỳ, thiếu thiện chí trả nợ - Giao tiêu thu hồi nợ đến cán phụ trách khoản vay phòng ban tham gia vào công tác thu hồi nợ đề tạo áp lực cho cán hoàn thành tốt nhiệm vụ - Đối với khoản vay phát sinh nợ xấu, khách hàng khơng cịn khả trả nợ từ hoạt động kinh doanh, Chi nhánh cần kiên áp dụng biện pháp phối hợp vận động khách hàng để xử lý bán tài sản chấp, tiến hành biện pháp thu giữ, khởi kiện, phối hợp với quan Tòa án, thi hành án để nhanh chóng xử lý khoản nợ vay 3.2.5 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán khách hàng 89 hàng, cán khách hàng làm việc nhanh hiệu hơn, tạo điều kiện thuận lợi cho cơng tác phát triển khách hàng nói chung mà phát triển cho vay khách hàng DNNVV nói riêng Để nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cán khách hàng, nhắc đến số giải pháp sau: - Đối với thân cán khách hàng doanh nghiệp: + Phải ln có ý thức khơng ngừng tu dưỡng, rèn luyện phẩm chất đạo đức, xây dựng tác phong làm việc nghiêm túc, khoa học, giữ vững phẩm chất người cán ngân hàng: không vụ lợi, khơng lợi dụng khách hàng để làm việc bất chính, trung thực, tận tình, có trách nhiệm + Các DNNVV hoạt động rộng lĩnh vực kinh tế, để phát triển cho vay nhóm khách hàng này, cán khách hàng phải có am hiểu hoạt động khách hàng, thông tin thị trường, quy định pháp luật liên quan, quan điểm đạo Nhà nước phát triển DNNVV tiến hành đánh giá, thẩm định kiểm soát khoản vay cách có hiệu Để làm điều này, cán phải thường xuyên trau dồi kiến thức, kỹ nghiệp vụ, rèn luyện phản ứng nhanh nhạy nắm bắt kịp thời thay đổi kinh tế thị trường, từ tham mưu xác cho lãnh đạo, hỗ trợ lãnh đạo đưa định cho vay cách có hiệu - Đối với Chi nhánh BIDVBình Định: + Bố trí nhân phù hợp, người việc, cán cần có đủ thời gian để vừa làm vừa học tập kinh nghiệm từ cán lâu năm + Chi nhánh cần cần tăng cường thêm số lượng cán khách hàng doanh nghiệp cán kinh doanh trực tiếp đầu mối trực tiếp tìm kiếm mở rộng khách hàng DNNVV cách tuyển dụng điều chuyển bớt cán từ phận gián tiếp sang để tránh tình trạng tải cho cán khách hàng, giúp cán khách hàng doanh nghiệp có thêm thời gian phát triển khách hàng, nhìn nhận đánh giá thận trọng để hạn chế rủi ro phát sinh + Thường xuyên giáo dục đạo đức, phẩm chất trị cho cán khách hàng để cán không bị lạc lối cám dỗ vật chất trình thực 90 cơng việc + Khuyến khích cán học tập, nghiên cứu, nâng cao trình độ nước Chi nhánh cần thường xuyên phối hợp với BIDV tổ chức lớp đào tạo kỹ mềm, lớp nghiệp vụ, tập huấn riêng biệt phù hợp cho đối tượng nhân viên như: lớp bản, lớp nâng cao nghiệp vụ tín dụng, nghiệp vụ tài sản nợ, nghiệp vụ tài sản có, nghiệp vụ tài sản bảng cân đối, phổ biến sản phẩm dịch vụ tín dụng mới, cho nhân viên tín dụng Tổ chức định kỳ đợt kiểm tra nghiệp vụ nhiều hình thức khác để khuyến khích nhân viên học hỏi nâng cao trình độ + Thường xuyên tổ chức học tập, trao đổi, thảo luận tình rủi ro tín dụng thực tế mà phương tiện truyền thông đăng tin tình mà cán tín dụng gặp phải để chia sẻ, đẩy mạnh kinh nghiệm thực tế Thông qua trao đổi, nhiều chỗ khúc mắc mổ xẻ, phân tích tập thể vững chun mơn đầy kinh nghiệm, từ giúp cán làm công tác chuyên môn nắm bắt để phịng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng 3.2.6 Phát triển khách hàng DNNVV từ đối tác khách hàng doanh nghiệp quan hệ với Chi nhánh Trong kinh tế, ngành nghề kinh doanh có quan hệ chặt chẽ với ngành nghề kinh doanh khác Do khách hàng doanh nghiệp nói chung mà khách hàng DNNVV nói riêng có quan hệ kinh tế với nhiều đối tác khách hàng DNNVV khác Về phía Ngân hàng, việc nhận thấy mối quan hệ khơng q khó khăn thơng qua nghiệp vụ cho vay, phát hành bảo lãnh, chuyển tiền, toán hóa đơn dịch vụ cho khách hàng Chi nhánh cần tập trung tận dụng mối quan hệ sẵn có với khách hàng DNNVV có quan hệ với Chi nhánh để tăng cường tiếp thị nhóm thiết lập quan hệ tín dụng, vay vốn khách hàng Việc thiết lập quan hệ vay vốn DNNVV đối tác doanh nghiệp chi nhánh cho vay mang lại lợi ích khơng cho ngân hàng mà cịn cho doanh nghiệp Phía ngân hàng dễ dàng việc kiểm sốt dịng tiền cho 91 vay mục đích sử dụng vốn vay doanh nghiệp, cịn phía doanh nghiệp tiết kiệm chi phí chuyển tiền thời gian chuyển tiền qua lại doanh nghiệp với 3.2.7 Tăng cường hoạt động hợp tác, marketing thông qua kênh Hiệp hội doanh nghiệp nhỏ vừa Trong trình phát triển hoạt động cho vay DNNVV, việc liên kết với Hiệp hội doanh nghiệp, tổ chức hỗ trợ DNNVV, Hội doanh nhân trẻ địa bàn tỉnh Bình Định , tạo thêm nhiều hội mở rộng mối liên hệ, tăng liên kết Chi nhánh doanh nghiệp hỗ trợ cho Chi nhánh có thêm khách hàng tiềm quảng bá hình ảnh Chi nhánh tới DNNVV Chi nhánh phối hợp tổ chức buổi gặp gỡ, đối thoại Ngân hàng doanh nghiệp để phổ biến sách cho vay phía ngân hàng đồng thời nắm bắt thông tin đặc điểm ngành nghề, biết thuận lợi khó khăn doanh nghiệp, lắng nghe ý kiến doanh nghiệp để từ tìm giải pháp tháo gỡ nhằm hỗ trợ doanh nghiệp tiếp cận vốn vay ngân hàng Chắc chắn rằng, biện pháp marketing hữu hiệu giúp nâng cao vị uy tín Chi nhánh so với ngân hàng khác địa bàn, tạo thuận lợi định cho việc đẩy mạnh phát triển cho vay DNNVV 3.3 Một số kiến nghị 3.3.1 Kiến nghị với quan quản lý Nhà nước Để góp phần việc phát triển hoạt động cho vay DNNVV NHTM, cần nhiều yếu tố với đóng góp nhiều bên, quan quản lý Nhà nước cần có biện pháp cụ thể để tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động phát triển Cụ thể: - Đề nghị Chính phủ kiên định với mục tiêu ổn định vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát trì tăng trưởng mức hợp lý để tạo môi trường ổn định cho DNNVV yên tâm sản xuất hoạt động dài hạn - Đẩy mạnh hồn thiện mơi trường pháp lý, chế sách 92 nghiệp, trước hết chi phí bất hợp lý phát sinh từ quản lý nhà nước Ngăn chặn đẩy lùi hành vi làm phát sinh chi phí khơng thức cho doanh nghiệp Cắt giảm, đơn giản hóa quy định đầu tư, đất đai, xây dựng, nộp thuế, bảo hiểm xã hội, tạo thuận lợi tối đa cho doanh nghiệp cắt giảm chi phí, thời gian góp phần nâng cao hiệu - Tăng cường chế, sách khuyến khích thành lập Doanh nghiệp; thu hẹp lĩnh vực kinh doanh có điều kiện, tạo điều kiện để kinh tế tư nhân đầu tư, phát triển sản xuất, kinh doanh ngành, lĩnh vực, địa bàn mà pháp luật không cấm, phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế - xã hội thời kỳ Đồng thời, hỗ trợ DNNVV cách giải đáp vấn đề vướng mắc luật pháp, đăng ký kinh doanh Đặc biệt, Chính phủ cần kiện tồn quy định điều chỉnh hoạt động ngân hàng thương mại DNNVV để hoạt động SXKD doanh nghiệp có điều kiện phát triển hoạt động ngân hàng an toàn, lành mạnh hơn, góp phần nâng cao chất lượng cho vay DNNVV - Xây dựng triển khai thực đồng quy hoạch: Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội, quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng khu cơng nghiệp, cụm cơng nghiệp có quy mô hợp lý giá thuê đất phù hợp với khả DNNVV đồng thời quyền địa phương cấp cần kiên việc giải vướng mắc liên quan tới giải phóng mặt bằng, đền 93 pháp lý tăng cường lực cạnh tranh doanh nghiệp, góp phần nâng cao công tác quản lý nhà nước pháp luật doanh nghiệp 3.3.2 - Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Điều hành sách tiền tệ cách ổn định mang tính dài hạn, đảm bảo cho mục tiêu ổn định kinh tế vĩ mô kiềm chế lạm phát, thúc đẩy hoạt động SXKD cho ngân hàng thương mại doanh nghiệp - Tham mưu Chính phủ ban hành Nghị định quy định sách tín dụng ưu đãi DNNVV Chủ trì xây dựng, hồn thiện văn pháp luật ngành ngân hàng quy định, hướng dẫn TCTD thực sách tín dụng ưu đãi lĩnh vực ưu tiên nói chung DNNVV nói riêng để việc thực ngân hàng đồng đạt hiệu tốt - Đầu tư vốn nhân lực để đại hóa nâng cao chất lượng cho hệ thống thơng tin tín dụng (CIC) nhằm đưa kết thơng tin tín dụng đến với TCTD cách nhanh chóng xác, hỗ trợ cho việc phịng ngừa rủi ro cho hoạt động tín dụng tồn hệ thống ngân hàng - Tăng cường công tác tra, giám sát hoạt động tổ chức tín dụng, đặc biệt lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro cao Theo dõi, nắm bắt kịp thời diễn biến bất thường có nguy rủi ro để kiến nghị, khuyến nghị, cảnh báo tổ chức tín dụng xử lý kịp thời nhằm ngăn ngừa, hạn chế rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng 94 cho vay DNNVV Chi nhánh, tác giả đề xuất số kiến nghị với BIDV Hội sở sau: Thứ nhất, cần xây dựng sách tín dụng phù hợp, có ưu đãi cho doanh nghiệp vừa nhỏ DNNVV loại hình doanh nghiệp Đảng, Chính phủ dành nhiều ưu tiên có tiềm phát triển to lớn tương lai Vì vậy, cần xây dựng sách cấp tín dụng theo hướng tạo điều kiện thuận lợi hơn, chế ưu đãi thơng thống để hỗ trợ tối đa DNNVV vay vốn phục vụ hoạt động SXKD đồng thời giúp Chi nhánh chủ động trình cho vay Thứ hai, thường xuyên nghiên cứu cập nhật sách đối thủ cạnh tranh lãi suất, tài sản đảm bảo, mức cho vay khách hàng DNNVV nhằm ban hành kịp thời sản phẩm cho vay, tạo điều kiện đa dạng hóa sản phẩm, đẩy mạnh khả cạnh tranh BIDV thị trường, qua tạo điều kiện để chi nhánh BIDV nói chung, BIDV Bình Định nói riêng tăng trưởng thị phần cho vay khách hàng DNNVV; Thứ ba, BIDV Hội sở nên thường xuyên chủ động ban hành sách tiếp thị khách hàng DNNVV tốt có dư nợ vay TSĐB TCTD khác, TSBĐ khách hàng đủ đáp ứng theo sách cấp tín dụng BIDV cần phải có thời gian để khách hàng tất toán giảm dư nợ vay TCTD khác, sau rút chuyển tài sản BIDV Cụ thể có văn hướng dẫn cấp tín dụng ngắn hạn khơng có TSBĐ thấp tỷ lệ TSBĐ quy định theo sách khách hàng để bổ sung vốn lưu động thực phương án kinh doanh khách hàng có dư nợ vay, TSBĐ TCTD khác có nhu cầu thiết lập quan hệ tín dụng BIDV Bên cạnh ưu đãi phí như: miễn giảm phí mở tài khoản số đẹp, phí quản lý tài khoản, phí chuyển tiền nước, Thứ tư, tiếp tục đơn giản hóa quy trình, thủ tục cho vay DNNVV Quy trình tín dụng áp dụng có nhiều sửa đổi năm gần nhằm phục vụ tốt nhu cầu khách hàng, nhiên coi 95 chặt chẽ Khách hàng phải hoàn tất nhiều thủ tục, giấy tờ rườm rà, thơng qua nhiều bước, nhiều phịng ban, gây tốn thời gian công sức, ảnh hưởng không tốt tới hoạt động cho vay DNNVV chi nhánh Vì vậy, việc xây dựng quy trình đơn giản mà phù hợp cho khách hàng tăng lợi cạnh tranh cho Chi nhánh việc phát triển cho vay Thứ năm, chủ động xây dựng sách ưu đãi lãi suất Trong thời gian qua, để giữ chân khuyến khích khách hàng đến vay vốn, BIDV thường xuyên ban hành Gói tín dụng ưu đãi, Gói tín dụng cạnh tranh dành cho đối tượng DNNVV đáp ứng số điều kiện định (như mức độ sử dụng sản phẩm dịch vụ, thu nhập mang lại, xếp hạng tín dụng nội bộ, ), nhiên so sánh với đối thủ cạnh tranh địa bàn mức lãi suất chưa thật ưu đãi Vì vậy, kiến nghị BIDV Hội sở thời gian tới cần tiếp tục tính tốn ban hành Gói tín dụng với điều kiện thơng thống mức lãi suất thật hấp dẫn để khuyến khích khách hàng cũ gắn bó tăng tính cạnh tranh thu hút khách hàng DNNVV Bên cạnh đó, việc vay vốn với mức lãi suất thấp khuyến khích khách hàng tăng cường SXKD có hiệu trả nợ hạn cho ngân hàng Thứ sáu, BIDV cần xây dựng hồn thiện hệ thống thơng tin phân tích, đánh giá xu hướng biến đổi thị trường thành phần kinh tế, đặc biệt DNNVV để cung cấp cho chi nhánh Thứ bảy, tăng cường hoạt động tra, giám sát đơn vị thành viên, xây dựng chương trình kế hoạch tra định kỳ bất thường nhằm phát kịp thời sai phạm phịng ngừa rủi ro xảy Bên cạnh đó, cơng tác tra thường xun giúp phát sai phạm kịp thời, ghi nhận khó khăn để với chi nhánh tháo gỡ xử lí, đối phó biến động thị trường Thứ tám, BIDV cần đẩy mạnh đổi trang thiết bị, đại hóa cơng nghệ ngân hàng Tích cực triển khai tăng cường hoạt động truyền thông quảng bá sản phẩm dịch vụ thương hiệu BIDV qua nhiều hình thức khách để thu 96 hút khách hàng DNNVV có nhu cầu tìm đến sử dụng sản phẩm dịch vụ chi nhánh 3.3.4 Kiến nghị Doanh nghiệp nhỏ vừa Để phát triển hoạt động cho vay NHTM, khơng cần nỗ lực từ phía ngân hàng mà cần phải có thay đổi hồn thiện từ thân DNNVV để đáp ứng yêu cầu vay vốn Ngân hàng Luận văn này, tác giả có số kiến nghị DNNVV sau: - Tăng cường tính lành mạnh minh bạch tài Báo cáo tài doanh nghiệp hồ sơ khơng thể thiếu để ngân hàng xem xét phục vụ cho công tác XHTDNB thẩm định cho vay Do đó, để dễ dàng tiếp cận vốn vay ngân hàng, DNNVV phải thực minh bạch tình hình tài để nâng cao uy tín TCTD - Tạo điều kiện cho ngân hàng tham gia kiểm sốt dịng tiền SXKD tình hình tài doanh nghiệp trình vay vốn Trong thực tế, DNNVV thường nghĩ rằng, có đủ TSĐB vay trả đầy đủ ngân hàng khơng nên quan tâm sâu vào dòng tiền kinh doanh doanh nghiệp vay vốn, nhiên làm ngân hàng gặp trở ngại cấp tín dụng muốn tăng hạn mức cho vay dòng tiền doanh thu nguồn thu nợ vay quan trọng mà ngân hàng nhắm đến tài trợ phương án vay doanh nghiệp - Chủ động nghiên cứu chế sách Nhà nước tiếp cận thiết lập quan hệ với NHTM Trong trình SXKD,DNNVV cần chủ động tìm hiểu chế năm bắt sách pháp luật Nhà nước lĩnh vực hoạt động để nắm bắt ưu đãi Nhà nước hỗ trợ kỹ thuật, kỹ quản lí, mặt SXKD tránh hoạt động khơng phù hợp với quy định pháp luật Bên cạnh vấn đề luật pháp, phận DNNVV chủ động tiếp cận nguồn vốn vay ngân hàng Nguyên nhân phần tâm lý ngại công khai minh bạch thông tin, lo ngại thủ tục vay vốn cịn rườm rà, Vì vậy, thân doanh nghiệp cần thay đổi suy nghĩ cần chuẩn bị cho điều kiện đầy đủ, chủ động tìm đến với ngân hàng Doanh nghiệp thiết lập quan hệ với ngân 97 hàng trước xin vay thông qua việc sử dụng sản phẩm dịch vụ ngân hàng như:chuyển tiền, trả lương, dịch vụ ngân hàng điện tử, tốn hóa đon, - Đổi công nghệ sản xuất, tăng chất lượng sản phẩm để nâng cao khả tiếp cận thị trường nước quốc tế Việt Nam hội nhập ngày sâu rộng vào kinh tế giới, doanh nghiệp phải đương đầu với đối thủ cạnh tranh lớn, có tiềm lực tài chính, cơng nghệ, trình độ quản lý đại Để nhanh chóng thích ứng bối cảnh mới, Doanh nghiệp Việt Nam nói chung DNNVV nói riêng cần khơng ngừng đổi cơng nghệ, thiết bị, áp dụng hệ thống quản trị đại, mơ hình kinh doanh tiên tiến để nâng cao hiệu SXKD đồng thời tạo sản phẩm theo chuẩn mực quốc tế quy cách, chất lượng, từ nâng cao sức cạnh tranh doanh nghiệp, hạn chế rủi ro kinh doanh hàng không đủ chất lượng phải bị trả về, qua tạo thêm điểm cộng lớn q trình xin vay vốn DNNVV ngân hàng - Hạn chế tình trạng dàn trải quan hệ tín dụng với ngân hàng Các ngân hàng thường thận trọng cho vay Doanh nghiệp thiết lập quan hệ vay vốn lúc với nhiều ngân hàng ngân hàng khó kiểm sốt nguồn thu doanh nghiệp thường phân tán dòng tiền ngân hàng cho vay Do thân Doanh nghiệp cần cân nhắc lựa chọn kỹ để nên quan hệ với ngân hàng - Nâng cao khả lập phương án kinh doanh dự án đầu tư Bên cạnh việc minh bạch thơng tin tài chính, DNNVV cần phải nâng cao khả xây dựng phương án kinh doanh, dự án đầu tư phù hợp với quy định vay vốn Ngân hàng Khi doanh nghiệp xây dựng phương án dự án đầu tư cách đầy đủ,có sơ sở thực hiện, có khả hồn trả nợ vay cụ thể giúp Ngân hàng thấy cần thiết hiệu đầu tư dự án, tạo điều kiện cho ngân hàng sớm định có nên tài trợ cho dự án hay khơng tài trợ tài trợ đến mức độ để đảm bảo rủi ro 98 TÓM TẮT CHƯƠNG Trên sở thực trạng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định, nguyên nhân gây hạn chế công tác phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định trình bày Chương định hướng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định thời gian tới, Chương Luận văn đưa số giải pháp kiến nghị quan quản lý Nhà nước, BIDV Hội sở chính, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, DNNVV để góp phần thúc đẩy việc phát triển cho vay DNNVV Bình Định nói riêng 99 KẾT LUẬN DNNVV ngày đóng vài trò quan trọng việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước, góp phần giải việc làm thúc đẩy kinh tế phát triển Vì vậy, việc phát triển việc cho vay DNNVV ngân hàng thương mại quan trọng, vừa giúp hỗ trợ cho DNNVV phát triển vừa tăng thu nhập cho ngân hàng Trong năm qua, BIDV cố gắng mở rộng quy mô đôi với việc nâng cao chất lượng cho vay DNNVV, thể dư nợ cho vay DNNVV có tăng trưởng tỷ lệ nợ xấu DNNVV mức thấp qua năm Tuy nhiên, cịn tồn hạn chế chưa tương xứng với tiềm vị ngân hàng lớn địa bàn Qua trình nghiên cứu, luận văn “Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Bình Định ” hoàn thành số nội dung sau: Hệ thống hóa vấn đề DNNVV, hoạt động cho vay DNNVV NHTM, phát triển cho vay DNNVV NHTM đồng thời đưa tiêu đánh giá nhân tố ảnh hưởng đến phát triển cho vay DNNVV NHTM Nghiên cứu phân tích thực trạng phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định qua đánh giá kết đạt hạn chế BIDV Bình Định thời gian qua, từ tìm số nguyên nhân dẫn đến hạn chế Trên sở kết nghiên cứu phân tích, luận văn đề xuất số giải pháp nhằm phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định Bên cạnh đó, để hỗ trợ cho việc phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định, luận văn đưa kiến nghị nhiều phía như: phía quan quản lý Nhà nước, NHNN Việt Nam, BIDV Hội sở chính, thân DNNVV Tác giả hy vọng với chung tay từ nhiều phía giúp cho mục tiêu phát triển cho vay DNNVV BIDV Bình Định ngày thuận lợi Mặc dù cố gắng việc nghiên cứu, tìm hiểu hạn chế đưa giải pháp kiến nghị thời gian nghiên cứu hạn hẹp 100 hạn chế mặt kiến thức, kinh nghiệm nên luận văn tránh khỏi thiếu sót Vì vậy, tác giả mong nhận góp ý nhà khoa học, thầy giáo để luận văn hoàn thiện 101 TÀI LIỆU THAM KHẢO Lê Thị Minh Anh (2016), Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa nhỏ Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chương Mỹ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Thị Kim Bông (2018), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Bộ Kế hoạch Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Nhà xuất Thống Kê, Hà Nội Chính Phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết sổ điều Luật Hồ trợ doanh nghiệp nhỏ vừa, Hà Nội Cục thống kê Bình Định(2020), Báo cáo tình hình kinh tế-xã hội năm 2020, Bình Định Nguyễn Thị Anh Đào (2015),Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Phú Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Lê Khắc Định (2016), Phát triển hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Lê Thị Việt Hà (2017), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thanh Xuân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội 102 103 triển cho vay doanh nghiệp vừa tỉnh, khai9 Phạm Luật Thị HỗHằng trợ (2017), doanhPhát nghiệp nhỏ vừa trênnhỏđịa bàn Bình Định Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, Trường Thương Hà Nội 19 Viện Nghiên cứu Quản lý kinhĐạitếhọc Trung ươngMại, (2018), Đổi phương 10 thức Đặng hỗ Thịtrợ Thanh Hiệu hoạt nhỏ độngvà chovừa: vay Kinh doanhnghiệm nghiệp quốc tín Mai dụng(2015), cho Doanh nghiệp nhỏsốvàkiến vừanghị cho BIDV, tế ViệtLuận Nam,văn Hàthạc Nội.sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia (2013), Hà Nội,Nâng Hà Nội 20 Phạm Phương Thảo cao chất lượng cho vay khách hàng 11 Trươngdoanh Xuânnghiệp Hiếu (2018), mở rộng vay đối vớiđội doanh vừa vàGiải nhỏ pháp ngân hàngcho TMCP Quân - chi nhánh nghiệp nhỏ vừa Ngân hàng TMCP Ngoại Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinhthương tế, ĐạiViệt họcNamQuốc Chi gia nhánh Lai, Luận văn thạc sỹ tài ngân hàng, Trường Đại học Hà Nội,Gia Hà Nội hàng thành phố Hồ Chítriển Minh, phố Hồnghiệp Chí Minh 21 Phùng Ngân Thị Thu Trang (2015), Phát chothành vay doanh nhỏ vừa 12 Ngân hàng Nhà hàng nước Việt (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày Ngân NôngNam nghiệp Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi 21/01/2013 quy Luận định sản có, mức nhánh Tây Hồ, vănphân Thạcloại sĩ, tài Trường Đại họctrích, Kinhphương tế, Đạipháp học trích gia lập Hà dựNội, phòng Quốc Hà rủi Nộiro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro động Phát tổ chức chi nhánh hàng 22 Nguyễntrong Thùyhoạt Trang (2017), triểntín chodụng, vay doanh nghiệpngân nhỏ vừanước ngoài, Hàhàng Nội TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ngân 13 Ngân Ninh, hàng Nhà (2016), tư 39/2016/TT-NHNNngày Luậnnước văn Việt ThạcNam sĩ, Học viện Thơng Hành Quốc gia, Hà Nội quy(2018), định hoạt động chocao vaychất củalượng Tổ chức 23 Nguyễn31/12/2016 Thanh Tùng Giải pháp nâng cho tín vaydụng, đối chi nhánh ngânnghiệp hàng nước ngoài, với doanh nhỏ vừa Hà Nội Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi 14 Ngân nhánh hàng TMCP tư Phátvăn triển Việt ChiĐại nhánh Định, Hồn Đầu Kiếm, Luận thạc sỹ,NamTrường họcBình Ngoại thương, Báo cáo kết kinh doanh 2016-2020, Bình Định Hà Nội 15 Nguyễn Như Quý (2018), Phát triển cho vay DNNVV Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội 16 Tổng cục Thống kê, https://www.gso.gov.vn/doanh-nghiep/ 17 Ngô Xuân Thanh (2019), Huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ vừa qua tổ chức tín dụng phát hành trái phiếu, https://tapchitaichinh.vn/taichinh-kinh-doanh/huy-dong-von-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-quato-chuc-tin-dung-va-phat-hanh-trai-phieu-314698.html 18 Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Báo cáo đánh giá 02 năm triển ... GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN CHO VAY DOANH NGHIỆP NH? ?? VÀ VỪA TẠI NGÂN HÀNG TMCP ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM -CHI NH? ?NH B? ?NH Đ? ?NH 79 3.1 Đ? ?nh hướng phát triển cho vay DNNVV BIDV B? ?nh Đ? ?nh 79... hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh B? ?nh Đ? ?nh chuyển th? ?nh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh B? ?nh Đ? ?nh Trải qua 44 năm xây dựng phát triển, BIDV B? ?nh Đ? ?nh có nhiều... tuổi vào phát triển đất nước Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam - Chi nh? ?nh B? ?nh Đ? ?nh (BIDV B? ?nh Đ? ?nh) đơn vị th? ?nh viên Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam Quá tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:52

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Lê Thị Minh Anh (2016), Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Chương Mỹ, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay doanh nghiệp vừa và nhỏ tạiNgân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chinhánh Chương Mỹ
Tác giả: Lê Thị Minh Anh
Năm: 2016
2. Nguyễn Thị Kim Bông (2018), Phát triển cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chi nhánh Phú Yên, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Chinhánh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Kim Bông
Năm: 2018
3. Bộ Kế hoạch và Đầu tư (2020), Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm 2020, Nhà xuất bản Thống Kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sách trắng doanh nghiệp Việt Nam năm2020
Tác giả: Bộ Kế hoạch và Đầu tư
Nhà XB: Nhà xuất bản Thống Kê
Năm: 2020
4. Chính Phủ (2018), Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy định chi tiết một sổ điều của Luật Hồ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghị định 39/2018/NĐ-CP ngày 11/03/2018 quy địnhchi tiết một sổ điều của Luật Hồ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa
Tác giả: Chính Phủ
Năm: 2018
6. Nguyễn Thị Anh Đào (2015),Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam-Chi nhánh Phú Yên, Luận văn thạc sỹ kinh tế, Trường Đại học Kinh tế thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nôngthôn Việt Nam-Chi nhánh Phú Yên
Tác giả: Nguyễn Thị Anh Đào
Năm: 2015
7. Lê Khắc Định (2016), Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Tây, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển hoạt động cho vay đối với doanh nghiệpnhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn ViệtNam - Chi nhánh Hà Tây
Tác giả: Lê Khắc Định
Năm: 2016
8. Lê Thị Việt Hà (2017), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh Thanh Xuân, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Ngoại Thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại"Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam-Chi nhánh ThanhXuân
Tác giả: Lê Thị Việt Hà
Năm: 2017
9. Phạm Thị Hằng (2017), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Thương Mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tạiNgân hàng TMCP Công Thương Việt Nam - Chi nhánh Đống Đa
Tác giả: Phạm Thị Hằng
Năm: 2017
10. Đặng Thị Thanh Mai (2015), Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại BIDV, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả hoạt động cho vay doanh nghiệpnhỏ và vừa tại BIDV
Tác giả: Đặng Thị Thanh Mai
Năm: 2015
11. Trương Xuân Hiếu (2018), Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanhnghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chi nhánh Gia Lai, Luận văn thạc sỹ tài chính ngân hàng, Trường Đại học Ngân hàng thành phố Hồ Chí Minh, thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp mở rộng cho vay đối với doanh"nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại thương Việt Nam- Chinhánh Gia Lai
Tác giả: Trương Xuân Hiếu
Năm: 2018
12. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro trong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày21/01/2013 quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháptrích lập dự phòng rủi ro và việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi rotrong hoạt động của tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nướcngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2013
13. Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (2016), Thông tư 39/2016/TT-NHNNngày 31/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước ngoài, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thông tư 39/2016/TT-NHNNngày31/12/2016 quy định về hoạt động cho vay của Tổ chức tín dụng, chinhánh ngân hàng nước ngoài
Tác giả: Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
Năm: 2016
15. Nguyễn Như Quý (2018), Phát triển cho vay DNNVV tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Thương mại, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay DNNVV tại Ngân hàng Nôngnghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Hà Thành
Tác giả: Nguyễn Như Quý
Năm: 2018
17. Ngô Xuân Thanh (2019), Huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa qua tổ chức tín dụng và phát hành trái phiếu, https://tapchitaichinh.vn/tai- chinh-kinh-doanh/huy-dong-von-cho-doanh-nghiep-nho-va-vua-qua-to-chuc-tin-dung-va-phat-hanh-trai-phieu-314698.html Sách, tạp chí
Tiêu đề: Huy động vốn cho doanh nghiệp nhỏ và vừa quatổ chức tín dụng và phát hành trái phiếu
Tác giả: Ngô Xuân Thanh
Năm: 2019
18. Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định (2020), Báo cáo đánh giá 02 năm triển 103khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh, Bình Định Sách, tạp chí
Tiêu đề: Báo cáo đánh giá 02 năm triển"103"khai Luật Hỗ trợ doanh nghiệp nhỏ và vừa trên địa bàn tỉnh
Tác giả: Ủy ban nhân dân tỉnh Bình Định
Năm: 2020
19. Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương (2018), Đổi mới phương thức hỗ trợ tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốc tế và một số kiến nghị cho Việt Nam, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đổi mới phươngthức hỗ trợ tín dụng cho Doanh nghiệp nhỏ và vừa: Kinh nghiệm quốctế và một số kiến nghị cho Việt Nam
Tác giả: Viện Nghiên cứu Quản lý kinh tế Trung ương
Năm: 2018
20. Phạm Phương Thảo (2013), Nâng cao chất lượng cho vay khách hàngdoanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánh Đống Đa, Luận văn thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng cho vay khách hàng"doanh nghiệp vừa và nhỏ tại ngân hàng TMCP Quân đội - chi nhánhĐống Đa
Tác giả: Phạm Phương Thảo
Năm: 2013
21. Phùng Thị Thu Trang (2015), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tây Hồ, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển Nông thôn Việt Nam - Chinhánh Tây Hồ
Tác giả: Phùng Thị Thu Trang
Năm: 2015
22. Nguyễn Thùy Trang (2017), Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ, Học viện Hành chính Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển cho vay doanh nghiệp nhỏ và vừatại Ngân hàng TMCP Ngoại Thương Việt Nam - Chi nhánh QuảngNinh
Tác giả: Nguyễn Thùy Trang
Năm: 2017
23. Nguyễn Thanh Tùng (2018), Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đối với doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Hoàn Kiếm, Luận văn thạc sỹ, Trường Đại học Ngoại thương, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giải pháp nâng cao chất lượng cho vay đốivới doanh nghiệp nhỏ và vừa tại Ngân hàng TMCP Quân đội - Chinhánh Hoàn Kiếm
Tác giả: Nguyễn Thanh Tùng
Năm: 2018

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w