1. Trang chủ
  2. » Cao đẳng - Đại học

KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY

76 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Khái Lược Lịch Sử Triết Học Phương Tây
Người hướng dẫn Assos.Prof.Dr. Vũ Tình
Trường học Vietnam National University - HCM City University Of Social Sciences And Humanities
Chuyên ngành Triết học
Thể loại chương trình
Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 2,18 MB

Nội dung

1). Bối cảnh xã hội Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành XH có giai cấp ở Hy Lạp kéo dài từ thế kỷ XI – VIII TCN. Sự phân hoá xã hội thành giai cấp và nhu cầu của thực tiễn dẫn đến việc ra đời của tầng lớp lao động trí óc. Khoảng từ TK thứ IX – VIII TCN, Triết học ra đời và từng bước tách khỏi thần thoại.

VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY- HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr Vũ Tình TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC NHAU CƠ BẢN GIỮA TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG VÀ PHƯƠNG TÂY Triết học hướng nợi Đề cao vai trị đạo đức Duy cảm Khơng có đợt biến Nặng tính ẩn dụ V.v Triết học hướng ngoại Truy tìm nguyên vũ trụ Duy lý Có khúc quanh Nặng tính luận V.v 1) TRIẾT HỌC HY LẠP CỞ ĐẠI 1) Bới cảnh xã hội Hy Lạp cổ đại Quá trình hình thành XH có giai cấp Hy Lạp kéo dài từ thế kỷ XI – VIII TCN Sự phân hoá xã hội thành giai cấp và nhu cầu của thực tiễn dẫn đến việc đời của tầng lớp lao động trí óc Khoảng từ TK thứ IX – VIII TCN, Triết học đời và từng bước tách khỏi thần thoại 2) Đặc điểm của Triết học Hy Lạp cổ đại Tư tưởng hướng ngoại Thiên thể luận, khuynh hướng truy tìm nguyên của vũ trụ Đề cao vai trị của lý tính Lịch sử Triết học Hy Lạp cổ đại là lịch sử đấu tranh CNDV và CNDT thông qua cuộc đấu tranh đường lối Democritus và đường lối Plato 3) Phân kỳ LSTH Hy Lạp cổ đại LSTH Hy Lạp cổ đại chia thành thời kỳ Thời kỳ sơ khai Từ thế kỷ thứ VII TCN – VI TCN Thời kỳ cực thịnh Từ thế kỷ thứ V TCN – IV TCN Hậu kỳ (thời kỳ Hy Lạp hoá) Từ thế kỷ thứ III TCN – I TCN 3.1 THỜI KỲ SƠ KHAI (VII TCN – VI TCN) Các trường phái chính: a Miletus b Pythagoras c Ephezus d Elea Thales, Anaximenes, Anaximander Pythagoras Heraclitus Xenophanes, Parmenides, Zenon Sự phát triển của các nước Tây Âu thức tỉnh giai cấp TS Đức, đòi hỏi giai cấp này phải có nhận thức giới tự nhiên, người và xã hội loài người Song, đời nên giai cấp TS Đức yếu tiềm lực kinh tế lẫn lĩnh trị nên lập trường mang tính cải lương Bới cảnh xã hội được phản ánh vào nội dung của triết học cổ điển Đức – nội dung chứa đựng đầy mâu thuẫn thể hiện mâu thuẫn lập trường, tư tưởng của giai cấp tư sản Đức đời MỘT SỐ NHÀ TRIẾT HỌC TIÊU BIỂU - Immanuel Kant (1724 – 1804) - George Wiheim Friedrich Hegel (1770 – 1831) - Ludwig Andreas Feuerbach (1804 – 1872) Imanuel Kant (1724 – 1804) Trước 1770 là nhà vật, đưa giả thuyết sự hình thành vũ trụ từ hạt bụi vật chất Từ năm 1870 trở điều hòa CNDV và CNDT Mợt mặt Kant thừa nhận “vật tự nó”, mợt mặt lại thừa nhận tính thớng nhất của tự nhiên nằm cái “tôi” của chủ thể nhận thức Firiedrich Hegel (1770 – 1831) Nhà triết học DTKQ Hệ thống triết học của ông gồm bộ phận: Logic học, Triết học tự nhiên, Triết học tinh thần Logic học Trình bày vấn đề của phép biện chứng lập trường CNDTKQ Theo đó, vũ trụ khởi đầu từ ý niệm và kết thúc cũng là ý niệm Triết học tự nhiên Trình bày tính đa dạng của hiện tượng tự nhiên với tư cách là hiện thân sự tha hóa của ý niệm Triết học tinh thần Trình bày tính đa dạng của các hiện tượng tinh thần người với tư cách là sự phủ định giới tự nhiên quá trình tha hóa của ý niệm Feuerbach (1804 – 1872) Nhà triết học vô thần, vật tự nhiên tâm xã hội Duy vật tự nhiên Thế giới VC tồn khách quan, vận động theo quy luật, phát triển từ vô sinh đến hữu sinh và loài người YT chỉ có người Duy tâm xã hợi Tình u có thể giải quyết được tất các vấn đề xã hội Yêu thương là nguyện vọng tự nhiên, thuộc của người MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC CỞ ĐIỂN ĐỨC Triết học cở điển Đức đã có đóng góp quan trọng việc xác lập thế giới quan vật, hình thành phép biện chứng với tư cách là học thuyết mối liên hệ và sự phát triển; là tiền đề lý luận cho sự đời của triết học Mác Triết học cổ điển Đức vẫn tâm giải quyết các vấn đề xã hội và tâm nhận thức các mối liên hệ, nhận thức trạng thái vận động, phát triển của thế giới./ Khái lược LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY TỪ CỔ ĐẠI ĐẾN CẬN ĐẠI PGS.TS.Vũ Tình ...TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học KHÁI LƯỢC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG TÂY MỘT SỐ ĐIỂM KHÁC... kinh viện là triết học thớng của xã hợi Tây Âu thời trung cở Mục đích cao nhất của chủ nghĩa kinh viện là phục vụ tôn giáo và nhà thờ Lịch sử triết học Tây Âu thời trung... bật là triết học Hy Lạp cổ đại chứa đựng mầm mống của tất các hình thức thế giới quan; triết học Hy Lạp cổ đại đã đặt hầu hết các vần đề triết học mà sau này các học

Ngày đăng: 31/03/2022, 10:09

w