VIETNAM NATIONAL UNIVERSITY HCM CITY UNIVERSITY OF SOCIAL SCIENCES AND HUMANITIES Assos.Prof.Dr. Vũ Tình TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học không thuộc chuyên ngành Triết học Khái lược Khái lược LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI CỔ - TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC TRUNG QUỐC Phần thứ nhất Phần thứ nhất NHỮNG VẤN ĐỀ NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG CHUNG I. I. PHÂN KỲ LSTH TRUNG QUỐC PHÂN KỲ LSTH TRUNG QUỐC CỔ - TRUNG ĐẠI CỔ - TRUNG ĐẠI LSTH TQ cổ – trung đại có thể chia thành 3 thời kỳ: LSTH TQ cổ – trung đại có thể chia thành 3 thời kỳ: 1. 1. Từ thời Tam Đại đến nhà Tần Từ thời Tam Đại đến nhà Tần (TK XXI TCN – 221 TCN). (TK XXI TCN – 221 TCN). 2. 2. Từ thời nhà Tần đến thời Thập Quốc Từ thời nhà Tần đến thời Thập Quốc (Từ 221 TCN – năm 960). (Từ 221 TCN – năm 960). 3. 3. Từ thời Tống đến cận đại Từ thời Tống đến cận đại (Từ năm 960 – TK XIX). (Từ năm 960 – TK XIX). 1. 1. THỜI KỲ THỨ NHẤT THỜI KỲ THỨ NHẤT Từ Tam Đại - nhà Tần (XXI TCN – 221 TCN) Từ Tam Đại - nhà Tần (XXI TCN – 221 TCN) Thời Thời nhà Hạ, những tư tưởng về Âm – Dương, Ngũ nhà Hạ, những tư tưởng về Âm – Dương, Ngũ hành, Thượng Đế, v.v. đã xuất hiện. hành, Thượng Đế, v.v. đã xuất hiện. Nhà Chu chia thành: Tây Chu và Đông Chu. Nhà Chu chia thành: Tây Chu và Đông Chu. + Thời Tây Chu: + Thời Tây Chu: xã hội ổn định. xã hội ổn định. + Thời Đông Chu: + Thời Đông Chu: chiến tranh, loạn lạc. chiến tranh, loạn lạc. Nhu cầu giải quyết những vấn đề về bình, loạn, trị Nhu cầu giải quyết những vấn đề về bình, loạn, trị nước, mẫu hình con người lý tưởng, mẫu hình xã nước, mẫu hình con người lý tưởng, mẫu hình xã hội lý tưởng, v.v. được đặt ra. hội lý tưởng, v.v. được đặt ra. Nhiều học thuyết đã ra đời nhằm giải quyết những Nhiều học thuyết đã ra đời nhằm giải quyết những vấn đề này, tạo nên hiện tượng vấn đề này, tạo nên hiện tượng “Bách gia chư tử”. “Bách gia chư tử”. Tuy nhiều song các học Tuy nhiều song các học thuyết chia thành 6 phái thuyết chia thành 6 phái lớn, gọi là “Lục gia”, lớn, gọi là “Lục gia”, gồm gồm 1. Nho gia 1. Nho gia 2. Mặc gia 2. Mặc gia 3. Đạo gia 3. Đạo gia 4. Danh gia 4. Danh gia 5. Âm - Dương gia 5. Âm - Dương gia 6. Pháp gia 6. Pháp gia 1.1. Tư tưởng cơ bản của 1.1. Tư tưởng cơ bản của Nho gia Nho gia Nho gia được sáng lập bởi Nho gia được sáng lập bởi Khổng Tử Khổng Tử (551 TCN – 479 (551 TCN – 479 TCN); được TCN); được Mạnh Tử Mạnh Tử (372 (372 TCN – 289 TCN); TCN – 289 TCN); Tuân Tử Tuân Tử (331 TCN – 288 TCN) và các (331 TCN – 288 TCN) và các triều triều Hán, Đường, Tống Minh, Hán, Đường, Tống Minh, Thanh Thanh bổ sung, hoàn thiện. bổ sung, hoàn thiện. Triết học Nho gia đề cập đến nhiều nội dung qua: Triết học Nho gia đề cập đến nhiều nội dung qua: - Thuyết Thiên mệnh; - Thuyết Thiên mệnh; - Thuyết Chính danh; - Thuyết Chính danh; - Quan điểm về nhân trị, đức trị, lễ trị; - Quan điểm về nhân trị, đức trị, lễ trị; - Quan điểm về quân tử với tư cách là mẫu - Quan điểm về quân tử với tư cách là mẫu người lý tưởng. người lý tưởng. - V.v. - V.v. [...]... thành Lý học Thời Thanh xuất hiện Thực học Các nhà tư tưởng tiến hành tổng kết cuộc tranh cãi về Hư và Vô (Động và Tĩnh), Tâm và Vật (Tri và Hành) II MỘT SỐ NHẬN ĐỊNH VỀ TRIẾT HỌC TRUNG QUỐC CỔ - TRUNG ĐẠI Là nền triết học hết sức phong phú Mang tính hướng nội, tập trung nhiều vào các vấn đề chính trị – xã hội, luân lý, đạo đức Sử dụng ngôn... dụ để diễn đạt tư tưởng Phần thứ hai NỘI DUNG CƠ BẢN CỦA TRIẾT HỌC NHO GIA I THIÊN MỆNH Có mệnh Trời, ý Trời Vạn vật trong vũ trụ vận hành theo mệnh Trời, ý Trời Có Quỷ, Thần Quỷ, Thần do khí thiêng trong trời đất tạo thành Quỷ Thần không chi phối cuộc sống của con người Con người phải học tập nỗ lực, làm việc tận tâm còn việc thành, bại là... của Đạo gia Đạo gia được sáng lập bởi Lão Tử (TK thứ VI TCN), sau đó được Dương Tử (395 TCN – 335 TCN), Trang Tử (369 TCN – 286 TCN) phát triển Tư tưởng cơ bản của Đạo gia hiện qua Học thuyết về “Đạo”; Thuyết “Vô vi” 1.4 Tư tưởng cơ bản của Danh gia Đại diện cho Danh gia là Huệ Thi (370 TCN – 310 TCN) và Công Tôn Long (320 – 250 TCN) Danh gia tuyệt đối hóa tính . ngành Triết học Khái lược Khái lược LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC PHƯƠNG ĐÔNG PHƯƠNG ĐÔNG CỔ - TRUNG ĐẠI CỔ - TRUNG ĐẠI LỊCH SỬ TRIẾT HỌC LỊCH SỬ TRIẾT HỌC TRUNG. Tình TRIẾT HỌC TRIẾT HỌC Chương trình dùng cho Chương trình dùng cho học viên cao học và nghiên cứu sinh học viên cao học và nghiên cứu sinh không thuộc chuyên ngành Triết học không. thành: Tây Chu và Đông Chu. Nhà Chu chia thành: Tây Chu và Đông Chu. + Thời Tây Chu: + Thời Tây Chu: xã hội ổn định. xã hội ổn định. + Thời Đông Chu: + Thời Đông Chu: chiến