BÀI TẬP NHÓM 4: QUAN NIỆM CỦA ĂNG GHEN VỀ PHÂN KỲ LỊCH SỬ TRIẾT HỌC I Khái niệm về phân kỳ lịch sử triết học Phân kỳ lịch sử triết học tức xác định mốc quan trọng phát triển triết học gắn liền với trình hình thành, phát sinh, phát triển học thuyết triết học đấu tranh chủ nghĩa vật chủ nghĩa tâm, phương pháp siêu hình phương pháp biện chứng II Việc phân kỳ lịch sử triết học dựa sở nào? Việc phân kỳ lịch sử triết học dựa vào: - Học thuyết hình thái kinh tế xã hội; - Đặc điểm vùng, dân tộc sản sinh Triết học; - Tính độc lập tương đối Triết học; - Bản chất học thuyết triết học tạo cột mốc lớn lao phát triển triết học III Phân kỳ lịch sử triết học Dựa sở nêu việc phân kỳ lịch sử triết học có thể phân chia sau: Triết học Phương Đông cổ trung đại Triết học Phương Tây cổ – trung – cận – đại Triết học Mác Lê nin Hoặc dựa vào hình thái kinh tế xã hội có thể phân chia sau: Triết học cổ đại Triết học trung đại Triết học phục hưng cận đại Triết học cổ điển Đức Triết học Mác – Lênin Những trào lưu triết học tư sản đại IV Quan niệm của Ăng ghen về phân kỳ lịch sử triết học: Những quan niệm chung nhất 1.1 Theo Ăngghen lịch sử triết học lịch sử đấu tranh giai cấp, rằng giai cấp xã hội đấu tranh với lúc sản phẩm quan hệ sản xuất quan hệ trao đổi, tóm lại sản phẩm quan hệ kinh tế thời đại giai cấp ấy; rằng đó kết cấu kinh tế x hội, thời đại định tạo nên sở thực mà xét đến cùng, phải Page of bằng sở thực mà giải thích toàn thượng tầng kiến trúc bao gồm thể chế pháp luật trị, quan niệm tôn giáo, triết học quan niệm khác thời kỳ lịch sử định 1.2 Trong số nhà kinh điển, có lẽ Ph.Ăngghen để lại nhận xét về phân kì lịch sử triết học có hệ thống Ông nhận thấy vai trò đặc biệt quan trọng lịch sử triết học đối với phát triển tư lý luận, đồng thời có điều kiện quan tâm tới vấn đề cụ thể lịch sử triết học Theo Ph.Ăngghen, “tư lý luận đặc tính bẩm sinh dưới dạng lực người ta mà có Năng lực cần phải phát triển hoàn thiện, muốn hoàn thiện nó cho tới nay, không có cách khác nghiên cứu toàn triết học thời trước“(2) Cũng ở đây, Ph.Ăngghen nhấn mạnh, “tư lý luận thời đại, có nghĩa thời đại chúng ta, sản phẩm lịch sử mang hình thức khác thời đại khác đó có nội dung khác Thế khoa học khác, khoa học về tư khoa học lịch sử, khoa học về phát triển lịch sử tư người” 1.3 Ăng ghen vấn đề quan hệ tư tồn tại, tinh thần vật chất với tư cách vấn đề triết học, đồng thời hai mặt vấn đề Đây khái quát thành tựu Arixtốt, Lépnít, đặc biệt Hêghen về lịch sử triết học phân chia nhà triết học thành hai khuynh hướng vật tâm tuỳ thuộc vào việc họ giải vấn đề Hiển nhiên, đấu tranh hai khuynh hướng nội dung lịch sử triết học Một số quan niệm cụ thể về nền triết học qua các thời kỳ 2.1 Quan niệm về triết học cổ đại: Không có điều kiện nghiên cứu triết học phương Đông Hêghen, nhận xét Ph.Ăngghen “những nhà Phật giáo nguyên thuỷ nhà biện chứng sơ khai” vô quan trọng, nó giúp định hướng nghiên cứu triết học Phật giáo nói riêng, triết học Ấn Độ nói chung Không dừng lại ở nhận xét chung, Ph.Ăngghen có điều kiện nghiên cứu số giai đoạn lịch sử triết học phương Tây Ông có nhận xét thú vị về triết học cổ Hy Lạp: “Những nhà triết học Hy Lạp cổ đại đều nhà biện chứng tự phát, bẩm sinh, Arixtốt, óc bách khoa nhà triết học ấy, nghiên cứu hình thức tư biện chứng”(5) Nhấn mạnh trình phát triển biện chứng giới tự nhiên, Page of Ph.Ăngghen khẳng định “Như trở về với quan niệm người sáng lập vĩ đại triết học Hy Lạp, cho rằng toàn giới tự nhiên từ sinh vật nguyên thuỷ người, nằm tình trạng không ngừng sinh diệt vong, lưu động không ngừng, vận động biến hoá bất tận”(6) Ph.Ăngghen xếp nhà triết học cổ Hy Lạp vào hình thức thứ phép biện chứng - phép biện chứng sơ khai coi họ nhà vật tự phát Ph.Ăngghen nhận thấy rằng, “từ hình thức muôn hình muôn vẻ triết học Hy Lạp, có mầm mống nảy nở hầu hết tất loại giới quan sau Do đó, khoa học tự nhiên lý thuyết buộc phải quay trở lại với người Hy Lạp”(7) 2.2 Triết học trung đại Phê phán chủ nghĩa kinh viện 2.3 Triết học phục hưng cận đại Phê phán phương pháp tư siêu hình phương pháp tư “chỉ nhìn thấy mà không thấy rừng” 2.4 Triết học cổ điển Đức Đứng về phía C.Mác, nhiều với tư cách “người thứ ba” quan hệ C.Mác Hêghen, nên việc đánh giá Ph.Ăngghen về triết học Hêghen có phần khách quan Theo ông, “Geothe Hêghen, người lĩnh vực mình, đều Dớt núi Ôlimpơ Hệ thống Hêghen bao trùm lĩnh vực rộng hệ thống trước kia, phát triển, lĩnh vực đó, phong phú về tư tưởng mà ngày người ta ngạc nhiên Hiện tượng học tinh thần (mà người ta có thể coi giống bào thai học cổ sinh vật học tinh thần, phát triển ý thức cá nhân qua giai đoạn khác nó, lặp lại thu gọn giai đoạn mà ý thức người trải qua lịch sử), lôgic học, triết học tự nhiên, triết học tinh thần Hêghen cố gắng phát rõ sợi đỏ phát triển xuyên suốt ấy”(11) Tinh thần thấy đánh giá Ph.Ăngghen đối với triết học I.Cantơ nhà triết học trước đó Mặc dù phê phán, thấy Ph.Ăngghen dùng “ngôn từ mạnh” nhận xét về người có quan điểm đối lập với mình, Đ.Hium, I.Cantơ, v.v Một đôi chỗ, Ph.Ăngghen phê phán Đuyrinh giản lược mà I.Cantơ trình bày tác phẩm nổi tiếng Phê phán lý tính tuý(12) Phê phán quan niệm về “vật tự nó”, Ph.Ăngghen đánh giá cao phát kiến nhà triết học Đức khoa học tự nhiên “Học Page of thuyết Cantơ cho rằng tất thiên thể đều sinh từ khối tinh vân xoay tròn, thành tựu lớn khoa thiên văn từ thời Côpécníc đến Lần đầu tiên, quan niệm cho rằng giới tự nhiên không có lịch sử thời gian, bị lung lay Chính Cantơ người phá vỡ quan niệm hoàn toànthích hợp với phương pháp tư siêu hình đó Hiện phần lớn lý lẽ ông dùng để chứng minh có giá trị” IV ĐÁNH GIÁ - Là tiền đề quan trọng để xây dựng phát triển Triết học Mác Page of