1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(LUẬN văn THẠC sĩ) khảo sát thành phần hoá học và khả năng kháng khuẩn của cao chiết lá xoài trồng ở tỉnh bà rịa vũng tàu

68 215 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 68
Dung lượng 2,43 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU NGHIÊN CỨU KHOA HỌC KHẢO SÁT THÀNH PHẦN HOÁ HỌC VÀ KHẢ NĂNG KHÁNG KHUẨN CỦA CAO CHIẾT LÁ XỒI TRỒNG Ở TỈNH BÀ RỊA VŨNG TÀU Trình độ đào tạo: Đại học – Chính quy Ngành: Cơng Nghệ Hoá Học Chuyên ngành: Hoá Dược Giảng viên hướng dẫn: Th.S Lê Thị Thu Dung Sinh viên thực hiện: Phạm Thái Quang MSSV: 15031541 Lớp: DH15HC Bà Rịa-Vũng Tàu, năm 2019 download by : skknchat@gmail.com ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN Thái độ tác phong tham gia đồ án: Kiến thức chuyên môn: Nhận thức thực tế: Đánh giá khác: Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 22 tháng năm 219 Giảng viên hướng dẫn (Ký ghi rõ họ tên) ThS Lê Thị Thu Dung download by : skknchat@gmail.com NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN PHẢN BIỆN 1.Thái độ tác phong làm việc: Kiến thức chuyên môn: Đánh giá khác: Bà Rịa – Vũng Tàu, ngày 22 tháng năm 2019 Giảng viên phản biện (Ký ghi rõ họ tên) Th.S Nguyễn Quang Thái download by : skknchat@gmail.com MỤC LỤC DANH MỤC VIẾT TẮT i DANH MỤC BẢNG ii DANH MỤC HÌNH ẢNH .iii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN Giới thiệu xoài: [2], [4], [9] 1.1 1.1.1 Đặc điểm thực vật 1.1.2 Tình hình sử dụng y học xoài [2] 1.1.3 Tình hình nghiên cứu thành phần hóa học xồi [2] [18] [17] : 1.2 Hoạt tính sinh học cao chiết xoài [2] 11 1.3 Quy trình chiết tách tạo cao chiết xoài: 14 1.3.1 Một số quy trình chiết xuất tạo cao ngồi nước .14 1.3.2 Quy trình chiết cao xồi áp dụng báo cáo 16 1.3.3 Ảnh hưởng dung môi, nồng độ dung môi : .16 1.3.4 Ảnh hưởng tỉ lệ thể tích dung mơi/khối lượng ngun liệu thời gian ngâm dầm : 17 1.4 Giới thiệu kháng khuẩn, chống oxy hoá : 17 1.4.1 Tính kháng khuẩn : 17 1.4.2 Tính kháng khuẩn, kháng oxy hố cao chiết xoài : .20 Một số ứng dụng dược – mỹ phẩm : 21 1.4.3 CHƯƠNG 2: THỰC NGHIỆM .24 2.1 Đối tượng, thiết bị, dụng cụ, hoá chất nghiên cứu: 24 2.2 Quy trình chiết tách tạo cao xoài: 25 2.3 Khảo sát điều kiện chiết tách tối ưu: 29 2.3.1 Lựa chọn dung môi 29 2.3.2 Khảo sát tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 29 2.3.3 Khảo sát nồng độ dung môi : .29 2.3.4 Khảo sát thời gian ngâm dầm : 30 2.4 Phương pháp định tính thành phần hố học cao xồi phương pháp màu đặc trưng: 30 2.5 Phương pháp quang phổ GC-MS 34 download by : skknchat@gmail.com 2.6 Phương pháp xác định hoạt tính sinh học: 35 2.6.1 Phương pháp đo vòng kháng khuẩn : .35 2.6.2 Phương pháp thử hoạt tính chống oxy hoá : 36 CHƯƠNG 3: KẾT LUẬN VÀ THẢO LUẬN 38 3.1 Tối ưu hố q trình tạo cao chiết xoài 38 3.1.1 Kết khảo sát dung môi : .38 3.1.2 Kết khảo sát tỷ lệ nguyên liệu/dung môi 39 3.1.3 Kết khảo sát nồng độ dung môi : 40 3.1.4 Kết lựa chọn thời gian ngâm dầm : 42 3.2 Kết định tính: 43 3.3 Kết xác định cấu tử GCMS 44 3.4 Hoạt tính cao chiết xồi tách được: 49 3.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn : 49 3.4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa 52 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 55 TÀI LIỆU THAM KHẢO 56 download by : skknchat@gmail.com DANH MỤC VIẾT TẮT BRVT: Bà Rịa Vũng Tàu NB: Nutrient Agar MYP Mannitol Egg Yolk Polymixin DMSO: Dimethyl sulfoxide - Hợp chất hữu lưu huỳnh với công thức (CH3)2SO MHA: Mueller Hinton Agar - Môi trường thạch Mueller Hinton MIC: Minimal Inhibitory Concentration - Nồng độ ức chế tối thiểu TSB: Tryptone Soy Broth - Môi trường dinh dưỡng TSB PDA: Potato Dextrose Agar Mơi trường dinh dưỡng PDA BK: Bán kính rpm: Tốc độ vòng/ phút Am: Thuốc kháng sinh Amipicillin Te: Thuốc kháng sinh Tetracycline GC-MS: Gas Chromatography Mass Spectometry: Sắc kí ghép khối phổ download by : skknchat@gmail.com i DANH MỤC BẢNG Bảng 1 Cơng dụng xồi Y học Bảng Dụng cụ cần thiết 24 Bảng 2 Hoá chất cần dùng 25 Bảng 1: Khối lượng cao chiết thu theo dung môi 38 Bảng Tỉ lệ cao chiết thu theo tỉ lệ nguyên liệu/dung môi 39 Bảng 3 Tỉ lệ khối lượng cao chiết thu theo nồng độ dung môi 41 Bảng Khối lượng cao chiết thu theo thời gian ngâm dầm 42 Bảng 5: Đường kính vịng kháng khuẩn .49 Bảng 6: Mật độ quang đường chuẩn acid gallic .53 Bảng 7: Độ hấp thụ quang cao loại nồng độ 53 download by : skknchat@gmail.com ii DANH MỤC HÌNH Hình 1.1: Cây xồi Hình 1.2: Lá non, già, phát triển Hình 1.3: Hoa xồi, Qủa xồi Hình 1.4: Vi khuẩn Bacillus cereus 17 Hình 1.5: Vi khuẩn S Aureus 18 Hình 1.6: Vi khuẩn E Coli 19 Hình 1.7: Vi khuẩn Samonella 19 Hình 1.8: Vi khuẩn Pseudomonas 20 Hình 1.9: Thuốc bơi da, thuốc viên nang 21 Hình 1.10: Sơ đồ tinh chế Mangiferin từ cao chiết xồi 22 Hình 1.11: Mangiferin thô 23 Hình 1.12: Mangiferin tinh chế 23 Hình 2.1: Lá xồi thu hái 25 Hình 2.2: Bột xồi khơ 25 Hình 2.3: Sơ đồ q trình tạo cao chiết xồi 26 Hình 2.4: Hệ thống tách béo Soxhlet 27 Hình 2.5: Ngâm dầm cồn 80% 27 Hình 2.6: Lọc thu lấy dịch chiết 27 Hình 2.7: Hệ thống cô quay chân không 28 Hình 2.8: Cao chiết xồi Mangiferin thơ kết tinh thành lọ 28 Hình 2.9: Hệ thống GCMS 35 Hình 3.1: Biểu đồ tỉ lệ cao chiết thu theo dung môi 39 Hình 3.2: Biểu đồ tương quan tỉ lệ dung môi/nguyên liệu khối lượng cao chiết thu 41 Hình 3.3: Biểu đồ tương quan nồng độ dung môi khối lượng cao chiết thu 42 Hình 3.4: Biểu đồ tương quan thời gian ngâm dầm khối lượng cao chiết thu 44 Hình 3.5: Phản ứng màu đặc trưng 45 Hình 3.6: Phổ GCMS so sánh 45 Hình 3.7: Phổ GCMS cao chiết xồi 48 download by : skknchat@gmail.com iii Hình 3.8: Phổ GCMS mở rộng cao chiết xoài 49 Hình 3.9: Kết đo vịng kháng khuẩn 53 Hình 3.10: Biểu đồ phương trình đường chuẩn Acid Galic 54 Hình 3.11: So sánh độ hấp thụ quang số 55 download by : skknchat@gmail.com iii Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Với điều kiện tự nhiên khí hậu đặc trưng, đất nước ta có hệ sinh thái thưc vật phong phú Bên cạnh đó, Việt Nam quốc gia có y học cổ truyền lâu đời, sử dụng nhiều loại thảo dược điều trị bệnh tăng cường sức khỏe Theo thống kê, Việt Nam có khoảng 12.000 lồi thực vật bậc cao Trong đó, 5.000 lồi sử dụng làm dược liệu thuốc chữa bệnh[6] Hướng nghiên cứu tìm kiếm hợp chất có hoạt tính sinh học từ thuốc truyền thống lĩnh vực nhiều nhà khoa học quan tâm Đây hướng nghiên cứu xác định thành phần hóa học tìm hoạt chất thể tính tác dụng chữa bệnh nâng cao sức khỏe người Tại Việt Nam, xoài trồng phổ biến với phương pháp chăm sóc đơn giản Trong địa tỉnh bàn Bà Rịa – Vũng Tàu, tổng diện tích trồng xồi khoảng 650 ha, sản lượng 4500 tấn/ năm Theo y học cổ truyền, trái xoài phận khác xoài sử dung làm thuốc chữa bệnh đau răng, kiết lỵ, tiêu chảy, xuất huyết tử cung, chảy máu ruột, trị da… Những ứng dụng hầu hết liên quan đến tác dụng kháng khuẩn, kháng viêm y học Theo kết nghiên cứu trước cho thấy, xoài chứa hợp chất hoá học khác nhau, đặc biệt polyphenolic, flavonoid, triterpenoids, hợp chất sterol, có hầu hết phận cây: nhiều thân vỏ 5-7%, xoài 1-3% tuỳ chủng loại… [2] [17] [18] Vì vậy, việc tận thu xồi dùng làm nguyên liệu để tách hợp chất có lợi việc chống viêm nhiễm, chống lại oxi hoá, giảm nguy tiểu đường, trị bệnh da hướng nghiên cứu đắn Với hướng nghiên cứu nêu trên, lựa chọn đề tài “Khảo sát thành phần hoá học khả kháng khuẩn cao chiết xồi trồng BRVT” Tình hình nghiên cứu GVHD: Lê Thị Thu Dung SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Cao Xoài chiết n-hexane Hàm lượng Mass Độ tương hợp khối phổ TT Rt Tên chất 4.043 Diacetone alcohol 5.704 116 906 14.517 Neophytadiene 11.99 278 915 14.566 Hexa-hydro-farnesol 3.166 228 830 14.717 2.187 296 874 14.879 3-Octadecyne 3.782 250 827 15.522 Palmitic acid 1.089 256 827 17.161 Phytol 1.474 296 837 17.433 Linolenic acid 6.100 278 852 20.259 Lupeol 36.18 426 826 10 20.616 Diethylhexyl adipate 9.707 370 845 11 24.587 1.386 318 768 12 25.252 Dioctyl terephthalate 8.631 390 844 13 26.332 Squalene 1.862 410 831 14 34.468 -Sitosterol 3.227 414 744 3,7,11,15-tetramethyl-2hexadecen-1-ol Methyl (Z)-5,11,14,17- GVHD: Lê Thị Thu Dung eicosatetraenoate 45 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Kết quang phổ GCMS so sánh với liệu theo tài liệu tham khảo [7], peak đặc trưng 15,888 (0,423%); 17,433 (6.1%); 20,16 (9,707%); 24,587 (1,386%) cho thấy kết chiết cao xoài thể peak đặc trưng tương đối gần Tuy nhiên, liệu không sát với kết tài liệu tham khảo, điều giải thích q trình chiết chưa thực xác giai đoạn tạo tinh xồi, sản phẩm lẫn nhiều tạp chất, dẫn đến nhiều sai lệch kết đo quang phổ GVHD: Lê Thị Thu Dung 46 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Hình 7: Phổ GCMS cao chiết xoài GVHD: Lê Thị Thu Dung 47 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Hình 8: Phổ GCMS mở rộng cao chiết xoài GVHD: Lê Thị Thu Dung 48 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 3.4 Hoạt tính cao chiết xồi tách được: 3.4.1 Hoạt tính kháng khuẩn : Hoạt tính kháng khuẩn cao chiết xồi khảo sát phương pháp đánh giá qua đường kính vịng vơ khuẩn Đường kính vịng vơ khuẩn lớn hoạt tính kháng khuẩn cao chiết mạnh ngược lại Bảng 5: Đường kính vịng kháng khuẩn Đường kính vịng trịn kháng khuẩn (mm) STT Nồng độ Samonella Bacillus E cereus Coli Staphylococus Pseudomonas Tetracylin 12 11 Ampicillin - - DMSO 5% - - - - - Cao xoài tươi 1600mg/ml 4,3 4,5 5,5 4,3 800mg/ml 2,16 1,5 2,66 2,83 2,5 400mg/ml 1,16 1,25 1,13 1,25 200mg/ml - 0,75 0,66 0,75 0,8 Cao xồi khơ 1600mg/ml 4,15 4,2 5,33 4,32 4,12 800mg/ml 2,12 1,33 2,60 2,75 2,13 400mg/ml 1,10 1,20 1,10 0,90 1,22 200mg/ml - 0,72 0,62 0,72 0,73 Bột xoài GVHD: Lê Thị Thu Dung 49 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 1600mg/ml 4,05 5,2 4,3 4,1 800mg/ml 2,10 1,2 2,50 2,55 2,2 400mg/ml 1,12 1,20 1,12 0,9 1,15 200mg/ml - 0,75 0,66 0,75 0,7 Chú thích: “-“ có nghĩa khơng có khả kháng khuẩn, kết  0,02mm Số liệu khảo sát đường kính vòng kháng khuẩn áp dụng cho loại khuẩn phổ biến là: Samonella, Bacillus cereus, E Coli, Staphylococcus Pseudomonas Số liệu cung cấp khảo sát điều kiện tương tự với hoạt chất khác là: dạng cao chiết khô, dạng cao chiết tươi dạng bột cao chiết để so sánh Kết khảo sát trình bày bảng 3.7 cho thấy tất dạng cao chiết từ xoài có khả kháng vi khuẩn lựa chọn khả kháng khuẩn tăng dần theo nồng độ cao chiết tăng, Điều phù hợp với kết nghiên cứu Nguyễn Thị Ái Lan khảo sát khả kháng khuẩn cao xoài non [hiệu hạ glucose huyết cao chiết xoài non (mangifera indica l.) chuột bệnh đái tháo đường] Tuy nhiên, liệu nêu cho thấy dạng cao chiết thay đổi (cao bột) không làm ảnh hưởng đến độ mạnh yếu khả kháng khuẩn hợp chất đường kính vịng trịn vơ khuẩn dao động khoảng nhỏ Việc sử dụng nguồn nguyên liệu tươi cho cao chiết có khả kháng khuẩn tốt hơn, tươi có chứa nhiều hoạt chất kháng khuẩn từ hợp chất nhóm phenolic flavonoid Việc sử dụng nguồn ngun liệu khơ khiến hàm lượng hao hụt bớt Tuy nhiên, việc đánh giá cần số liệu sâu hàm lượng phenolic tổng flavonoid tổng Đối với chủng khuẩn khác nhau, độ mạnh yếu khả kháng khuẩn thể rõ nét Ở nồng độ thấp, 200mg/ml cao xồi khơng có khả kháng Samonella, chủng khuẩn cịn lại, hoạt tính kháng khuẩn thể yếu không rõ ràng Tuy nhiên, với hoạt chất thương mại Ampicilin khơng thể hoạt tính kháng khuẩn Samonella chủng khuẩn tương đối mạnh Khi GVHD: Lê Thị Thu Dung 50 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 nồng độ cao chiết tăng lên lần (1600mg/ml), độ mạnh vòng kháng khuẩn tăng lên đáng kể, so với Ampicilin (không kháng Samonella E Coli) khả kháng Bacillus cereus, Staphylococus, Pseudomonas ± 0,3 mm, … khả kháng khuẩn cao chiết xồi đạt khoảng 60 % So với Tetracylin (cũng có khả kháng loại vi khuẩn) hoạt chất kháng khuẩn cao xoài đạt khoảng 30% Với liệu tại, hoạt tính kháng khuẩn cao xoài thể hiễn rõ, đa dạng với chủng khuẩn, nhiên cần có phương pháp thử chuyên sâu để đưa kết luận rõ ràng Cao tươi Cao khô Bột xoài Samonella Bacillus cereus E Coli GVHD: Lê Thị Thu Dung 51 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Staphylococus Pseudomonas Hình 9: Kết đo vòng kháng khuẩn Nhận xét: Qua bảng 3.8 ta nhận thấy khả kháng khuẩn giảm dần từ dạng cao tươi, đến cao khô cuối dạng bột điều lí giải q trình tạo cao chiết khơ dạng bột sử dụng nhiệt độ nhiều lần làm phân huỷ, biến tính khả kháng khuẩn hợp chất thiên nhiên có lá, làm giảm tính kháng khuẩn Bên cạnh đó, ta thấy xu hướng kháng khuẩn giảm theo chiều giảm nồng độ cao chiết Riêng với khuẩn Samonella nồng độ 200 uml/mg khơng thể hoạt tính kháng khuẩn Điều nồng độ cao chiết thấp Samonella dòng khuẩn mạnh Cả dạng chiết kháng khuẩn E Coli, Staphylococcus Aureus mạnh ( > 5mm), nguyên nhân dạng chiết chứa hàm lượng lớn Mangiferin, hợp chất có tính kháng khuẩn E Coli Staphylococcus Aureus mạnh với mức nồng độ tối thiểu ức chế (MIC) 6,25mg/ml 50 mg/ml [1] 3.4.2 Hoạt tính kháng oxy hóa Các chất kháng oxy hố tự nhiên thường hỗn hợp nhiều cấu tử có cấu trúc hóa học nhóm chức khác nhau, chúng thường kháng oxy hóa theo nhiều chức phương thức khác Do đó, phương pháp đánh giá (một mơ hình khảo sát) mơ tả khía cạnh khả kháng oxy hóa Trong nghiên cứu này, sử dụng phương pháp phosphomolybdenum GVHD: Lê Thị Thu Dung 52 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Bảng 6: Mật độ quang đường chuẩn acid gallic C (𝝁g/ml) A (mg/ml) 10 20 30 40 50 0,217 0.301 0.432 0.576 0.709 y = 0.1259x + 0.0693 R² = 0.99238 0.8 0.7 0.6 0.5 0.4 0.3 0.2 0.1 0.709 0.432 0.576 0.301 0.217 10 20 30 40 50 Hình 10: Biểu đồ phương trình đường chuấn Acid Galic Bảng 7: Độ hấp thụ quang cao loại nồng độ Một số loại Mật độ quang Lá Chè xanh 9,3 Lá Lô hội 1,371 Lá Neem 0.93 Lá Xoài 0.413 GVHD: Lê Thị Thu Dung 53 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 ĐỘ HẤP THỤ QUANG 10 chè xanh lô hội neem xồi Hình 11: So sánh độ hấp thụ quang số Nhận xét: Ở loại lá, độ hấp thụ quang nồng độ 10 𝜇g/ml cao Chè xanh cao nên lực kháng oxy hóa cao Chè xanh vượt trội so với cịn lại Cao xồi có lực kháng oxy hóa thấp nhất, thấp Neem Lơ Hội Nhưng tóm lại cao xồi có khả kháng oxy hố (cần khảo sát thêm tiềm kháng oxy hóa theo nồng độ khác phương pháp khác) GVHD: Lê Thị Thu Dung 54 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 CHƯƠNG KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ a Kết luận Cao chiết xoài chiết chiết xuất với dung môi Ethanol 80%, với tỉ lệ nguyên liệu/ dung môi 1/10 ngâm dầm 12h cho hiệu suất cao chiết thu cao Hiệu suất thu gần 47,16% Cao chiết xồi có chứa nhiều hợp chất thiên nhiên carbonhydrate, Tannin, Akaloids, saponin, steroid, glycoside, flavonoids protein có tác dụng chống viêm, trị kiết lị, tiêu chảy, cầm máu, rửa vết thương, kháng khuẩn nấm sử dụng thuốc bôi da, trị rối loạn đường ruột… với nguồn nguyên liệu rẻ tiền dễ kiếm, thân thiện với mơi trường sống, hố chất dễ thu hồi dễ dàng áp dụng cơng nghiệp với quy mơ lớn b Kiến nghị Chính tiềm to lớn mặt y học nguyên liệu dễ tìm tỉnh BRVT chưa khai thác triệt để nhằm mang lại phương thuốc chiết xuất từ hợp chất thiên nhiên, thay cho kháng sinh tương lai đem lại lợi ích kinh tế từ xoài – thứ xưa bị xem phế phẩm nông nghiệp- cho tỉnh nhà, nên tiếp tục nghiên cứu phát huy đề tài theo hướng xa hơn, sâu rộng nhiều lĩnh vực, điển hìn - Tối ưu phương pháp chiết tách tạo cao chiết để đạt hiệu suất cao thời gian ngắn hơn, để dễ dàng đưa vào quy mô công nghiệp - Nghiên cứu tìm cho hết tất hợp chất thiên nhiên có cao chiết xồi có ích người, áp dụng vào y – dược học - Tiến hành sản xuất quy mơ cơng nghiệp thương mại hố sản phẩm GVHD: Lê Thị Thu Dung 55 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu tiếng Việt Bộ Y tế (2009), Dược điển Việt Nam IV, chuyên luận Hoá Dược – Mangiferin, Hội đồng dược điển Việt Nam, NXB Y học, Hà Nội Đỗ Huy Bích, Đặng Chung, Bùi Xuân Chương, Nguyễn Thượng Dong, Đỗ Trung Đàm, Phạm Văn Hiển – Viện Dược Liệu, Vũ Ngọc Lỗ, Phạm Duy Mai, Phạm Kim Mãn, Đoàn Thị Nhu, Nguyễn Tập, Trần Toàn, năm 2004 Cây Thuốc động vật làm thuốc Việt Nam Nhà Xuất Bản khoa học Kĩ thuật Hà Nội, tập II, trang 1015 – 1020 Nguyễn Kim Phi Phụng, năm 2007, Phương pháp cô lập chất hữu Nhà xuất Đại học Quốc Gia, thành phố Hồ Chí Minh, 20 – 21 Nguyễn Viết Tựu -Phân viện Dược liệu thành phố Hồ Chí Minh Quy trình cơng nghệ chiết xuất mangiferin từ xồi Tạp chí dược liệu tập 1, số 2/1996 trang 56-57 Phạm Gia Khôi Phạm Xuân Sinh (1991), “Nghiên cứu chiết xuất vả xác định Flavonoid mangiferin xồi”, Tạp chí dược học (số 5), 8, 19 Từ điển thuốc Việt Nam, NXB Y học, 2012, Hà Nội Trần Thị Minh, Nguyễn Thị Hoàng Anh, Vũ Đào Thắng, Trần Văn Sung, Trường Đại Học Bách Khoa Hà Nội, Viện Hóa học-Viện Khoa học Cơng Nghê Việt Nam, “ Các kết thành phần hóa học Chóc máu Salacia Chinensis”, Tạp chí Hóa học, T.47 (4A), trang 192 - 196, 2009 Trần Thị Phương Anh, Nguyễn Tiến Bân, Lê Kim Biên (2003), Danh mục lồi thực vật Việt Nam, NXB Nơng Nghiệp, Hà Nội Trương Thế Quang, Giáo trình Tin thống kê sinh học (Biostatistical Informatics), Khoa Công Nghệ Sinh Học, Trường Đại Học Dân Lập Văn Lang, trang 32-33 10 Võ Văn Chi (2007), Sách tra cứu tên cỏ Việt Nam, NXB Giáo Dục, Hà Nội GVHD: Lê Thị Thu Dung 56 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 11 Viện Dược Liệu (2003), Cây thuốc động vật làm thuốc Việt Nam, Nhà Xuất Bản khoa học kĩ thuật Hà Nội, tập II Tài liệu tiếng Anh 12 Bito T et al (2002), “Flavonoids differentially regular IFN gamma induced ICAM-1 expression in human keratinocytes: molecular mechanisms of action”, FEBS Letters, vol 520, pp 145-152 13 Chongming Wu, Jingyao Shen, Pingping He, Yan Chen, Liang Li, Liang Zhang, Ye Li, Yujuan Fu, Rongji Dai, Weiwei Meng, and Yulin Deng (2012), “The α-Glucosidase inhibiting isoflavones isolates from Belamcanda chinensis leaf extract”, Rec Nat Prod., vol 6:2, pp 110-120 14 Elliott Middleton J R et al (2000), “The effects of flavonoids on Mammalian cells: Implications for inflammation, heart disease and cancer”, Pharmacol Rev., vol 52, pp 673-751 15 Ian S E Bally, April 2006 Mangifera Indica (MANGO) Species profiles for Pacific Island Agroforestry, ver 3.1, p 1-5, htpt: www Traditionaltree.org 16 Jeffrey B harborne FBS and Herber Baxter (1999), The hand book of natural flavonoids, Vol 
 17 Julia F Morton, Miami, FL Fruits of warm climates Morton J, 1987, p 221239 18 Flora of China Editorial Committee (2008), Flora of china vol 11, Missouri Botanical Garden Press and Science Press, China, 338 - 339 19 Hasbarinda Binti Hasan, 11 - 2008 Chemical constituents of the twigs of Mangiferin Indica (manga telor) Bachelor of science (Hons) chemistry faculty of applied science university technology mara 20 Jieping Qin, Jiagang Deng, Xu Feng, Qin Wang, Shengbo Wang (2008), “Quantitative” RP - LC Analysis of Mangiferin and Homomagiferin in GVHD: Lê Thị Thu Dung 57 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com Trường ĐH Bà Rịa – Vũng Tàu Viện Kỹ Thuật – Kinh Tế Biển, Ngành CNKTHH Đồ án – Khóa 2015-2019 Mangiferin indica L.Leaves and in Mangifera persiciforma C.Y.Wu et T.L Ming Leaves”, Chromatographia, 68 (11-12), 21 KA Shah, MB Patel, RJ Patel, PK Parmar Mangifera indica (Mango) Department of Pharmacognosy, K.B Raval College of Pharmacy, Shertha, Gandhinagar, Gujarat, India, p.328-324 22 Macleoad A.J; Pieris N.M (1984) “Comparison of the volatile components of some mango cultivars”, Phytochemistry, 23, 361 – 366 23 Muruganandan S, Gupta S, Kataria M, Lal J, Gupta Pk (2001), “Mangiferin protects the streptozotocin-induced oxidative damage to cardiac and renal tissues in rats”, Toxicology 176,165 - 173 24 Muhammad Najumul IsLamKhan, 1992 Studies in the chemical constitents of flowers and root bark of mangifera indica L Department of Chemistry university of Karach, Karachi, Pakistan, March, p 35- 75 25 M J Tunon, M V Garcia-Mediavilla, S Sanchez-Campos, and J 
GonzalezGallego (2009), “Potential of flavonoids as anti-inflammatory agents: modulation of pro-inflammatory gene expression and signal transduction pathways”, Current Drug Metabolism, vol 10, no 3, pp 256– 271 26 Miller, A.L (1996), “Antioxidant Flavonoids: Structure, Function and Clinical Usage”, Alternative Medicine Review, vol 2(1), pp 103-111 S K Singh, Y Kumar, S Sadish Kumar, V K Sharma, K Dua, and A Samad – D J College of Pharmacy, 2009 May – Jun, Antimicrobial Evaluation of Mangiferin Analogues Niwari road, Modinagar – 201, India, ITS Paramedical College (Pharmacy), Muradnagar, Ghaziabad, J Pharm Sci, 71(3), p 328 – 331 GVHD: Lê Thị Thu Dung 58 SVTH: Phạm Thái Quang download by : skknchat@gmail.com download by : skknchat@gmail.com ... kháng khuẩn cao xồi sau trích ly Bước đầu khảo sát khả kháng khuẩn từ cao chiết xồi để chứng minh hoạt tính sinh học cao chiết xoài Nhiệm vụ nghiên cứu Khảo sát quy trình tạo cao chiết xồi với... thiệu kháng khuẩn, chống oxy hố : 1.4.1 Tính kháng khuẩn : Kháng khuẩn khả tiêu diệt vi khuẩn kìm hãm phát triển vi khuẩn Trong nội dung đồ án, thử khả kháng khuẩn loại cao chiết xoài là: cao chiết. .. chống lại oxi hoá, giảm nguy tiểu đường, trị bệnh da hướng nghiên cứu đắn Với hướng nghiên cứu nêu trên, lựa chọn đề tài ? ?Khảo sát thành phần hoá học khả kháng khuẩn cao chiết xoài trồng BRVT”

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:59

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w