1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận thành tựu, hạn chế của nền kinh tế việt nam đầu thế kỷ XXI và giải pháp phát triển

17 14 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 17
Dung lượng 31,33 KB

Nội dung

Theo đánh giá của các nhà tương lai học, thế giới đang chuyển nhanh sang nền kinh tế tri thức, trong đó khả năng hiểu biết của con người đặc biệt là công nghệ thông tin và viễn thông đã được ứng dụng ngày càng nhiều mặt của đời sống xã hội. Trước tình hình trên, bên cạnh những thành tựu đạt được về kinh tế, Việt Nam có nguy cơ bị bỏ xa so với các nước phát triển do tốc độ phát triển còn chậm. Vậy làm sao để Việt Nam tiến mạnh, tiến vững chắc lên nền kinh tế tri thức luôn là vấn đề lớn để Đảng và nhà nước ta quan tâm.

MỞ ĐẦU Bước sang kỷ XXI, đứng trước thời mới, nhân loại bước vào sử dụng tri thức cho phát triển hình thành kinh tế dựa vào tri thức, sử dụng nhanh gần trực tiếp thành tựu khoa học công nghệ vào phục vụ sản xuất đời sống Đó điều mà Các – Mác tiên đoán cách 150 năm khả đưa khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp Theo đánh giá nhà tương lai học, giới chuyển nhanh sang kinh tế tri thức, khả hiểu biết người đặc biệt công nghệ thông tin viễn thông ứng dụng ngày nhiều mặt đời sống xã hội Trước tình hình trên, bên cạnh thành tựu đạt kinh tế, Việt Nam có nguy bị bỏ xa so với nước phát triển tốc độ phát triển chậm Vậy để Việt Nam tiến mạnh, tiến vững lên kinh tế tri thức vấn đề lớn để Đảng nhà nước ta quan tâm Vì lý trên, lựa chọn đề tài “ Thành tựu, hạn chế kinh tế Việt Nam đầu kỷ XXI giải pháp phát triển” làm đề tài tiểu luận CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI Nước ta bước đầu vào xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, đến nước nghèo phát triển Sau hồn thành nghiệp giải phóng thống đất nước, nhân dân ta đạt thành tựu to lớn công hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục phát triển sản xuất, xây dựng sở vật chất - kỹ thuật, mở mang giáo dục, khoa học, văn hoá, y tế Tuy nhiên, kinh tế tình trạng nơng nghiệp lạc hậu, cịn nặng tính chất tự cấp, tự túc Trang bị kỹ thuật kết cấu hạ tầng kinh tế -xã hội thấp Cơ cấu kinh tế cân đối nặng Cơ chế quản lý tập trung quan liêu, bao cấp để lại nhiều hậu nặng nề Nền kinh tế hiệu quả, suất lao động thấp, tích luỹ nước chưa đáng kể, cịn lệ thuộc nhiều vào bên Khủng hoảng kinh tế - xã hội kéo dài nhiều năm nay: lạm phát nghiêm trọng; sản xuất bấp bênh; thất nghiệp tăng; tiền lương không đủ sống; trật tự an tồn xã hội khơng bảo đảm; tham nhũng nhiều tệ nạn xã hội khác lan rộng, công xã hội bị vi phạm; nếp sống văn hoá, tinh thần đạo đức bị xói mịn; lịng tin vào Đảng Nhà nước giảm sút Thực trạng nêu có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại hậu nhiều năm chiến tranh, song chủ yếu phạm sai lầm chủ quan, ý chí, vi phạm quy luật khách quan cải tạo xã hội chủ nghĩa, tiến trình cơng nghiệp hố chế quản lý kinh tế Những sai lầm với trì trệ cơng tác tổ chức, cán kìm hãm lực lượng sản xuất triệt tiêu nhiều động lực phát triển Những quan điểm sách đổi kinh tế - xã hội Đại hội VI Đảng đề cụ thể hố phát triển q trình thực hiện, đặc biệt giải pháp tích cực từ cuối năm 1988 đưa tới thành tựu bước đầu quan trọng: hình thành kinh tế hàng hố nhiều thành phần; xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu, bao cấp, bước đầu chuyển sang chế thị trường có quản lý Nhà nước; giảm tốc độ lạm phát; đáp ứng tốt nhu cầu lương thực, thực phẩm hàng tiêu dùng; tăng nhanh xuất có bước phát triển kinh tế đối ngoại Tuy nhiên, bước tiến chưa vững Lạm phát mức cao; sản xuất chưa ổn định; tiêu cực xã hội trầm trọng Đất nước chưa khỏi khủng hoảng kinh tế - xã hội Việc chuyển sang chế thị trường thiếu quán, chưa đồng bộ, đặc biệt lĩnh vực tài - tiền tệ; quản lý vĩ mơ chưa hẳn chế cũ, lại bng lỏng nhiều mặt; thể chế, máy đội ngũ cán chưa theo kịp yêu cầu Hậu sai lầm cũ chưa khắc phục hết, lại thêm khó khăn khuyết điểm trình đổi biến động bất lợi tình hình quốc tế  Tiểu kết chương I : Như thấy, đất nước chuyển biến với thành công bước đầu cải cách kinh tế, có thêm thuận lợi mới, đồng thời đứng trước thử thách gay gắt CHƯƠNG II: NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI 2.1 Những thành tựu bản: 2.1.1 Đất nước khỏi khủng hoảng, kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng nhanh Những năm đầu 2000: Đây giai đoạn đánh dấu bước phát triển quan trọng kinh tế thời kỳ mới, đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước Giai đoạn 2001 - 2005: Sự nghiệp đổi giai đoạn vào chiều sâu, việc triển khai Chiến lược phát triển kinh tế - xã hội 2001 - 2010 kế hoạch năm 2001 - 2005 mà Đại hội IX Đảng thông qua đạt kết định Nền kinh tế đạt tốc độ tăng trưởng cao, theo hướng tích cực, năm sau cao năm trước GDP tăng bình quân 7,5%/năm, riêng năm 2005 đạt 8,4%; đó, nơng nghiệp tăng 3,8%; công nghiệp xây dựng tăng 10,2%; ngành dịch vụ tăng 7% Từ nước thiếu ăn, năm phải nhập từ 50 vạn đến triệu lương thực, Việt Nam trở thành nước xuất gạo lớn giới Năm 2005, Việt Nam đứng thứ giới xuất hạt tiêu; đứng thứ hai mặt hàng gạo, cà phê, hạt điều; thứ cao su;… [7] Cùng với tăng trưởng kinh tế, ổn định kinh tế vĩ mơ trì, bảo đảm ổn định trị, xã hội, quốc phòng an ninh, bước đầu phát huy nhiều lợi đất nước, vùng ngành; cải cách thể chế kinh tế, bước hồn thiện chế sách quản lý hệ thống điều hành; cải cách nâng cao hiệu hoạt động hệ thống tài chính, tiền tệ; phát triển nguồn chất lượng lao động, khoa học công nghệ;… Giai đoạn 2006 - 2010: Nền kinh tế trì tốc độ tăng trưởng khá, tiềm lực quy mô kinh tế tăng lên, nước ta khỏi tình trạng phát triển, từ nhóm nước thu thập thấp trở thành nước có thu nhập trung bình (thấp) GDP bình quân năm đạt 7% Mặc dù bị tác động khủng hoảng tài suy thối kinh tế toàn cầu (từ cuối năm 2008), thu hút vốn đầu tư nước vào Việt Nam đạt cao Tổng vốn FDI thực đạt gần 45 tỷ USD, vượt 77% so với kế hoạch đề Tổng số vốn đăng ký tăng thêm ước đạt 150 tỷ USD, gấp 2,7 lần kế hoạch đề gấp lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Tổng vốn ODA cam kết đạt 31 tỷ USD, gấp 1,5 lần so với mục tiêu đề ra; giải ngân ước đạt khoảng 13,8 tỷ USD, vượt 16% GDP năm 2010 tính theo giá thực tế đạt 101,6 tỷ USD, gấp 3,26 lần so với năm 2000 Trong năm 2011, phục hồi kinh tế sau khủng hoảng tài tồn cầu cịn chậm, song mức tăng trưởng kinh tế bình quân đạt 7%/năm, thấp kế hoạch (7,5% - 8%), đánh giá cao bình quân nước khu vực Năm 2012, GDP tăng 5,03% so với năm 2011 Mức tăng trưởng thấp mức tăng 5,89% năm 2011, bối cảnh kinh tế giới gặp khó khăn mức tăng trưởng hợp lý Về sản xuất nông, lâm nghiệp thủy sản ước tính tăng 3,4% so với năm 2011; công nghiệp tăng 4,8% so với năm 2011 Chi số giá tiêu dùng năm 2012 tăng 6,81% Đầu tư phát triển tăng 7% so với năm trước 33,5% GDP Xuất, nhập hàng hóa tăng 18,3% (10) Kim ngạch xuất vượt qua mốc 100 tỷ USD, tỷ lệ kim ngạch xuất, nhập so với GDP năm 2011 đạt xấp xi 170%, đứng thứ giới Vốn FDI tính từ 1988 đến tháng 7-2012 đăng ký đạt 236 tỷ USD, thực đạt 96,6 tỷ USD Vốn ODA từ 1993 đến cam kết đạt gần 80 tỷ USD, giải ngân đạt 35 tỷ USD Nhìn chung, ngành, lĩnh vực kinh tế có bước phát triển khá, phát triển ổn định ngành nông nghiệp, sản xuất lương thực bảo đảm an ninh lương thực quốc gia; sản phẩm công nghiệp phát triển ngày đa dạng phong phú chủng loại, chất lượng cải thiện, bước nâng cao khả cạnh tranh, bảo đảm cung cầu kinh tế, giữ vững thị trường nước mở rộng thị trường xuất khẩu; trọng đầu tư phát triển số ngành công nghiệp mới, cơng nghệ cao; khu vực dịch vụ có tốc độ tăng trưởng ổn định Sự phục hồi đạt mức tăng trưởng tạo sở vững để trình thực kế hoạch năm (2011 - 2015) năm sau đạt kết vững Sau 10 năm, kinh tế đạt thành tựu, kết ấn tượng GDPliên tục tăng trưởng kể từ năm 2010, năm 2018 năm 2019 năm vượt mức 7% - mức kỷ lục Thu nhập bình quân đầu người năm tăng đặn, phản ánh chất lượng sống người dân cải thiện đáng kể, tiến gần tới ngưỡng thu nhập trung bình cao theo tiêu chuẩn Ngân hàng Thế giớilà 3.996 USD Năm 2019 năm tỷ lệ hộ nghèo giảm xuống thấp nhất, chi khoảng 4% [8] 2.2.2 Cơ cấu kinh tế chuyển biến tích cực theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa, gắn sản xuất với thị trường Về cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo hướng cơng nghiệp hóa, đại hóa Tỷ trọng cơng nghiệp xây dựng tăng nhanh liên tục với thiết bị, công nghệ ngày đại: năm 2001 21,6%, năm 2005 lên 41% Tỷ trọng nhóm ngành cơng nghiệp chế biến, chế tạo GDP theo giá giai đoạn 2016-2019 tăng qua năm (năm 2016 14,3%; năm 2017 15,3%; năm 2018 16%), đó, tỷ trọng nhóm ngành khai khống giảm dần (năm 2016 8,1%; năm 2017 7,5%; năm 2018 7,4%) Nơng nghiệp có biến đổi quan trọng, chuyển từ độc canh lúa, suất thấp thiếu hụt lớn, sang đủ dùng nước, xuất gạo với khối lượng lớn, đứng thứ hai giới, góp phần vào an ninh lương thực quốc tế; xuất cà phê, cao su, hạt điều, hạt tiêu, thủy sản với khối lượng lớn đứng thứ hạng cao giới Nhiều mơ hình sản xuất ứng dụng công nghệ cao xuất hiện, đầu tư DN vào nông nghiệp gia tăng Ngành dịch vụ tiếp tục cấu lại theo hướng nâng cao chất lượng dịch vụ, tập trung đầu tư sở vật chất phát triển đa dạng loại hình dịch vụ, đặc biệt sản phẩm có lực cạnh tranh Ngành du lịch có nhiều chuyển biến tích cực 2.2.3 Thực có kết chủ trương phát triển kinh tế nhiều thành phần, phát huy ngày tốt tiềm thành phần kinh tế Kinh tế nhà nước xếp, đổi mới, nâng cao chất lượng hiệu quả, tập trung vào ngành then chốt lĩnh vực trọng yếu kinh tế Cơ chế quản lý doanh nghiệp nhà nước đổi bước quan trọng theo hướng xóa bao cấp, thực mơ hình công ty, phát huy quyền tự chủ trách nhiệm doanh nghiệp kinh doanh Kinh tế tư nhân phát triển mạnh, huy động ngày tốt nguồn lực tiềm nhân dân, động lực quan trọng thúc đẩy tăng trưởng phát triển kinh tế Năm 2005, khu vực kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 38% GDP nước Kinh tế có vốn đầu tư nước ngồi có tốc độ tăng trưởng tương đối cao, trở thành phận cấu thành quan trọng kinh tế quốc dân; cầu nối quan trọng với giới chuyển giao cơng nghệ, giao thơng quốc tế, đóng góp vào ngân sách nhà nước tạo việc làm cho nhiều người dân Trong giai đoạn 2011 - 2018, kinh tế tư nhân có tốc độ tăng trưởng cao nhiều so với thành phần kinh tế khác; hệ tỷ trọng thành phần kinh tế tư nhân kinh tế tăng lên Kinh tế tư nhân tăng trung bình hàng năm giai đoạn 9,1% (từ 2016 tăng trưởng khoảng 12%/năm), đó, tỷ trọng kinh tế tư nhân/GDP tăng từ 7,34% năm 2011 lên 9,10% năm 2018 (tăng 1,76%) Tỷ trọng kinh tế nhà nước giảm từ khoảng 29% năm 2011 xuống 27,67% năm 2018 (giảm 1,54%) Cùng với đó, tỷ trọng đầu tư từ khu vực kinh tế nhà nước tăng lên mức 45,3% (năm 2018 43,3%) [9] 2.2.4 Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hình thành, kinh tế vĩ mô ổn định Trải qua 25 năm đổi mới, hệ thống pháp luật, sách chế vận hành kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa xây dựng tương đối đồng Hoạt động loại hình doanh nghiệp kinh tế nhiều thành phần máy quản lý Nhà nước đổi bước quan trọng Với chủ trương tích cực chủ động hội nhập kinh tế quốc tế, quan hệ kinh tế Việt Nam với nước, tổ chức quốc tế ngày mở rộng Việt Nam tham gia Hiệp hội quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), thực cam kết Khu vực mậu dịch tự ASEAN (AFTA), Hiệp định Thương mại Việt Nam Hoa Kỳ, gia nhập Tổ chức Thương mại giới (WTO), Đến nay, Việt Nam có quan hệ thương mại với 200 nước vùng lãnh thổ, ký 90 hiệp định thương mại song phương với nước, tạo bước phát triển quan trọng kinh tế đối ngoại Thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa tiếp tục xây dựng hoàn thiện; chủ trương, đường lối đổi Đảng tiếp tục thể chế hóa thành luật pháp, chế, sách ngày đầy đủ, đồng hơn; môi trường đầu tư, kinh doanh cải thiện; yếu tố thị trường loại thị trường tiếp tục hình thành, phát triển; kinh tế nhiều thành phần có bước phát triển mạnh Việc kiện tồn tổng cơng ty, thí điểm thành lập tập đồn kinh tế nhà nước đạt số kết Giai đoạn 2006 - 2010, số doanh nghiệp tăng 2,3 lần, số vốn tăng 7,3 lần so với giai đoạn 2001 - 2005 Doanh nghiệp cổ phần trở thành hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh phổ biến 2.2 Những hạn chế: Trong năm qua, nước ta đạt thành quan trọng đánh giá đây, song cịn khơng yếu khuyết điểm tăng trưởng kinh tế Một là, chuyển đổi mơ hình tăng trưởng, ổn định kinh tế vĩ mơ nhiều thách thức Tăng suất lao động thời gian qua chủ yếu tăng vốn đầu tư sử sụng lao động chi phí thấp, chủ yếu dựa vào hoạt động kinh tế thâm dụng lao động, mức định dựa vào xuất dựa vào đầu tư nước ngày tăng, đóng góp TFP vào tăng trưởng suất lao động thấp chưa bền vững Cơ cấu nguồn lực, đặc biệt bao gồm lao động, vốn tài nguyên, chưa dịch chuyển mạnh đến ngành khu vực kinh tế có suất lao động hiệu cao Nền kinh tế tiếp tục có nguy rơi vào “bẫy thu nhập trung bình” tụt hậu bối cảnh Cách mạng công nghiệp 4.0 Hai là, trình cấu lại doanh nghiệp nhà nước cịn số hạn chế, bao gồm: (i) Tình hình thực cổ phần hóa nhìn chung cịn chậm; (ii) Việc gắn cổ phần hóa với niêm yết chưa trọng; (iii) Mơ hình quản trị doanh nghiệp chậm đổi mới, chưa đáp ứng tiêu chuẩn thông lệ quốc tế, chưa gắn trách nhiệm người đứng đầu với kết sản xuất, kinh doanh doanh nghiệp; (iv) Việc tổ chức thực pháp luật cơng bố thơng tin cịn mang tính hình thức Ba là, việc cấu lại tổ chức tín dụng cịn số hạn chế Việc nâng cao lực tài thơng qua tăng vốn điều lệ ngân hàng thương mại nhà nước nhằm đảm bảo vai trò chủ đạo ngân hàng thị trường tài tiền tệ thời gian qua gặp nhiều khó khăn Việc xử lý, thu hồi nợ tài sản đảm bảo (TSBĐ) ngân hàng mua bắt buộc khó khăn phần lớn TSBĐ cho khoản nợ bị kê biên, liên quan đến vụ án, hồ sơ pháp lý chưa hoàn chinh Bốn là, cấu lại đầu tư cơng cịn số bất cập: Tiến độ giải ngân vốn đầu tư cơng cịn chậm nhiều bộ, quan trung ương địa phương có tỷ lệ giải ngân vốn mức bình quân chung chế lập, giao, điều chinh kế hoạch đầu tư công năm thiếu linh hoạt; Việc theo dõi, đánh giá dự án sử dụng vốn đầu tư công chưa đồng chưa coi trọng; Các dự án đầu tư theo hình thức Hợp tác cơng tư (PPP) chưa thu hút nguồn vốn nước ngồi cịn phụ thuộc nhiều vào nguồn vốn tín dụng, chưa phù hợp với định hướng phát triển kết cấu hạ tầng Năm là, cấu lại ngân sách nhà nước số hạn chế: (i) Hiệu quản lý chi ngân sách nhiều bất cập; giải ngân chậm; hiệu đầu tư công thấp, cấu lại chi đầu tư công chậm, phân bổ dàn trải ; (ii) Chi thường xuyên lớn, đổi tổ chức đơn vị nghiệp công nhiều địa phương chưa thực liệt; nhiều chế độ, sách cịn trùng lặp; cấu lại khó khăn tinh giản biên chế đổi khu vực nghiệp công chậm; (iii) Các dự án chi đầu tư phát triển gặp nhiều khó khăn vấn đề triển khai thực hiện, hiệu tiến hành dự án chưa cao, thường xuyên phải xin gia hạn, bổ sung kinh phí làm giảm hiệu đầu tư xây dựng bản, tạo gánh nặng cho ngân sách nhà nước Sáu là, cấu nội ngành kinh tế cịn có số bất cập: (i) Cơ cấu công nghiệp chế biến, chế tạo chủ yếu hoạt động phân khúc thấp chuỗi giá trị, nơi tạo giá trị gia tăng thấp, suất lao động thấp; (ii) Các chuyển biến cấu nội ngành nông nghiệp chưa rõ nét bền vững; (iii) Tốc độ tăng trưởng khu vực dịch vụ chưa cao (chi tương đương tốc độ tăng trưởng chung kinh tế), chưa tương xứng tiềm Những tồn tại, hạn chế cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Việt Nam số nguyên nhân khách quan chủ quan, cụ thể sau: Một là, nhiều vấn đề quan trọng cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng vấn đề dài hạn kinh tế Một số sách ban hành thời gian triển khai ngắn, chưa có kết rõ rệt Việc tổ chức thực tái cấu kinh tế phân tán, thiếu sáng tạo đồng bộ, chưa có điều phối giám sát đủ mạnh từ trung ương đến địa phương Hai là, lực máy hành quản lý nhà nước kinh tế hạn chế Năng lực, cách thức hoạch định sách phận cán quản lý nhà nước yếu so với địi hỏi cao mức độ tự hố thị trường, với phân cấp, mở cửa, hội nhập kinh tế quốc tế yêu cầu tăng trưởng nhanh, bền vững Ba là, cấu lại kinh tế chưa gắn kết chặt chẽ với trình hội nhập kinh tế quốc tế Quá trình hội nhập kinh tế chưa tạo sức ép đủ lớn để đẩy nhanh tái cấu kinh tế nước, hạn chế khả DN tận dụng hội từ hội nhập; đồng thời, chưa bảo đảm cạnh tranh công DN nước nhà sản xuất đầu tư nước thị trường nội địa Bốn là, bối cảnh quốc tế có nhiều diễn biến phức tạp, tác động tiêu cực đến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam Gần đây, giới xuất xu chuyển sang sách hướng nội, chí tiến tới chủ nghĩa bảo hộ chủ trương đưa sản xuất nước số nước phát triển Các yếu tố tác động không nhỏ đến tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế Việt Nam, phần hạn chế hội Việt Nam nhằm phát huy nguồn lực bên cho cải cách kinh tế nước, chuyển dịch mạnh mẽ cấu kinh tế, mơ hình tăng trưởng Năm là, Cách mạng công nghiệp 4.0 lên mạnh mẽ với nhiều thách thức phát triển cấu lại kinh tế, đổi mơ hình tăng trưởng Đây vấn đề mới, cần tư quản lý thể chế quản lý  Tiểu kết chương : Từ thành tựu hạn chế nêu trên, Đảng Nhà nước ta cần phải có sách kinh tế hợp lý để kinh tế nước ta có khả phát triển cao nhanh Muốn xác định hướng cho kinh tế nước nhà cần phải nghiên cứu đầy đủ định hướng cho kinh tế nước ta CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Việt Nam phấn đấu vào năm 2030 đạt quy mơ trình độ kinh tế nước cơng nghiệp phát triển Để đạt mục tiêu trên, giải pháp cần triển khai thực gồm: Ổn định kinh tế vĩ mô, tăng cường sức chống chịu kinh tế, tạo tiền đề vững thúc đẩy đổi mơ hình tăng trưởng; Đẩy mạnh cấu lại kinh tế, đặc biệt trọng vào lĩnh vực trọng tâm nhằm nâng cao hiệu phân bổ nguồn lực gắn với đổi mơ hình tăng trưởng; Phát triển kinh tế - xã hội theo đường củng cố độc lập dân tộc xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta trình thực dân giàu, nước mạnh, tiến lên đại xã hội nhân dân làm chủ, nhân ái, có văn hố, có kỷ cương, xố bỏ áp bức, bất cơng, tạo điều kiện cho người có sống ấm no, tự do, hạnh phúc Mục tiêu động lực phát triển người, người Chiến lược kinh tế - xã hội đặt người vào vị trí trung tâm, giải phóng sức sản xuất, khơi dậy tiềm cá nhân, tập thể lao động cộng đồng dân tộc, động viên tạo điều kiện cho người Việt Nam phát huy ý chí tự lực tự cường, cần kiệm xây dựng bảo vệ Tổ quốc, sức làm giàu cho cho đất nước Lợi ích người, tập thể tồn xã hội gắn bó hữu với nhau, lợi ích cá nhân động lực trực tiếp Mọi người tự kinh doanh theo pháp luật, bảo hộ quyền sở hữu thu nhập hợp pháp Nền kinh tế có nhiều thành phần với nhiều dạng sở hữu hình thức tổ chức kinh doanh phù hợp với tính chất trình độ lực lượng sản xuất, thúc đẩy mạnh mẽ phát triển có hiệu sản xuất xã hội Phát triển kinh tế tư nhân, xây dựng hệ sinh thái đổi sáng tạo, tạo bứt phá đổi sáng tạo khởi nghiệp sáng tạo tận dụng hội Cách mạng công nghiệp lần thứ Mọi đơn vị kinh tế, không phân biệt quan hệ sở hữu hoạt động theo chế tự chủ kinh doanh, hợp tác cạnh tranh với bình đẳng trước pháp luật Nền kinh tế vận động theo chế thị trường có quản lý Nhà nước pháp luật, kế hoạch, sách cơng cụ khác Khuyến khích tính động, sáng tạo đôi với thiết lập trật tự, kỷ cương hoạt động kinh tế Phát huy lợi tương đối, không ngừng nâng cao sức cạnh tranh hàng hoá, đáp ứng tốt nhu cầu sản xuất đời sống, hướng mạnh xuất khẩu, thay nhập mặt hàng nước sản xuất có hiệu Mở rộng quan hệ kinh tế với tất nước, tổ chức quốc tế, cơng ty tư nhân nước ngồi ngun tắc giữ vững độc lập, chủ quyền, bình đẳng có lợi Phát huy tinh thần độc lập tự chủ, khơng ỷ lại vào bên ngồi, khai thác tối đa lợi nguồn lực đất nước điều kiện để mở rộng có hiệu kinh tế đối ngoại, bảo đảm cho kinh tế luôn phát triển chủ động Hiệu kinh tế - xã hội tiêu chuẩn quan trọng phát triển Các đơn vị kinh tế kinh doanh có hiệu quả, có lãi thực trách nhiệm xã hội theo luật pháp Nhà nước có sách khuyến khích hỗ trợ cho đơn vị kinh tế bị thua thiệt phục vụ lợi ích chung Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với tiến công xã hội, phát triển văn hố, bảo vệ mơi trường Lấy phân phối theo lao động làm hình thức chính, khuyến khích làm giàu đôi với giảm số người nghèo, nâng cao phúc lợi xã hội phù hợp với trình độ phát triển kinh tế, thực nam nữ bình đẳng, tạo hội cho người cống hiến hưởng thành phát triển III KẾT LUẬN Ngày nay, giới có biến động sâu sắc nhiều mặt Về phương diện kinh tế, quan hệ kinh tế quốc dân đan quyện vào chi phối kinh tế tất nước Bối cảnh quốc tế vừa tạo thời tương đối thuận lợi, đồng thời đặt thách thức kinh tế quốc gia Thời nhân tố quan trọng, luồng gió có tác động lớn phát triển kinh tế quốc gia Sự diễn biến phức tạp tình hình giới địi hỏi quốc gia phải có tư mới, biết tận dụng tối đa nguồn lực sẵn có, phát huy mạnh để hội nhập với kinh tế giới Đối với nước ta, việc hoà nhập vào kinh tế giới khu vực việc làm cần thiết Nếu không quan tâm đến điều này, kinh tế Việt Nam phát triển Trong kỷ XXI, hy vọng kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành nước công nghiệp phát triển năm tới TÀI LIỆU THAM KHẢO Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam Thế giới, Thời báo kinh tế Việt Nam Dự thảo văn kiện trình Đại hội XI Đảng, Lưu hành nội bộ, H, 42010, tr 55; Công bố số liệu thống kê kinh tế - xã hội năm 2012, Cổng thông tin điện tử Bộ Kế hoạch Đầu tư; Phạm Xuân Nam: Kết hợp tăng trưởng kinh tế với tiến cơng xã hội mơ hình phát triển Việt Nam thời kỳ đổi mới, Tạp chí Khoa học xã hội Việt nam, số 12-2010, tr 10 Võ Hồng Phúc: Những thành tựu kinh tế - xã hội qua 20 năm đổi mới(1986 - 2005), Việt Nam 20 năm đổi mới, Nxb Chính trị quốc gia, H, 2006, tr 141; Nguyễn Duy Quý: Công đổi mới: thành tựu học kinh nghiệm, Báo Điện tử Đảng Cộng sản Việt Nam; Tổng cục thống kê Báo Thanh niên: https://bit.ly/2We2sqL Tạp chí tài chính: https://bit.ly/3j0ANDe ... định hướng cho kinh tế nước ta CHƯƠNG III : GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN NỀN KINH TẾ VIỆT NAM ĐẦU THẾ KỶ XXI Việt Nam phấn đấu vào năm 2030 đạt quy mơ trình độ kinh tế nước công nghiệp phát triển Để đạt... vào kinh tế giới khu vực việc làm cần thiết Nếu không quan tâm đến điều này, kinh tế Việt Nam phát triển Trong kỷ XXI, hy vọng kinh tế Việt Nam phát triển mạnh mẽ trở thành nước công nghiệp phát. ..CHƯƠNG I: THỰC TRẠNG NỀN KINH TẾ VIỆT NAM NỬA ĐẦU THẾ KỶ XXI Nước ta bước đầu vào xây dựng chủ nghĩa xã hội từ điểm xuất phát thấp, đến nước nghèo phát triển Sau hồn thành nghiệp giải phóng thống

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:31

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w