1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Giáo trình tổng hợp những quá trình thách thức nền kinh tế Việt Nam trên thế giới phần 1 pot

5 307 1

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 5
Dung lượng 296,2 KB

Nội dung

1 Lời mở đầu Thế giới đang đứng trớc ngỡng cửa của sự toàn cầu hoá, hứa hẹn nhiều biến chuyển. Những ảnh hởng ngày càng lan rộng của các công ty đa quốc gia cùng với phát triển nh vũ bão của khoa học công nghệ đã thúc đẩy cả xã hội cùng chạy đua trên con đờng phát triển .Quá trình chuyên môn hóa, hợp tác hóa ngày càng đợc chuyên sâu góp phần tăng tổng sản phẩm toàn xã hội . Chúng ta đang sống trong giai đoạn chứng kiến những sự thay đổi nhanh chóng trong tổng thể nền kinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội . Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng ta cũng phải có những sự chuyển mình để không bị gạt ra khỏi vòng quay của sự phát triển .Trong bối cảnh đó, xu hớng mở cửa, hợp tác kinh tế với các nớc là một quan điểm nổi bật của chính phủ ta. Thể hiện điều này ngày 19/12/1987 Quốc Hội ta đã thông qua luật đàu t trực tiếp nớc ngoài, cho phép các tổ chức, cá nhân là ngời nớc ngoài đầu t vào Việt Nam. Qua đó đã thu hút đợc một lợng vốn lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía. - Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam để tìm hiểu thực trạng của hoạt động đầu t trực tiếp nớc ngoài và các tác động của nó đối với nền kinh tế nớc ta. Mặc dù em đã nhận đợc rất nhiều sự hớng dẫn chỉ bảo tận tình của các thầy cô trong bộ môn kinh tế chính trị để em có thể hoàn thành bài tiểu luận này, nhng do sự nhận thức còn cha đầy đủ và thời gian nghiên cứu ít nên còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận đợc sự góp ý và giúp đỡ của các thầy cô. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m "Mu sc" ca s thay i nn kinh t trong thi i mi Giỏo trỡnh tng hp nhng quỏ trỡnh thỏch thc nn kinh t Vit Nam trờn th gii 3 nội dung I. Lí luận về đầu t nớc ngoài 1. Khái quát về đầu t trực tiếp nớc ngoài (FDI) 1.1 Khái niệm - Đầu t là sự hi sinh các nguồn lực ở hiện tại để tiến hành các hoạt động nào đó nhằm thu về cho ngời đầu t các kết quả nhất định trong tơng lai lớn hơn các nguồn lực đã bỏ ra để đạt đợc kết quả đó. - Đầu t nớc ngoài: Cho đến nay vấn đề đầu t nớc ngoài không còn là vấn đề mới mẻ đối với các nớc trên thế giới. Tuy nhiên các quốc gia vẫn không thống nhất đợc khái niệm về đầu t nớc ngoài. Vì thế có thể nói đây là vấn đề khá phức tạp, không dễ dàng gì có đợc sự thống nhất về mặt quan điểm khi mà mỗi quốc gia về cơ bản đều theo đuổi những mục đích riêng của mình hoặc do ảnh hởng của hoàn cảnh kinh tế-xã hội của chính nó . Tại Hội thảo của Đại hội Hiệp hội Pháp luật quốc tế Henxky 1966, ngời ta đã đa ra một khái niệm chung nhất về đầu t trực tiếp nhằm phân biệt với các khoản kinh tế khác nhận đợc từ bên ngoài: Đầu t nớc ngoài là sự vận động t bản từ nớc ngời đầu t sang nớc ngời sử dụng đầu t với mục đích thành lập ở đây một xí nghiệp sản xuất hay dịch vụ nào đó. Nh vậy thì việc đầu t vào một nớc nhất thiết phải gắn liền với việc thành lập một xí nghiệp hay một cơ sở sản xuất, dịch vụ tại nớc đó .Điều này đã loại trừ một số hình thức đầu t khác mà không thành lập ra xí nghiệp hay cơ sở sản xuất (nh cho vay tiền của ngân hàng, tài trợ cho chơng trình hay cho dự án). Đây là điểm hạn chế của khái niệm này so với yêu cầu hợp tác kinh tế trong thời đại hiện nay. Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . . . 4 Tại các nớc t bản phát triển, đầu t nớc ngoài là việc giao vật có giá trị kinh tế sang nớc khác nhằm thu đuợc lợi nhuận, bao gồm cả quyền cầm cố và quyền thu hoa lợi, quyền tham gia các hội cổ phần, quyền đối với nhãn hiệu thơng phẩm và tên xí nghiệp. Nh vậy, quan niệm về đầu t nớc ngoài ở đây rất rộng rãi, chỉ là quá trình chuyển tiền vốn từ nớc này sang nớc khác với mục đích thu lợi nhuận, theo nguyên tắc lợi nhuận thu đợc phải cao hơn lợi nhuận thu đợc trong nớc và cao hơn lãi suất gửi ngân hàng. Để đa ra một khái niệm hoàn hảo là một điều khó khăn nhng ta hãy tạm hiểu đầu t nớc ngoài một cách đơn giản . Đầu t nớc ngoài là hình thức đầu t vốn, tài sản ở nớc ngoài để tiến hành sản xuất, kinh doanh, dịch vụ với mục đích tìm kiếm lợi nhuận và những mục tiêu kinh tế xã hội nhất định . Về bản chất, đầu t nớc ngoài là những hình thức xuất khẩu t bản , một hình thức cao hơn của xuất khẩu hàng hoá . Đây là hai hình thức xuất khẩu luôn bổ sung và hỗ trợ cho nhau, trong chiến lợc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trờng của các công ty, tập đoàn nớc ngoài hiện nay, đặc biệt là các công ty đa quốc gia. Đối với họ, việc buôn bán hàng hoá ở nớc khác là một bớc đi thăm dò thị trờng, luật lệ, và cơ hội để đa tới một quyết định đầu t . Nó nh một chiếc chìa khoá vàng mở cửa cho lợi nhuận chảy vào túi của các nhà t bản , khi họ đợc khai thác một nguồn tài nguyên thờng là cực kì phong phú , và xuất khẩu một khối lợng lớn máy móc và trang thiết bị cho các nớc đó. Còn đối với các nớc sở tại, việc chấp nhận đầu t nớc ngoài cũng là tạo một cơ hội mới cho mình trong việc phát triển nền kinh tế . Đó là một điều kiện tốt để các nớc này tận dụng tối đa nguồn vốn nớc ngoài , tiếp cận với công nghệ hiện đại , nâng cao trình độ lao động , phát triển đợc một số ngành cơ sở . Bên cạnh đó cũng thu đợc một lợi nhuận đáng kể từ các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài . Cùng với hoạt động thơng mại quốc tế , hoạt động đầu t nớc ngoài đang ngày càng phát triển mạnh mẽ , hợp thành những dòng chính trong trào lu có tính quy luật trong liên kết , hợp tác kinh tế quốc tế hiện nay . Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 5 Căn cứ vào tính chất sử dụng của t bản thì đầu t nớc ngoài thờng đợc chia làm hai hình thức là : đầu t trực tiếp và đầu t gián tiếp . Đầu t trực tiếp nớc ngoài :là hình thức đầu t quốc tế mà chủ đầu t nớc ngoài đóng góp một số vốn đủ lớn vào lĩnh vực sản xuất hoặc dịch vụ cho phép họ trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t . Đầu t gián tiếp :bao gồm hình thức đầu t nớc ngoài mà trong đó phần vốn góp của chủ đầu t nớc ngoài không đủ để trực tiếp tham gia điều hành đối tợng mà họ bỏ vốn đầu t , hình thức tín dụng , hay mua trái phiếu quốc tế Các nớc đang phát triển lại sử dụng khái niệm đầu t nớc ngoài chỉ với nội dung là đầu t trực tiếp, nh việc đa bất động sản, vốn, thiết bị vào xây dựng, mở rộng sản xuất, kinh doanh. Điều này đã loại trừ hình thức đầu t gián tiếp. Đối với các nớc này, đầu t trực tiếp đem lại cho họ nguồn vốn, kỹ thuật hiện đại thay thế cho kỹ thuật lạc hậu hiện có, nâng cao mức sống và tăng thu nhập quốc dân. Với đầu t gián tiếp , họ cũng tiếp nhận đợc vốn .Nhng một phần vì không có những kế hoạch sử dụng vốn có hiệu quả , bên cạnh đó là khả năng quản lí kém và trình độ sản xuất kinh doanh lạc hậu. Nên khả năng thành công, và thu đợc lợi nhuận từ nguồn vốn này không cao. Do đó ,việc tăng cờng thu hút nguồn vốn đầu t trực tiếp nớc ngoài là phù hợp với hoàn cảnh và điều kiện của các nớc đang phát triển. Chính sách này đã và đang là hình thức phổ biến trong chính sách mở cửa nền kinh tế của nhiều nớc, trong đó có Việt Nam. Trong pháp luật Việt Nam Theo Điều lệ đầu t năm 1977, ban hành kèm theo Nghị định 115/CP ngày 18/04/1977 thì khái niệm đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đợc hiểu là việc đa cở sở mới hoặc đổi mới trang thiết bị kỹ thuật, mở rộng các cơ sở hiện có: * Các loại thiết bị, máy móc, dụng cụ. * Các quyền sở hữu công nghiệp, bằng sáng chế, phát minh phơng pháp cộng nghệ, bí quyết kỹ thuật Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m 6 * Vốn bằng ngoại tệ hoặc vật t có giá trị ngoại tệ. * Vốn bằng ngoại tệ để chi trả lơng cho nhân viên và công nhân làm việc tại các cơ sở hoặc tiến hành những dịch vụ theo quy định ở những điều của Điều lệ này (Điều 2 Điều lệ đầu t 1977). Nh vậy, theo Điều lệ này thì sự vận động của vốn và tài sản chỉ đợc coi là đầu t nớc ngoài ở Việt Nam nếu có đủ hai điều kiện sau: + Đa vào sử dụng ở Việt Nam những tài sản và vốn đợc quy định tại điều 2 của Điều lệ. + Nhằm mục đích xây dựng cơ sở mới hoặc đổi mới trang bị kỹ thuật, các cơ sở hiện có. - Luật đầu t nớc ngoài năm 1987 đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài là việc các tổ chức, các cá nhân nớc trực tiếp đa vào Việt Nam vốn bằng tiền nớc ngoài hoặc bất kỳ tài sản nào đợc Chính phủ Việt Nam chấp thuận để hợp tác kinh doanh trên cơ sở hợp đồng hoặc thành lập xí nghiệp liên doanh hoặc xí nghiệp 100% vốn nớc ngoài theo quy định của luật này. - Luật đầu t nớc ngoài năm 1996 đa ra khái niệm đầu t nớc ngoài là việc các tổ chức, cá nhân nớc ngoài đa vào Việt Nam vốn bằng tiền hoặc bất kỳ tài sản nào để tiến hành các hoạt ddộng đầu t theo quy định của luật này. Nh vậy, theo luật đầu t nớc ngoài tại Việt Nam, khái niệm đầu t nớc ngoài đợc hiểu nh sau: + Là hình thức đầu t trực tiếp. + Là việc bên ngoài (nớc đầu t) trực tiếp đa vốn và tài sản khác vào đầu t tại Việt Nam. - Khái niệm về đầu t nớc ngoài theo luật đầu t nớc ngoài năm 1987 sau đó là luật năm 1996 đã phát triển hơn nhiều so với phạm vi nội dung khái niệm Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m Click to buy NOW! P D F - X C h a n g e V i e w e r w w w . d o c u - t r a c k . c o m . chóng trong tổng thể nền kinh tế, kĩ thuật , công nghệ, và những biến đổi khác trong chính trị, xã hội . Tất cả đem lại cho thời đại một sắc màu riêng. Để hội nhập với nền kinh tế thế giới, chúng. kinh tế phát triển, tuy nhiên quá trình đó còn găp nhiều thách thức, cần có sự nỗ lực từ hai phía. - Cũng từ những suy nghĩ trên em đã chọn đề tài Đầu t trực tiếp nớc ngoài vào Việt Nam để. đó có Việt Nam. Trong pháp luật Việt Nam Theo Điều lệ đầu t năm 19 77, ban hành kèm theo Nghị định 11 5/CP ngày 18 /04 /19 77 thì khái niệm đầu t nớc ngoài ở Việt Nam đợc hiểu là việc đa cở sở mới

Ngày đăng: 09/08/2014, 05:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN