1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

Tiểu luận tư tưởng Hồ Chí Minh về cán bộ và công tác cán bộ

22 20 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 127 KB

Nội dung

Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn dành sự quan tâm đặc biệt đến công tác cán bộ, Người coi đó là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu trong công tác xây dựng Đảng, xây dựng chính quyền nhà nước. Hệ thống các quan điểm trong tư tưởng của Người về công tác cán bộ là sự kết hợp tinh tế giữa lý luận chủ nghĩa MácLênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở thành cơ sở lý luận và thực tiễn để Đảng lãnh đạo, chỉ đạo và tiến hành công tác cán bộ đáp ứng yêu cầu đặt ra trong từng thời kỳ cách mạng trước đây và công cuộc đổi mới, phát triển đất nước hiện nay.

Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh cán công tác cán bộ, liên hệ thực trạng công tác cán nói chung địa phương anh/chị nói riêng Bài làm Chủ tịch Hồ Chí Minh lãnh tụ vĩ đại dân tộc ta, Người trực tiếp sáng lập lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, tiến hành đấu tranh giành độc lập tự cho dân tộc Người thân mẫu mực người đảng viên đảng cộng sản, kiên định với mục tiêu, lý tưởng chủ nghĩa Mác-Lênin, trọn đời cống hiến cho nghiệp đấu tranh độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Người chiến sĩ cách mạng suốt đời đấu tranh độc lập tự hạnh phúc dân tộc, tình hữu nghị đoàn kết quốc tế quốc gia dân tộc u hịa bình Người gương sáng đạo đức, tác phong công tác để toàn Đảng, toàn dân, toàn quân noi theo Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh ln dành quan tâm đặc biệt đến cơng tác cán bộ, Người coi nhiệm vụ quan trọng hàng đầu công tác xây dựng Đảng, xây dựng quyền nhà nước Hệ thống quan điểm tư tưởng Người công tác cán kết hợp tinh tế lý luận chủ nghĩa Mác-Lênin với thực tiễn cách mạng Việt Nam, trở thành sở lý luận thực tiễn để Đảng lãnh đạo, đạo tiến hành công tác cán đáp ứng yêu cầu đặt thời kỳ cách mạng trước công đổi mới, phát triển đất nước Tuy nhiên, tình trạng suy thối trị, tư tưởng, đạo đức lối sống phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên tình trạng tham nhũng, lãng phí, quan liêu, tiêu cực tệ nạn xã hội chưa ngăn chặn, đẩy lùi, âm mưu ngày tinh vi chiến lược diễn biến hịa bình lực thù địch ngày tác động không nhỏ đến đội ngũ cán đảng viên quân đội Chính thế, việc học tập làm theo gương đạo đức Hồ Chí Minh nhiệm vụ quan trọng, thường xuyên, lâu dài cán đảng viên, xứng đáng người lãnh đạo người đầy tớ thật trung thành nhân dân Yêu cầu nhiệm vụ cách mạng giai đoạn đất nước nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng địi hỏi ngày cao hơn, đặt nhiều vấn đề mới, phức tạp hơn, tỉnh Vĩnh Phúc xác định phải tập trung xây dựng nguồn nhân lực, đào tạo đội ngũ cán chủ chốt “có tâm, xứng tầm” để đáp ứng tốt yêu cầu nhiệm vụ Xuất phát từ tầm quan trọng tính cấp thiết vấn đề cán công tác cán bộ, tơi lựa chọn đề tài “Phân tích tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán bộ, liên hệ thực trạng cơng tác cán nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng” làm đề tài tiểu luận Chương TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ, CƠNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG 1.1 Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh đội ngũ cán Đảng 1.1.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán Hồ Chí Minh người tham gia thành lập Đảng cộng sản Pháp năm 1920; người sáng lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930; cán Ban Phương Đông Quốc tế Cộng sản Hồ Chí Minh lãnh tụ Đảng cộng sản Việt Nam, suốt đời chăm lo lãnh đạo, rèn luyện Đảng, đồng thời chiến sĩ kiên cường phong trào cộng sản công nhân quốc tế Trong hoạt động cách mạng, Hồ Chí Minh ln ln trọng đến việc xây dựng đội ngũ cán để có đủ sức mạnh hồn thành nghiệp vẻ vang Đảng Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán có ý nghĩa to lớn nghiệp cách mạng Việt Nam Về vị trí cán bộ, Hồ Chí Minh cho rằng, cán giây chuyền máy Đảng, Nhà nước, đoàn thể nhân dân, “là người đem sách Đảng, Chính phủ giải thích cho dân chúng hiểu rõ thi hành Đồng thời đem tình hình dân chúng báo cáo cho Đảng, cho Chính phủ hiểu rõ, để đặt sách cho đúng” [ 9, tr 269] Như vậy, cán có vị trí chủ thể nghiệp cách mạng nước ta Đảng lãnh đạo Vị trí lãnh đạo, vị trí chủ thể cán Đảng, Nhà nước, đồn thể phân cơng, quyền lực cán nhiệm vụ người cán nhân dân giao cho Về vai trò cán bộ, Hồ Chí Minh khẳng định rằng: cán gốc công việc; muôn việc thành công hay thất bại cán tốt hay Với ý nghĩa vậy, hiểu rằng, cán lực lượng tinh t xã hội, có vị trí vừa tiên phong vừa trung tâm xã hội có vai trị quan trọng hệ thống trị nước ta Luận điểm khái quát Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cán là: cán vừa người lãnh đạo, vừa người đày tớ thật trung thành, trâu ngựa nhân dân 1.1.2 Tư tưởng Hồ chí Minh yêu cầu cán Đảng Một là: Cán phải suốt đời phấn đấu hy sinh cho lý tưởng Đảng phải đặt quyền lợi Đảng, Tổ quốc lên hết lên trước hết, “ngoài lợi ích dân tộc, Tổ quốc, Đảng khơng có lợi ích khác Cho nên Đảng phải sức tổ chức nhân dân, lãnh đạo nhân dân để giải phóng nhân dân để nâng cao sinh hoạt, văn hố, trị nhân dân Vì tồn dân giải phóng, tức Đảng giải phóng” [ 9, tr 250] Trong việc chống chủ nghĩa cá nhân, Hồ Chí Minh coi trọng lợi ích cá nhân, miễn lợi ích cá nhân cán phù hợp với lợi ích Đảng, cách mạng Trong sống, nhiều lợi ích cá nhân phù hợp với lợi ích Đảng, có lúc khơng, Hồ Chí Minh khẳng định: đảng viên cán “phải đặt lợi ích Đảng lên hết, lên trước hết…Vô luận lúc nào, việc gì, đảng viên cán phải đặt lợi ích Đảng trước, lợi ích cá nhân lại sau Đó nguyên tắc cao Đảng Đó “tính Đảng”[9, tr 250.] Hai là: Người cán phải có đời tư sáng, phải gương sáng sống Điểm bật Hồ Chí Minh so với nhiều danh nhân khác nước giới toàn đời Người gương sáng đạo đức Sức mạnh đạo đức lan toả, thẩm thấu suốt chiều dài lịch sử dân tộc, trở thành giá trị cốt lõi, vĩnh văn hoá hệ dân tộc đất nước Việt Nam Nếu cán khơng có đời tư sáng khơng thuyết phục, vận động nhân dân phong trào cách mạng Người cán bộ, việc phải hoàn thành tốt công việc chung Đảng phân công, lại phải cịn thành viên tốt gia đình, người công dân tốt, kiểu mẫu khu dân cư xã hội, sống sống chan hoà, gần gũi với người chung quanh làng, phum, sóc, thơn xóm… Ba là, u cầu phẩm chất, lực Trước hết, cán phải có đạo đức cách mạng Đây yêu cầu “gốc”, “nguồn” Hồ Chí Minh nêu.Đây quan điểm xuất phát, u cầu có tính chất tiên cán cách mạng Người cán phải tận tụy với nghiệp cách mạng, phải trung thành với Đảng, với Tổ quốc, “phải làm trịn nhiệm vụ giải phóng dân tộc, làm cho Tổ quốc giàu mạnh, đồng bào sung sướng”[ 9, tr 249.] Trung thành trước hết đòi hỏi cán phải hoàn thành tốt, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ giao, kể thời kỳ cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân kể thời bình, xây dựng đất nước; gặp thắng lợi khơng kiêu căng, chủ quan, tự mãn; gặp khó khăn, gian khổ, trở ngại khơng hoang mang, dao động; việc có lợi cho dân, dù nhỏ, gắng sức làm, việc có hại cho dân, dù nhỏ, tránh Đồng thời, lực, cán phải có lực lãnh đạo, tổ chức thực đường lối, chủ trương, sách Đảng, Nhà nước đoàn thể nhân dân Muốn thế, phải “chuyên” Đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định đoàn thể biến thành thực sống, yêu cầu việc đường lối, chủ trương, sách, định phải đắn, cịn có việc phải tổ chức lãnh đạo toàn Đảng, toàn dân sức thực thắng lợi Khơng đường lối, chủ trương, sách Đảng Nhà nước, định đoàn thể nhân dân nằm giấy Bốn là, Cán phải có mối liên hệ mật thiết với nhân dân Đây yêu cầu cán tất thời kỳ cách mạng, thời kỳ Đảng cầm quyền đặc biệt quan trọng Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, người cán bộ, hành động thực tế mình, phải làm cho dân tin, dân yêu, dân kính, dân phục; đừng có mang danh cộng sản để đè đầu cưỡi cổ nhân dân; phải u dân, kính dân; phải việc có lợi cho dân dù nhỏ cố gắng làm, việc có hại cho dân dù nhỏ cố tránh; phải khổ trước thiên hạ vui sau thiên hạ; phải vừa người lãnh đạo vừa người đày tớ thật trung thành nhân dân Năm là, Cán phải luôn học tập để nâng cao trình độ mặt Học suốt đời, học khơng biết chán, dạy mỏi (Nho giáo); học, học học (V.I.Lênin)… điều mà Hồ Chí Minh ý vận dụng vào sống thân giáo dục, rèn luyện cho cán bộ, đảng viên Hồ Chí Minh quan niệm: dân tộc dốt dân tộc yếu Hồ Chí Minh cho rằng, ngày khơng thể lãnh đạo chung chung nữa, rằng, có lịng nhiệt tình khơng thơi chưa đủ, mà cịn phải có tri thức Hồ Chí Minh suốt đời chăm học tập, già rồi, cuối đời học; học nhà trường, học sống, quan niệm Hồ Chí Minh học khơng phải để có cấp, để thăng chức Sáu là, Cán phải có phong cách tốt Theo Hồ Chí Minh, muốn có phong cách cơng tác tốt, phải phịng chống tác phong chủ quan, tác phong quan liêu, đại khái, ham chuộng hình thức, phơ trương cho oai, làm đại khái, qua loa Phải sâu sát, tỷ mỉ; nắm việc lớn, phải giải bắt dầu từ việc bản, khơng cận thị (tức nhìn gần mà khơng nhìn xa trơng rộng được), có đầu óc quan sát; phải chân đi, miệng nói, tay làm, khơng đầy túi quần thơng cáo, đầy túi áo công văn công việc không chạy Riêng phong cách cơng tác cán bộ, Hồ Chí Minh nhấn mạnh tới vấn đề chủ yếu: Sửa cách lãnh đạo cơng tác cán bộ; Biết chọn trình tự ưu tiên công việc; Thường xuyên tổng kết công tác; Phải ln ln có sáng kiến; Sâu sát, gần gũi nhân dân, có tinh thần phụ trách trước dân; Phải kiểm tra, kiểm sốt chặt chẽ; Có lãnh đạo chung, có đạo điểm 1.2 Tư tưởng chủ tịch Hồ Chí Minh cơng tác cán Đảng 1.2.1 Tư tưởng Hồ Chí Minh vị trí, vai trị cơng tác cán Trong q trình xây dựng Đảng, cơng tác cán cơng tác chiếm vị trí quan trọng hàng đầu, có vai trị định thành cơng tới tồn công tác xây dựng lực lượng cách mạng Đảng Khi nào, nơi làm tốt công tác cán đó, nơi cách mạng có nhiều thuận lợi giành thắng lợi, ngược lại Với quan điểm đó, đời mình, Hồ Chí Minh ln ln trọng đến cơng tác cán bộ, từ đánh giá, lựa chọn, huấn luyện, thử thách, rèn luyện, sử dụng, đãi ngộ Sau năm 1920, trở thành người cộng sản, tìm thấy đường cứu nước đắn, Hồ Chí Minh tích cực chuẩn bị trị, tư tưởng tổ chức cho đời Đảng cộng sản Việt Nam Một nhiệm vụ quan trọng Hồ Chí Minh tìm kiếm niên Việt Nam yêu nước, đào tạo, bồi dưỡng, huấn luyện họ tổ chức Hội Việt Nam Cách mạng Thanh niên; gửi người ưu tú có nhiều triển vọng tốt vào đạo trường Trung Quốc Quốc tế Cộng sản Từ thành lập Đảng cộng sản Việt Nam đầu năm 1930 trở đi, Hồ Chí Minh luôn ý huấn luyện xây dựng lực lượng cán Chính vậy, Đảng lãnh đạo thành công Cách mạng Tháng Tám năm 1945, lãnh đạo thắng lợi hai kháng chiến chống thực dân Pháp đế quốc Mỹ, xây dựng chủ nghĩa xã hội miền Bắc 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh u cầu cơng tác cán Một là, hiểu đánh giá cán để lựa chọn sử dụng cán Đây yêu cầu xuất phát để tiến hành mặt khác công tác cán Nếu không đánh giá cán tình hình cơng tác cán khơng thể đề sách cán cách đắn Hiểu đánh giá cán tình hình cơng tác cán phải có yêu cầu riêng Đồng thời, hiểu đánh giá cán phải có có chuẩn mực phù hợp với thời kỳ, địa phương, lĩnh vực, đánh giá cách hồn tồn cơng minh, khách quan Yêu cầu mặt cho thấy đem thước đo chất lượng cán vùng thành thị để đo chất lượng cán vùng dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa; đem thước đo chất lượng cán lĩnh vực vào đo chất lượng cán lĩnh vực khác Người làm công tác cán đánh giá, xem xét cán phải “tự biết mình”, tức biết “sự phải trái mình”, sửa chữa khuyết điểm mình, để “mình khuyết điểm cách xem xét cán đúng”, không phạm bệnh: Tự cao tự đại; Ưa người ta nịnh mình; Do lịng yêu, ghét mà người; Đem khuôn khổ định, chật hẹp mà lắp vào tất người khác Hồ Chí Minh cho rằng, phạm bốn bệnh người làm công tác cán mắt mang kính có màu, khơng thấu rõ mặt thật trơng Hồ Chí Minh nhấn mạnh rằng, xem xét người cán không nên xem xét mặt bên ngoài, xem xét qua việc, mà phải xem xét kỹ toàn cơng việc người cán Quan niệm Hồ Chí Minh là: giới, biến hoá, tư tưởng người vậy, xem xét cán phải toàn diện, xem xét q trình cơng tác người cán Có người trước có sai lầm sửa chữa được, có người khơng có sai lầm sau lại mắc sai lầm, có người trước theo cách mạng lại phản cách mạng, ngược lại có người trước khơng theo cách mạng lại tham gia cách mạng… nghĩa khứ, tại, tương lai người luôn giống Do đó, xem xét cán phải xem xét lịch sử họ, tồn cơng việc họ Hai là, phải “khéo dùng cán bộ”,“dùng người chỗ, việc” Hồ Chí Minh nhấn mạnh: dùng người dùng gỗ, người thợ khéo gỗ to, nhỏ, thẳng, cong tùy chỗ mà dùng Hồ Chí Minh phê bình rằng, thường khơng biết tùy tài mà dùng người, thí dụ: thợ rèn bảo đóng tủ, thợ mộc bảo rèn dao, hai người lúng túng, biết tùy tài mà dùng người hai người thành cơng Mặt khác, Hồ Chí Minh phê bình nghiêm khắc tệ “kéo bè kéo cánh” công tác cán Tệ phát sinh từ bệnh bè phái, hợp với thì dù người xấu cho tốt, việc dở cho hay, che đậy cho nhau, ủng hộ lẫn nhau; khơng hợp với người tốt cho người xấu, việc hay cho dở, tìm cách dèm pha, nói xấu, tìm cách dìm người xuống Khuyết điểm này, Hồ Chí Minh ra, tai hại, làm Đảng bớt nhân tài khơng thực hành đầy đủ sách mình, làm hại thống nhất, làm thân ái, đồn kết đồng chí, gây mối nghi ngờ… Hồ Chí Minh nêu quan điểm tồn diện xem xét để đề bạt, bổ nhiệm cán bộ: Khi cất nhắc cán bộ, cần phải xét rõ người có gần gũi quần chúng, có quần chúng tin cậy mến phục không Lại phải xem người xứng với việc Nếu người có tài mà dùng không tài họ, không việc Nếu cất nhắc không cẩn thận, không khỏi đem người bô lơ ba la, nói mà khơng biết làm, vào địa vị lãnh đạo, có hại Hồ Chí Minh đưa quan điểm dùng cán với nội dung: Phải có độ lượng vĩ đại có thái độ tinh thần chí cơng vơ tư cán bộ, khơng có thành kiến, khiến cán khơng bị bỏ rơi; Phải có tinh thần rộng rãi gần gũi với người mà khơng ưa; Phải có tính chịu khó dạy bảo nâng đỡ cán kém, giúp cho họ tiến bộ; Phải sáng suốt khỏi bị bọn vu vơ bao vây mà cách xa cán tốt; Phải có thái độ vui vẻ, thân mật, cán vui lịng gần gũi Ba là, phải chống chủ nghĩa biệt phái, cục bộ, địa phương, hẹp hịi Hồ Chí Minh hay nhấn mạnh đến việc chống cánh hẩu, họ hàng, thân quen công tác cán nói chung sách cán nói riêng Người phê bình cách nghiêm khắc việc ưa kẻ nịnh người làm công tác cán bộ, tìm cách lợi dụng chức quyền để đưa anh em, họ hàng, bạn bè thân quen vào chức chức Trong vấn đề này, Hồ Chí Minh đề cập việc kết hợp cán chỗ với cán cấp điều Người phê bình hẹp hòi mà cán cấp phái đến cán địa phương khơng đồn kết chặt chẽ Hồ Chí Minh cho rằng, phải chữa cho “tiệt nọc” bệnh hẹp hịi, khắc phục kèn cựa, đồn kết cán điều cán chỗ Theo quan điểm Người, tốt kiếm cán chỗ, đào tạo, bồi dưỡng, đề bạt, sử dụng cán chỗ; song khơng có thiếu điều động cán nơi khác Chúng ta thấy rằng, thực quan điểm coi Đảng ta thể sống, đội ngũ cán đội ngũ thống nhất, cán cần phải bố trí cơng tác địa bàn miễn người cán có đủ đức tài, có tính đến đặc điểm, yêu cầu vùng, lĩnh vực Bốn là, phải trọng đến công tác đề bạt cán Hồ Chí Minh lưu ý việc phải xem xét thật kỹ trước đề bạt cán bộ, sau đề bạt phải theo dõi, giúp đỡ, kiểm tra người cán đó; khơng hỏng việc Hồ Chí Minh viết rõ: cất nhắc cán không nên làm theo lối giã gạo, nghĩa trước cất nhắc không xem xét kỹ, cất nhắc khơng giúp đỡ họ, họ sai lầm đẩy họ xuống, chờ lúc họ làm lại cất nhắc lên; cán bị nhắc lên thả xuống ba lần hỏng đời Năm là, phải đào tạo, bồi dưỡng cán Trong công tác cán bộ, phải ý việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, mà Hồ Chí Minh cho rằng, công việc gốc Đảng đặt mối quan hệ với nội dung vai trị cán Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng cán công việc quan trọng, phải tiến hành thường xuyên Ở đây, có điểm đáng ý mà Hồ Chí Minh nêu: Học phải đôi với hành, lý luận phải gắn với thực tế; Sắp xếp thời gian học phải hợp lý; Tuyệt đối chống bệnh chủ quan, hẹp hòi, ba hoa; Các tài liệu huấn luyện phải quan lãnh đạo xét kỹ; Những học tập tính làm việc; Khi cất nhắc cán bộ, phải xem kết học tập kết công tác khác mà định; Phải lựa chọn cẩn thận nhân viên phụ trách việc đào tạo, bồi dưỡng cán Tư tưởng Hồ Chí Minh cán cơng tác cán có ý nghĩa thực tiễn sâu sắc Đó quan điểm đạo chung vào công tác đổi chỉnh đốn Đảng tất thời kỳ hoạt động Đảng, đặc biệt thời kỳ cách mạng nay, thời kỳ Đảng tiếp tục cầm quyền lãnh đạo nghiệp phát triển đất nước mục tiêu chủ nghĩa xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG CƠNG TÁC CÁN BỘ TRÊN CẢ NƯỚC NĨI CHUNG VÀ TỈNH VĨNH PHÚC NÓI RIÊNG 2.1 Thành tựu 2.1.1 Thực trạng công tác cán nước Thứ nhất, chủ trương, đường lối Đảng công tác cán bước bổ sung, hoàn thiện ngày cụ thể, chặt chẽ, sát thực tiễn Từ thực đường lối đổi Đảng ta khởi xướng lãnh đạo từ Đại hội VI Đảng đến nay, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư khố ban hành nhiều chủ trương, nghị quyết, thị, quy định, quy chế, công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ, bước hoàn thiện chủ trương, quan điểm Đảng công tác cán xây dựng đội ngũ cán bộ; đặc biệt đến Đại hội XII, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư tập trung lãnh đạo, đạo việc rà soát, bổ sung, sửa đổi ban hành nhiều nghị quyết, thị, quy định, quy chế, công tác cán xây dựng đội ngũ cán để thực Bộ Chính trị ban hành Quy định số 55-QĐ/TW, ngày 19-12-2016, “Một số việc cần làm để tăng cường trách nhiệm nêu gương cán bộ, đảng viên”; Quy định số105-QĐ/TW, ngày 19-12-2017, “Phân cấp quản lý cán bổ nhiệm, giới thiệu cán ứng cử” để thay Quy định số 67, 68QĐ/TW, Bộ Chính trị khóa X, với tinh thần đổi đẩy mạnh việc phân cấp quản lý cán bổ sung, hoàn thiện quy trình bước tiến hành bổ nhiệm giới thiệu cán ứng cử, bảo đảm dân chủ, khách quan, cơng khai, minh bạch, chặt chẽ Ban Bí thư ban hành Công văn số 13-CV/TW, ngày 17-8-2016, “Xác định tuổi công tác đảng viên”, lấy ngày, tháng, năm sinh hồ sơ kết nạp Đảng đảng viên làm để tính tuổi cơng tác, chấm dứt tình trạng “chạy tuổi” cán bộ, đảng viên diễn nhiều năm qua; Như vậy, tính nhiệm kỳ Đại hội XII Đảng, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư ban hành gần 130 văn quan trọng để lãnh đạo, đạo công tác xây dựng, chỉnh đốn Đảng, có nhiều nghị quyết, quy định, quy chế, quy trình, hướng dẫn, cơng tác cán xây dựng đội ngũ cán Để cụ thể hóa thực chủ trương, nghị Trung ương, cấp ủy cấp tỉnh ban hành 6.200 văn loại, có nhiều văn cơng tác cán xây dựng đội ngũ cán Việc ban hành nhiều chủ trương, nghị Trung ương cấp ủy cấp bước hoàn thiện thể chế công tác cán xây dựng đội ngũ cán để thực hiện, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ ngày cao thời kỳ phát triển đất nước Thứ hai, quan điểm đạo Đảng công tác cán xây dựng đội ngũ cán bổ sung, phát triển ngày cụ thể, toàn diện, đồng Sau 10 năm thực đường lối đổi mới, đất nước bước vào thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa, Ban Chấp hành Trung ương khóa VIII kịp thời ban hành Nghị số 03-NQ/TW, ngày 18-6-1997, “Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cộng hóa, đại hóa đất nước” Nghị xác định quan điểm đạo công tác cán xây dựng đội ngũ cán cấp; sau 10 năm thực Chiến lược cán bộ, Ban Chấp hành Trung ương khóa X tổng kết việc thực Chiến lược cán ban hành Kết luận số 37-KL/TW, ngày 2-2-2009, bổ sung quan điểm thành quan điểm đạo Trên sở tổng kết 20 năm thực Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ phát triển đất nước, Ban Chấp hành Trung ương khóa XII ban hành Nghị số 26NQ/TW, ngày 19-5-2018, “Tập trung xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ” Nghị số 26-NQ/TW bổ sung, phát triển xác định quan điểm đạo công tác cán xây dựng đội ngũ cán để thực năm tới Thứ ba, đội ngũ cán cấp trưởng thành, phát triển nhiều mặt - nhân tố định thành công nghiệp đổi đất nước Qua 20 năm thực Chiến lược cán thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hóa, đại hóa đất nước, đội ngũ cán cấp có bước trưởng thành, phát triển nhiều mặt, chất lượng ngày nâng lên; cấu độ tuổi, giới tính, dân tộc, ngành, nghề lĩnh vực cơng tác có cân đối, hợp lý Tỷ lệ cán lãnh đạo, quản lý 40 tuổi công tác ban, bộ, ngành Trung ương 6,22%; cấp tỉnh 6,41%; cấp huyện 35 tuổi 6,5%; tỷ lệ cán lãnh đạo nữ thuộc diện Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư quản lý cơng tác địa phương tăng lần nhiệm kỳ qua, từ 10% lên 20%; tỷ lệ cán lãnh đạo nữ công tác ban, bộ, ngành Trung ương 13,03% Nguồn cán lãnh đạo, quản lý quy hoạch cấp dồi dào, bảo đảm phát triển lâu dài, bền vững đội ngũ cán Trình độ mặt đội ngũ cán cấp nâng lên đáng kể, số người có trình độ đại học đại học chiếm 7,3% dân số nước, mục tiêu Nghị Hội nghị Trung ương khóa VIII đề 4% Qua thực Chiến lược cán kết hợp chặt chẽ khâu công tác cán bộ, nên việc chuẩn bị nhân cấp ủy đại hội Đảng nhân bầu cử đại biểu Quốc hội, đại biểu Hội đồng nhân dân cấp nhiệm kỳ vừa qua thuận lợi; nhiệm kỳ đại hội, cấp ủy cấp đổi khoảng 40%, mục tiêu Nghị đề đổi từ 30 - 40% Riêng Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX đổi 42%, khóa X đổi 54,7%, khóa XI đổi 47% khóa XII 48% Nhìn chung, đa số cán có lập trường tư tưởng lĩnh trị vững vàng, đạo đức sáng, lối sống giản dị, gương mẫu; có ý thức rèn luyện, phấn đấu, hoàn thành tốt nhiệm vụ giao; nhiều cán động, sáng tạo, thích ứng nhanh với kinh tế thị trường xu hội nhập, có khả làm việc mơi trường quốc tế Đa số cán lãnh đạo Đảng, Nhà nước, Mặt trận Tổ quốc Việt Nam đoàn thể trị - xã hội cấp có phẩm chất, lực uy tín, cán cấp chiến lược có tư đổi mới, có khả hoạch định đường lối, sách lãnh đạo, đạo tổ chức thực Hầu hết cán lãnh đạo lực lượng vũ trang rèn luyện, thử thách qua thực tiễn, trung thành với Đảng, sẵn sàng hy sinh Tổ quốc Nhiều cán khoa học tâm huyết, say mê nghiên cứu, có nhiều đóng góp tích cực cho đất nước Một số lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp nhà nước thích ứng nhanh với chế thị trường, tổ chức sản xuất, kinh doanh có hiệu quả, đóng góp tích cực vào phát triển kinh tế đất nước năm qua Thứ tư, cơng tác cán có nhiều đổi mới, ngày dân chủ, khách quan, công khai, minh bạch, chặt chẽ Trong nhiệm kỳ Đại hội Đảng vừa qua, Ban Chấp hành Trung ương, Bộ Chính trị, Ban Bí thư cấp ủy, tổ chức đảng ban hành nhiều nghị quyết, kết luận, sửa đổi, bổ sung nhiều quy định, quy chế liên quan đến công tác cán để khắc phục vướng mắc, hạn chế, yếu kém, bất cập trước đây, cụ thể là: 1- Đã xây dựng tiêu chuẩn chức danh cán tiêu chí đánh giá cụ thể chức danh, đối tượng cán lãnh đạo, quản lý cấp Đánh giá cán đổi mạnh mẽ theo hướng đánh giá xuyên suốt, liên tục, đa chiều, theo tiêu chí, sản phẩm, có khảo sát so sánh với chức danh tương đương; đồng thời, đề cao trách nhiệm người đứng đầu, người trực tiếp quản lý, sử dụng cán bộ; 2- Quy hoạch cán lãnh đạo, quản lý gắn kết với khâu công tác cán bộ, bảo đảm liên thông cấp đội ngũ cán hệ thống trị cấu độ tuổi, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trước mắt lâu dài Kết hợp việc luân chuyển cán lãnh đạo, quản lý từ Trung ương địa phương, từ địa phương lên Trung ương với luân chuyển cán từ địa phương sang địa phương khác, lĩnh vực sang lĩnh vực khác Thực mạnh mẽ chủ trương bố trí số chức danh cán lãnh đạo chủ chốt cấp tỉnh, cấp huyện số ngành người địa phương Việc xử lý kiên quyết, kịp thời, nghiêm minh tổ chức, cá nhân vi phạm công khai phương tiện thông tin đại chúng có tác dụng cảnh tỉnh, cảnh báo, răn đe phòng ngừa, ngăn chặn tham nhũng, quan liêu, tiêu cực, làm bước đội ngũ cán bộ, đảng viên, củng cố niềm tin cán bộ, đảng viên nhân dân Đảng 2.1.2 Thực trạng công tác tỉnh Vĩnh Phúc Nhận thức rõ tầm quan trọng trước thực trạng chung công tác đánh giá cán bộ, Vĩnh Phúc xác định cần phải đổi để cơng tác đánh giá cán có chuyển biến Từ năm 2013, Quy chế đánh giá cán bộ, công chức ban hành theo Quyết định số 286-QĐ/TW ngày 8-2-2010 Bộ Chính trị tình hình thực tế, Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc ban hành Quyết định số 1546-QĐ/TU ngày 6-8-2013 quy định tiêu chí đánh giá cán diện Tỉnh ủy quản lý Căn vào Quy định Ban Thường vụ Tỉnh ủy, cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị cụ thể hóa thành tiêu chí đánh giá cán thuộc thẩm quyền quản lý cho phù hợp, có số điểm sau: Về nội dung, cụ thể hóa việc đánh giá cán thành nhóm tiêu chí: Nhóm tiêu chí phẩm chất trị, đạo đức, lối sống nhóm tiêu chí thực nhiệm vụ giao Trong nhóm thực nhiệm vụ giao lại chia thành nhiệm vụ chung nhiệm vụ cụ thể theo chức danh với tiêu chí cụ thể Căn vào tiêu chí trên, cấp ủy, tổ chức đảng đối chiếu với kết thực nhiệm vụ để đánh giá, xếp loại Do vậy, việc đánh giá đơn giản thủ tục, định lượng tiêu chí chất lượng bước nâng lên Về phương pháp, kết hợp đánh giá theo phương pháp định tính (nhận xét lời) với phương pháp định lượng (chấm điểm theo tiêu chí) Thực đánh giá theo hướng đa chiều gắn với chủ thể có liên quan: cá nhân tự đánh giá, người đứng đầu trực tiếp đánh giá (riêng người đứng đầu đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy cấp đánh giá), tập thể quan nơi công tác đánh giá, chi nơi cư trú đánh giá, quan tra, kiểm tra, giám sát đánh giá Quy định tỷ lệ cán hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ Thành lập đồn cơng tác đồng chí ủy viên ban thường vụ cấp ủy làm trưởng đoàn dự, đạo kiểm điểm cấp Sau kiểm điểm, đồn cơng tác có báo cáo đánh giá văn với ban thường vụ cấp ủy Với cách làm trên, việc kiểm điểm, đánh giá, xếp loại cán địa bàn tỉnh xem xét theo hướng đa chiều, tồn diện phù hợp với tình hình thực tiễn, chất lượng đánh giá nâng cao, khắc phục đáng kể tình trạng nể nang, né tránh, hình thức Tỷ lệ cán xếp loại hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ tỉnh giảm dần theo hướng vào thực chất: Năm 2015 45%; năm 2016 42,6%; năm 2017 40,7% năm 2018 13,1% Thông qua việc đánh giá, cấp ủy, tổ chức đảng, quan, đơn vị thực tốt công tác quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, khen thưởng, kỷ luật, bổ nhiệm, giới thiệu ứng cử tinh giản biên chế Từ năm 2015 đến nay, toàn tỉnh tinh giản 1.868 biên chế 10.704 người hoạt động không chuyên trách cấp xã, thơn, tổ dân phố, cho việc theo nguyện vọng 796 cán bộ, công chức, viên chức; điều chuyển không chờ hết nhiệm kỳ, hết tuổi công tác 22 cán diện Ban Thường vụ Tỉnh ủy quản lý Thơng qua góp phần nâng cao chất lượng đội ngũ chất lượng xem xét, giải công việc cán bộ, công chức 2.2 Hạn chế nguyên nhân Bên cạnh kết đạt được, công tác cán Đảng ta thời gian qua tồn nhiều hạn chế, bất cập Đội ngũ cán hệ thống trị đơng khơng mạnh Tỷ lệ cán trẻ, cán nữ, cán người dân tộc thiểu số nhiều địa phương, quan, đơn vị chưa đạt mục tiêu, yêu cầu; cấu lĩnh vực, ngành, nghề chưa thật hợp lý; chất lượng đội ngũ cán cấp khơng đồng đều; tình trạng vừa thừa, vừa thiếu cán xảy nhiều nơi; khơng cán bộ, kể cán cấp chiến lược chưa ngang tầm nhiệm vụ; tư duy, khả thích ứng với kinh tế thị trường hội nhập quốc tế chậm; lực tham mưu tổ chức thực cịn hạn chế Khơng cán thiếu tinh thần trách nhiệm, thiếu tiên phong, gương mẫu, ngại việc khó, thích nhận việc dễ, có nhiều lợi ích; chưa thật sâu sát, gắn bó với nhân dân Một phận khơng nhỏ cán thiếu tu dưỡng, rèn luyện, có biểu suy thối tư tưởng trị, đạo đức, lối sống, chí có biểu “tự diễn biến”, “tự chuyển hóa” Ban Thường vụ Tỉnh ủy Vĩnh Phúc nói riêng nhận thấy số hạn chế, yếu cần khắc phục: Nhận thức số cấp ủy, cấp sở vị trí, ý nghĩa cơng tác đánh giá cán chưa cao; tình trạng nể nang, né tránh, ngại va chạm giảm cịn, kiểm điểm khơng có đạo cấp biểu xếp loại cán Việc triển khai lấy ý kiến đa chiều cấp cấp ý kiến chi ủy nơi cư trú theo hướng dẫn hiệu thấp Những hạn chế, yếu làm giảm sút niềm tin nhân dân Đảng, Nhà nước; làm suy giảm uy tín, vai trị lãnh đạo, sức chiến đấu Đảng đe dọa tồn vong Đảng Những hạn chế, khuyết điểm bất cập nêu có nguyên nhân chủ quan, khách quan, chủ yếu nguyên nhân chủ quan sau: 1- Nhận thức số cấp ủy, tổ chức đảng, lãnh đạo quan, đơn vị cán bộ, đảng viên cán cơng tác cán chưa thật sâu sắc, tồn diện vị trí, vai trị, tầm quan trọng công tác cán mối quan hệ xây dựng đội ngũ cán với xây dựng, chỉnh đốn Đảng; chưa gắn đổi tổ chức máy, chế vận hành hệ thống trị với đổi quản lý kinh tế; 2- Công tác lãnh đạo, đạo thực số nội dung nêu nghị quyết, kết luận thiếu liệt, chưa thường xuyên, chậm thể chế hóa, cụ thể hóa, cịn tình trạng thiếu trách nhiệm, chưa gương mẫu, dân chủ, nể nang, né tránh, ngại va chạm, dùng tập thể để hợp lý hóa ý đồ cá nhân; 3- Một số khâu công tác cán chậm đổi mới; chưa có chế để tạo động lực, bảo vệ cán thu hút, trọng dụng nhân tài; sách cán chậm đổi mới, chưa phù hợp, chưa phát huy tốt tiềm cán bộ; cơng tác quản lý cán có nơi, có lúc bị buông lỏng; chưa thay kịp thời cán uy tín thấp; 4- Phân cơng, phân cấp, phân quyền chưa gắn với ràng buộc trách nhiệm, với tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm soát chặt chẽ quyền lực; chưa có biện pháp hiệu để kịp thời ngăn chặn, đẩy lùi tình trạng chạy chức, chạy quyền tiêu cực công tác cán bộ; 5- Chưa phát huy hiệu vai trò giám sát, phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội; thiếu chế phù hợp để cán bộ, đảng viên gắn bó mật thiết với nhân dân; chưa thực phát huy vai trò, trách nhiệm quan báo chí, truyền thơng; 6- Chức nhiệm vụ, tổ chức máy quan tham mưu tổ chức, cán chậm đổi Chưa quan tâm mức nhiệm vụ xây dựng đội ngũ làm công tác cán Cịn coi nhẹ cơng tác sơ kết, tổng kết thực tiễn, nghiên cứu khoa học, phát triển lý luận công tác cán xây dựng, quản lý đội ngũ cán CHƯƠNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG CƠNG TÁC CÁN BỘ NĨI CHUNG VÀ TỈNH VĨNH PHÚC NÓI RIÊNG Một là, phải nhận thức đầy đủ, tồn diện, sâu sắc vai trị, vị trí đội ngũ cán cơng tác cán bộ; nêu cao vai trò tiên phong, gương mẫu cán lãnh đạo, quản lý cấp; phải đặc biệt coi trọng việc đánh giá bố trí cán bộ, cán cấp chiến lược bí thư cấp ủy, người đứng đầu cấp Hai là, phải thường xuyên đổi công tác cán xây dựng đội ngũ cán cấp, cấp chiến lược đủ phẩm chất, lực uy tín, ngang tầm nhiệm vụ; đặc biệt trọng cơng tác giáo dục trị tư tưởng, khơng ngừng nâng cao phẩm chất đạo đức, lối sống rèn luyện, thử thách cán qua thực tiễn công tác, địa bàn, lĩnh vực khó khăn để nâng cao lĩnh trị, nhân sinh quan cách mạng cho đội ngũ cán bộ, cán trẻ Ba là, phải quán triệt quan điểm giai cấp Đảng, phù hợp với sách đại đoàn kết toàn dân tộc vào yêu cầu, nhiệm vụ cách mạng thời kỳ để xây dựng đội ngũ cán bộ; phát huy hiệu vai trò Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, đồn thể trị - xã hội, quan báo chí, truyền thơng nhân dân xây dựng đội ngũ cán Bốn là, công tác cán phải phát huy tối đa trí tuệ tập thể, đề cao trách nhiệm người đứng đầu tiến hành dân chủ, khách quan, công tâm, công khai, minh bạch Đẩy mạnh việc phân cấp, phân quyền, đôi với tăng cường kiểm tra, giám sát kiểm soát chặt chẽ quyền lực, kiểm soát quyền lực công tác cán người đứng đầu Năm là, siết chặt kỷ luật, kỷ cương đơi với tạo mơi trường, điều kiện để khuyến khích đổi sáng tạo; đồng thời có chế để bảo vệ cán động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm lợi ích chung Đối với tỉnh Vĩnh Phúc, với mục tiêu phấn đấu vài năm tới, đội ngũ cán công chức tỉnh, cán diện BTV Tỉnh ủy quản lý có cấu phù hợp với định hướng phát triển kinh tế - xã hội, đảm bảo chuyển tiếp liên tục hệ, có lĩnh trị vững vàng, phẩm chất, lực tốt, đáp ứng với yêu cầu thời kỳ công nghiệp hóa, đại hóa Đồng thời, đổi lề lối, tác phong làm việc theo hướng chuyên nghiệp, tiến tới xóa bỏ hành vi phiền hà, sách nhiễu cán bộ, thời gian tới, Vĩnh Phúc tập trung triển khai, thực tốt nhiệm vụ trọng tâm Trong đó, gắn triển khai giải pháp thực Chiến lược cán với giải pháp chỉnh đốn Đảng theo tinh thần Nghị Trung ương 3, khóa X; đổi cơng tác đánh giá, xếp loại cán bộ; bố trí, xếp cán đảm bảo khoa học, hợp lý, đảm bảo tính kế thừa… KẾT LUẬN Cán công tác cán công tác lớn đảng, bao gồm nhiều công việc triển khai cách đồng khâu: Đánh giá, giám sát, quản lý, quy hoạch, đào tạo, bồi dưỡng, luân chuyển, bố trí, sử dụng, xây dựng thực sách cán bộ, xây dựng thực sách phát triển trọng dụng nhân tài Có khâu theo trình tự, có khâu tiến hành song cùng, đan xen Mục tiêu cuối tối thượng đảng ta là: Xây dựng đội ngũ cán có lĩnh trị vững vàng, có đạo đức, lối sống lành mạnh, khơng quan liêu tham nhũng, lãng phí,; có tư đổi mới, sáng tạo, có kiến thức chun mơn, nghiệp vụ đáp ứng u cầu thời kỳ cơng nghiệp hóa, đại hóa; có tinh thần đồn kết, hợp tác, ý thức kỷ luật cao phong cách làm việc khoa học, tơn trọng tập thể, gắn bó với nhân dân, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Đội ngũ cán phải đồng bộ, có tính kế thừa phát triển Thực lời dạy Bác, Đảng ta quan tâm công tác cán thời kỳ sở quan điểm: Công tác cán phải xuất phát từ yêu cầu, nhiệm vụ thời kỳ đẩy mạng CNH, HĐH; quán triệt quan điểm giai cấp công nhân Đảng, phát huy truyền thống yêu nước đoàn kết dân tộc, gắn việc xây dựng đội ngũ cán với xây dựng tổ chức đổi chế, sách; thơng qua hoạt động thực tiễn phong trào cách mạng nhân dân; nâng cao trình độ dân trí để tuyển chọn, giáo dục, rèn luyện, bồi dưỡng cán TÀI LIỆU THAM KHẢO Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII, Nxb CTQG, H.1996 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX, Nxb CTQG, H.2001 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X, Nxb CTQG, H.2006 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XI, Nxb CTQG, H.2011 Đảng Cộng sản Việt Nam: Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ XII, Nxb CTQG, H.2016 Nguyễn Ngọc Hiến “Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Quản lý nhà nước Trần Đình Huỳnh “Tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ”, Tạp chí Tổ chức nhà nước Hồ Chí Minh: Tồn tập, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2005, T 10 Khoa chủ nghĩa xã hội khoa học: Giáo trình Tác phẩm Hồ Chí Minh chủ nghĩa xã hội khoa học, H.2018 11 Tác giả Hồng Văn Tồn “Đổi cơng tác đánh giá cán Vĩnh Phúc”, Tạp chí Xây dựng Đảng ... cơng tác cán bộ, liên hệ thực trạng công tác cán nói chung tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng” làm đề tài tiểu luận Chương TƯ TƯỞNG CỦA CHỦ TỊCH HỒ CHÍ MINH VỀ CÁN BỘ, CƠNG TÁC CÁN BỘ CỦA ĐẢNG 1.1 Tư tưởng. .. triệt tư tưởng Hồ Chí Minh để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực”, Tạp chí Quản lý nhà nước Trần Đình Huỳnh ? ?Tư tưởng Hồ Chí Minh luân chuyển cán bộ? ??, Tạp chí Tổ chức nhà nước Hồ Chí Minh: ... 1.2.2 Tư tưởng Hồ Chí Minh yêu cầu công tác cán Một là, hiểu đánh giá cán để lựa chọn sử dụng cán Đây yêu cầu xuất phát để tiến hành mặt khác công tác cán Nếu khơng đánh giá cán tình hình cơng tác

Ngày đăng: 31/03/2022, 09:51

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w