1. Trang chủ
  2. » Thể loại khác

TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2 LỚP 5

32 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tài Liệu Hướng Dẫn Tự Học Tuần 2 Lớp 5
Trường học Trường Tiểu Học Số 2 Hòa Tiến
Chuyên ngành Tiếng Việt
Thể loại tài liệu hướng dẫn
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hòa Vang
Định dạng
Số trang 32
Dung lượng 915,96 KB

Nội dung

ỦY BAN NHÂN DÂN HUYỆN HÒA VANG TRƯỜNG TIỂU HỌC SỐ HÒA TIẾN TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN LỚP TỪ NGÀY 27/9 ĐẾN 1/10/2021 HỌ VÀ TÊN: LỚP: LƯU HÀNH NỘI BỘ Các em học sinh khối trường TH số Hòa Tiến yêu quý! Năm học này, em học sinh lớp đấy! Năm học cuối cấp em ngơi trường Hãy trang bị cho kiến thức, kĩ thật vững vàng làm hành trang học tiếp lớp Trong tình hình dịch tiếp diễn phức tạp, em cần chăm tự học, tự rèn luyện Thầy cô, ba mẹ đồng hành em Các em nhớ thực biện pháp để phòng chống dịch bệnh hiệu theo quy định, học tập chăm ngày theo hướng dẫn cô giáo: Học qua trang Zalo lớp: - Mỗi ngày nhận tập qua Zalo Xin phép bố mẹ cho xem Video giảng - Tự học theo hướng dẫn, chăm làm tập, học cho em nên phải thực hiểu bài, chỗ chưa hiểu em cần hỏi - Em viết trình bày rõ ràng, làm xong nhớ kiểm tra thật kĩ - Chụp hình bài, nộp cho chấm thời gian quy định Học qua phần mềm dạy học trực tuyến Google Meet, Zoom, Microsoft Teams,…theo lịch lớp: - Xem thời khóa biểu nội dung học, chuẩn bị trước vào học - Chọn nơi học phù hợp, đủ ánh sáng, mặc trang phục lịch sự, thoải mái - Vào học giờ, ngồi tư thế, bật camera, tắt mic - Chỉ mở trình duyệt học, tuyệt đối khơng chơi game hay mở trình duyệt khác lúc học - Tập trung học tập, tham gia phát biểu bài, ghi chép, làm đầy đủ vào theo quy định Thầy cô giáo - Đặc biệt em lưu ý vấn đề an toàn sử dụng máy móc, thiết bị học tập Cần sạc đủ điện, đủ pin trước vào học, cẩn thận dây diện, ổ cắm điện Đối với em khơng có điều kiện tiếp cận trên, GV gửi tài liệu in đến nhà để tự luyện CHÚC CÁC EM CHĂM, NGOAN, HỌC GIỎI ! LỊCH BÁO GIẢNG Lớp - Năm học: 2021-2022 TUẦN Thứ Buổi Hai Sáng 27 Mơn HĐTN Tập đọc Tốn Lịch sử 28 Khoa học TLV Tốn LTVC Anh văn Tư Tốn Tập đọc Chính tả Ba Sáng Sáng 29 Đạo đức Sáng 30 Sáu Sáng Tên giảng Ghi Chào cờ đầu tuần, cơng tác chủ nhiệm Nghìn năm văn hiến Ơn tập: Phép cộng phép trừ hai phân số Chuyện Trương Định, Nguyễn Trường Ghép bài, dạy Tộ Tôn Thất Thuyết Tiết Nam hay nữ Chủ đề Luyện tập tả cảnh Ôn tập: Phép nhân phép chia hai phân số Mở rộng vốn từ: Tổ quốc Unit 1: Lesson Hỗn số Sắc màu em yêu Nhớ - viết : Thư gửi học sinh Nghe - viết: Anh đội cụ Hồ gốc Bỉ Em học sinh lớp ( Tiết 1, 2) LTVC Tin học Anh văn Hỗn số ( Tiếp theo) Luyện tập ( trang 14) Luyện tập từ đồng nghĩa Bài 2: Luyện tập ( trang 14) Unit 2: Lesson TLV Tốn Địa lí Luyện tập làm báo cáo thống kê Luyện tập chung ( trang 15,16) Địa hình khống sản Kĩ thuật HĐTN Đính khuy hai lỗ Sinh hoạt cuối tuần Toán Nă m Từ ngày 27/9/2021 đến ngày 1/10/2021 Thuộc thơ HS tự viết nhà Ghép chủ đề Gộp GD biển đảo HS tự thực hành HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP – TUẦN Thứ hai ngày 27 tháng năm 2021 TẬP ĐỌC: NGHÌN NĂM VĂN HIẾN ( TRANG 15) Nguyễn Hoàng CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: HOẠT ĐỘNG 1: Quan sát hình chụp trang 16 Em xem hình cho biết: + Tranh vẽ cảnh đâu ? + Em biết di tích lịch sử ? - Đây ảnh chụp Khuê Văn Các Văn Miếu – Quốc Tử Giám – di tích lịch sử tiếng thủ Hà Nội Đây trường đại học Việt Nam chứng tích văn hiến lâu đời dân tộc ta HOẠT ĐỘNG 2: Luyện đọc 1/Em đọc tồn lần 1, dùng bút chì chia tập đọc thành đoạn: Đoạn : Từ đầu …đến 3000 tiến sĩ Đoạn : Bảng thống kê Đoạn : Phần lại 2/ Em luyện đọc lại nhiều lần, yêu cầu đọc rành mạch, đọc trơi chảy, lưu lốt tồn bài, biết nhấn mạnh từ ngữ cần thiết, ngắt nghỉ chỗ, dùng bút chì gạch chân từ khó - Đọc thành tiếng từ khó, đọc giải trang 16 để hiểu nghĩa số từ HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu - Đọc thầm lại toàn bài, trả lời câu hỏi trang 16, em cần tự trả lời theo suy nghĩ em trước, sau tham khảo gợi ý câu trả lời nhé! Em tự tin vào thân em Câu 1: Đến thăm Văn Miếu, khách nước ngồi ngạc nhiên điều gì? - Nước ta mở khoa thi tiến sĩ từ năm 1075 Ngót 10 kỉ, có 185 khoa thi đỗ gần 3000 tiến sĩ Đoạn cho biết điều ? * Rút ý : Việt Nam có truyền thống khoa cử lâu đời Câu 2: : Triều đại tổ chức nhiều khoa thi triều đại nào? Triều đại có nhiều tiến sĩ ? - Em tự trả lời nhé! Đoạn ý nói ? * Rút ý : Cụ thể số tiến sĩ qua triều đại Câu 3: Bài văn giúp em hiểu điều truyền thống văn hố Việt Nam ? - Nước ta có truyền thống coi trọng đạo học, có văn hiến lâu đời Câu 4: Câu hỏi mở rộng Em kể tên vài vị tiến sĩ nước ta ghi tên bia Văn Miếu? - Nguyễn Hiền, Nguyễn Khuyến, Mạc Đỉnh Chi… Đoạn ý nói ? * Rút ý : Chứng tích văn hiến lâu đời Nội dung: Việt Nam có truyền thống khoa cử, thể văn hiến lâu đời Hiểu học thuộc nội dung bài, viết nội dung vào Tiếng Việt nhé! Em hoàn thành đấy! Chuẩn bị sau: Sắc màu em yêu ( trang 19) Tốn: ƠN TẬP: PHÉP CỘNG VÀ PHÉP TRỪ HAI PHÂN SỐ ( Trang 10) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách cộng, trừ hai phân số có mẫu số, hai phân số không mẫu số, - Củng cố cho HS kĩ thực phép cộng phép trừ hai phân số - Giáo dục học sinh tính cẩn thận, xác * Hoạt động 1: Ôn tập phép cộng phép trừ hai phân số - Em thực phép tính sau vào nháp: + 7 ; 10 15 15 Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số mẫu số ta làm nào? (Muốn cộng trừ hai phân số mẫu số ta cộng trừ hai tử số với giữu nguyên mẫu số) - Tương tự, em thực phép tính sau: + 7 ; − vào nháp 10 Khi muốn cộng (hoặc trừ) hai phân số khác mẫu số ta làm nào? (Muốn cộng trừ hai phân số khác mẫu số ta quy đồng mẫu số, cộng trừ hai phân số quy đồng) * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Em đọc kĩ yêu cầu tập làm (LÀM VÀO VỞ) 3 – d) – 6 + c) + a) b) Bài 2: Em đọc kĩ yêu cầu tập làm (LÀM VÀO VỞ) a) + b) – c) – ( + ) Bài 3: Em đọc kĩ yêu cầu tập (LÀM VÀO VỞ) - Gợi ý: + Số bóng đỏ số bóng xanh chiếm phần hộp bóng? (Số bóng đỏ số bóng 1 + = hộp bóng) + Em hiểu hộp bóng nghĩa nào? (Nghĩa hộp bóng chia làm phần xanh chiếm số bóng đỏ số bóng xanh chiếm phần thế.) + Vậy số bóng vàng chiếm phần? (Số bóng vàng chiếm - = phần) + Đọc phân số tổng số bóng hộp? (Tổng số bóng hộp ) + Tìm phân số số bóng vàng (Số bóng vàng - = hộp bóng) 6 - Em làm vào Khoa học: NAM HAY NỮ? I Mục tiêu: Sau học, HS biết: - Phân biệt nam nữ dựa vào đặc điểm sinh học đặc điểm xã hội - Hiểu cần thiết phải thay số quan niệm xã hội nam nữ - Luôn có ý thức tơn trọng người giới khác giới Đoàn kết, thương yêu giúp đỡ người, bạn bè, không phân biệt nam hay nữ GDKNS: Phân tích, đối chiếu đặc điểm đặc trưng nam nữ - Kĩ trình bày suy nghĩ quan niệm nam, nữ - Kĩ nhận thức xác định giá trị thân Kiểm tra cũ : Em tự trả lời câu sau, trả lời đúng, nói trơi chảy tốt Nếu không trả lời tốt em cần ôn lại nhé! - Em có nhận xét trẻ em bố mẹ chúng? - Sự sinh sản người có ý nghĩa nào? - Điều xảy người khơng có khả sinh sản? * Hoạt động 1: Sự khác nam nữ đặc điểm sinh học GV cho HS thảo luận theo nhóm đơi : + Cho xem tranh vẽ, sau nói cho bạn biết em vẽ bạn nam khác bạn nữ ? + Tìm số điểm giống khác bạn nam bạn nữ + Khi em bé sinh dựa vào quan thể để biết bé trai hay bé gái ? * Hoạt động : Phân biệt đặc điểm mặt sinh học xã hội nam nữ - Cho HS quan sát hình chụp trứng tinh trùng SGK - Yêu cầu HS cho thêm ví dụ điểm khác biệt nam nữ mặt sinh học - Qua học này, em cần ghi nhớ điều ? + Nam giới nữ giới có điểm khác biệt mặt sinh học? + Tại khơng nên có phân biệt đối xử nam nữ? * Hoạt động : Vai trò nữ -Yêu cầu HS quan sát H4 sgk cho biết: Ảnh chụp gì? Bức ảnh gợi cho em suy nghĩ gì? -Em nêu số ví dụ vai trị nữ lớp, trường địa phương hay nơi khác mà em biết? -Em có nhận xét vai trị nữ? *Trong gia đình, ngồi xã hội phụ nữ cõ vai trị khơng nam giới Ngày có nhiều phụ nữ tham gia vào cơng tác xã hội, giữ chức vụ quan trọng Ở lĩnh vực phụ nữ đạt đến đỉnh cao vinh quang -Kể tên người phụ nữ tài giỏi, thành công công việc xã hội mà em biết? Bày tỏ số quan niệm xã hội nam nữ -Yêu cầu HS trình bày -GV nhận xét Liên hệ thực tế - Xung quanh em có phân biệt đối xử nam nữ ntn?Sự đối xử có khác nhau? -Sự khác có hợp lí khơng? -Liên hệ lớp có phân biệt đối xử nam nữ khơng? Các em góp phần thay đổi quan niệm cách bày tỏ quan điểm đối xử công không phân biệt bạn nam hay bạn nữ - Đọc THUỘC LÒNG ghi nhớ mục cần biết XEM LẠI BÀI VÀ CHUẨN BỊ BÀI SAU “ Cơ thể hình thành nào?” Lịch sử: “CHUYỆN VỀ TRƯƠNG ĐỊNH, NGUYỄN TRƯỜNG TỘ VÀ TÔN THẤT THUYẾT” ( TIẾT HỌC BÀI DƯỚI) Bài 1: “ BÌNH TÂY ĐẠI NGUYÊN SỐI” TRƯƠNG ĐỊNH (tr.4) Hoạt động 1: Tình hình đất nước ta sau thực dân Pháp mở xâm lược - Em đọc thầm nội dung SGK trả lời câu hỏi sau: + Nhân dân Nam Kì làm thực dân Pháp xâm lược nước ta? (Nhân dân Nam Kì dũng cảm đứng lên chống thực dân Pháp xâm lược Nhiều khởi nghĩa nổ ra, tiêu biểu khởi nghĩa Trương Định, Hò Huân Nghiệp, Nguyễn Hữu Hn,…) + Triều đình nhà Nguyễn có thái độ trước xâm lược thực dân Pháp? (Triều đình nhà Nguyễn nhượng bộ, khơng kiên chiến đấu bảo vệ đất nước.) - GV giảng: Ngày 1/9/1958, thực dân Pháp công Đà Nẵng mở đầu cho chiến tranh xâm lược nước ta bị nhân dân ta chống trả liệt Đặc biệt phong trào kháng chiến huy Trương Định, phòng trào thu số thắng lợi, làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ Hoạt động 2: Trương Định kiên nhân dân chống quân xâm lược - Em đọc thầm nội dung từ “Năm 1862, lúc nghĩa quân…thế phải.” sau trả lời câu hỏi: + Năm 1862, vua lệnh cho Trương Định làm gì? Theo em lệnh nhà vua hay sai? Năm 1862, lúc quân Trương Định thu thắng lợi làm cho thực dân Pháp hoang mang lo sợ triều đình nhà Nguyễn lại ban lệnh xuống buộc Trương Định phải giải tán nghĩa quân nhận chức lãnh binh An Giang Lệnh nhà vua sai nhượng bộ, khơng bảo vệ đất nước, trái với nguyện vọng nhân dân + Nhận lệnh vua Trương Định có thái độ suy nghĩ nào? Trương Định băn khoăn, suy nghĩ: Làm quan phải tn lệnh vua, khơng phải chịu tội phản nghịch, dân chúng nghĩa quân không muốn giải tán lực lượng, lòng tiếp tục kháng chiến + Nghĩa quân dân chúng làm trước băn khoăn suy nghĩ Trương Định? Việc làm có tác dụng nào? Nghĩa quân dân chúng suy tôn Trương Định “ Bình Tây Đại ngun sối ” Điều cổ vũ động viên ông tâm đánh giặc + Trương Định làm để đáp lại lịng tin yêu nhân dân? Trương Định dứt khoát phản đối lệnh triều đình tâm lại nhân dân đánh giặc - GV chốt ý: Năm 1862 triều đình nhà Nguyễn kí hịa ước nhường tỉnh miền đơng Nam Kì cho thực dân Pháp Triều đình lệnh cho Trương Định phải giải tán lực lượng ông kiên nhân dân chống quân xâm lược Hoạt động 3: Lòng biết ơn, tự hào nhân dân ta với “Bình Tây Đại ngun sối Trương Định” + Nêu cảm nghĩ em “Bình Tây Đại nguyên soái Trương Định” (HS tự nêu) + Hãy kể thêm vài mẫu chuyện ông mà em biết? + Nhân dân ta làm để bày tỏ lịng biết ơn tự hào ơng? *GV kết luận: Trương Định gương tiêu biểu phong trào đấu tranh chông thực dân Pháp xâm lược nhân dân Nam Kì - Em đọc học thuộc ghi nhớ SGK/5 Bài 2: NGUYỄN TRƯỜNG TỘ MONG MUỐN CANH TÂN ĐẤT NƯỚC (tr.6) Hoạt động 1: Tìm hiểu Nguyễn Trường Tộ - Em suy nghĩ + nội dung SGK trả lời nội dung sau: + Năm sinh, năm Nguyễn Trường Tộ ? + Quê quán ông ? + Trong đời mình, ơng đâu tìm hiểu ? + Ơng có suy nghĩ để cứu nước nhà khỏi tình trạng lúc ? - GV nhận xét, chốt ý: + Ông sinh năm 1830 , năm 1871 + Làng Bùi Chu, huyện Hưng Nguyên, tỉnh Nghệ An + Từ bé, ông tiếng người thông minh, học giỏi nhân dân vùng gọi Trang Tộ Năm 1860, ơng sang Pháp Ơng ý quan sát, tìm hiểu văn minh, giàu có nước Pháp + Ông suy nghĩ phải thực canh tân đất nước khỏi nghèo đói trở thành nước mạnh - Vì Nguyễn Trường Tộ lại nghĩ tới việc canh tân đất nước Chúng ta tìm hiểu tiếp Hoạt động 2: Tình hình nước ta trước xâm lăng thực dân Pháp - Dựa vào nội dung SGK, em trả lời câu hỏi: + Theo em, thực dân Pháp dễ dàng xâm lược nước ta? (Triều đình nhà Nguyễn nhượng thực dân Pháp Kinh tế đất nước ta nghèo nàn, lạc hậu.) + Điều cho thấy tình hình đất nước ta lúc nào? (Đất nước không đủ sức tự lập, tự cường.) + Theo em, tình hình đất nước đặt yêu cầu để khỏi bị lạc hậu? (Nước ta cần đổi để đủ sức tự lập, tự cường.) * GV kết luận: Vào nửa cuối kỉ XIX, thực dân Pháp xâm lược nước ta, triều đình nhà Nguyễn nhượng chúng, nước ta nghèo nàn, lạc hậu, không đủ sức tự lực, tự cường Hiểu điều Nguyễn Trường Tộ gửi lên vua Tự Đức điều trần đề nghị canh tân đất nước Sau tìm hiểu đề nghị ông Hoạt động 3: Những đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ: - Yêu cầu HS đọc thông tin SGK, trả lời: + Nguyễn Trường Tộ đưa đề nghị để canh tân đất nước? (+ Mở rộng quan hệ ngoại giao buôn bán với nhiều nước; Thuê chuyên gia nước giúp ta phát triển kinh tế; Xây dựng quân đội hùng mạnh; Mở trường dạy cách sử dụng máy móc, đóng tàu, đúc súng…) + Nhà vua triều đình nhà Nguyễn có thái độ với đề nghị canh tân Nguyễn Trường Tộ? Vì sao? (Triều đình khơng thực đề nghị Nguyễn Trường Tộ Vua Tự Đức bảo thủ cho phương pháp cũ đủ để điều khiển quốc gia rồi.) + Việc vua quan nhà Nguyễn phản đối đề nghị Nguyễn Trường Tộ cho thấy họ người nào? (Họ người bảo thủ, lạc hậu, khơng hiểu giới bên ngồi.) + Em nêu số ví dụ cho thấy lạc hậu vua quan nhà Nguyễn? (Họ không tin đèn treo ngược, khơng có dầu mà sáng; Họ cho chuyện xe đạp bánh chuyển động nhanh mà không bị đổ chuyện bịa đặt…) * GV kết luận: Với mong muốn canh tân đất nước, phụng quốc gia, Nguyễn Trường Tộ gửi đến nhà vua triều đình nhiều điều trần đề nghị cải cách…Tuy nhiên vua Tự Đức triều đình khơng chấp nhận họ q bảo thủ lạc hậu Chính điều làm cho đất nước ta thêm suy yếu, chịu đô hộ thực dân Pháp + Nhân ta đánh người đề nghị canh tân đất nước Nguyễn Trường Tộ? (Nhân ta tỏ lịng kính trọng ơng, coi ơng người có hiểu biết sâu rộng, có lịng u nước mong muốn dân giàu, nước mạnh.) + Nêu cảm nghĩ em Nguyễn Trường Tộ?(HS tự nêu) - Em đọc học thuộc ghi nhớ SGK/7 Thứ ba ngày 28 tháng năm 2021 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP TẢ CẢNH ( TRANG 21) HOẠT ĐỘNG 1: LÀM BÀI TẬP Đọc văn đây, tìm hình ảnh em thích văn Em dùng bút chì gạch chân hình ảnh em thích, trả lời miệng: Vì em thích hình ảnh đó? Rừng trưa Rừng khơ lên với tất vẻ uy nghi tráng lệ ánh mặt trời vàng óng Những thân tràm vỏ trắng vươn lên trời, chẳng khác nến khổng lồ, đầu rủ phất phơ Từ biển xanh rờn bắt đầu ngả sang màu vàng úa, ngát dậy mùi hương tràm bị hun nóng mặt trời Tiếng chim khơng ngớt vang ra, vọng lên trời cao xanh thẳm không Trên trảng rộng chung quanh lùm bụi thấp mọc theo lạch nước, nơi mà sắc xanh, ta nghe tiếng vù vù bất tận hàng nghìn loại trùng có cánh khơng ngớt bay bay lại hoa nhiệt đới sặc sỡ, vừa lộng lẫy nở vội tàn nhanh nắng Mùi hương ngòn nhức đầu lồi hoa rừng khơng tên tuổi đắm vào ánh nắng ban trưa khiến người dễ sinh buồn ngủ sẵn sàng ngả lưng bóng đó, thứ cảm giác mệt mỏi chốn rừng trưa lơ mơ đưa vào giấc ngủ chẳng đợi chờ Chiều tối Nắng bắt đầu rút lên chòm cao, nhạt dần hòa lẫn với ánn sáng trắng nhợt cuối ngày Lúc bụi thấp thống, thập thị mảng tối Màu tối lan dần gốc cây, ngả dài thảm cỏ, đổ lốm đốm cành, vịm xanh rậm rạp Bóng tối mỏng, thứ bụi xốp, mờ đen, phủ dần lên vật Trong nhập nhoạng, lại bật lên mảng sáng mờ ánh ngày vương lại Một vài tiếng dế gáy sớm, vẻ thăm dò, chờ đợi Có đơi ánh đom đóm chấp chới, lúc lên cao, lúc xuống thấp, lúc lại rơi xuống mặt cỏ khơng cịn rõ hình mà mịn màng hòa lẫn mặt nước lặng êm Trong im ắng, hương vườn thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành… HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP NÀY EM LÀM VÀO VỞ TIẾNG VIỆT - Giống : Hai tiếng có âm gồm hai chữ (đó ngun âm đơi) - Khác : Nghĩa: Khơng có âm cuối Chiến : có âm cuối Bài 3: Dấu tiếng phải đặt đâu ? - Dấu đặt âm HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Luyện viết từ viết bị sai lại cho đúng, từ viết lần ĐẠO ĐỨC: EM LÀ HỌC SINH LỚP ( TRANG 3,4,5) CÁC HOẠT ĐỘNG HỌC: - Em xem Video giảng, đọc sách, quan sát tranh - Em trả lời câu hỏi theo hướng dẫn - Hiểu học thuộc nội dung ghi nhớ có sách nhé! Câu trang Đạo Đức 5: Theo em, học sinh lớp có khác so với học sinh khối lớp khác trường Gợi ý: – Học sinh lớp lớp cuối cấp khối tiểu học sở Do cần phải nghiêm túc quan tâm việc học để năm vững kiến thức, có hàng trang vững tiếp bước học lớp – Học sinh lớp lớp lớn trường, cần thực nghiêm túc chấp hành nội quy nhà trường để làm gương Bài trang Đạo Đức 5: Theo em, học sinh lớp cần phải có hành động, việc làm đây? a) Thực tốt Năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng b) Thực nội quy trường, lớp c) Tích cực tham gia hoạt động tập thể, hoạt động xã hội lớp, trường, địa phương tổ chức d) Nhường nhịn, giúp đỡ em học sinh nhỏ e) Buộc em nhỏ phải làm theo ý muốn f) Gương mẫu mặt cho em học sinh lớp noi theo Gợi ý: – Học sinh lớp cần thực hành động a, b, c, d f hành động nên cần làm suốt trình học tập lớn lên không với học sinh lớp – Hành động e không nên lẽ khơng có quyền ép buộc phải làm theo ý mình, cần phải tơn trọng người khác nhỏ tuổi Bài trang Đạo Đức 5: Em thấy có điểm xứng đáng học sinh lớp 5? Gợi ý: – Về ngoại hình, sức khỏe: phát triển bạn bè trang lứa, có đầy đủ sức khỏe để học tập vui chơi – Về học tập: Đủ điều kiện để hoàn thành yêu cầu lớp lên lớp Luôn nghiêm túc học tập, tự chủ, tự tin, tích cực lắng nghe thực hoạt động học – Về đạo đức: thực tốt điều Bác Hồ dạy thiếu niên, nhi đồng Không vi phạm nội quy nhà trường lớp học… Bài trang Đạo Đức 5: Hãy nêu điểm mà em thấy cịn phải cố gắng để xứng đáng học sinh lớp Gợi ý: – Gương mẫu để em nhỏ lớp noi theo – Tham gia hoạt động ngoại khóa, văn nghệ để xây dựng lớp trường học - Rèn chữ đẹp, chăm học tập hơn… Thứ năm ngày 30 tháng năm 2021 Toán: HỖN SỐ ( TIẾP THEO) LUYỆN TẬP ( Trang 13, 14) I Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách chuyển hỗn số thành phân số - Thực hành chuyển hỗn số thành phân số vận dụng phép tính cộng, trừ, nhân, chia hai phân số để làm tập - Giáo dục học sinh tính nhanh nhẹn, cẩn thận * Hoạt động 1: Hướng dẫn cách chuyển hỗn số thành phân số - Em quan sát hình bên dưới: - Em đọc hỗn số số hình vng tơ màu - Hãy đọc phân số số hình vng tơ màu 21 21 , tìm cách giải thích = theo nhóm đơi khoảng phút 8 + Hãy viết hỗn số thành tổng phần nguyên phần phân số tính tổng này: 5 X X + 21 = 2+ = + = = 8 8 8 + Nêu rõ phần hỗn số 8 Vậy ta có : = - GV vẽ sơ đồ sau: Phần nguyên Mẫu số Tử số  + 21 = = 8 - Dựa vào sơ đồ, em nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - GV kết luận: + Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số + Mẫu số mẫu số phần phân số - Em đọc thuộc phần nhận xét SGK trang 13 * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 1: Em đọc kĩ đề (LÀM VÀO VỞ) Trang 13 H: Bài tập yêu cầu làm gì? - Em làm vào ;4 ; ;9 Nhắc lại cách chuyển từ hỗn số thành phân số: • Tử số phần nguyên nhân với mẫu số cộng với tử số phần phân số • Mẫu số mẫu số phần phân số Bài 2, 3: Trang 14 KHÔNG LÀM NHÉ! Bài 1: Trang 14 Đọc đề bài, nêu yêu cầu đề (LÀM VÀO VỞ) - Nêu cách chuyển hỗn số thành phân số - Em làm vào vở: ; 9 12 10 ; ; Bài 2: Em đọc đề Yêu cầu đề gì? (LÀM VÀO VỞ) Trang 14 H: Muốn so sánh, trước hết em phải làm gì? (Đưa hỗn số phân số) 9 10 10 39 29 ; = = 10 10 10 10 39 29 9 Mà nên   10 10 10 10 Ví dụ: a) - Em làm cịn lại vào Bài 3: TRANG 14 PHÍA DƯỚI CÙNG KHÔNG LÀM LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ ĐỒNG NGHĨA ( TRANG 22) HƯỚNG DẪN LÀM BÀI TẬP - Nhớ lại tự trả lời: Thế từ đồng nghĩa? Bài 1: Tìm từ đồng nghĩa đoạn văn sau: ( Làm vào sách) Chúng tơi kể chuyện mẹ Bạn Hùng q Nam Bộ gọi mẹ má Bạn Hoà gọi mẹ u Bạn Na, bạn Thắng gọi mẹ bu Bạn Thành quê Phú Thọ gọi mẹ bầm Còn bạn Phước người Huế lại gọi mẹ mạ Hướng dẫn làm bài: - Qua trò chuyện bạn, em tìm cách gọi "mẹ" khác địa phương: Nam Bộ, Phú Thọ, Huế, - Em gạch từ đồng nghĩa SGK bút chì - Em nêu miệng từ đồng nghĩa vừa tìm Bài 2: Xếp từ cho thành nhóm từ đồng nghĩa: ( Làm vào TV) bao la, lung linh, vắng vẻ, hiu quạnh, long lanh, lóng lánh, mênh mơng, vắng teo, vắng ngắt, bát ngát, lấp loáng, lấp lánh, hiu hắt, thênh thang Hướng dẫn làm bài: Em phân biệt ý nghĩa từ xếp thành nhóm có nghĩa giống Ví dụ cách trình bày, tự em tìm viết thêm cho đủ nhóm từ: + Bao la, mênh mông, … + Lung linh, long lanh, … + Vắng vẻ, hiu quạnh, … Bài 3: Viết đoạn văn tả cảnh khoảng câu, có dùng số từ nêu tập ( Làm vào TV) Hướng dẫn làm bài: - Em viết hình thức đoạn văn khoảng câu - Sử dụng từ để tả cảnh vật Ví dụ đoạn văn tham khảo cách trình bày Em đọc đoạn văn để hiểu cách viết, không chép lại đoạn văn nhé! Trước mắt em, cánh đồng lúa mênh mông trải rộng Màu vàng dịu mát bật lên buổi sớm bình minh Những bơng lúa vừa chín tới tỏa hương thơm thoang thoảng vào khơng khí Từ đỉnh núi xa xa, ông mặt trời đỏ rực nhô lên, tỏa tia nắng lấp lánh xuống mặt đất Trên đường đất thân thuộc, nhánh cây, cỏ khốc lên áo sương lung linh đính hàng ngàn viên kim cương lộng lẫy - Em viết đoạn văn vào Tiếng Việt nhé! Viết chữ cẩn thận, rõ ràng, viết ẩu khơng có ý nghĩa HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: Kiểm tra nộp 2, cho cô chấm Xem sau Mở rộng vốn từ : Nhân dân MÔN TIN HỌC LỚP CHỦ ĐỀ 1: KHÁM PHÁ MÁY TÍNH Bài 2: Luyện tập (trang 14) I Nội dung cần đạt - Rèn luyện kĩ điều khiển cửa sổ cách hiển thị biểu tượng ngăn cửa sổ - Luyện tập phối hợp sử dụng hai ngăn cửa sổ để thực thao tác tạo, mở, chép, xóa thư mục - Em xem video giảng tự học II Em cần ghi nhớ - Nháy vào thư mục bên ngăn trái thư mục con, tệp thư mục hiển thị bên ngăn phải - Ngăn trái sổ giúp em quan sát quản lí thư mục thuận tiện, dễ dàng - Phối hợp sử dụng hai ngăn cửa sổ giúp em thực thao tác tạo mở, chép, xóa thư mục thuận tiện, dễ dàng - Cần kiểm tra lưu trữ tệp cần thiết trước định xóa thư mục MÔN TIẾNG ANH – TUẦN 02- Tiết UNIT 2: I ALWAYS GET UP EARLY HOW BOUT YOU? LESSON * Part 1: Look , listen and repeat: - Các em nhìn vào sách, nghe đoạn hội thoại - Các em nhìn vào sách, nghe lần nhắc lại Các em nghe va đọc từ vựng nhé: I/ New words: - cook dinner: nấu ăn tối - talk your friend online: nói chuyện với bạn qua mạng - watch TV: xem ti vi - brush the teeth: đánh - homework: làm tập nhà - morning exercise: tập thể dục bữa sáng - Các em nhìn vào sách, nghe đoạn hội thoại - Các em nhìn vào sách, nghe lần nhắc lại - Các em lắng nghe mẫu câu II/ New patterns Hỏi- trả lời bạn làm ……? What you do………………………? I always/ usually/ often/ sometimes…………… - Cùng cô tìm hiểu thước đo tần suất từ * Part 2: Point and say - Các em luyện đọc tư vựng tranh - Các em vận dụng mẫu câu vừa học vào nhé, để luyện nói - Hỏi trả lời theo tranh a,b,c d * Part 3: Let’s talk - Nghe trả lời câu hỏi cô giáo * Part 4: Listen and tick - Trước nghe, em nhìn hình quan sát - Nghe2 lần -Nghe kiểm tra kết với cô c b b a * Part 5: Read and complete - Các em đọc đoạn văn điền từ cho vào đoạn văn - Các em làm vòng phút - Các em kiểm tra kết Hi My name is Nam Every morning, I get up early I (1) morning exercise, have breakfast and then go to school After school, I (2) usually homework with my classmates Then I often go to the sports centre and (3) play football In the evening, I sometimes watch (4) TV I (5) like watching films after dinner - Các em đọc lại đoạn văn Bài học đến hết rồi, em ghi vào Thursday, September 30th 2021 UNIT 2: I ALWAYS GET UP EARLY HOW ABOUT YOU? LESSON I/ New words: - cook dinner: nấu ăn tối - talk your friend online: nói chuyện với bạn qua mạng - watch TV: xem ti vi - brush the teeth: đánh - homework: làm tập nhà - morning exercise: tập thể dục bữa sáng II/ New patterns Hỏi- trả lời bạn làm ……? What you do………………………? I always/ usually/ often/ sometimes…………… Ex: What you in the morning? I always morning exercise in the morning Làm part vào III/ Listen and tick c b b a IV/ Read and complete Hi My name is Nam Every morning, I get up early I (1) morning exercise, have breakfast and then go to school After school, I (2) usually homework with my classmates Then I often go to the sports centre and (3) play football In the evening, I sometimes watch (4) TV I (5) like watching films after dinner Các em viết từ vựng vào vở, từ hàng Thứ sáu ngày tháng 10 năm 2021 TẬP LÀM VĂN: LUYỆN TẬP LÀM BÁO CÁO THỐNG KÊ ( TRANG 23) Bài 1: Làm miệng Đọc lại Nghìn năm văn hiến trả lời câu hỏi: a) Nhắc lại số liệu thống kê về: - Số khoa thi, số tiến sĩ nước ta từ năm 1075 đến năm 1919 - Số khoa thi, số tiến sĩ số trạng nguyên triều đại - Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia cịn lại đến ngày b) Các số liệu thống kê trình bày hình thức nào? c) Các số liệu thống kê nói có tác dụng gì? - Em đọc lại Nghìn năm văn hiến, ý cách trình bày số liệu - Em tự trả lời câu hỏi - Em tự kiểm tra kết làm bài: a) Nhắc lại số liệu thống kê bài: - Từ 1075 đến 1919 nước ta tổ chức 185 khoa thi, có 2896 tiến sĩ - Số khoa thi, số tiến sĩ trạng nguyên triều đại thống kê sau: Triều đại Lý Trần Hồ Lê Mạc Nguyễn Tổng cộng Số khoa thi Số tiến sĩ Số trạng nguyên 14 104 21 38 185 11 51 12 1789 484 558 2896 27 11 47 - Số bia số tiến sĩ có tên khắc bia (từ khoa thi năm 1442 đến khoa thi năm 1779) lại đến ngày gồm có: + 82 bia + Tên tuổi tiến sĩ khắc bia: 1306 b) Các số liệu thông kê trình bày hai hình thức: - Nêu số liệu - Trình bày bảng số liệu c) Tác dụng số liệu thông kê: - Giúp người đọc dễ tiếp nhận thông tin, dễ so sánh - Tăng sức thuyết phục cho nhận xét truyền thống văn hiến lâu đời nước ta Bài 2: Không làm HOẠT ĐỘNG NỐI TIẾP: - Yêu cầu HS ghi nhớ cách lập bảng thống kê, tiếp tục quan sát mưa, ghi lại kết quan sát để chuẩn bị làm tốt tập lập dàn ý trình bày dàn ý văn miêu tả mưa tiết TLV tới - Chuẩn bị sau : Luyện tập tả cảnh Toán: LUYỆN TẬP CHUNG ( Trang 15, 16) Mục tiêu: Giúp HS: - Củng cố cách chuyển phân số thành phân số thập phân, hỗn số thành phân số, chuyển số đo từ đơn vị bé đơn vị lớn, số đo có hai tên đơn vị đo thành số đo có đơn vị đo giải tốn tìm số biết giá trị phân số số - Rèn cho HS kĩ thực nhanh thành thạo dạng tốn - GD học sinh tính cẩn thận, nhanh nhẹn, xác * Luyện tập - Thực hành: Bài 2: Em đọc kĩ đề (LÀM VÀO VỞ) Chuyển hỗn số thành phân số ; ; ; 10 - Hãy nêu cách chuyển hỗn số thành phân số? - Em làm cẩn thận vào Bài 3: Em đọc kĩ đề trang 15 (LÀM VÀO SÁCH) Hướng dẫn: 10dm = 1m 1dm = m 3dm = m - Áp dụng vào vở: a) 1dm = m b) 1g = kg c) phút = .giờ 3dm = m 8g = kg phút = .giờ 9dm = m 25g = kg 12 phút = .giờ Bài 4: Em đọc kĩ đề trang 15 (LÀM VÀO VỞ) - Đề yêu cầu gì? - Lưu ý: Chuyển đơn vị đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số - GV làm mẫu 5m 7dm = 5m + 7 m= m 10 10 - Em làm vào lại Bài 1: Em đọc kĩ yêu cầu trang 15 (LÀM VÀO VỞ) a) + 10 b) + c) 3 + + 10 - Nêu quy tắc cộng hai phân số khác mẫu số - Em tự làm Bài 2, 3: Trang 16 KHÔNG LÀM NHÉ! Bài 4: Em đọc kĩ yêu cầu trang 16 (LÀM VÀO VỞ) - Đề yêu cầu gì? - Lưu ý: Chuyển đơn vị đo có hai tên đơn vị thành số đo có tên đơn vị viết dạng hỗn số - GV làm mẫu 9m 5dm = 9m + 5 m= m 10 10 - Em làm vào Bài 5: Em đọc kĩ đè trang 16 (LÀM BÀI VÀO VỞ) H: Bài tốn cho biết gì? H: Bài tốn hỏi gì? - Tóm tắt : 12 km A C B ? km H: Muốn biết đoạn đường AB dài km ta làm nào? - Em giải toán cẩn thận vào Giải quãng đường AB dài là: 10 12 : = (km) Quãng đường AB dài là: x 10 = 40 (km) Đáp số: 40 km Địa lí: ĐỊA HÌNH VÀ KHOÁNG SẢN ( Trang 68) I- HƯỚNG DẪN HỌC : - Đọc SGK trang 68, 69, 70, 71 - Xem Video hướng dẫn - Tự trả lời câu hỏi bài, kiểm tra với gợi ý câu trả lời 1/ Địa hình: Câu 1: - Chỉ vùng đồi núi đồng hình - So sánh diện tích vùng đồi núi với vùng đồng nước ta - Rút ghi nhớ học thuộc nội dung sau: Em nhớ học thuộc lịng nhà, (nếu khơng thuộc khó khăn học lại, nhiều, học khơng hết ) Các em nhìn vào thang phân tầng độ cao bảng giải hình + Vùng đồi núi tương ứng với màu vào màu da cam có cao 200 mét Vùng đồi núi nằm phía Tây, Tây Bắc chiếm ¾ diện tích lãnh thổ phần đất liền, trải rộng khắp tỉnh bắc , biên giới phía bắc chạy dài từ Bắc xuống Nam + Vùng Đồng tương ứng với gam màu xanh 200 mét Đồng nước ta nằm phía Đơng kéo dài theo từ ven biển từ Bắc xuống Nam có đồng Bắc Bộ, dải đồng Đồng duyên hải miền Trung, đồng Nam Bộ, phần lớn đồng phù sơng bồi đắp, có địa hình phẳng - So sánh diện tích đồi núi đồng bằng: phần đất liền nước ta với 3/4 diện tích đồi núi, có 1/4 diện tích đồng Câu 2: Kể tên dãy núi nước ta? Hướng dẫn trả lời Các dãy núi nước ta là: • Dãy hoàng Liên Sơn • Dãy Trường Sơn • cánh cung: Sông Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đông Triều Quan sát hình 1, cho biết dãy núi có hướng tây bắc - đơng nam ? Những dãy núi có hình cánh cung? Hướng dẫn trả lời • Những dãy núi có hướng tây bắc – đơng nam: Hồng Liên Sơn, Trường Sơn • Những dãy núi có hướng vịng cung: Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều 2/ Khống sản: Quan sát hình 2, kể tên số loại khoáng sản nước ta Hướng dẫn trả lời Tên số loại khoáng sản nước ta như: than, dầu mỏ, khí tự nhiên, sắt, đồng, thiếc, a-patit, bơ-xit… Quan sát hình 2, nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ Hướng dẫn trả lời câu hỏi SGK Bài trang 71 SGK Địa lí Trình bày đặc điểm địa hình nước ta Hướng dẫn trả lời • Trên phần đất liền nước ta, 3/4 diện tích đồi núi chủ yếu đồi núi thấp, 1/4 diện tích đồng Đồi núi rộng khắp phía Bắc, chạy dài từ Bắc vào Nam với hướng tây bắc - đơng nam hướng vịng cung • Phần lớn đồng châu thổ sơng ngịi bồi đắp phù sa, địa hình thấp, phẳng Bài trang 71 SGK Địa lí Nêu tên số dãy núi đồng Bản đồ Tự nhiên Việt Nam Hướng dẫn trả lời • Các dãy núi dãy Hồng Liên Sơn, Trường Sơn, Sơng Gâm, Ngân Sơn, Bắc Sơn, Đơng Triều • Các đồng đồng Bắc Bộ, đồng Nam Bộ dải đồng duyên hải miền Trung Bài trang 71 SGK Địa lí Kể tên số loại khống sản nước ta cho biết chúng có đâu? Hướng dẫn trả lời Những nơi có mỏ than, sắt, a-pa-tít, bơ-xít, dầu mỏ là: • than (Quảng Ninh) • sắt (Thái Ngun, n Bái, Hà Tĩnh) • a-pa-tít (Lào Cai) • dầu mỏ (Bà Rịa-Vũng Tàu) • HỌC THUỘC PHẦN BÀI HỌC TRANG 71, NHỜ BA MẸ DÒ BÀI HOẶC QUAY VIDEO PHẦN ĐỌC BÀI GỬI CÔ CHẤM KĨ THUẬT: ĐÍNH KHUY HAI LỖ Khâu khuy (cúc nút) vào vị trí xác định sản phẩm may mặc gọi đính khuy I- YÊU CẦU CẦN ĐẠT: - Biết cách đính khuy hai lỗ - Đính khuy hai lỗ Khuy đính tương đối chắn * Với HS khéo tay: Đính khuy lỗ đường vạch dấu Khuy đính chắn II- ĐỒ DÙNG CẦN HỌC : - Một mảnh vải hình chữ nhật có kích thước 10cm x 15cm.- khuy hai lỗ- Chỉ khâu, kim khâu.- Phấn vạch (hoặc bút chì), thước kẻ, kéo III- HƯỚNG DẪN HỌC : - Đọc SGK - Xem Video hướng dẫn - Tự thực hành hồn thành sản phẩm nhà Chỗ khó nhờ giúp đỡ Phụ huynh - Em lưu ý tuyệt đối an toàn sử dụng Kéo, kim, … - Lưu sản phẩm lại, học nộp cô chấm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP CUỐI TUẦN - EM TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN EM TRONG TUẦN QUA ĐÃ HỌC TẬP, RÈN LUYỆN NHƯ THẾ NÀO VIẾT VÀO VỞ TIẾNG VIỆT: - NHỮNG VIỆC EM ĐÃ LÀM TỐT, ÍT NHẤT VIỆC - NHỮNG VIỆC EM LÀM CHƯA TỐT, CẦN KHẮC PHỤC ... huynh - Em lưu ý tuyệt đối an toàn sử dụng Kéo, kim, … - Lưu sản phẩm lại, học nộp cô chấm HOẠT ĐỘNG TRẢI NGHIỆM: SINH HOẠT LỚP CUỐI TU? ??N - EM TỰ ĐÁNH GIÁ BẢN THÂN EM TRONG TU? ??N QUA ĐÃ HỌC TẬP,... lỗ Sinh hoạt cuối tu? ??n Toán Nă m Từ ngày 27/9/2021 đến ngày 1/10/2021 Thuộc thơ HS tự viết nhà Ghép chủ đề Gộp GD biển đảo HS tự thực hành HƯỚNG DẪN TỰ HỌC MÔN TIẾNG VIỆT LỚP – TU? ??N Thứ hai ngày... thơm thoảng bắt đầu rón bước ra, tung tăng gió nhẹ, nhảy cỏ, trườn theo thân cành… HOẠT ĐỘNG 2: BÀI TẬP NÀY EM LÀM VÀO VỞ TIẾNG VIỆT Câu 2: Dựa vào dàn ý lập tu? ??n 1, em viết đoạn văn tả cảnh

Ngày đăng: 31/03/2022, 08:03

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Địa lí Địa hình và khoáng sản GD biển đảo - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
a lí Địa hình và khoáng sản GD biển đảo (Trang 3)
LỊCH BÁO GIẢNG - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
LỊCH BÁO GIẢNG (Trang 3)
Dựa vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh được đặt ở đâu? - Dấu thanh đặt ở âm chính - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
a vào mô hình cấu tạo vần, em hãy cho biết khi viết một tiếng, dấu thanh được đặt ở đâu? - Dấu thanh đặt ở âm chính (Trang 17)
- Trước khi nghe, các em hãy nhìn các hình và quan sát - Nghe2 lần.  - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
r ước khi nghe, các em hãy nhìn các hình và quan sát - Nghe2 lần. (Trang 24)
Các em nhìn vào thang phân tầng độ cao trong bảng chú giải của hình 1 - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
c em nhìn vào thang phân tầng độ cao trong bảng chú giải của hình 1 (Trang 29)
Quan sát hình 1, cho biết những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông na m? Những dãy núi nào có hình cánh cung?  - TÀI LIỆU  HƯỚNG DẪN TỰ HỌC TUẦN 2  LỚP 5
uan sát hình 1, cho biết những dãy núi nào có hướng tây bắc - đông na m? Những dãy núi nào có hình cánh cung? (Trang 30)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w