Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

94 264 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp
Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Kể từ khi hai nước chính thức công nhận lẫn nhau về mặt ngoại giao ngày 21-9-1973 đến nay quan hệ thương mại hai nước Việt Nhật đã có những bước phát triển tốt đẹp. Với dân số 127,1 triệu ngư

mục lụcLời mở đầu 3 Chơng I: Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản 51.1 Tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản trong thập niên 90 thế kỷ XX trở lại đây 51.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX 51.1.2 Suy thoái khủng hoảng kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này là suy thoái, khủng hoảng về cơ cấu kinh tế 51.1.2.1 Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu đầu t 61.1.1.3 Vấn đề việc làm thu nhập cho ngời lao động đã đang là vấn đề nan giải 71.1.1.4 Nguyên nhân của sự phát triển không ổn định của nền kinh tế Nhật Bản 81.1.2 Triển vọng phục hồi nền kinh tế năm đầu thế kỷ XXI những nỗ lực cải cách của Thủ tớng Koizumi 121.2 Thơng mại của Nhật với các khu vực thế giới trong những năm gần đây 151.2.1 Lợi ích kinh tế của Nhật Bản trong quan hệ thơng mại với các khu vực thế giới 151.2.2 Đánh giá cán cân thơng mại của Nhật Bản trong thời gian qua 181.2.3 Thị trờng cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhật Bản 191.2.3.1 Thị trờng xuất nhập khẩu của Nhật Bản 191.2.3.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu 211.3 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại của Nhật Bản trong những năm gần đây 251.3.1 Chiến lợc phát triển kinh tế đối ngoại 251.3.2 Những xu hớng chủ yếu của kinh tế đối ngoại Nhật Bản trong những năm đầu của thế kỷ XXI 261 Chơng II: Thực trạng quan hệ thơng mại Việt - Nhật trong những năm qua 352.1 Các giai đoạn lịch sử phát triển quan hệ kinh tế thơng mại Việt-Nhật 352.1.1 Sơ lợc về quan hệ thơng mại Việt Nhật trớc năm 1973 352.1.2 Giai đoạn 1973 đến 1975 372.1.3 Giai đoạn từ 1976 đến 1986 392.1.4 Giai đoạn 1987 đến nay 432.2 Những thành tựu hạn chế trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc 522.2.1 Thành tựu trong lĩnh vực xuất nhập khẩu giữa hai nớc 522.2.2 Quy chế tối huệ quốc giữa Nhật Bản Việt Nam 602.2.3 Những hạn chế nguyên nhân trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc 612.3 Cơ hội thách thức đối với quan hệ thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản 67Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật Bản 733.1 Triển vọng quan hệ Việt - Nhật: 733.2 Định hớng xuất khẩu hàng Việt Nam snag Nhật Bản đến năm 2010 753.2.1 Định hớng chung 753.2.2 Định hớng các mặt hàng xuất khẩu chủ lực 773.3 Các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng Việt Nam sang thị trờng Nhật 843.3.1 Các giải pháp mang tính vĩ mô 843.3.2 Các giải pháp đối với các doanh nghiệp 87Kết luận 93Tài liệu tham khảo 942 Lời mở đầuKể từ khi hai nớc chính thức công nhận lẫn nhau về mặt ngoại giao ngày 21-9-1973 đến nay quan hệ thơng mại hai nớc Việt Nhật đã có những bớc phát triển tốt đẹp. Với dân số 127,1 triệu ngời (tháng 1 năm 2001), GDP bình quân đầu ngời đạt xấp xỉ 37.434.67 nghìn USD (4.034,33 nghìn tỷ JPY) vào năm 2000, Nhật Bản là thị trờng tiêu thụ hàng hoá lớn thứ hai thế giới sau Mỹ, đồng thời là nớc có kim ngạch nhập khẩu hàng năm lên tới 300-400 tỷ USD. Từ năm 1992 trở lại đây, Nhật Bản là nhà viện trợ ODA lớn nhất cho Việt Nam. Bình quân mỗi năm, Chính phủ Nhật Bản tài trợ cho Việt Nam khoảng 90 tỷ JPY, chiếm khoảng hơn 40% tổng số viện trợ phát triển chính thứcViệt Nam vẫn nhận đợc từ các nhà tài trợ song phơng đa ph-ơng. Đồng thời Nhật Bản cũng là một trong những nhà đầu t lớn nhất tại Việt Nam. Tính tới tháng 9 năm 2002, tổng số vốn đầu t của Nhật Bản vào Việt Nam là 3.681,4 triệu USD (368 dự án), đứng thứ t trong các nớc vùng lãnh thổ, sau Singapo, Đài Loan Hồng Kông. Đặc biệt là trong những năm gần đây, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn của Việt Nam. Riêng kim ngạch xuất khẩu năm 2001 đạt 2,5 tỷ USD tức gần 533.176,391 triệu JPY, lớn gấp đôi so với thị trờng đứng thứ hai về nhập khẩu hàng hoá Việt Nam. Hiện nay, Nhật Bản là đối tác lớn nhất của Việt Nam với tổng kim ngạch xuất khẩu qua các năm 1999, 2000, 2001 là 75.841; 223,022; 316,735 triệu JPY. Sự gia tăng khối lợng kim ngạch trong những năm qua cho thấy Nhật Bản vẫn luôn là thị trờng có vai trò hàng đầu với hoạt động xuất nhập khẩu của nền kinh tế nớc ta. Trên thực tế, hàng hoá Việt Nam đợc bán trên thị trờng Nhật với số lợng hết sức khiêm tốn, chỉ khoảng 6% tổng kim ngạch nhập khẩu cuả Nhật, trong khi đó, Trung Quốc chiếm 13,2 %, Singapore chiếm 2,9 %, Malaysia chiếm 2,7 %. Do đó, việc đẩy mạnh quan hệ thơng mại giữa hai nớc, nhất là việc nâng cao tỷ trọng hàng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật là rất quan trọng. Về mặt ngoại giao, hai nớc đã có nhiều cuộc tiếp xúc, đối thoại song phơng ở các cấp, các ngành trên các lĩnh vực chính trị, kinh tế, văn hoá, khoa học kỹ thuật, 3 nhằm tăng cờng hiểu biết hợp tác lẫn nhau. Chuyến viếng thăm Việt Nam của Thủ tớng Nhật Bản Junichiro Koizumi tháng 4 chuyến viếng thăm Nhật Bản gần đây của Tổng bí th Nông Đức Mạnh đã một lần nữa chứng minh cho sự hợp tác tốt đẹp giữa hai nớc. Thủ tớng Koizumo khẳng định Nhật Bản sẽ tiếp tục ủng hộ chính sách đổi mới của Việt Nam thông qua các biện pháp tăng cờng hợp tác đầu t, viện trợ cho Việt Nam. Qua hai chuyến viếng thăm này, hai nớc sẽ tiến tới ký kết Hiệp định đảm bảo đầu t trong năm nay để thúc đẩy quan hệ hợp tác kinh tế Việt Nhật phát triển hơn nữa.Trên cơ sở thực trạng của quan hệ kinh tế đối ngoại Việt Nhật trong những năm qua, tác giả đã quyết định lựa chọn đề tài: Quan hệ thơng mại Việt Nhật các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản với hy vọng đa ra một cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất nhập khẩu giữa hai nớc trong những năm qua, nêu lên một số giải pháp nhằm thúc đẩy hoạt động xuất khẩu của Việt Nam sang thị trờng Nhật Bản. Kết cấu của khoá luận gồm ba chơng:Chơng I : Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản Chơng II : Thực trạng quan hệ thơng mại Việt Nhật trong những năm quaChơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang Nhật BảnDo những hạn chế về thời gian không gian, nhất là về t liệu nên khoá luận này không thể tránh khỏi những thiếu sót. Bởi vậy, tác giả rất mong nhận đợc sự chỉ bảo của các thầy cô, bạn bè cũng nh những ngời quan tâm đến lĩnh vực xuất nhập khẩu giữa Việt Nam Nhật Bản.Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thày giáo Phạm Duy Liên, ngời đã tận tình h-ớng dẫn tôi trong quá trình viết luận văn, tới các cô chú đang làm việc tại Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản Cục xúc tiến thơng mại - Bộ thơng mại đã giúp đỡ, tạo điều kiện để tôi hoàn thành khoá luận này.Chơng I:4 Khái quát tình hình kinh tế Nhật Bản1.1 Tình hình kinh tế xã hội Nhật Bản trong thập niên 90 thế kỷ XX trở lại đây:1.1.1 Sự bất ổn định kinh tế Nhật Bản trong thập niên 90 của thế kỷ XX:Nhật Bản là một cờng quốc kinh tế đã trải qua nhiều giai đoạn phát triển thần kỳ vào trớc thập niên 90 khiến cả thế giới phải khâm phục. Sau giai đoạn phát triển cao độ (1955-1973), trung bình mỗi năm kinh tế tăng trởng 10%, kinh tế Nhật Bản bớc vào giai đoạn phát triển trung bình (1974-1991), kinh tế tăng trởng bình quân 4%. Thế nhng, từ đầu thập niên 90 kinh tế Nhật Bản đã lún sâu vào giai đoạn suy thoái mặc dù kể từ năm 1999 đến nay đã có dấu hiệu phục hồi nhng còn rất mong manh. Sự phát triển không ổn định có thể coi là đặc trng của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 90.1.1.1.1 Suy thoái khủng hoảng kinh tế Nhật Bản trong thời kỳ này là suy thoái, khủng hoảng về cơ cấu kinh tế:Khởi đầu của suy thoái những năm 90 là sự đổ vỡ của nền kinh tế bong bóng. Tăng trởng kinh tế (GDP) của Nhật trong những năm này đã liên tục suy giảm. Từ năm 1990 đến năm 1993, động thái tăng trởng kinh tế suy giảm liên tục: 5,5%; 2,9%; 0,4%; Dấu hiệu phục hồi trở lại vào những năm 1994 - 1996 với tốc độ tăng trởng qua các năm là: 0,6%; 1,4%; 2,9%. Nhng từ năm 1997 đến 1998, Nhật Bản lại lâm vào khủng hoảng trầm trọng, kinh tế Nhật tăng trởng âm liên tục từ 0,7% đến 0,9%. Khủng hoảng kinh tế Nhật Bản gắn liền với ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ Đông Nam á [23,11]. Năm 1999, nền kinh tế đã có dấu hiệu phục hồi với tốc độ tăng trởng là 0,5%. Các chỉ số tăng trởng GDP hàng năm trên đây đã phản ánh khái quát nhất suy thoái kinh tế Nhật Bản suốt những năm 90 của thế kỷ XX.5 Tuy nhiên, suy thoái dẫn đến khủng hoảng có tính chất cơ cấu của nền kinh tế Nhật Bản trong những năm 90 khác với cuộc khủng hoảng kinh tế trớc đây. Đó là nền kinh tế vẫn chìm trong tình trạng suy thoái kéo dài, sự phục hồi của một số ít doanh nghiệp lớn đợc nhà nớc hỗ trợ vẫn không khắc phục đợc tình trạng này. Sự phát triển mất cân đối trong cơ cấu kinh tế thể hiện ở việc mở rộng sản xuất chủ yếu trong các lĩnh vực công nghệ cao nh sản xuất máy vi tính, điện thoại di động, tin học hoá mà không chú trọng tới các ngành công nghiệp truyền thống khác cũng nh việc gia tăng hoạt động đầu t của Nhật Bản ở nớc ngoài. Do đó, các ngành công nghiệp trong nớc lâm vào tình trạng suy thoái, tỷ lệ thất nghiệp gia tăng, đời sống của ngời lao động trở nên bấp bênh vì hầu nh không còn tồn tại hình thức thuê mớn công nhân suốt đời nh trớc đây, các xí nghiệp vừa nhỏ cũng chịu ảnh hởng trực tiếp của cuộc khủng hoảng cơ cấu kinh tế này. 1.1.1.2 Đồng Yên lên giá ảnh hởng trực tiếp đến lĩnh vực xuất khẩu đầu t:Trong suốt những năm 90, đồng Yên lên xuống thất thờng, lên cao nhất là 70 Yên/USD (1995), thấp nhất là 145 Yên/USD (1998) [23,14]. Việc đồng Yên lên giá làm giảm sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu Nhật Bản do giá thành tăng nhanh, hàng hoá trở nên ế ẩm, làm ảnh hởng xấu tới ngoại thơng Nhật Bản, đặc biệt là những công ty xuất khẩu. Một điểm đáng nói thêm ở đây là trong thập niên 90, các nớc Châu á, nhất là Trung Quốc, ngày càng sản xuất xuất khẩu các mặt hàng công nghiệp vừa cạnh tranh với Nhật trên thị trờng thế giới vừa thâm nhập vào thị trờng Nhật. Đồng Yên lên giá quá nhanh làm cho các công ty Nhật Bản tranh nhau đầu t ra nớc ngoài nhất là đầu t vào các nớc Châu á để tận dụng nguồn nguyên liệu dồi dào nhân công rẻ. Tất nhiên, giá nhân công cao ở Nhật không phải là vấn đề duy nhất. Các ngành công nghiệp Nhật Bản có khả năng khắc phục đợc chi phí nhân công cao dựa vào hệ thống giáo dục có chất lợng cao hệ thống sản xuất có hiệu quả đợc các xí nghiệp vừa nhỏ duy trì. Việc đầu t ra nớc ngoài góp phần khắc phục hậu quả đổ vỡ kinh tế bong bóng, sản xuất tại nớc ngoài lại gần với thị trờng tiêu thụ, không tốn 6 kém chi phí vận chuyển. Việc này không những có tác dụng tránh va chạm với các chính phủ Âu Mỹ vốn phản đối việc hàng hoá Nhật lan tràn quá nhiều trên thị trờng mà còn phát huy hiệu quả lớn trong việc giảm chi phí sản xuất. Song mặt khác, nó cũng làm cho nền sản xuất trong nớc suy yếu đi, dẫn đến sự phá sản của hàng loạt các doanh nghiệp vừa nhỏ, nạn thất nghiệp ngày càng gia tăng.1.1.1.3 Vấn đề việc làm thu nhập cho ngời lao động đã đang là vấn đề nan giải:Nớc Nhật vốn là quốc gia mà một vài thập kỷ gần đây có tỷ lệ thất nghiệp thấp nhất trong số các nớc t bản phát triển (dới 2%). Khi nền kinh tế bong bóng đổ vỡ kéo theo sự phá sản của một loạt các ngân hàng, công ty chứng khoán, các nhà máy, xí nghiệp, từ đó dẫn đến tình trạng ngời lao động không có việc làm, hoặc còn việc làm nhng thu nhập bị cắt giảm một phần vì các chủ doanh nghiệp làm ăn thua lỗ, một phần do giá cả hàng hoá tiêu dùng đều tăng vọt. Tỷ lệ ngời thất nghiệp theo thống kê công bố vào đầu thập niên 90 chỉ có 2%, nhng đến nay đã lên tới 4,9% trong tháng 6 tháng 7 năm 1999 [23,16]. Những năm cuối thế kỷ XX, ngời dân Nhật bắt đầu hoang mang khi con số thất nghiệp năm 2000 là 3.200.000 ngời, tăng 30.000 ngời, chiếm tỷ lệ 4,7% trong tổng số ngời lao động đây là con số cao nhất kể từ năm 1953 đến nay. Tỷ lệ này gần nh cân bằng cho cả nam nữ (nam 4,9%, nữ 4,7%) [9,19]. Không chỉ có vậy, tỷ giá hối đoái giữa đồng Yên Nhật đồng đôla Mỹ lên xuống thất thờng, giá cổ phiếu trên thị trờng chứng khoán cũng diễn biến rất phức tạp đã khiến cho các nhà kinh doanh gặp nhiều khó khăn, tỷ lệ các doanh nghiệp phá sản ngày càng gia tăng. Tình trạng này càng làm gia tăng số lợng ngời thất nghiệp, thu nhập thực tế của ngời lao động cũng suy giảm do sản xuất kinh doanh đình đốn, giá cả gia tăng.1.1.1.4 Nguyên nhân của sự phát triển không ổn định của nền kinh tế Nhật Bản:7 Có nhiều cách xác định nguyên nhân của cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản những năm 90, theo tôi có 5 nguyên nhân chính giải thích sự suy thoái này. Một là, các nguyên nhân nảy sinh từ sự sụp đổ nền kinh tế bong bóng. Nền kinh tế bong bóng chính là nền kinh tế tăng trởng cực nhanh của Nhật Bản cuối thập niên 80, song đó không phải là tăng trởng thực sự từ sự phát triển các hoạt động sản xuất của cải vật chất mà chủ yếu tăng trởng giả tạo do đầu cơ vào mua bán bất động sản, trái phiếu, các hàng hoá nghệ thuật có giá trị lớn. Nhiều cá nhân, doanh nghiệp đã dự trữ một khối lợng lớn các tài sản dới dạng bất động sản cổ phiếu các công ty. Do đó, sản xuất tiêu dùng bị kích thích mạnh bởi cơn sốt bất động sản cổ phiếu chứng khoán. Điều này làm cho kinh tế Nhật Bản tăng trởng rất cao vào những năm của thập kỷ 80. Để hạn chế tốc độ tăng trởng quá nóng, Chính phủ phải nâng lãi suất cho vay, vì vậy, nền kinh tế bị xì hơi, giá cổ phiếu bất động sản tụt xuống rất nhanh. Hậu quả là tiền nợ không đòi đợc lên tới con số rất cao, ảnh hởng nghiêm trọng tới hệ thống tín dụng, ngân hàng. Tính đến cuối năm 1995, đã có hàng loạt công ty bị phá sản, không có tiền trả nợ ngân hàng, khiến cho tổng số nợ khó đòi của các ngân hàng đã lên tới 40.000 tỷ JPY (gần 400 tỷ USD). Nhiều ngân hàng công ty tài chính lâm vào tình trạng hết sức khó khăn, trong đó có cả 11 ngân hàng mạnh nhất của Nhật Bản cũng là của thế giới đã phải giảm tới 10% khả năng hoạt động trong hai năm 1994-1995 [23,19]. Giới đầu t vốn trong nớc ngoài nớc mất lòng tin với thị trờng tài chính Nhật Bản. Tình trạng này ảnh hởng trực tiếp tới một bộ phận khác về mặt cầu là đầu t của các xí nghiệp. Ngân hàng cha xử lý đợc các món nợ khó đòi, không tích cực hoặc không có khả năng cho vay đối với các dự án mới, ảnh hởng không nhỏ tới các xí nghiệp vừa nhỏ. Các ngân hàng lúc đó không có khả năng cho các doanh nghiệp vay tiền để mở rộng sản xuất nữa. Nhiều gia đình, cá nhân lo sợ trớc sự mất mát về tài sản nên đã hạn chế chi tiêu. Các yếu tố này là nguyên nhân dẫn đến cầu tiêu dùng giảm mạnh, thị trờng trong nớc tiêu điều, nền kinh tế lâm vào tình trạng suy thoái. Tính đến năm 1995, đã có tới 15.000 công ty của Nhật bị phá sản, chỉ riêng 6 tháng đầu năm 1998, con số này đã lên đến 10.262. Năm 1999, kinh 8 tế Nhật Bản có dấu hiệu phục hồi trở lại song chỉ với tốc độ hết sức chậm chạp, tốc độ tăng trởng khoảng 0,5% chứ cha thể tăng trở lại nh trớc thời kỳ khủng hoảng [23,21].Nguyên nhân thứ hai dẫn tới suy thoái kinh tế là sự yếu kém, lạc hậu của hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản. Sự yếu kém, lạc hậu thể hiện ở một số khía cạnh nh: hệ thống ngân hàng, tài chính Nhật Bản đã nhiều năm chịu sự kiểm soát chặt chẽ của Bộ Tài Chính Ngân hàng Nhật Bản là các cơ quan đại diện cho Chính phủ Nhật Bản đã không còn phù hợp trong điều kiện toàn cầu hoá kinh tế tự do cạnh tranh hiện nay. Mặt khác, sự liên kết giữa các quan chức chính phủ với giới doanh nghiệp đã ngày càng tỏ ra bị tha hóa, không có hiệu quả. Vào những năm trớc thập niên 90, Nhật Bản có tới 7 trong số 10 ngân hàng đứng đầu thế giới, nhng vào cuối thập niên 90 thì 20 ngân hàng hàng đầu Nhật Bản nằm ở thứ hạng rất thấp so với các ngân hàng nớc ngoài, tụt hậu khoảng 10 năm so với các ngân hàng Mỹ. Chính Phủ Ngân hàng Trung Ương đã không thấy hết sự năng động, thích ứng của các xí nghiệp, phản ứng của thị trờng nên đã áp dụng các chính sách không phù hợp. Thêm vào đó là những mối quan hệ mờ ám giữa các quan chức chính phủ với các ngân hàng đã dẫn đến nhiều vụ tham nhũng nghiêm trọng cha bị phanh phui. Theo đánh giá của Quỹ tiền tệ quốc tế IMF, nền kinh tế Nhật Bản sẽ còn gặp nhiều khó khăn nếu nh không giải quyết đợc các vấn đề của khu vực tài chính ngân hàng.Thứ ba là sự già hoá dân số là gánh nặng của các chính sách đảm bảo phúc lợi. Nhật Bản hiện nay đang là nớc có chỉ số tuổi thọ dân c cao nhất thế giới. Với dân số 127,1 triệu ngời (2001), trong đó lực lợng lao động chiếm 67,76 triệu ngời (1998), tỷ lệ tăng dân số hàng năm rất thấp 0,18% (2000), thì gánh nặng đè lên vai những ngời trong độ tuổi lao động là rất lớn. Nhng sự già hoá dân số ở Nhật Bản không phải do cuộc khủng hoảng kinh tế Nhật Bản những năm 90 mà là kết quả của sự phát triển kinh tế Nhật Bản những năm trớc đây. Khi nền kinh tế tăng trởng cao, thì chính sách đảm bảo phúc lợi cho ngời già đợc gia tăng, đây là một trong những nguyên nhân chủ 9 yếu khiến cho tuổi thọ của ngời dân Nhật Bản rất cao. Tỷ lệ ngời già trên 65 tuổi chiếm 15% dân số, dự báo đến năm 2005 số ngời trên 65 tuổi là 19,3%, 2050 con số này sẽ lên tới 35% [23,24]. Mặt khác, do làm việc quá căng thẳng, chịu nhiều sức ép nên xu thế hiện nay của những ngời trẻ tuổi là họ không muốn sinh con, hoặc cùng lắm chỉ sinh 1 con, bình quân 1 phụ nữ Nhật Bản chỉ sinh 1,42 con thông thờng thì ngời phụ nữ trong gia đình thờng ở nhà làm công việc nội trợ, không tham gia vào lao động xã hội. Ngoài ra, còn có những ngời không thích kết hôn mà chỉ sống độc thân nên tình trạng mất cân đối cơ cấu dân số là tất nhiên. Nhật Bản đang đứng trớc thách thức số ngời già tăng nhanh nhng số trẻ em ngày càng ít.ảnh hởng của vấn đề dân số già tỷ lệ sinh đẻ thấp trên đây đối với nền kinh tế Nhật Bản đã gây nên tình trạng thiếu sức lao động, nhất là lao động trẻ trong lĩnh vực khoa học kỹ thuật, từ đó làm giảm năng suất lao động xã hội tăng trởng kinh tế. Sự già hoá dân số còn kéo theo một loạt các hậu quả khác nh: làm giảm thu nhập sức mua, giảm tỷ lệ tích luỹ trong gia đình do đó làm giảm đầu t vào phát triển kinh tế, giảm đóng thuế, giảm đóng góp tiền hu, tăng gánh nặng tài chính cho ngân sách Nhà nớc, Theo dự báo của các nhà nhân khẩu học từ năm 2007 trở đi, dân số Nhật sẽ suy giảm nghiêm trọng, chỉ còn 67 triệu ngời năm 2100. Rõ ràng, sự già hoá dân số ở Nhật Bản là một trong những nguyên nhân không nhỏ làm cho nền kinh tế Nhật Bản lâm vào khủng hoảng trầm trọng.Một nguyên nhân nữa không thể không kể đến là sự yếu kém của bộ máy nhà nớc, tình hình chính trị không ổn định. Trớc đây sự liên kết giữa tam giác quyền lực (giới chính trị, quan chức nhà nớc doanh nghiệp) ở Nhật đã có tác động rất tích cực thì trong thời điểm những năm 90 lại trở nên hết sức tiêu cực: tình hình chính trị rối ren, bộ máy nhà nớc quản lý yếu kém, quan chức nhà nớc tham gia vào các vụ bê bối, tham nhũng. Trải qua gần 40 năm cầm quyền, Đảng Dân Chủ-Tự Do Nhật đã mất quyền lãnh đạo, trở thành đảng đối lập suốt những năm 1993-1996. Từ năm 1997 đến nay, tuy đã trở lại cầm quyền, Đảng Dân chủ - Tự do đã nhiều lần đa ra các biện pháp cải cách kinh tế song vì nhiều nguyên nhân khác nhau mà nền kinh tế vẫn cha phục 10 [...]... triển quan hệ thơng mạikinh tế Việt- Nhật: 2.1.1 Sơ lợc về quan hệ thơng mại Việt- Nhật trớc năm 1973: 33 Quan hệ kinh tế thơng mại giữa Nhật BảnViệt Nam đợc tiến hành từ nửa đầu thế kỷ XVII dới hình thức trao đổi hàng hoá giữa thơng gia hai nớc tại các cảng của Việt Nam đợc vận chuyển trên các tàu buôn của Nhật Những hàng hoá mà hai bên trao đổi với nhau thờng là những sản phẩm quý hiếm của Việt. .. cho quan hệ thơng mại giữa Nhật Bản Châu á ngày càng phát triển Tuy tỷ trọng xuất nhập khẩu với Châu á tăng song hoạt động xuất nhập khẩu của Nhật Bản nói chung năm 2001 với các thị trờng khác có phần giảm sút Theo nh nhiều dự báo của các nhà nghiên cứu, nếu Nhật Bản không có những biện pháp hợp lý thì sẽ có nguy cơ rơi vào tình trạng nhập siêu Bảng 4, Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật. .. đến nay Xuất khẩu giảm mạnh do sự suy giảm nhu cầu trên thế giới, nhất là nhu cầu về các sản phẩm thuộc khu vực công nghệ thông tin (IT) Bên cạch đó, cuộc khủng bố 11-9 cũng ảnh hởng không nhỏ tới thơng mại Nhật, làm gián đoạn hoạt động xuất khẩu sang thị trờng Mỹ 1.2.3 Thị trờng cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Nhật Bản: 1.2.3.1 Thị trờng xuất nhập khẩu của Nhật: 18 Hoạt động kinh doanh xuất. .. hơu, Sang tới thời kỳ Việt Nam trở thành thuộc địa của Pháp thì các thơng gia Nhật đã vào Việt Nam mua một khối lợng than rất lớn từ mỏ Hòn Gai Khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, Nhật Bản đợc u đãi trong quan hệ với Đông Dơng nên vào hai năm 1941 1942 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật tăng mạnh từ 1.499,3 triệu Fr lên 2.338,8 triệu Fr chiếm tới 94,6% trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu. .. của Nhật là Mỹ, Châu á EU Thị trờng Châu á trong thời gian gần đây đã chiếm tỷ trọng cao trong quan hệ thơng mại với Nhật Bản, trong khi đó, thị trờng Mỹ EU lại có xu hớng giảm Thơng mại của Nhật với Châu á năm tăng trởng cao nhất là trong lĩnh vực xuất khẩu 20,1% so với năm 1999 trong khi đó Mỹ EU chỉ tăng 5,0% 0,4% Điều đó cho thấy Châu á đã trở thành đối tác quan trọng của Nhật Bản 19 Sang. .. cân thơng mại 509 -3.198 -9.800 16.240 (Nguồn: Thống kê của Bộ Công nghiệp Mậu dịch quốc tế) Sự kiện Việt Nam Nhật Bản thiết lập quan hệ ngoại giao chính thức với nhau đã đánh dấu một bớc ngoặt lớn trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc, làm cho kim ngạch xuất nhập khẩu tăng vọt từ 12,056 triệu USD (1973) lên 69,634 triệu USD (1975) từ chỗ Việt Nam thâm hụt cán cân thơng mại với Nhật Bản trở thành... nhập khẩu từ Châu á có chiều hớng tăng Trong tháng 1, kim ngạch xuất khẩu sang Châu á của Nhật đạt 1385,9 tỷ JPY, tăng 5,6%, nhập khẩu tăng 28,7% đạt 1570,7 tỷ JPY Mức xuất sang Mỹ trong cùng kỳ đạt 1132,7 tỷ JPY nhập khẩu đạt 676,3 tỷ JPY Việc gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản với Châu á nằm trong chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô của Nhật Ngoài ra, sự suy giảm của nền kinh tế Mỹ và. .. làm cho nền kinh tế Nhật Bản sa sút, đó là ảnh hởng của cuộc khủng hoảng tài chính- tiền tệ Đông Nam á năm 1997-1998 Hoạt động xuất nhập khẩu đầu t của Nhật Bản vào thị trờng này chịu thiệt hại nặng nề vì các nớc Đông Nam á vốn là những đối tác quan trọng của Nhật Tính đến nửa đầu năm 1998, xuất khẩu của Nhật sang Châu á giảm 21,1% Về lĩnh vực đầu t, hoạt động của các ngân hàng Nhật tại Châu á bị... 15,0 1.2.3.2 Cơ cấu xuất nhập khẩu: Một đặc điểm của cơ cấu xuất khẩu Nhật Bản những năm gần đây là sự tăng nhanh chóng của những sản phẩm liên quan đến công nghệ thông tin (những sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao) bao gồm chất bán dẫn thiết bị điện tử, thiết bị truyền thông, dụng cụ đo lờng điện tử, sợi cáp quang, các thiết bị quang học khoa học khác Ngợc lại, Nhật Bản nhập khẩu chủ yếu là nguyên... trờng, Nhật Bản không thể tự mình giải quyết hết đợc các vấn đề về môi trờng Trong quá trình công nghiệp hoáNhật Bản trớc đây, ngời ta cha chú trọng đúng mức tới môi trờng, hậu quả là Nhật Bản ở trong tình trạng ô nhiễm môi trờng nặng Nhật Bản là nớc có điều kiện tự nhiên khắc nghiệt nên Nhật Bản phải đầu t rất lớn vào các biện pháp hạn chế những hậu quả do ô nhiễm môi trờng Tuy nhiên, Nhật Bản khó . hội và thách thức đối với quan hệ thơng mại của Việt Nam với Nhật Bản 67Chơng III: Triển vọng mối quan hệ thơng mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất. tài: Quan hệ thơng mại Việt Nhật và các giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá sang Nhật Bản với hy vọng đa ra một cái nhìn tổng quát về hoạt động xuất

Ngày đăng: 23/11/2012, 14:56

Hình ảnh liên quan

Bảng 2, Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 2.

Thị trờng xuất khẩu Nhật Bản: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 3, Thị trờng nhập khẩu Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 3.

Thị trờng nhập khẩu Nhật Bản: Xem tại trang 19 của tài liệu.
Bảng 4, Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản năm 2000 so với năm 1999: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 4.

Mức tăng trởng của kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản năm 2000 so với năm 1999: Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 5, Thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản năm 2000: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 5.

Thể hiện cơ cấu hàng hóa xuất khẩu của Nhật Bản năm 2000: Xem tại trang 21 của tài liệu.
Bảng 6, Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 đợc phân theo nhóm sản phẩm trong bảng 6: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 6.

Kim ngạch nhập khẩu của Nhật Bản năm 2000 đợc phân theo nhóm sản phẩm trong bảng 6: Xem tại trang 23 của tài liệu.
Bảng 7, Tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 7.

Tỷ trọng buôn bán giữa Nhật Bản và các nớc Châu á: Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 8, Đầ ut của Nhật Bản vào các nớc Châu á: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 8.

Đầ ut của Nhật Bản vào các nớc Châu á: Xem tại trang 30 của tài liệu.
Bảng 9, Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972 - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 9.

Buôn bán của Nhật với Bắc và Nam Việt Nam, 1960-1972 Xem tại trang 35 của tài liệu.
Bảng 10, Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975): - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 10.

Thơng mại Việt-Nhật (1972-1975): Xem tại trang 36 của tài liệu.
Bảng 12, Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 12.

Buôn bán của Nhật với Việt Nam 1976-1986: Xem tại trang 39 của tài liệu.
Bảng 13, Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong thời kỳ - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 13.

Một số mặt hàng nhập khẩu chủ yếu của Việt Nam từ Nhật trong thời kỳ Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 14, Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 14.

Xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật thời kỳ 1976-1986: Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15, Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 15.

Những mặt hàng chủ yếu Việt Nam nhập khẩu từ Nhật 1998-2001: Xem tại trang 44 của tài liệu.
Bảng 16, Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-2001: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 16.

Những mặt hàng Việt Nam xuất khẩu sang Nhật thời kỳ 1995-2001: Xem tại trang 46 của tài liệu.
Bảng 17, Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật 5 tháng đầu năm 2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 17.

Cơ cấu các mặt hàng chủ yếu nhập khẩu từ Nhật 5 tháng đầu năm 2002: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 18, Kim ngạch những mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 5 tháng đầu năm 2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 18.

Kim ngạch những mặt hàng chính của Việt Nam xuất khẩu sang Nhật 5 tháng đầu năm 2002: Xem tại trang 48 của tài liệu.
Bảng 19, những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam 1997: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 19.

những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam 1997: Xem tại trang 51 của tài liệu.
Bảng 20 Thể hiện sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc từ năm 1992-2000: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 20.

Thể hiện sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc từ năm 1992-2000: Xem tại trang 52 của tài liệu.
Bảng 21, Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật 1991-2002: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 21.

Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật 1991-2002: Xem tại trang 53 của tài liệu.
Bảng 22, Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 22.

Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản: Xem tại trang 54 của tài liệu.
Bảng 23, tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 23.

tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 55 của tài liệu.
Bảng 24, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: - Quan hệ thương mại Việt Nhật và giải pháp thúc đẩy xuất khẩu hàng hóa sang Nhật Bản

Bảng 24.

tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam: Xem tại trang 56 của tài liệu.

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan