Nhật Bản là đối tác quan trọng đối với ngoại thơng Việt Nam
Nhật Bản là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới nên phát triển kinh tế với Nhật Bản ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với Việt Nam nhất là khi Nhật Bản đã thay thế Mỹ trong quan hệ với các nớc Châu á. Sau gần 30 năm kể từ ngày hai nớc chính thức thiết lập quan hệ ngoại giao Việt-Nhật, quan hệ thơng mại giữa hai nớc có nhiều bớc thăm trầm, song từ đó đến nay, Nhật Bản đã trở thành bạn hàng lớn của Việt Nam.
Trong vòng 10 năm 1990-2000, kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng từ 5.156,7 triệu USD lên 27.974 triệu USD tức khoảng 5,4 lần, trong đó kim ngạch xuất
khẩu tăng từ 2.404 triệu USD lên 12.597 triệu USD (5,2 lần), kim ngạch nhập khẩu tăng từ 2.752,4 triệu USD lên 15.377 triệu USD (5,6 lần). Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam tăng đều qua các năm và luôn vợt kế hoạch đặt ra với xuất nhập khẩu. Góp phần vào sự phát triển của ngoại thơng Việt Nam, có vai trò không nhỏ của ngoại thơng Nhật Bản. Đặc biệt trong lĩnh vực xuất khẩu, Nhật Bản là bạn hàng lớn nhất của Việt Nam. Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nhật sau một thời gian dài ở mức độ khiêm nhờng và nhập siêu luôn nghiêng về phía Việt Nam.
Từ năm 1988, năm đầu tiên Việt Nam xuất khẩu dầu thô sang Nhật đã có xuất siêu, và mức xuất siêu của Việt Nam ngày càng lớn. Một năm sau khi quan hệ buôn bán với Đông Âu, đặc biệt là với Liên Xô cũ suy giảm, quan hệ thơng mại Việt Nhật tăng một cách đáng kể so với năm trớc.
Năm 1997, Nhật Bản đứng vị trí số hai trong số 10 đối tác thơng mại lớn nhất của Việt Nam.
Bảng 19, những đối tác thơng mại lớn của Việt Nam 1997:
(Đơn vị: triệu USD)
Tên nớc Singapore Nhật Bản Đài Loan Hàn Quốc Hồng Kông Trung Quốc Thái Lan Pháp Đức Mỹ
Xuất khẩu 1215,9 1675,4 814,5 417,0 430,7 474,1 235,3 238,1 411,4 291,5
Nhập khẩu 2128,0 1509,3 1484,7 1564,5 5989 404,4 575,2 550,8 280,8 215,5
Tổng KN 3343,9 3184,7 2299,2 1981,5 1029,6 878,5 810,5 788,9 692,2 543,0
(Nguồn: Thơng vụ Việt Nam tại Nhật Bản)
Năm 1997, thơng mại Việt-Nhật đạt 3184,7 triệu USD, chiếm 21% buôn bán giữa Việt Nam với Châu á-Thái Bình Dơng và chiếm 15,3% buôn bán giữa Việt Nam và thế giới. Trong những năm gần đây, kim ngạch nhập khẩu từ Việt Nam của Nhật Bản tăng nhanh và tơng đối ổn định, điều đó cho thấy, Nhật Bản là thị trờng quan trọng của Việt Nam.
Nhờ những nỗ lực trong quan hệ thơng mại giữa hai nớc mà tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật tăng lên nhanh chóng. Từ năm 1991 đến tháng 8 năm 2002, th- ơng mại Việt Nhật đã tăng 31,8 lần, tốc độ tăng trởng bình quân hàng năm tăng 15,6%.
Bảng 20 Thể hiện sự gia tăng kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc từ năm 1992-2000:
(Đơn vị: triệu USD)
Nớc 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 Thế giới Xuất khẩu Nhập khẩu 3.741.600 3.888.400 3.720.700 3.793.500 4.248.700 4.793.100 5.071.000 5.137.500 5.292.200 5.383.800 5.514.000 5.591.300 5.396.700 5.524.200 5.669.500 5.823.300 6.368.700 6.608.700 Nhật Bản Xuất khẩu Nhập khẩu CCTM 339.899 232.852 107.047 362.602 241.630 120.972 395.226 274.181 121.045 443.047 336.027 107.020 411.302 349.597 61.705 421.067 338.646 82.421 387.955 281.243 106.712 419.207 310.733 108.474 477.333 377.153 100.180 Việt Nam Xuất khẩu Nhập khẩu CCTM 2.918 3.027 -109 2.985 3.924 -939 4.054 5.826 -1.772 5.621 8.359 -2.738 7.463 11.285 -3.822 9.484 11.875 -2.391 9.307 11.310 -2.003 10.081 12.713 -2.632 12.597 15.377 -1.780 (Nguồn: Direction of Trade Statistic Yearbook 2000, 2001 (International Monetary Fund)).
Ta thấy rằng, Nhật Bản là nớc có tỷ trọng xuất nhập khẩu cao trong tổng kim ngạch xuất khẩu thế giới và là nớc thờng xuyên có số d thơng mại. Trong những năm 1992, 1993 Nhật Bản chiếm tới 9,1% và 9,7% kim ngạch xuất khẩu của thế giới. Từ năm 1994, tỷ trọng xuất khẩu của Nhật có giảm đi, chỉ chiếm có 7,2% (1998) và 7,4% (1999) kim ngạch xuất khẩu thế giới. Tuy nhiên, Nhật Bản vẫn là một trong những n- ớc xuất siêu lớn nhất thế giới. Trong khi đó, Việt Nam là nớc nhập siêu, cán cân th- ơng mại luôn âm, từ -109 triệu USD (1992) lên tới -3.822 triệu USD (1996) và năm 2001 là -2.780 triệu USD và tỷ trọng xuất nhập khẩu chỉ chiếm một phần rất nhỏ trong tỷ trọng xuất nhập khẩu của các nớc ASEAN (6,5% thơng mại thế giới 2000). Năm 1992, kim ngạch xuất nhập khẩu giữa hai nớc đạt 167.019,133 triệu JPY tăng 41,1% so với năm 1991, trong đó Việt Nam xuất khẩu sang Nhật đạt 110.009,806
triệu JPY, nhập khẩu đạt 57.009,327 triệu JPY. Và từ đó đến nay Việt Nam luôn đạt thăng d thơng mại trong quan hệ giữa hai nớc.
Việt Nam trở thành nớc xuất siêu sang Nhật Bản
Kim ngạch xuất nhập khẩu Việt-Nhật ngày càng gia tăng và Nhật Bản đóng vai trò quan trọng với ngoại thơng Việt Nam.
Bảng 21, Tình hình xuất siêu của Việt Nam sang Nhật 1991-2002:
(đơn vị triệu JPY)
Năm 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 8 tháng đầu năm 2002 Trị giá 72.00 6 75.138 95.584 109.593 55.124 37.935 71.732 100.352 29.059
(Nguồn: Tổng cục thuế Bộ Tài Chính, Bộ Công Thơng Nhật Bản và Hội Mậu dịch)
Trớc năm 1989, Việt Nam luôn nhập siêu từ Nhật Bản, nhng trong những năm gần đây, Việt Nam liên tục xuất siêu sang Nhật Bản. Năm 1997, trị giá xuất siêu cao nhất đạt 109.593 triệu JPY, năm 1998,1999 xuất siêu có giảm nhng không phải do trị giá xuất khẩu giảm đi mà do cả xuất khẩu lẫn nhập khẩu đều gia tăng nhng mức tăng của nhập khẩu cao hơn mức tăng xuất khẩu.
Năm 2000, 2001 xuất siêu của Việt Nam có chiều hớng tăng từ 71.732 triệu JPY lên 100.352 triệu JPY. Đây là một điều không bình thờng vì Nhật Bản vốn là nớc đứng đầu trong danh sách những nớc xuất siêu lớn nhất trên thế giới. Các nớc Châu á khác nh Malaysia, Philippines, Singapore,.. đều nhập siêu từ Nhật Bản. Điều này chứng tỏ vai trò của Việt Nam trong quan hệ thơng mại của Nhật Bản.
Nhịp độ tăng trởng thơng mại Việt-Nhật còn thể hiện trong tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật Bản ngày càng tăng lên.
Bảng 22, Tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Nhật Bản:
(Đơn vị: trăm triệu JPY)
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Tổng kim ngạch XNK của Nhật 670.288 686.019 730.796 827.247 918.942 872.987 828.156 925.926 913.9 48 Kim ngạch XNK Nhật- ASEAN 95.167 102.756 118.544 137.102 145.289 112.831 114.320 138.050 131.9 63 Kim ngạch XNK Việt- Nhật 1.893 2.038 2.479 3.435 4.193 4.027 4.081 4.975 5.331 Tỷ trọng 0,3% 0,3% 0,3% 0,4% 0,5% 0,5% 0,5% 0,5% 0,6%
(Nguồn: The Summry Report, Trade of Japan (Japan Tariff association)).
Kim ngạch xuất nhập khẩu Nhật-Việt tăng dần qua các năm, thể hiện mối quan tâm của Nhật tới thị trờng Việt Nam và triển vọng quan hệ tốt đẹp giữa hai nớc. Nhng tỷ trọng xuất nhập khẩu với Việt Nam của Nhật Bản còn quá nhỏ bé so với tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật với các nớc ASEAN, chỉ chiếm có 0,3% năm 1993 và đến năm 2001 chiếm 0,6%.
Còn tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản với các nớc ASEAN qua các năm 1993 đến 2001 là: 14,2%, 15,0%, 16,2%, 16,6%, 15,8%, 12,9%, 13,8%, 14,9%, 14,4%. Nh vậy, thơng mại Việt Nhật trong tổng kim ngạch thơng mại của Nhật tăng đều và ổn định.
Trái lại, về phía Việt Nam, tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam lại có xu hớng tăng giảm thất thờng.
Bảng 23, tỷ trọng thơng mại Việt-Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam:
(Đơn vị: triệu USD)
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 8 tháng đầu 2002 Kim ngạch XNK Việt Nam 5.086 9.174,2 13.603,9 18.399,9 20.540 20.980 23.283 30.083 31.100 22.298 Kim ngạch XNK Việt-Nhật 1.708 1.994 2.673 3.160 3.481 3.076,4 3.580,6 4.613,6 4.387,2 3.005,2 Tỷ trọng 33,58% 21,73% 19,64% 17,17% 16,85% 14,67% 15,37% 15,34% 14,11% 13,48%
(Nguồn: Thống kê của Đại sứ quán Việt Nam tại Nhật Bản).
Nhìn chung trong những năm gần đây, kim ngạch thơng mại giữa hai nớc ngày một gia tăng ( gần 5 lần từ 1991-2001), tỷ trọng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu Việt Nam lớn hơn rất nhiều so với tỷ trọng xuất nhập khẩu Việt Nhật trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nhật Bản chứng tỏ vai trò quan trọng của thị trờng Nhật đối với ngoại thơng Việt Nam. Năm 1993, tỷ trọng thơng mại hai chiều chiếm 33,58% trong tổng kim ngạch Việt Nam và những năm sau thì giảm dần vì Việt Nam ngày càng mở rộng quan hệ buôn bán với nhiều n- ớc trên thế giới nhng Nhật Bản vẫn dẫn đầu ở vị trí bạn hàng quan trọng nhất đối với Việt Nam.
Mặt khác, thơng mại Việt Nhật tăng trởng rất nhanh từ năm 1991 đến 1997 (879 triệu USD lên 3.481 triệu USD) nhng sau đó lại sụt giảm vào năm 1998 (giảm 404,6 triệu USD) và đến năm 1999, 2000 tốc độ tăng trởng kim ngạch hai nớc có chiều hớng tăng (năm 2000 kim ngạch buôn bán hai chiều tăng 21,7% so với năm 1999), nhng
đến năm 2001 và 2002 lại có chiều hớng giảm một phần do sự bất ổn định của đồng Yên.
Sự tăng giảm thất thờng này còn thể hiện trong tỷ trọng xuất khẩu và nhập khẩu giữa hai nớc trong tổng kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam. Về lĩnh vực xuất khẩu, kim ngạch xuất khẩu Việt-Nhật tăng lên nhanh chóng nhng tỷ trọng của nó trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam lại không ổn định.
Bảng 24, tỷ trọng xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật trong tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam:
(Đơn vị: triệu USD)
Năm 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 Kim ngạch XK 937 1.179 1..46 1 1.54 6 1.75 4 1.514, 5 1.786, 3 2.621, 7 2.509,8 Tỷ trọng (%) 31,4 30,3 26,8 21,3 18,2 16,2 13,1 18,3 16,62
(Nguồn: Niên giám thống kê 2000, 2001)
Xuất khẩu Việt-Nhật phát triển khá tốt đẹp trong thời kỳ 1993-2001 trừ năm 1998 là năm xuất khẩu của nhiều nớc vào Nhật Bản trong đó có Việt Nam đều giảm do tác động của cuộc khủng hoảng kinh tế trong khu vực.
Trong những năm 1997-2000, kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào Nhật Bản đạt mức 1,6-2,6 triệu USD hơn gấp 3 lần năm 1991. Năm 2001, xuất khẩu của Việt Nam sang Nhật đạt 2,5 triệu USD. Song tỷ trọng của Nhật trong xuất khẩu của Việt Nam giảm từ năm 1995-1999, nhng tăng dần từ 2000 đến nay. Nếu nh năm 1991, Nhật Bản còn chiếm 34,5% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam thì đến năm 1998, 1999 còn 13,1%, và đến năm 2000, 2001 là 18,3% và 16,62%. Điều này có thể giải thích trớc hết là do chất lợng hàng xuất khẩu của Việt Nam. Trong nhiều trờng hợp, Việt Nam không đảm bảo đúng các yêu cầu về chất lợng, số lợng, thời gian giao hàng,.. nên dẫn tới những sai lệch so với quy định của hợp đồng, ngoài ra còn phải tính đến những ảnh hởng của cơ sở vật chất thiếu thốn, lạc hậu, nguồn vốn hạn hẹp, trình độ
chuyên môn của các cán bộ làm công tác xuất khẩu còn hạn chế đã góp phần làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam trên thị trờng.
Vì vậy, mặc dù kim ngạch xuất khẩu có tăng song không tơng xứng với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng năm của Việt Nam.
Bên cạnh đó, áp lực của cuộc khủng hoảng kinh tế ở Nhật Bản thập niên 90, sự bất ổn định của đồng Yên, sự thay đổi các chính sách thuế tiêu dùng và thuế nhập khẩu của Chính phủ Nhật Bản đã góp phần hạn chế hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị tr- ờng Nhật Bản. Đồng thời, việc mở rộng chính sách đa phơng hoá thị trờng xuất khẩu mà trong những năm gần đây, Việt Nam đã mở rộng thêm nhiều thị trờng xuất khẩu mới nh Bắc Mỹ, Trung Đông, Châu Phi,.. Chính vì vậy, tỷ trọng xuất khẩu sang Nhật giảm xuống so với trớc.
Về lĩnh vực nhập khẩu, Nhật Bản là một trong những nhà cung cấp hàng đầu cho Việt Nam. Kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm trung bình tỷ trọng 10% tổng kim ngạch nhập khẩu của Việt Nam. Năm 1992, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật Bản chiếm 17,8% tăng gần gấp đôi so với năm 1991 (9,3%). Năm 1993, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật cũng chiếm một tỷ trọng đáng kể 16,3% tuy có giảm chút ít so với năm 1992. Những năm sau đó, kim ngạch nhập khẩu từ Nhật liên tục tăng song tỷ trọng nhập khẩu lại giảm trong tổng kim ngạch nhập khẩu Việt Nam và khá ổn định ở mức 10-11%. Năm 2000 trở lại đây, tỷ trọng nhập khẩu lại có xu hớng tăng do nhu cầu nhập khẩu các mặt hàng phục vụ công nghiệp hoá, đạt xấp xỉ 14%. Chính vì thế, tiềm năng Việt Nam nhập khẩu từ Nhật cũng rất lớn vì thị trờng Nhật Bản với nhiều hàng hoá chất lợng cao, hàm lợng khoa học kỹ thuật tiên tiến là một thị trờng rất hấp dẫn. Trong khi đó, cơ cấu hàng xuất của Việt Nam sang Nhật có tới hơn 50% là nguyên liệu thô và sản phẩm mới qua sơ chế (thập kỷ 90 thì nguyên liệu thô và sản phẩm sơ chế chiểm hơn 90%). Mặt hàng xuất khẩu chủ đạo của Việt Nam là dầu thô, hải sản,
dệt may và than đá, bốn mặt hàng này thờng xuyên chiếm 70% kim ngạch xuất khẩu vào Nhật.