BÀI TIỂU LUẬN CHỦ đề 12 NGUYÊN tắc cấm CAN THIỆP vào CÔNG VIỆC nội bộ của QUỐC GIA KHÁC TRONG LUẬT QUỐC tế

14 38 0
BÀI TIỂU LUẬN CHỦ đề 12 NGUYÊN tắc cấm CAN THIỆP vào CÔNG VIỆC nội bộ của QUỐC GIA KHÁC TRONG LUẬT QUỐC tế

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH KHOA LUẬT THƯƠNG MẠI MÔN HỌC: CÔNG PHÁP QUỐC TẾ LỚP TM46B1 (nhóm 9) BÀI TIỂU LUẬN CHỦ ĐỀ 12 NGUYÊN TẮC CẤM CAN THIỆP VÀO CÔNG VIỆC NỘI BỘ CỦA QUỐC GIA KHÁC TRONG LUẬT QUỐC TẾ Nhóm Gv: Th.s Lê Thị Diễm Phương Danh sách nhóm STT Họ Tên MSSV Ghi Nguyễn Ngọc Nhi 2153801011155 Nhóm trưởng Đồn Triệu Phú Hồ Nguyễn Ngọc Phụng Huỳnh Mai Thanh 2153801011163 2153801011168 2153801011192 Lê Trần Minh Thạnh 2153801011196 Nguyễn Thị Lan Anh 1853801011011 Nhóm trưởng: Nguyễn Ngọc Nhi SĐT: 0778187013 Email: ngocnhi28082003@gmail.com TP.HCM, ngày 28 tháng 03 năm 2022 Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Cũng pháp luật quốc gia, luật quốc tế dựa hệ thống nguyên tắc Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nguyên tắc Dưới sở pháp lý đặc điểm nội dung nguyên tắc I Khái quát sở pháp lý đặc điểm Sự hình thành nguyên tắc Xuất thời kỳ cách mạng tư sản, với “mầm mống” quy định Hiến pháp Nhà nước tư sản Pháp, “nước Pháp khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác không cam chịu để quốc gia khác can thiệp vào cơng việc nội mình” Tuy nhiên, quy định liên quan đến vấn đề thời kỳ cịn nhiều hạn chế, chưa thừa nhận rộng rãi nguyên tắc chung cộng đồng quốc tế Khi tổ chức Liên hợp quốc đời, Hiến chương tổ chức cụ thể hóa nội dung nguyên tắc khoản điều 2, “Tổ chức Liên hợp quốc khơng có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội quốc gia nào” Nghĩa vụ khơng can thiệp vào công việc quốc gia khác đồng thời nghĩa vụ đặt cho tất thành viên cộng đồng quốc tế Dưới tác động mạnh mẽ phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, khn khổ Liên hợp quốc, Nghị nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ” thông qua năm 1965 với việc “tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia” Đến nay, nguyên tắc ghi nhận nhiều văn pháp lý quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố liên hợp quốc trao trả độc lập cho nước dân tộc thuộc địa năm 1960, Tuyến bố cuối hội nghị nước Á Phi năm 1955 Băng-đung, Định ước Henxinki năm 1975, Hiệp ước Giơnevơ năm 1954 Việt Nam, Hiệp định Pari năm 1973 lập lại hịa bình Việt nam… Đặc điểm Ngun tắc không cho phép quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù văn minh hay lạc hậu quyền can thiệp vào lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia, xuất phát từ chủ quyền Về nguyên tắc, luật quốc tế không điều chỉnh vấn đề thuộc nội quốc gia Nguyên tắc nói có đặc điểm sau đây: Tính bắt buộc chung: quy phạm mệnh lệnh, có giá trị cao nhất, bắt buộc chủ thể tham gia vào mối quan hệ pháp luật quốc tế, sở để xây dựng quy phạm điều ước tập quán, tiêu chí để xác định tính hợp pháp quy pham luật quốc tế Tính phổ biến (được thừa nhận rộng rãi): nguyên tắc luật quốc tế quốc gia chủ thể luật quốc tế thừa nhận cách rộng rãi ghi nhận văn pháp lí quan trọng Có thể kể đến hai văn kiện quốc tế quan trọng Hiến chương LHQ Tuyên bố nguyên tắc luật quốc tế năm 1970 Giá tri phổ biến nguyên tắc thể qua việc chủ thể luật quốc tế công nhận rộng rãi không bàn cãi nội dung trị chúng Tính bao trùm: nội dung nguyên tắc thể tất lĩnh vực đời sống quốc tế Điều có nghĩa nguyên tắc luật quốc tế giải thích áp dụng thống nhất, bắt buộc quan hệ trị, kinh tế, văn hóa, khoa học kĩ thuật… Bao trùm lĩnh vực hợp tác quốc gia chủ thể khác luật quốc tế Tính kế thừa: mặt, ngun tắc khơng can thiệp vào công việc nội quốc gia khác luật quốc tế khơng hình thành lúc với nguyên tắc khác Mặt khác, nội dung nguyên tắc không bất biến Trải qua trình phát triển lâu dài luật quốc tế, nội dung phản động, lạc hậu bị loại bỏ nội dung tiến bộ, dân chủ ghi nhận bổ sung Tính tương hỗ: nguyên tắc luật quốc tế hiểu áp dụng chỉnh thể nguyên tắc có liên hệ mật thiết với nguyên tắc khác Nguyên tắc hệ đảm bảo cho nguyên tắc khác Chẳng hạn, tôn trọng thực thi nghiêm chỉnh nguyên tắc bình đẳng chủ quyền quốc gia, việc tôn trọng chủ quyền quốc gia quan hệ quốc tế đòi hỏi quốc gia không tiến hành hành vi nhằm can thiệp vào công việc nội quốc gia khác II Nội dung nguyên tắc Khái niệm nguyên tắc Luật quốc tế Nguyên tắc luật quốc tế hiểu tư tưởng trị, pháp lý mang tính đạo, bao trùm , có giá trị bắt buộc chung chủ thể luật quốc tế Trong luật quốc tế, nguyên tắc tồn dạng quy phạm bắt buộc chung ghi nhận điều ước quốc tế tập quán quốc tế Khơng chủ thể hay nhóm chủ thể khác quan hệ quốc tế có quyền hủy bỏ nguyên tắc luật quốc tế, hành vi đơn phương không tuân thủ triệt để nguyên tắc luật quốc tế bị coi vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế Nguyên tắc luật quốc tế đưa để thực hai chức quan trọng ổn định quan hệ quốc tế ấn định khuôn khổ xử cho chủ thể quan hệ quốc tế, qua tạo điều kiện cho quan hệ quốc tế phát triển Nguyên tắc luật quốc tế chuẩn mực để xác định tính hợp pháp toàn hệ thống quy phạm pháp lý quốc tế Các nguyên tắc chí cịn tác động đến lĩnh vực quan hệ chủ thể mà chưa quy phạm cụ thể điều chỉnh Nguyên tắc sở trật tự pháp lý quốc tế Nội dung nguyên tắc Nguyên tắc không can thiệp nguyên tắc Luật quốc tế đại, theo tất quốc gia chấp hành có nghĩa vụ khơng tiến hành hành động can thiệp vào công việc thuộc thẩm quyền quốc gia khác Theo đó, ta cần nắm vững khái niệm liên quan a Khái niệm “công việc nội bộ” quốc gia Công việc nội quốc gia công việc nằm thẩm quyền giải quốc gia độc lập xuất phát từ chủ quyền mình, quyền tối thượng quốc gia phạm vi lãnh thổ (như: quyền tự lựa chọn, tự xây dựn phát triển chế độ trị, kinh tế, văn hóa-xã hội phù hợp với nguyện vọng nhân dân; quyền lập pháp, hành pháp tư pháp…) quyền độc lập quan hệ quốc tế (như: quyền độc lập thiết lập mối quan hệ với quốc gia nào, quyên tự tham gia vào tổ chức quốc tế khu vực phổ cập…) *Trong đó, thẩm quyền nội quốc gia phương diện hoạt động chủ yếu Nhà nước dựa sở chủ quyền quốc gia, bao gồm tất hoạt động mang tính chất đối nội, đối ngoại quốc gia tiến hành phù hợp với luật quốc gia luật quốc tế b Khái niệm “can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thực theo cách can thiệp trực tiếp can thiệp gián tiếp - Can thiệp trực tiếp việc (hoặc nhóm) quốc gia dùng áp lực quân sự, trị, kinh tế…và biện pháp khác nhằm khống chế quốc gia khác việc thực quyền thuộc chủ quyền nhằm ép buộc quốc gia phụ thuộc vào - Can thiệp gián tiếp biện pháp quân sự, kinh tế…do quốc gia tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm vào mục đích lật đổ quyền hợp pháp quốc gia khác gây ổn định cho tình hình trị, kinh tế, xã hội nước Ví dụ: hành vi giúp đỡ tài chính, cung cấp vũ khí, huấn luyện đào tạo băng đảng vũ trang nhằm lật đổ quyền quốc gia khác Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác: Nguyên tắc không cho phép quốc gia dù lớn hay nhỏ, dù giàu hay nghèo, dù văn minh hay lạc hậu quyền can thiệp vào lĩnh vực thuộc thẩm quyền riêng biệt quốc gia, xuất phát từ chủ quyền Cụ thể: - Cấm can thiệp vũ trang hình thức can thiệp đe dọa can thiệp khác nhằm chống lại chủ quyền, tảng trị, văn hóa-xã hội quốc gia; - Cấm dùng biện pháp kinh tế, trị biện pháp khác để bắt buộc quốc gia khác phụ thuộc vào mình; - Cấm tổ chức, khuyến khích phần tử phá hoại khủng bố nhằm lật đổ quyền quốc gia khác; - Cấm can thiệp vào đấu tranh nội quốc gia khác; - Tôn trọng quyền quốc gia tự lựa chọn chế độ trị, kinh tế, văn hóa – xã hội khơng có can thiệp từ phía quốc gia khác Ngun tắc khơng can thiệp hệ nguyên tắc chủ quyền quốc gia Việc thực nguyên tắc tôn trọng chủ quyền quốc gia, tức tôn trọng quyền tối cao nước quyền độc lập quan hệ quốc tế quốc gia, đương nhiên phải tôn trọng hoạt động thuộc thẩm quyền nội quốc gia đó, nên địi hỏi quốc gia khơng can thiệp vào lình vực hoạt động Về nguyên tắc, luật quốc tế không điều chỉnh vấn đề nước Do đó, biện pháp thực nhà nước tổ chức quốc tế nhằm ngăn cản chủ thể luật quốc tế giải vấn đề thuộc thẩm quyền nước bị coi vi phạm luật quốc tế Tuy nhiên, có ngoại lệ nguyên tắc này, cụ thể theo Hiến chương, Liên hợp quốc thực biện pháp cưỡng chế trường hợp đe dọa hịa bình hành động xâm lược Do đó, Hội đồng Bảo an Liên hợp quốc xác định kiện xảy lãnh thổ quốc gia có nguy đe dọa hịa bình an ninh quốc tế, kiện khơng cịn túy vấn đề nội Trường hợp không nên coi can thiệp vào công việc riêng tư nội đất nước Ngoại lệ Hiện nay, q trình tồn cầu diễn ngày mạnh mẽ nên ranh giới công việc nội thuộc thẩm quyền quốc gia công việc có tham gia cộng đồng quốc tế nhiều trường hợp khơng độc lập hồn tồn với mà có đan xen định (Ví dụ: vấn đề nhân quyền, nhân đạo, môi trường…) Về nguyên tắc, Luật quốc tế không điều chỉnh vấn đề thuộc thẩm quyền nội quốc gia Do đó, biện pháp sử dụng nhằm cản trở việc thực công việc nội quốc gia bị coi vi phạm Luật quốc tế Liên hợp quốc áp dụng biện pháp cưỡng chế có nguy đe dọa hịa bình an ninh giới, có tiêu chí xác định là: có xung đột vũ trang đẩy lên mức độ cao vi phạm nghiêm trọng quyền người Tuy nhiên, thực tế, chủ thể Luật quốc tế lại thừa nhận việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác trường hợp sau: - Trường hợp thứ nhất: nội quốc gia tồn xung đột mâu thuẫn, đặc biệt mâu thuẫn trị đảng phái nguyên tác, cộng đồng quốc tế khơng có quyền can thiệp Nhưng mâu thuẫn đẩy lên cao bùng phát thành xung đột vũ trang, không ảnh hưởng đến người dân mà mà kéo dài có nguy đe dọa hịa bình an ninh giới Thì cộng đồng quốc tế – thơng qua Hội đồng bảo an Liên hợp quốc – quyền can thiệp trực tiếp gián tiếp vào xung đột hành động không bị coi vi phạm nội dung nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác” - Trường hợp thứ hai: Khi có hành vi vi phạm nghiêm trọng quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế; tiêu chuẩn tối thiểu để người sinh sống cần phải đảm bảo, nhiên tùy điều kiện hoàn cảnh kinh tế - xã hội nên việc đảm bảo quốc gia Vì việc thực sách phân biệt chủng tộc, diệt chủng đe dọa tới tính mạng người dân, đe dọa hịa bình an ninh giới => Liên hợp quốc phải vào Ví dụ: Nam Phi cũ: việc thiết lập chủ nghĩa phân biệt – Đây công việc nội Nam Phi Tuy nhiên, việc phân biệt “chủng tộc Apacthai sách phân biệt chủng tộc, thực tội ác diệt chủng vô dã Cộng đồng quốc”man, vi phạm nghiêm trọng pháp luật quốc tế quyền người tế lên tiếng áp dụng biện pháp cần thiết để “can thiệp” phù hợp ngăn cản sách Nam Phi Có thỏa thuận bên liên quan VD: Xung đột Libi Seria Khi QG thi hành CS vi phạm nghiêm trọng quyền người, làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến hịa bình an ninh quốc tế LỜI CẢM ƠN Nhóm chúng em xin chân thành cảm ơn cô giao chủ đề vô bổ ích ý nghĩa, nhờ tham khảo đọc nhiều tài liệu mà kiến thức chúng em trau dồi mở rộng Vì tham khảo nhiều nguồn tài liệu khác nên khơng tránh sai sót khơng đáng có Mong thơng cảm .. .Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác Cũng pháp luật quốc gia, luật quốc tế dựa hệ thống nguyên tắc Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội quốc gia khác nguyên tắc. .. ngoại quốc gia tiến hành phù hợp với luật quốc gia luật quốc tế b Khái niệm ? ?can thiệp vào công việc nội quốc gia khác? ?? Việc can thiệp vào công việc nội quốc gia khác thực theo cách can thiệp. .. hợp quốc, Nghị nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ? ?? thông qua năm 1965 với việc “tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập chủ quyền quốc gia? ?? Đến nay, nguyên tắc

Ngày đăng: 30/03/2022, 23:42

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác

  • Cũng như trong pháp luật quốc gia, luật quốc tế dựa trên một hệ thống nguyên tắc cơ bản. Nguyên tắc không can thiệp vào công việc nội bộ của quốc gia khác là một trong những nguyên tắc cơ bản đó. Dưới đây là cơ sở pháp lý và đặc điểm cũng như nội dung cơ bản của nguyên tắc này.

  • I. Khái quát về cơ sở pháp lý và đặc điểm

  • 1. Sự hình thành nguyên tắc

  • Xuất hiện trong thời kỳ cách mạng tư sản, với “mầm mống” là quy định trong bản Hiến pháp của Nhà nước tư sản Pháp, đó là “nước Pháp không can thiệp vào các công việc nội bộ của quốc gia khác và không cam chịu để các quốc gia khác can thiệp vào công việc nội bộ của mình”. Tuy nhiên, những quy định liên quan đến vấn đề này thời kỳ đó còn rất nhiều hạn chế, chưa được thừa nhận rộng rãi là nguyên tắc chung của cộng đồng quốc tế.

  • Khi tổ chức Liên hợp quốc ra đời, Hiến chương của tổ chức này đã cụ thể hóa nội dung của nguyên tắc tại khoản 7 điều 2, “Tổ chức Liên hợp quốc không có quyền can thiệp vào công việc thực chất thuộc thẩm quyền nội bộ của bất kì quốc gia nào”. Nghĩa vụ không can thiệp vào công việc của quốc gia khác cũng đồng thời nghĩa vụ này cũng được đặt ra cho tất cả các thành viên của cộng đồng quốc tế.

  • Dưới tác động mạnh mẽ của phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc, trong khuôn khổ Liên hợp quốc, Nghị quyết về nguyên tắc “không can thiệp vào công việc nội bộ” được thông qua năm 1965 với việc “tuyên bố cấm can thiệp vào công việc nội bộ, bảo vệ độc lập và chủ quyền của các quốc gia”. Đến nay, nguyên tắc này còn được ghi nhận trong nhiều văn bản pháp lý quốc tế quan trọng khác như: Tuyên bố của liên hợp quốc về trao trả độc lập cho các nước và các dân tộc thuộc địa năm 1960, Tuyến bố cuối cùng của hội nghị các nước Á Phi năm 1955 tại Băng-đung, Định ước Henxinki năm 1975, Hiệp ước Giơnevơ năm 1954 về Việt Nam, Hiệp định Pari năm 1973 về lập lại hòa bình tại Việt nam…

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan