Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 80 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
80
Dung lượng
210,83 KB
Nội dung
NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN ĐỨC VINH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2017 _ _ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRÀN ĐỨC VINH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 60.34.02.01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỄN THỊ HOÀI THU HÀ NỘI - 2017 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu thực hướng dẫn giáo viên hướng dẫn khoa học Các số liệu thơng tin trích dẫn sử dụng luận văn trung thực, có nguồn gốc rõ ràng đáng tin cậy Hà Nội, ngày .tháng .năm 2017 Tác giả đề tài Trần Đức Vinh MỤC LỤC MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm 1.1.2 Đặc điểm 1.1.3 Phân loại tíndụng ngân hàng 1.1.4 Quy trình tín dụng ngân hàng 1.1.5 Vai trị tín dụng ngân hàng kinh tế 10 1.1.6 Đặc điểm khách hàng hoạt động tín dụng ngân hàng thương mại 13 1.2 .RỦI RO TÍN DỤNG 14 1.2.1 Khái niệm rủi ro tín dụng hạn chế rủi ro tín dụng 14 1.2.2 Phân loại rủi ro tín dụng 16 1.2.3 Nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng 17 1.2.4 .Các tiêu phản ánh đo lường rủi ro tín dụng 19 1.2.5 hàng Ảnh hưởng rủi ro tín dụng hoạt động kinh doanh ngân 2.2 THỰC TRẠNG RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 34 2.2.1 Nợ hạnNội nhánh Đông Hà 34 40 2.3 ĐÁNH GIÁ CƠNG TÁC PHỊNG NGỪA VÀ HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI .41 2.3.1 Những kết đạt 41 2.3.2 Hạn chế nguyên nhân 42 KẾT LUẬN CHƯƠNG 45 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NƠNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 46 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI TRONG NHỮNG NĂM TỚI 46 3.1.1 .Định hướng chung 46 3.1.2 Định hướng phát triển hoạt động tín dụng 47 3.2.GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 48 3.2.1 Giải pháp xử lý nợ tồn đọng, nợ khó địi nợ hạn 48 3.2.7 DANH MỤC KÝ HIỆU VIẾT TẮT Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng 56 3.2.8 .Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh 56 3.2.9 .Công tác đào tạo cán 57 3.3 KIẾN NGHỊ NHẰM HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NHÁNH ĐÔNG HÀ NỘI 58 3.3.1 58 Kiến nghị với Chính phủ 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước 60 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam 62 STT Ký hiệu viết tắt Tên đầy đủ CBTD Cán tín dụng DN Doanh nghiệp DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng quản trị KH Khách hàng NGND-PGS-TS Nhà giáo nhân dân - Phó giáo sư - Tiến sĩ NH Ngân hàng NHNN Ngân hàng nhà nước NHNo&PTNT Ngân hàng Nông nghiệp Phát triển Nông thôn 10 NHTM Ngân hàng thương mại 11 NHTW Ngân hàng Trung ương 12 PGD Phịng giao dịch 13 POS Máy chấp nhận tốn thẻ 14 RRTD Rủi ro tín dụng 15 TCTD Tổ chức tín dụng 16 TDNH Tín dụng ngân hàng 17 TM-DV Thương mại - Dịch vụ DANH MỤC BẢNG BIỂU, SƠ ĐÒ Bảng 2.1: Bảng kết huy động vốn 2014 - 2016 30 Bảng 2.2: Dư nợ cho vay chi nhánh 2014 - 2016 32 Bảng 2.3: Bảng kết hoạt động kinh doanh 2014 - 2016 33 Bảng 2.4: Nợ hạn theo nhóm năm 2014 - 2016 35 Bảng 2.5: Bảng nợ hạn theo thời hạn 2014 - 2016 36 Bảng 2.6: Bảng nợ hạn theo đối tượng cho vay 2014- 2016 37 Bảng 2.7: Bảng tình hình nợ xấu 2014 - 2016 38 Bảng 2.8: Tình hình nợ xấu nợ hạn 2014 - 2016 .39 Bảng 2.9: Bảng trích lập DPRR 2014 - 2016 40 Sơ đồ 1.1: Quy trình .tín dụng NHTM Sơ đồ 1.2: Mơ hình rủi ro tín dụng Ngân hàng 15 Sơ đồ 1.3: Quy trình hạn chế rủi ro tín dụng 24 52 - Xác định quản lý RRTD Tất sản phẩm hoạt động trải qua đầy đủ thủ tục, quy trình phê duyệt 3.2.4.2 - Hạn chế rủi ro: xác định, đánh giá, giám sát, kiểm soát Các ngân hàng cần xác định đánh giá tiêu chuẩn cấp tín dụng đầy đủ gồm: biểu người vay, mục tiêu, cấu tín dụng Cần phải tuân thủ đầy đủ thủ tục thẩm định trước thực hoạt động, quy trình hệ thống - Các ngân hàng nên thực quy trình rõ ràng thiết lập cho việc phê duyệt khoản tín dụng - Thiết lập hạn mức tín dụng tổng quát cho khách hàng, nhóm khách hàng - Ngân hàng cần phải có kế hoạch trì kinh doanh đảm bảo khả hoạt động liên tục, hạn chế tổn thất trường hợp rủi ro xảy bất ngờ 3.2.4.3 Duy trì quy trình quản lý, đánh giá, kiểm sốt tín dụng có hiệu quả: - Áp dụng quy trình quản lý tín dụng có hiệu đầy đủ danh mục tín dụng Có hệ thống kiểm soát điều kiện liên quan đến khoản tín dụng Xây dựng sử dụng hệ thống đánh giá rủi ro nội - Hệ thống thơng tin kỹ thuật phân tích giúp ban quản lý đánh giá RRTD cho hoạt động Bảng cân đối kế tốn Có hệ thống nhằm kiểm soát cấu tổng thể danh mục tín dụng, chất lượng danh mục tín dụng Bên cạnh xem xét ảnh hưởng thay đổi điều kiện kinh tế xảy tương lai 3.2.4.4 - Đảm bảo quy trình kiểm sốt đầy đủ RRTD Thực quy trình cho vay cách nghiêm ngặt: + Trước giải ngân, cán tín dụng tiếp nhận hồ sơ sử dụng với khách 53 + Giám đốc chi nhánh vào báo cáo thẩm định, tái thẩm định (nếu có) phịng tín dụng trình, định cho khơng cho vay giao cho phịng tín dụng Nếu khơng cho vay cán tín dụng báo cho khách hàng biết Nếu cho vay NH khách hàng lập hợp đồng tín dụng hợp đồng bảo đảm tiền vay + Sau thực giải ngân, cán tín dụng tiến hành kiểm tra tình hình sử dụng vốn vay - Gia hạn nợ cho khách hàng: Chi nhánh thực gia hạn nợ cho KH thẩm quyền cho phép KH có khó khăn phát sinh q trình sản xuất kinh doanh trường hợp bất khả kháng - Giãn nợ: khoản vay gia hạn nợ NH chuyển sang nợ hạn tùy vào thời hạn, tính chất hay mục đích sử dụng vốn khoản vay để đưa hướng giải hợp lý Giãn nợ áp dụng với đối tượng KH sau: + Những KH có tài sản đảm bảo thuộc sở hữu hợp pháp KH, dễ dàng lý + Những KH có mối quan hệ lâu dài bền vững với NH + Các DN làm ăn thua lỗ yêu cầu cần thiết kinh tế, địa phương mà DN cần phải tiếp tục trì hoạt động - Định lại kỳ hạn trả nợ: Hoạt động sản xuất kinh doanh chịu tác động biến động kinh tế Những thay đổi từ phía thị trường làm ảnh hưởng tới kế hoạch sản xuất kinh doanh trả nợ cho NH KH Khi đó, cán tín dụng làm việc với KH để thỏa thuận lại kỳ hạn trả nợ để KH vừa hoàn thành nghĩa vụ trả nợ vừa đảm bảo hoạt động sản xuất kinh doanh 54 + Bên vay cá nhân, chủ doanh nghiệp tư nhân, lao động bị ốm đau tai nạn chết + Bên vay có tài sản chấp giá trị toán phần nợ vay nguồn bên vay để đáp ứng đời sống hàng ngày xem xét giảm miễn toàn lãi theo quy định cấp có thẩm quyền - Thực tốt cơng tác xử lý nợ hạn: + Phối hợp với quan có thẩm quyền đơn đốc, giám sát KH để thu hồi nợ + Thanh lý tài sản đảm bảo + Bán nợ + Xiết nợ + Trích lập sử dụng quỹ dự phòng rủi ro để bù đắp 3.2.5 Phát triển hệ thống công nghệ thông tin Hiện nay, công nghệ thông tin trở thành công cụ đắc lực hoạt động kinh doanh thương mại trình cạnh tranh bao gồm ngân hàng Trình độ cơng nghệ cao giúp ngân hàng có nhiều lợi cạnh tranh so với đối thủ khác Trình độ cơng nghệ ngân hàng thể qua hệ thống xử lý nghiệp vụ như: tốc độ xử lý giao dịch, tốc độ toán, số lượng máy rút tiền tự động, dịch vụ sms banking, internet banking Hệ thống công nghệ thông tin tốt, công tác hạn chế RRTD thực tốt Bên cạnh việc lưu trữ truy xuất hồ sơ tín dụng nhanh chóng, bảo mật, hệ thống tốt cịn hỗ trợ việc xem xét, đánh giá RRTD ngân hàng để đưa định tín dụng đắn Để tạo lợi cạnh tranh so với ngân hàng khác, NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội nên tiếp tục cập nhật, ứng dụng công nghệ mới, tiến khoa học kĩ thuật vào ngân hàng, đồng thời xây dựng đội ngũ nhân viên công nghệ thông tin vững nghiệp vụ, chuyên môn am hiểu kỹ thuật điều mà chi nhánh cần quan tâm trọng 3.2.6 Nâng cao chất lượng công tác thẩm định khách hàng Xu hướng nay, quy mô vốn cho vay hợp đồng tín dụng, khách 55 hàng ngày lớn Các dự án vốn vay có mục đích đa dạng hơn, lĩnh vực kinh tế ngày có nhiều diễn biến bất thường hơn, tính cạnh tranh ngân hàng định chế tài cao Do đó, cơng tác thẩm định lại ngày quan trọng trước định cho vay Việc thẩm định dự án, phương án sản xuất kinh doanh việc đưa nhận định khả trả nợ phương án, dự án Mục đích thẩm định lượng hóa rủi ro xảy khả kiểm soát rủi ro ngân hàng Trên sở dự kiến biện pháp phòng ngừa hạn chế thiệt hại xảy Để thực tốt q trình chun mơn hóa hoạt động thẩm định, qua nâng cao chất lượng thẩm định, chi nhánh nên quan tâm hàng đầu với việc tổ chức, quản lý điều hành công tác thẩm định Việc tổ chức, quản lý điều hành hoạt động thẩm định cần trọng khâu quan trọng, ảnh hưởng đến kết hoạt động kinh doanh chi nhánh, ảnh hưởng đến chất lượng hoạt động thẩm định chi nhánh Các dự án đưa đến chi nhánh có quy mơ, lĩnh vực sản xuất, kinh doanh khác Việc bổ nhiệm phân công cán tín dụng cần phải dựa vào khả năng, thực lực người, đồng thời có kết hợp chặt chẽ, hợp tác giúp đỡ lẫn để phát huy trình độ, kinh nghiệm mạnh cán nhằm đạt hiệu công tác thẩm định Việc phân công công tác phải gắn chặt với trách nhiệm cán thẩm định kết dự án người đảm nhiệm trách nhiệm cán thẩm định ngày nâng cao Chi nhánh nên quy định chi tiết, cụ thể trách nhiệm quyền lợi cán kết thẩm định dự án đầu tư, thực chuyên môn hóa cơng tác, tách phận thẩm định khỏi tín dụng thân nghiệp vụ thẩm định phải chun mơn hóa theo ngành, lĩnh vực kinh tế thời hạn dự án Ngoài nhằm khắc phục rủi ro đạo đức thông tin không cân xứng, chi nhánh cần tăng cường thông tin nội thu thập thơng tin bên ngồi Trong trình thẩm định dự án cần thẩm định uy tín, khả tài khách hàng Trong thực tế, cịn nhiều khách hàng cung cấp thơng tin khơng thức, khơng đầy đủ cơng tác thẩm định chi nhánh chủ yếu dựa 56 báo cáo tài khách hàng việc cần khắc phục Để đánh giá tính hiệu dự án cần đánh giá phương án động, tình xảy ra, sở so sánh đánh giá độ nhạy dự án để xem xét định cho vay 3.2.7 Hoàn thiện hệ thống chấm điểm tín dụng Bất kì ngân hàng có hệ thống chấm điểm xếp hạng tín dụng khách hàng q trình thẩm định tài khách hàng Việc cần thực thường xuyên cẩn thận sở để đánh giá khách hàng, từ ngân hàng quản lý khoản tín dụng cách hiệu quả, hạn chế tối đa rủi ro xảy Đây yêu cầu bắt buộc xác định tín dụng khách hàng, phương pháp để lượng hóa rủi ro khách hàng thơng qua q trình đánh giá thang điểm Ngồi thơng tin khách hàng cung cấp, cán tín dụng cần chủ động thu thập thông tin từ nhiều nguồn khác từ chủ nợ, khách hàng doanh nghiệp, nhà cung cấp, quan thuế để đưa đánh giá Dựa đánh giá khách quan này, cán tín dụng tiến hành thường xuyên xếp hạng tín dụng cho khách hàng Q trình cần thực đồng nhất, nghiêm túc thường xuyên để tránh việc ngân hàng biết thông tin chậm thông tin dẫn tới rủi ro xảy Đối với doanh nghiệp có thuộc khu vực đầu tư nước ngoài, tiêu đánh giá xếp hạng doanh nghiệp phải bổ sung khả tham chiếu đến tình hình tài hoạt động chủ đầu tư nước ngồi Đối với khách hàng cơng ty cổ phần thực niêm yết thị trường chứng khốn xu hướng biến động thị giá cổ phiếu xem tiêu tham chiếu xếp hạng doanh nghiệp 3.2.8 Sử dụng cơng cụ tín dụng phái sinh Hiện tại, giới, việc sử dụng cơng cụ tài Forwards, Options Swaps vào phòng ngừa hạn chế rủi ro tín dụng phổ biến cơng cụ cịn hạn chế áp dụng Việt Nam Ở Việt Nam, hệ thống NHTM 57 nói chung NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đơng Hà Nội nói riêng chủ yếu áp dụng biện pháp truyền thống để phịng ngừa rủi ro tín dụng, xử lý nợ xấu nợ tiềm ẩn rủi ro Đó thu trực tiếp khách hàng, sử dụng quỹ dự phòng rủi ro, cho thuê tài sản bảo đảm hay sử dụng nguồn tái cấp vốn Nhà nước, giãn nợ Để quản trị RRTD tốt, ngân hàng thương mại Việt Nam NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội cần tập trung nghiên cứu sản phẩm phái sinh thị trường tiền tệ, thị trường ngoại hối thị trường hàng hóa, dần đưa vào sử dụng cung cấp cơng cụ phái sinh để phịng ngừa rủi ro Thêm vào đó, cần tăng cường cơng tác quan hệ quốc tế nhằm học hỏi kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng từ ngân hàng khác từ nước tân tiến giới 3.2.9 Công tác đào tạo cán Con người từ trước đến nhân tố cốt lõi hoạt động sản xuất kinh doanh Tất hoạt động kinh doanh NHTM người vận hành, nên vấn đề đầu tiên, quan trọng quản trị rủi ro nâng cao chất lượng nguồn nhân lực Yếu tố người đóng vai trị quan trọng, định đến chất lượng tín dụng, chất lượng dịch vụ, hình ảnh ngân hàng quy trình, hệ thống hay khách hàng người định tất Vì việc lựa chọn người có lực, có kinh nghiệm, có kỹ giao tiếp tốt, biết xử lý tình nhanh có đạo đức nghề nghiệp giảm bớt rủi ro hoạt động kinh doanh ngân hàng Điều nói lên rằng, chi nhánh Đông Hà Nội phải tập trung làm tốt công tác quản trị nguồn nhân lực Để phù hợp với thực tiễn nay, chi nhánh cần làm tốt công việc sau: - tuyển dụng cán bộ, cần theo thông lệ quốc tế, dựa cấp chuyên môn kết hợp với kinh nghiệm thực tiễn làm việc - bố trí đánh giá cán bộ: Bố trí cán có lực, có trình độ chun mơn có phẩm chất đạo đức tốt thay dần cán thiếu kiến thức, thiếu động thiếu tinh thần trách nhiệm Bố trí nhân lực phù hợp với mục 58 phù hợp tránh tình trạng tải cho cán để chất lượng công việc đảm bảo - Ve vấn đề đào tạo, bồi dưỡng cán bộ: Khơng ngừng nâng cao trình độ chuyên môn cho cán Ngân hàng thông qua khóa học ngắn hạn nhằm xây dựng đội ngũ cán có lực thể qua mặt sau: đào tạo có hệ thống, am hiểu, có kiến thức phong phú thị trường, đặc biệt lĩnh vực tham gia vào đầu tư vốn, nắm vững văn pháp luật có liên quan đến hoạt động tín dụng Phải tạo điều kiện quan tâm mức việc đào tạo từ đến chuyên sâu nghiệp vụ cụ thể, cập nhật kiến thức nghiệp vụ, tập huấn quy định pháp luật tập quán thông lệ quốc tế mới, thông qua hình thức đào tạo như: đào tạo dựa công việc ngày (đào tạo chỗ), gửi cán đào tạo (đào tạo tập trung toàn hệ thống theo khu vực), đào tạo thông qua chương trình học mạng Internet Ngồi ra, cán tín dụng phải có đạo đức, liêm khiết, trung thực có trách nhiệm Như vậy, để tạo đội quân tinh nhuệ nhất, có khả đối mặt với phức tạp kinh tế thị trường tạo thu nhập cao, Ngân hàng cần phải sàng lọc đội ngũ có, bổ sung cán thường xuyên có kế hoạch bồi dưỡng, nâng cao chất lượng toàn diện - chế độ đãi ngộ, thưởng phạt: cần có chế độ đãi ngộ xứng đáng lương, 59 thường sách điều hành kinh tế phủ hoạt động doanh nghiệp kinh tế phải đối diện với rủi ro mang tính vĩ mơ, ngồi tầm kiểm sốt doanh nghiệp, lại ảnh hưởng mạnh mẽ đến tồn phát triển doanh nghiệp Đối với NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đông Hà Nội, tồn phát triển khách hàng, doanh nghiệp kinh tế tảng để nâng cao hiệu công tác hạn chế rủi ro hoạt động kinh doanh, tảng bền vững khoản ngân hàng Do vậy, để nâng cao hiệu việc hạn chế rủi ro khoản ngân hàng, Chính phủ cần tiếp tục đảm bảo tính ổn định kinh tế, cụ thể: (i) Kiểm soát khắc phục nhanh yếu tố tiềm ẩn gây ổn định kinh tế vĩ mơ, bình ổn giá mặt hàng chiến lược thuộc phạm vi quản lý giá Chính phủ bình ổn mặt giá nói chung; (ii) Theo dõi điều hành chặt chẽ cán cân toán tổng thể, cân đối tiền hàng, kiểm soát hạn chế nhập siêu, bội chi ngân sách; (iii) Điều hành sách kinh tế vĩ mô đồng phối hợp với sách tiền tệ cách linh hoạt, chủ động để nhằm mục đích cuối ổn định tiền tệ, kiểm soát lạm phát, điều tiết tỷ giá theo hướng linh hoạt nhằm phát huy lợi xuất mà không để hoạt động nhập gặp khó khăn Chính phủ cần hồn thiện hệ thống pháp lý ngân hàng theo xu hướng hội 60 NH khác Trong thực Luật bảo hiểm tiền gửi, cần nghiên cứu đề xuất Quốc hội tiếp tục nâng mức bảo hiểm tiền gửi khách hàng NH Bởi lẽ, việc nâng mức tiền gửi bảo hiểm làm cho người gửi tiền yên tâm với tình trạng rút tiền hàng loạt Điều giúp NHTM ổn định nguồn tiền gửi, xảy tình trạng căng thẳng khoản Xây dựng NHTW độc lập đủ mạnh: nâng cao vị tính độc lập NHNN với Chính phủ Có NHNN đưa định điều hành sách tiền tệ cách nhanh chóng, nhằm tác động đến kinh tế cách kịp thời mang lại hiệu cao NHNN nâng lên mức “Độc lập việc sử dụng công cụ điều hành” phục vụ cho mục tiêu mà Quốc hội Chính phủ đề ra, điều dung hịa mối quan hệ Về lâu dài hệ thống tài - tiền tệ hướng theo đường phát triển chung kinh tế Việt Nam, giai đoạn ngắn hạn NHNN có định tức thời mạnh dạn để bảo đảm thị trường tài quay điểm cân nhanh chóng, thiệt hại trước biến cố xảy Tiếp tục thực chặt chẽ, có hiệu đề án tái cấu hệ thống ngân hàng Việt Nam theo mục tiêu đề Chính phủ cần kiên xử lý NHTM yếu kém, khôi phục lực cạnh tranh hệ thống ngân hàng giúp thúc đẩy kinh tế nhanh hồi phục 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà nước Một là, nâng cao chất lượng quản lý điều hành: NHNN đóng vai trị quan điều hành, quản lý vĩ mơ lĩnh vực tiền tệ tín dụng Vì NHNN cần nâng cao vai trò định hướng quản lý tư vấn cho NHTM thông qua việc thường xun tổng hợp, phân tích thơng tin thị trường, đưa nhận định dự báo khách quan, mang tính khoa học, đặc biệt có liên quan tới hoạt động tín dụng để NHTM có sở tham khảo, định hướng việc hoạch định sách tín dụng cho vừa đảm bảo phát triển hợp lý, vừa phòng ngừa rủi ro 61 định chặt chẽ trách nhiệm NHTM việc tuân thủ quy chế cho vay bảo đảm tiền vay, hạn chế bớt thủ tục pháp lý phức tạp, gây khó khăn cho NHTM Bên cạnh NHNN cần xây dựng hồn thiện định chế cơng cụ bảo hiểm tín dụng để NHTM áp dụng cách chuẩn xác, kịp thời như: bảo hiểm tiền vay, quyền chọn tín dụng công cụ phái sinh khác, đồng thời tổ chức đào tạo, hướng dẫn nghiệp vụ để giúp NHTM vừa đa dạng hóa sản phẩm tín dụng, vừa phịng ngừa, phân tán rủi ro hoạt động tín dụng Hai là, tăng cường tra hoạt động tín dụng ngân hàng Cơng tác tra hoạt động tín dụng cần thực thường xuyên nâng cao trình độ đội ngũ tra viên để có khả phát kịp thời sai sót, xu hướng lệch lạc phân tích tín dụng để đạo phịng ngừa, chỉnh sửa khắc phục cách triệt để Quá trình tra cần phịng ngừa xu hướng cạnh tranh khơng lành mạnh, bng lỏng điều kiện tín dụng dẫn đến nguy rủi ro hoạt động tín dụng không ngân hàng mà hệ thống Ba nâng cao chất lượng trung tâm thơng tin tín dụng Một phận NHTM sử dụng trung tâm thơng tin tín dụng CIC Và điều kiện cần thiết để thực quản lý rủi ro tốt hệ thống thơng tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Chất lượng thơng tin ngày cao rủi ro kinh doanh tổ chức tín dụng ngày giảm Thơng tin tín dụng phải đầy đủ kịp thời, bên cạnh cần trọng đối đại hóa trang thiết bị hệ thống Cán làm công tác quản lý mạng CIC cần am hiểu cơng nghệ, khả thu thập thơng tin, phân tích tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp Hiện nay, ngân hàng chưa có hợp tác tích cực với CIC chủ yếu giữ bí mật thơng tin khách hàng để cạnh tranh NHNN cần phải có biện pháp 62 dụng từ CIC tài liệu bắt buộc phải có trình thẩm định cho vay Bốn xây dựng tiêu trung bình ngành Các tiêu trung bình ngành quan trọng để làm tiêu chuẩn cho kết phân tích, đánh giá khách hàng đắn từ giảm thiểu rủi ro tín dụng Do kiến nghị NHNN quan phối hợp xây dựng tiêu trung bình ngành Năm phối hợp với Bộ tài hồn thiện ban hành hệ thống kế toán theo chuẩn mực kế toán quốc tế (IAS) Xây dựng giải pháp hồn thiện phương pháp kiểm sốt kiểm tốn nội tổ chức tín dụng phù hợp với chuẩn mực quốc tế Hoàn thiện hệ thống giám sát ngân hàng theo hướng: nâng cao chất lượng phân tích tình hình tài hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tiềm ẩn hoạt động tổ chức tín dụng, phát triển thống cơng thức giám sát khách hàng sở lý luận thực tiễn, xây dựng cách tiếp cận hoạt động đánh giá chất lượng quản lý rủi ro nội tổ chức tín dụng Triển khai mạnh nghiệp vụ phòng ngừa rủi ro thị trường tiền tệ như: quyền chọn, hoán đổi, kỳ hạn, tương lai 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam Tăng vốn, bao gồm: vốn tự có cấp cấp 2, mua lại ngân hàng yếu kém, ký hợp đồng thỏa thuận hỗ trợ ngân hàng Tái cấu trúc lại vốn huy động theo hướng tăng nhanh phát hành giấy tờ có giá (kỳ phiếu, chứng tiết kiệm, trái phiếu), loại bỏ danh mục khoản đầu tư không hiệu quả, nâng cao chất lượng tín dụng Hồn thiện hệ thống xếp hạng nội làm sở cho chi nhánh thực tốt việc phân loại nợ góp phần quản lý tốt rủi ro Xây dựng chiến lược tăng trưởng tín dụng, phân theo đối tượng khách hàng, khu vực, ngành, phát triển sách khách hàng dựa vào việc đánh giá, phân loại khách hàng Trong thời điểm nay, mà phủ NHNN thường xuyên định, nghị nhằm hồn thiện hệ thống hoạt động ngân hàng NHNo&PTNT Việt Nam cần đạo, hướng dẫn cụ thể, kịp thời chủ trương, sách để chi nhánh thực hiệu hoạt động ngân hàng 63 cách đồng bộ, kịp thời để chi nhánh áp dụng cách tốt Ngồi chi nhánh cần phải tạo mơi trường thể chế nội minh bạch lành mạnh, hiệu quả; xây dựng mối liên kết hỗ trợ chi nhánh, phịng ban, thường xun có trao đổi thơng tin chi nhánh Ngồi kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam cần mở thêm lớp đào tạo, chia sẻ kiến thức để cán tín dụng có chun mơn nghiệp vụ hồn thiện Nâng cao trình độ cán tín dụng, mở rộng đa dạng hóa nguồn huy động, nguồn thu đa dạng khách hàng Khi rủi ro tín dụng xảy ra, không giải cẩn thận, hệ thống Ngân hàng ngày suy yếu Tuy nhiên, vấn đề đơn giản, cần có giải pháp đúng, kịp thời để xử lý Ngoài giải pháp mà chi nhánh thực hiện, cịn có giải pháp khác áp dụng vào nhiều tình khác - Xử lý cách khai thác tài sản đảm bảo nợ vay - Thành lập công ty quản lý nợ, khai thác tài sản chấp - Thành lập trì hoạt động tổ chức thu nợ - Xử lý cách khai thác người vay, tác động đến khả tạo thu lợi tức người vay - Yêu cầu phá sản doanh nghiệp - Khởi kiện 64 KẾT LUẬN CHƯƠNG Như vậy, từ việc làm rõ sở lý luận kết hợp sâu vào phân tích tình hình tín dụng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT chi nhánh Đông Hà Nội, tác giả thấy số hạn chế, bất cập mà chi nhánh gặp phải Từ đó, tác giả đưa số giải pháp nhằm khắc phục tình hình dựa quan điểm cá nhân tầm hiểu biết sau nghiên cứu Xuyên suốt luận văn, tác giả nhiều lần nhấn mạnh ảnh hưởng rủi ro tín dụng tầm quan trọng cơng tác hạn chế RRTD Đây vấn đề mà chi nhánh toàn hệ thống ngân hàng cần phải chung tay giải để hoạt động ngân hàng vững chắc, mang lại lợi ích kinh tế cho thân Agribank, cho nước nhà Đối với giải pháp đưa ra, có giải pháp nằm tầm kiểm sốt quản lý chi nhánh, có giải pháp nằm tầm định chi nhánh mà phụ thuộc vào hội sở Tuy nhiên, chi nhánh Đơng Hà Nội cần quan tâm nghiên cứu đưa ý kiến khuyến nghị lên hội sở phát triển chi nhánh với toàn hệ thống ngân hàng Agribank thống nhất, gắn bó chặt chẽ với 65 KẾT LUẬN Như hoạt động sản xuất kinh doanh khác, hoạt động NHTM nói chung NHNo&PTNT VN - Chi nhánh Đơng Hà Nội nói riêng phát triển mạnh trở thành thành phần quan trọng việc cung cấp vốn cho trình sản xuất kinh doanh kinh tế Hoạt động tín dụng Ngân hàng vừa đem lại lợi nhuận vừa tiềm ẩn rủi ro Trong hoàn cảnh kinh tế tại, vấn đề rủi ro tín dụng vấn đề lớn nhạy cảm kinh tế nói chung hoạt động thân ngân hàng nói riêng Người ta ví kinh doanh rủi ro hai bàn cân cân Nếu kinh doanh tốt mà quản trị rủi ro không tốt hoạt động kinh doanh đến cuối khơng mang lại hiệu ngược lại Do vậy, việc hạn chế RRTD hoạt động tín dụng NH điều trọng yếu Dựa sở lý luận RRTD giải pháp hạn chế RRTD, luận văn sâu nghiên cứu thực trạng nguyên nhân RRTD công tác hạn chế RRTD chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Hà Nội Trong q trình sâu tìm hiểu, nghiên cứu, tác giả kết hợp lý luận khảo sát thực tế hoạt động tín dụng chi nhánh với mục đích đưa số kiến nghị với hy vọng góp phần giúp giải vướng mắc nhằm nâng cao chất lượng tín dụng hoạt động kinh doanh đơn vị Tuy nhiên, số kiên nghị nằm tầm định chi nhánh Tác giả đề xuất kiến nghị NHNo&PTNT Việt Nam, Ngân hàng Nhà nước Việt Nam Chính phủ để hỗ trợ cho tăng trưởng tín dụng bền vững chi nhánh Hy vọng sở biện pháp thực với định hướng giải pháp mới, Chi nhánh NHNo&PTNT Đơng Hà Nội có bước tiến mạnh mẽ công tác đầu tư Ngân hàng thương mại”, TạpTÀI chí Ngân LIỆUhàng, THAM số 9/2011, KHẢO Hà Nội 14.Việt Trần Huy Hoàng (2010), Quản trị ngân hàng, Nxb Lao động - Xã hội, Hà Tiếng 2010.Anh (2013), Hoạt động kinh doanh ngân hàng, Nxb Phương Đông, Nội, Bùi Diệu 15 Thông tư 2013 39/2016/TT-NHNN ngày 30/12/2016 Thống đốc Ngân hàng TP.HCM, Nhà Báo cáo hoạt động kinh doanh 2014 - 2016, Ngân hàng Nông nghiệp phát nước [1], trg Việt Nam - chi nhánh Đông Hà Nội, trg 27 - 39 triển nông thôn 16 http://doc.edu.vn Cấn Văn Lực (2012), Đề tài: ‘‘Thực trạng quản lý rủi ro tín dụng theo thơng 17 http://www.futurebankers.vn lệ 18 https://vi.wikipedia.org Basel II NHTM Việt Nam khuyến nghị”, đề tài nhánh thuộc đề tài Tiếng Anh cấp 19 Basel Committee Banking Supervision Principal for the ngành NH năm 2012on TS Cấn Văn Lực làm chủ(2000), nhiệm, Hà Nội of Credit Risk Management David Begg (2001), Ngân hàng thương mại, Nxb Thống kê, Hà Nội, 2001 20 Committee Supervision (2006) Internatinal Convergence of Basel Đinh Thu Hương on Banking Phan Đăng Lưu (2014), “Hồn thiện mơ hình tổ chức Capital Measurement and Capital Standards - Revised Framework quản Comprehensive Version, BIS, Basel, Cases, & Son, Inc, trị rủi ro tín dụng Agribank nhằmSwitzerland nâng cao lựcJohnwiley cạnh tranh hội Australia nhập 21 Basel Committee on hàng, Banking Supervision quốc tế”, Tạp chí Ngân số 5/2014, Hà Nội.(2006), The IRB Use Test: Baselquản Committee Newsletter No.9; Bernd E Background Đỗ Thị Kimand HảoImplementation, (2005), Giải pháp lý rủi ro lãi suất Ngân hàng & Nông Robert R (2010) Thenông Basel II Risk - Estimation, Validation, Stress nghiệp phát triển thôn Việt Parameters Nam with Applications Loan(2014), Risk Management, Springer Tesing NGND-PGS-TS Tơ NgọctoHưng Giáo trình Tín dụng ngân hàng 22 R.SHà Guill (2000),“A assessing risk“Việc in depository Chrinko Hoàng Huy (2012), đề tàiframework nghiên cứufor khoa học cấpcredit ngành: áp dụng tiêu chuẩn an toàn hoạt động kinh doanh quản trị rủi ro theo thông lệ quốc tế hệ thống ngân hàng Việt Nam: Thực trạng giải pháp”, NHNN Việt Nam, tháng 10/2012, Hà Nội KPMG International (2007), Tài liệu hội thảo quản trị rủi ro ngân hàng Hà Nội 10 Lê Thanh Tâm, Phạm Bích Liên, Nguồn: http://baevietluat.vn, Quản trị rủi ro ... VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH ĐƠNG HÀ NỘI 2.1.1 Q tr? ?nh h? ?nh th? ?nh phát triển Ngân hàng nông nghiệp phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nh? ?nh Đông Hà Nội Ngân hàng Nông nghiệp Phát. .. trạng rủi ro tín dụng NHNo&PTNT - Chi nh? ?nh Đông Hà Nội Chương 3: Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng NHNo&PTNT - Chi nh? ?nh CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ TÍN DỤNG VÀ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG...NGÂN HÀNG NH? ? NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRẦN ĐỨC VINH GIẢI PHÁP HẠN CHẾ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG NÔNG NGHIỆP VÀ PHÁT TRIỂN NÔNG THÔN VIỆT NAM - CHI NH? ?NH ĐÔNG HÀ