1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Chất lượng tín dụng tại ngân hàng thương mại cổ phần quân đội chi nhánh nam định,luận văn thạc sỹ kinh tế

122 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 122
Dung lượng 419,36 KB

Nội dung

_ ∣a NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG —oOo— TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN QN ĐỘI CHI NHÁNH NAM ĐỊNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ HÀ NỘI - 2020 ⅛ ⅛ NGÂN HÀNG NHÀ NƯỚC VIỆT NAM BỘ GIÁO DỤC ĐÀO TẠO HỌC VIỆN NGÂN HÀNG -oOo - TRẦN THỊ PHƯƠNG LIÊN CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CƠ PHẦN QUÂN ĐỘI CHI NHÁNH NAM ĐỊNH Chuyên ngành: Tài - Ngân hàng Mã số: 8340201 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LÊ VĂN LUYỆN HÀ NỘI - 2020 i LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan luận văn cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập em Các tư liệu, tài liệu sử dụng luận văn có nguồn dẫn rõ ràng, kết nghiên cứu trình lao động trung thực em TÁC GIẢ LUẬN VĂN Trần Thị Phương Liên ii LỜI CẢM ƠN Đầu tiên em xin chân thành cảm ơn PGS.TS Lê Văn Luyện, Học viện Ngân hàng tận tình hướng dẫn, giúp đỡ em hoàn thành Luận văn tốt nghiệp Em xin cảm ơn thầy giáo khoa sau đại học, Học viện ngân hàng dạy dỗ đào tạo giúp đỡ em q trình học tập trường Để hồn thành báo cáo nhờ vào góp ý, tài liệu thực tế cần thiết thông tin sát thực cán Ngân hàng Quân đội - Chi nhánh Nam Định Em xin chân thành cảm ơn cán bộ, nhân viên ng n hàng đ tận tình hướng dẫn em thực tập làm khóa luận Do thân cịn nhiều hạn chế nên Luận văn em s ẽ không tránh kh i sai sót Em k nh mong thầy góp để khóa luận em hoàn thiện iii MỤC LỤC CHƯƠNG I: NHỮNG LÝ LUẬN CHUNG VỀ TÍN DỤNG VÀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 1.1 TỔNG QUAN VỀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG 1.1.1 Khái niệm vai trò tín dụng ngân hàng .5 1.1.2 Đặc điểm t ín dụng ngân hàng .6 1.1.3 Các nguyên tắc t ín dụng ngân hàng 1.1.4 Các hình thức cấp tín dụng ngân hàng thương mại .9 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng ng ân hàng thương mại 12 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng ngân hàng thương mại 15 1.3 KINH NGHIỆM CỦA MỘT SỐ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI VỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG VÀ BÀI HỌC CHO CHI NHÁNH MB NAM ĐỊNH 36 1.3.1 Kinh nghiệm s ố Chi nhánh ngân hàng 36 1.3.2 Bài học kinh nghiệm cho Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Nam Định 40 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 40 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH .41 NAM ĐỊNH 41 2.1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 41 2.1.1 Quá trình hình thành phát triển NHTM Cổ phần Quân đội - Chi nhánh Nam Định 41 2.1.2 Cơ cấu tổ chức 42 2.1.3 Tình hình kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân iv đội - Chi nhánh Nam Định 44 2.2 THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN Đ ỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 53 2.2.1 Chất lượng tín dụng MB Nam định xét theo tiêu chí định tí nh 53 2.2.2 Chất lượng tín dụng MB Nam định xét theo tiêu chí định lượng 57 2.3 NHẬN XÉT CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 75 2.3.1 Những kết đạt 75 2.3.2 Những tồn hạn chế 76 2.3.3 Những nguyên nhân hạn chế .78 KẾT LUẬN CHƯƠNG 80 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỌI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 81 3.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH .82 3.2.1 Ngăn ngừa, xử lý khoản nợ hạn, nợ xấu .82 3.2.2 Tăng cường kiểm tra, tra hoạtđộng tín dụng .83 3.2.3 Tăng cường kiểm tra, giám sát cho vay .84 3.2.4 Thúc đẩy hoạt động marketing 85 3.2.5 Nâng cao chất lượng cán tín dụng 85 3.2.6 Cải thiện, nâng cao khả thu thập thông tin khách hàng 89 3.3 CÁC ĐIỀU KIỆN ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI PHÁP 90 3.3.1 Kiến nghị với Nhà Nước 90 v vi 3.3.2 Kiến nghị với Ng ân hàng Nhà Nước Việt Nam .96 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT 3.3.3 Kiến nghị với Ng ân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội 99 KẾT LUẬN CHƯƠNG 101 KẾT LUẬN 102 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 104 TỪ VIẾT TẮT NGUYEN NGHĨA CBTD DNVVN DPRR Cán tín dụng Doanh nghiệp vừa nhỏ Dự phò ng rủi ro DVKH Dịch vụ khách hàng KHCN KHDN Khách hàng cá nhân Khách hàng doanh nghiệp MB (Military bank) Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội NHTM NHNN Ngân hàng thương mại Ngân hàng Nhà nước TMCP Thương mại cổ phần TCKT Tổ chức kinh tế TDNH TSDB T í n dụng Ng ân hàng Tài sản đảm bảo XLRR Xử lý rủi ro vii DANH MỤC SƠ ĐỒ, BẢNG, BIỂU SƠ ĐỒ: Sơ đồ 1: C cấu tổ chức MB Chi nhánh Nam Định 42 BẢNG: Bảng 1: Nguồn vố n huy động Chi nhánh MB Nam Định 45 Bảng 2: C cấu vốn huy động theo kỳ hạn .46 Bảng 3: Doanh s ố cho vay chi nhánh Nam Định .48 Bảng 4: Dịch vụ toán Chi nhánh Nam Định 49 Bảng 5: Bảng kết hoạt động kinh doanh Chi nhánh Nam Định .52 Bảng 6: Kết khảo sát ý kiến khách hàng hoạt động tín dụng 54 Bảng 7: Doanh s ố cho vay theo kỳ hạn đố i tượng 57 Bảng 8: Doanh số thu nợ c cấu dư nợ theo kỳ hạn đối tượng 60 Bảng 9: Tổng dư nợ cấu dư nợ theo kỳ hạn đố i tượng 63 Bảng 2.10: Hiệu suất sử dụng vố n 66 Bảng 11: Tỷ lệ nguồn vốn ngắn hạn sửdụng vay dài hạn 66 Bảng 12: Vịng quay vốn tín dụng 67 Bảng 2.13: Lợi nhuận từ hoạt động tín dụng 68 Bảng 14: Tỷ lệ nợ hạn nợ xấu 69 Bảng 15: Trích lập dự phịng rủi ro tín dụng 72 Bảng 16: Tỷ lệ trí ch lập dự phịng rủi ro tín dụng .73 Bảng 17: Sử dụng dự phị ng rủi ro tín dụng 74 Bảng 18: Tỷ lệ TSĐB/Dư nợ cho vay 75 BIỂU ĐỒ: Biểu đồ 1:Doanh số cho vay giai đoạn 2017 - 2019 .48 Biểu đồ 2:Doanh s ố cho vay theo kỳ hạn giai đoạn 2017 - 2019 59 Biểu đồ 3:Doanh s ố cho vay theo đố i tượng giai đoạn 2017 - 2019 .60 92 hàng TMCP liệu có tự xác định giá trị thị trường khoản nợ hay không hay giá thỏ a thuận bên mua bán liệu có xem giá thị trường khơng Như vậy, Chính phủ nên có hướng dẫn cụ thể liên quan đến hợp đồng bảo đảm liệu có thỏa thuận việc bên nhận bảo đảm đồng ý cho Ngân hàng TMCP có quyền thu giữ TSDB khoản nợ xấu trường hợp xử lý TSDB theo quy định pháp luật Trong đó, định nghĩa rõ thỏ a thuận quyền thu giữ TSDB theo hợp đồng bảo đảm nào, từ để có c sở cho ng n hàng áp dụng theo đ ng quy định Phát triển thị trường mua bán nợ cạnh tranh Kinh nghiệm từ qu c gia phát triển cho thấy việc mua, bán nợ biện pháp chủ yếu để thoát khỏ i khủng hoảng Ngân hàng TMCP Việt Nam, việc xử lý nợ xấu giúp ổn định tài chính, nâng cao sức cạnh tranh cho định chế tài Rất nhiều quản lý nhận xét khơng có thị trường mua - bán nợ Cơng ty quản lý nợ, khai thác tài sản s tiến tới độc quyền Dẫn đến hàng loạt vấn đề liên quan đến tính minh bạch, hiệu cáchoạt động, tiêu cực, Việc tăng cường phát triển thị trường mua - bán nợ s ẽ hướng tích cực nợ xấu coi “hàng hoá”, cách thức giúp tạo hạ tầng xã hội có điều kiện ứng phó với khủng hoảng nợ xấu tương lai gần Việc xử lý nợ xấu Việt Nam kết hợp xử lý nợ xấu tập trung phát triển thị trư ng mua - bán nợ để xã hội hoá nguồn cầu việc đầu tư nợ xấu Chính phủ cần có c chế thúc đẩy thị trư ng mua - bán nợ s cấp Vì khơng có chế tài NHNN để ép buộc NHTM cổ phần phải có trách nhiệm xử lý nợ xấu, họ để nợ xấu cách ì ạch ể giúp thị trư ng mua - bán nợ hình thành Việt Nam, Ch nh phủ cần tiếp tục phát triển công ty chuyên mua - bán 93 nợ, tài sản ứ đọng thành phần kinh tế Bên cạnh đó, phải có c chế sách vĩ mơ, hệ thố ng pháp luật tạo hành lang cho thị trường hoạt động trôi chảy thị trường khác Hiện nay, hành lang pháp lý để hoạt động thị trường mua bán nợ Việt Nam nhiều hạn chế, giới hạn chủ thể tham gia thị trường theo quy định pháp luật, việc phát mại tTSĐB gặp nhiều vướng mắc pháp lý hsyquyền trách nhiệm người mua bán nợ chưa quy định rõ ràng Bên cạnh VAMC có Cơng ty Mua bán nợ Việt Nam (DATC) thuộc quản lý Bộ Tài hoạt động cách tích cực Ngồi ra, có 28 cơng ty mua bán nợ (AMC) NHTM cổ phần nguồn lực bị hạn chế, hầu hết xử lý nợ nội cho ngân hàng mẹ Cùng với hạn chế lực, phương thức mua bán nợ cịn thiếu tính đa dạng Các công ty mua bán nợ thường áp dụng phương pháp mua bán nợ theo thỏa thuận dẫn đến thiếu tính linh hoạt Một s ố thị trường mua bán nợ nghĩa cần thiết thúc đẩy công tác xử lý, mua bán nợ xấu Điều Nghị 42 quy định NHTM cổ phần bán khoản nợ xấu TSBĐ cách công khai minh bạch theo quy định pháp luật giá bán phù hợp, cao thấp dư nợ gố c Tuy nhiên, việc bán nợ c ò n hạn chế NHTM chủ yếu bán nợ cho VAMC DATC Trong thị trường mua bán nợ nghĩavà hoạt động hiệu chưa hình thành Tại Quyết định 1058, Bộ Tài giao nhiệm vụ nghiên cứu khuôn khổ pháp lý liên quan đến hoạt động mua, bán nợ doanh nghiệp; hình thành quản lý thị trường mua - bán nợ; NHNN phố i hợp với Bộ Tài để triển khai nhiệm vụ nêu Hơn nữa, NHNN tiếp tục (i) rà sốt; sửa đổi; bổ sung hồn thiện khuôn khổ pháp lý, tạo điều kiện thuận lợi cho VAMC tiến hành xử lý nợ xấu cách hiệu giai 94 đoạn tiếp theo; (ii) tạo điều kiện thuận lợi đạo Ngân hàng TMCP triển khai công tác mua bán - nợ để xử lý cách dứt điểm khoản nợ xấu Chứng khốn hóa nợ xấu Chính phủ cần chứng khốn hóa khoản nợ khó địi theo hai phương pháp: - Phương pháp thứ nhất: Trong trường hợp doanh nghiệp có lịch sử quản trị doanh nghiệp tốt, gặp khó khăn việc trả nợ gố c hay dự án đầu tư giai đoạn triển khai chưa vào hoạt động nghĩ tới phương án chuyển phần nợ gố c thành trái phiếu trung hạn, điều giúp hỗ trợ khoản giúp doanh nghiệp tồn phát triển - Phương pháp thứ hai: chuyển hoá nợ hạn nợ xấu thành cổ phần (hay c ò n gọi chứng khốn hóa nợ xấu) Bên cạnh đó, chuyển hố vị ngân hàng thương mại chủ nợ thành cổ đông lớn nắm phần lớn cổ phần (nếu nhận thấy khả tồn phát triển doanh nghiệp sau tái cấu trúc) Tuy nhiên, để thực việc chứng khoán hóa khoản nợ xấu, TSDB cho loại chứng khốn phải mang tính khoản cao Theo đó, ngân hàng chuyển đổi vị từ người cho vay thành người sở hữu doanh nghiệp, hay trở thành nhà đầu tư doanh nghiệp Trong năm gần đây, nhờ việc c chế cụ thể hoá, việc doanh nghiệp chào bán cổ phiếu để hoán đổi khoản nợ chủ nợ nhận quan tâm hơn, gần nhất Nghị định s ố 60/2015/ND-CP sửa đổi, bổ sung s ố điều Nghị định s ố 58/2012/ND-CP ngày 20/7/2012 Chính phủ quy định chi tiết hướng dẫn thi hành s ố điều Luật Chứng khoán Luật sửa đổi, bổ sung s ố điều Luật Chứng khoán Tuy nhiên, việc xây dựng, triển khai thực chứng khốn hóa nợ xấu Việt Nam gặp phải 95 khó khăn định Trước hết vấn đề nguồn nhân lực - nhân tố mang tính chất s ống c ịn đố i với hoạt động tài nói chung việc ứng dụng kỹ thuật chứng khốn hóa nói riêng Hơn nữa, vấn đề đặt đố i với việc chứng khốn hóa khoản vay chấp bất động sản, khả xử lý phát sinh trình chứng khốn hố khó khăn Bởi kỹ thuật chứng khốn hóa khoản vay chấp bất động sản Ngân hàng TMCP, nguồn tài cho việc toán gố c, l ãi chứng khoán chủ yếu dựa vào khoản thu hồi nợ khách hàng vay, với c sở đảm bảo nhà cửa, bất động sản Bên cạnh đó, cần xác định rõ loại tài sản chứng khốn hóa, loại tài sản khơng bán cho nhà đầu tư nước ngồi Tăng trưởng tín dụng cách an toàn bền vững Một là, Ngân hàng nhà nước nên coi hạn mức tín dụng tiêu định hướng, cần điều chỉnh linh hoạt theo tình hình diễn biến kinh tế vĩ mơ, giai đoạn phức tạp bệnh dịch Điều hành t ín dụng cần hướng tới tăng trưởng bền vững Đố i với NHTM đạt chuẩn Basel theo quy định Thông tư s ố 41/2016/TT-NHNN, NHNN không cần thiết tiến hành giao hạn mức tín dụng, tiến tới bãi bỏ tiêu đố i với NHTM có tiêu nợ xấu 2% Hai là, Bộ Tài chính, Ng ân hàng Nhà nước thố ng trình Chính phủ cho phép Ngân hàng thương mại Nhà nước cổ phần hóa, hàng năm phép để lại cổ tức chia để tái đầu tư, đảm bảo mức tỷ lệ an tồn vốn theo thơng lệ quố c tế, từ đáp ứng tốt nhu cầu vốn tín dụng cho kinh tế Ba là, Bộ Tài nguyên Môi trường, Bộ Tư pháp Bộ Cơng an cần có văn cụ thể hướng dẫn liên quan đến việc thu giữ tài sản; bán tài sản; đăng ký tài sản thực nghĩa vụ thuế cho tài sản bán theo Nghị 96 s ố 42/2017/QH14 Quố c hội Cấp ủy, quyền địa phương cần đạo cách liệt quan chức c sở phố i hợp với NHTM địa phương xử lý tài sản siết nợ Bốn là, NHTM, chi nhánh NHTM cần cử cán có lực, có kiến thức, có kinh nghiệm tham gia công tác xử lý nợ xấu; chủ động, linh hoạt bán TSDB tiền vay thu hồi nợ xấu NHNN nên để ngân hàng tự điều chỉnh kế hoạch kinh doanh Các ngân hàng chủ động việc bảo đảm tỷ lệ an toàn vố n, số dư nợ huy động, tỷ lệ nợ xấu không 2% 3.3.2 Kiến nghị với Ngân hàng Nhà Nước Việt Nam Nâng cao lực xử lý nợ xấu cho VAMC Nhà nước can thiệp trực tiếp vào xử lý nợ xấu thông qua công ty mua, bán nợ việc xử lý công ty phải thực theo nguyên tắc thị trường Theo đó, tài sản đảm bảo, giá trị cịn lại cơng ty phải có c chế định giá phù hợp xác định theo giá thị trường thời điểm xử lý; nợ xấu mua lại với giá rẻ giá trị sổ sách doanh nghiệp ngân hàng quản trị khơng hiệu Ngồi ra, công ty mua, bán nợ tập trung mua khoản nợ khơng quan trọng, có tác động thúc đẩy kinh tế, tạo sức lan toả Theo kinh nghiệm hầu hết công ty quản lý tài sản nước Châu Á Inđônesia, Malaysia, Hàn Quố c Thái Lan, loại hình cơng ty cần trao cho s ố quyền đặc biệt để hoạt động cách dễ dàng như: cắt giảm s ố thủ tục pháp lý xử lý tài sản đảm bảo, không cần xin ý kiến bên vay trước ký kiểm nghiệm mua, bán khoản vay Hoạt động công ty mua, bán nợ quốc gia thực hiệu quả, nghĩa nợ xử lý triệt để, tránh tượng “đảo nợ” ngân hàng công ty mua, bán nợ, có c chế pháp lý để tài sản đảm bảo dễ dàng khoản 97 Do tính phức tạp khoản nợ xấu ngân hàng, bố i cảnh áp lực xã hội lớn vấn đề giải trình vấn đề đặt thành lập công ty mua, bán nợ trực thuộc NHNN hay Công ty mua, bán nợ quố c gia phải đủ quyền lực, hỗ trợ chuyên gia gi ỏ i lĩnh vực này, với bước hợp lý, với phát triển thị trường mua, bán nợ Việt Nam Kiến nghị với công ty mua bán nợ VAMC để xử lý nợ xấu VAMC cần đẩy mạnh việc tìm kiếm, khai thác danh sách khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt, khoản nợ hạch toán nội, ngoại bảng Ngân hàng TMCP, triển khai làm việc với Ngân hàng TMCP khác đố i tác, lựa chọn khoản nợ có tính khả thi việc xử lý sau mua để có c sở đề xuất VAMC thực mua khoản nợ theo giá trị thị trường; Xây dựng hệ thống thông tin khoản nợ xấu, TSBD để giới thiệu tới nhà đầu tư quan tâm, tạo tiền đề xây dựng môi trường trao đổi thông tin công khai, minh bạch nhằm nâng cao hiệu xử lý nợ; Thực số hóa tồn s ố khoản nợ mua trái phiếu đặc biệt; Kết nố i với Trung tâm Thơng tin tín dụng NHNN (CIC) nhằm xây dựng khai thác sở liệu nợ xấu, bổ sung hàng hóa cho thị trường mua bán nợ xấu; Nâng cao chất lượng hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một phận Ngân hàng TMCP sử dụng Trung tâm thơng tin tín dụng (CIC) Một điều kiện cần thiết để quản trị rủi ro t t hệ th ng thông tin phải đầy đủ, cập nhật, xác Thơng tin kinh tế khơng yếu tố cần thiết mà cịn vơ quan trọng đ i với hoạt động an toàn hệ th ng ngân hàng Thơng tin khơng xác hay bị “bóp méo” s ẽ gây khó khăn nhiều cho hoạt động quản lý, điều tiết giám sát NHNN c ng hoạt động kinh 98 doanh Ngân hàng TMCP Chất lượng thông tin cao rủi ro kinh doanh tín dụng Ngân hàng TMCP giảm Vì vậy, việc hồn thiện hoạt động Trung tâm thơng tin tín dụng cần thiết Bên cạnh đó, cần trọng đổi đại hoá trang thiết bị, thiết lập hệ thống cho việc thu thập cung cấp thơng tin tín dụng thơng suốt, kịp thời Ngồi ra, NHNN cần phải có sách tuyển chọn đào tạo cán làm công tác quản lý mạng CIC không am hiểu công nghệ thông tin khai thác thông tin qua mạng công cụ hỗ trợ khác mà cịn phải có khả thu thập, phân tích, tổng hợp đưa nhận định, cảnh báo thích hợp cho Ngân hàng TMCP tham khảo Tăng cường công tác tra, giám sát hệ thống ngân hàng Với mức độ ngày gia tăng phát triển hoạt động ngân hàng, đặc biệt hội nhập với kinh tế khu vực giới, việc tra giám sát c quan tra Ch nh phủ c ng c quan tra giám sát NHNN đóng vai trị quan trọng việc ổn định nâng cao CLTD đố i với hệ thố ng Thực tế thời gian qua công tác tra giám sát ng n hàng đ có nhiều đổi sau hệ th ng ng n hàng lâm vào khủng hoảng, nợ xấu tăng cao hoạt động tra giám sát ng n hàng c ng có nhiều bất cập chưa lư ng trước vấn đề trọng yếu để xảy sai phạm lớn s ng n hàng g y thất thoát lớn cho tài sản nhà nước cổ đông ng n hàng Nhiều tra đ phát sai phạm chậm trễ việc xử lý dẫn đến tình trạng ngân hàng lợi dụng việc lỏng lẻo công tác giám sát đặc biệt có chế cho tự tái cấu khắc phục khơng làm cải thiện tình hình ngân hàng tốt lên mà c ị n để xảy sai phạm trầm trọng việc xảy Ngân hàng TMCP Xây Dựng, Ngân hàng TMCP Đ ại Dương Việc tra giám sát hoạt động tất yếu nhằm tạo ổn định, bảo vệ hợp pháp 99 quyền lợi cho ngườIgửi tiền trì củng c ố l ò ng tin người dân đố i với ng ân hàng Trong thời gian tới để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng nói chung nâng cao hiệu tín dụng nói riêng hoạt động tra cần phải có đổi chất lượng với tra giám sát thường xuyên dựa quy định pháp luật 3.3.3 Kiến nghị với Ngân hàng Thương mại Cổ phần Quân đội Hoạt động giám sát kiểm tra nội Chi nhánh phải Ngân hàng TMCP Quân Đội tăng cường Việc kiểm tra, giám sát phải thực cách đồng từ trụ sở đến đơn vị Công tác kiểm tra cán có trách nhiệm thực thư ng xuyên, kịp th i toàn diện nhằm phát rủi ro tiềm ẩn kịp thời trình cho vay sau cho vay vốn Hơn nữa, việc kiểm tra, giám sát phải cụ thể hóa văn để đạo chi nhánh thực theo quy định công tác thực nhịp nhàng tránh tình trạng xảy cạnh tranh khơng lành mạnh ảnh hưởng đến tồn hệ thống Ngân hàng TMCP Qu n ội Ngân hàng cần theo dõi kế hoạch phát triển kinh tế xã hội đất nước nhằm đưa kế hoạch phát triển phù hợp với kế hoạch Bên cạnh đó, Ngân hàng TMCP Quân Đội cần ý việc đào tạo bồi dư ng cán Ng n hàng với nghiệp vụ, chuyên môn khác Việc đào tạo thực nước để trang bị đầy đủ kiến thức mở mang thêm cho cán công nhân viên nâng sức cạnh tranh Ngân hàng kinh tế ngày phát triển Ngân hàng đầu tư phát triển hoàn thiện chương trình IPCAS để triển khai cổng thông tin điện tử kết n i với khách hàng Hồn thiện xây dựng quy trình tín dụng: Tình hình thực quy 100 trình tín dụng Ngân hàng TMCP Quân Đội cho thấy cán tín dụng người chịu trách nhiệm hầu hết quy trình tín dụng từ bước tiếp nhận hồ s vay vốn, kiểm tra tính xác, đầy đủ hồ sơ; thẩm định phân tích đố i tượng cho vay; kiểm tra, giám sát việc sử dụng vốn đơn đốc khách hàng trả nợ Trong quy trình tín dụng mỗ i bước quan trọng; cán tín dụng thực theo hình thức, qua loa, khơng đầy đủ dẫn đến nhiều hậu xấu phát sinh nợ hạn, nợ xấu từ chất lượng tín dụng ngày giảm sút Công tác dự báo định hướng hoạt động t n dụng cho Chi nhánh giai đoạn khác cần Ngân hàng thực tốt nhằm tránh rủi ro phát sinh nợ xấu Chi nhánh khác Ngân hàng cần đa dạng hóa sản phẩm nhu cầu người dân ngày phức tạp tập trung phát triển thêm dịch vụ Tình hình cho thấy doanh nghiệp có thêm nhiều lựa chọn khác huy động vốn đầu tư sản xuất kinh doanh Chẳng hạn năm gần đây, bên cạnh vay tín dụng túy từ Ngân hàng, doanh nghiệp thơng qua thị trư ng chứng khốn thị trư ng chứng khốn thị trường tiềm huy động vốn hiệu Chính vậy, NHTM có Ngân hàng TMCP Quân Đội cần đa dạng thay đổi phư ng thức hoạt động tập trung phát triển dịch vụ ể thực chiến lược phát triển sản phẩm hiệu đ i h i Ng n hàng TMCP Qu n ội cần đội ng cán nghiên cứu thêm dịch vụ hệ th ng Ng n hàng khác nước giới có điều chỉnh cho phù hợp với điều kiện Ng n hàng 101 KẾT LUẬN CHƯƠNG Chương đã đưa định hướng nâng cao chất lượng tín dụng, Luận văn đưa nhóm giải pháp nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Nam Định thời gian đề xuất kiến nghị với Chính phủ; với Ngân hàng Nhà nước, Ngân hàng TMCP Quân đội; với khách hàng để đưa hoạt động kinh doanh Ngân hàng nói chung hoạt động kinh doanh chi nhánh Nam Định, đặc biệt hoạt động tín dụng thực tốt thời gian tới 102 KẾT LUẬN Trong năm qua hệ thống ngân hàng không ngừng lớn mạnh ngày thể rõ vai trò trụ cột kinh tế nước nhà Tuy nhiên bên cạnh thành tựu đạ c ịn tồn khó khăn, vướng mắc cần khắc phục Đó vấn đề nâng cao chất lượng t ín dụng ngân hàng Qua trình bày Luận văn ta thấy Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Nam Định từ đời gặt hái thành công định, dư nợ tín dụng liên tục tăng qua năm với c cấu nguồn ngày phù hợp đảm bảo thực chủ trương Nhà nước Bên cạnh thành tựu được, Chi nhánh vấp phải khó khăn chất lượng tín dụng để xảy tình trạng nợ q hạn hay nợ xấu, tổng dư nợ c ò n khiếm tố n so với Chi nhánh ngân hàng khác Trong năm tới Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Nam Định cần c ố gắng cơng triển khai hoạt động kinh doanh tìm biện pháp hữu hiệu n ng cao chất lượng t n dụng chi nhánh để hạn chế rủi ro tín dụng cách thấp đảm bảo hoạt động kinh doanh diễn thuận lợi an toàn tác động t ch cực đến kinh tế Tuy nhiên việc tổ chức thực việc nâng cao chất lượng t ín dụng việc làm đ n giản thực th i gian ngắn Vì liên quan đến nhiều mặt hoạt động Ngân hàng Để thành công cần có c gắng, n lực tồn thể cán bộ, công nhân viên Chi nhánh mà cần có quan tâm đạo kịp thời ngân hàng cấp c ng ngành hữu quan Trên c sở tổng hợp phương pháp nghiên cứu, với luận lý luận thực tiến, luận văn đ đưa s giải pháp n ng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng TMCP Quân đội - Chi nhánh Nam Định Tuy nhiên, kiến thức th i gian thực có hạn, luận văn s c n thiếu sót 103 Em mong đóng góp ý kiến Thầy, Cơ giúp em hồn thiện luận văn hồn thiện nhận thức thân 104 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 Ng ân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Duy Hoàng, Trần Xuân Hương (2005), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh Nguyễn ăng D n, Hoàng ức, Trần Duy Hoàng, Trần Xu n Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thố ng Kê, Thành ph Hồ Ch Minh Nguyễn ăng D n, Hoàng ức, Trần Duy Hoàng, Trần Xu n Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Thành ph Hồ Ch Minh Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Ch nh, Hà Nội Nguyễn Ninh Kiều (1998) Tiền tệ - Ngân hàng, NXB Thống kê, Hà Nội Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, (2017, 2018, 2019), Tài liệu báo cáo thường niên năm 2017, 2018, 2019 văn hành liên quan đến cơng tác tín dụng hệ thống Ngân hang TMCP Quân đội Nguyễn Trịnh Thắng (2010) “Nâng cao hiệu quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng Đầu tư Phát triển Việt Nam ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội 10 Ngân hàng Nhà nước, 21/01/2013 Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phịng NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI * X ʌ CỔ PHẦN QUÂN ĐỘI 105 106 Mã phiếu khảo sát: CHI NHANH NAM ĐỊNH rủi ro việc sử dụng dự phòng để xử lý rủi ro hoạt động tổ chức tín dụng, chi nhánh ngân hàng nước 11 PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), “Giáo trình Ngân hàng thương PHIẾU KHẢO KHÁCH mại ”, Nhà xuất thốngSAT kê, Hà Nội HÀNG HÀI LÒNG VỚI CHẤT 12 Dương Thanh (2012) “Nâng caoQUÂN chất lượng dụng LƯỢNG DỊCH VỤPhương CỦA NGÂN HÀNG ĐỘI tín - CHI ngân hàng nơng nghiệp phát triển nơng thơn nhánh Hồng Quốc Việt", NHÁNH NAM ĐỊNH Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thăng Long, Hà Nội K inh chào Anh/Chị! 13 Trần Thị Hà (2012) ‘‘Giải pháp nâng cao lượng tín dùng Xin phép mong Anh/Chị bớt chút thời gian góp ý kiến hoạt NIHTM cổ phần Ả Châu chi nhánh Thanh Xuân", Luận văn Thạc sĩ kinh tế, động dịch vụ MBBank - Chi nhánh Nam Định Thông tin Anh/Chị trao Học viện ng ân hàng, Hà Nội đổi giữ bi mật sử dụng cho mục ch giúp ngân 14 Nguyễn Mai Linh (2014) "Nâng cao chất lượng tín dụng Ngân hàng phục vụ Anh/Chị tốt tương lai hàng Nông nghiệp Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An Trân trọng cảm ơn! Hà Nội ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Anh/Chị vui l ị ng khoanh trị n đáp án chọn phát biểu bảng (vui lịng khơng để trống) STT Tiêu chí đánh giá L ãi suất cho vay Thủ tục vay vốn Thời gian giải hồ s vay Thái độ phục vụ nhân viên ngân hàng _Phản hồi Ị hàng _ khác Rất thấp Thấp Cao Rất cao Bình thường Rất đơn giản Đơn giản Bình thường Phức tạp Rất phức tạp Rất nhanh Nhanh Bình thường Chậm Rất chậm Rất nhiệt tình Nhiệt tình Bình thư ng Khơng nhiệt tình Q tệ T ốt Bình thường Khơng tốt Q tệ Bình thư ng Khơng hài lịng Rất khơng hài lịng Rất tốt Dịch vụ phi tin dụng Mức độ hài l òng khách hàng Rất hài long Hài lòng 107 Anh/Chị có hài l ịng với chất lượng dịch vụ MBBank - Chi nhánh Nam Định? Có Khơng Anh/Chị có cho việc định lựa chọn MBBank - Chi nhánh Nam Định giao dịch xác? Có Không Trong thời gian tới, Anh/Chị s ẽ tiếp tục sử dụng dịch vụ MBBank Chi nhánh Nam ịnh? Có lɪ Khơng Chưa rõ Ý kiến góp ý khác Ngoài nội dung trên, Anh/Chị c òn có ý kiến khác, vui l òng ghi rõ nhằm giúp MBBank - Chi nhánh Nam Định cải thiện, nâng cao chất lượng dịch vụ để đáp ứng nhu cầu khách hàng ngày tốt Xin chân thành cảm ơn giúp đỡ Anh/Chị! Mong Anh/Chị s ngày thấy hài l ng sử dụng dịch vụ MBBank - Chi nhánh Nam ịnh ... TRẠNG CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN Đ ỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 53 2.2.1 Chất lượng tín dụng MB Nam định xét theo tiêu chí định tí nh 53 2.2.2 Chất lượng tín dụng MB Nam. .. PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN QUÂN ĐỌI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH 81 3.1 ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG TMCP QUÂN ĐỘI - CHI NHÁNH NAM ĐỊNH ... tín dụng ngân hàng thương mại .9 1.2 CHẤT LƯỢNG TÍN DỤNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI 12 1.2.1 Quan niệm chất lượng tín dụng ng ân hàng thương mại 12 1.2.2 Các tiêu chí đánh giá chất lượng tín dụng

Ngày đăng: 30/03/2022, 22:44

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
3. Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Duy Hoàng, Trần Xuân Hương (2005), Tiền tệ Ngân hàng, NXB Thống Kê, Thành phố Hồ Chí Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiền tệ Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn Đăng Dờn, Hoàng Đức, Trần Duy Hoàng, Trần Xuân Hương
Nhà XB: NXB Thống Kê
Năm: 2005
4. Nguyễn ăng D n, Hoàng ức, Trần Duy Hoàng, Trần Xu n Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Tín dụng Ngân hàng, NXB Thố ng Kê, Thành ph Hồ Ch Minh Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tín dụng Ngân hàng
Tác giả: Nguyễn ăng D n, Hoàng ức, Trần Duy Hoàng, Trần Xu n Hương
Nhà XB: NXB Thố ng Kê
Năm: 2005
6. Nguyễn Thị Mùi (2008), Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại, NXB Tài Ch nh, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiệp vụ Ngân hàng Thương mại
Tác giả: Nguyễn Thị Mùi
Nhà XB: NXBTài Ch nh
Năm: 2008
9. Nguyễn Trịnh Thắng (2010) “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện Ngân hàng, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Nâng cao hiệu quả quản trị rủi ro tíndụng tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam ”
11. PGS.TS Nguyễn Văn Tiến (2011), “Giáo trình Ngân hàng thương mại ”, Nhà xuất bản thống kê, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: “Giáo trình Ngân hàng thươngmại ”
Tác giả: PGS.TS Nguyễn Văn Tiến
Nhà XB: Nhà xuất bản thống kê
Năm: 2011
12. Dương Thanh Phương (2012) “Nâng cao chất lượng tín dụng tại ngân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Quốc Việt", Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Đại học Thăng Long, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tạingân hàng nông nghiệp và phát triển nông thôn chỉ nhánh Hoàng Quốc Việt
14. Nguyễn Mai Linh (2014) "Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngân hàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng An Hà Nội ”, Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện tài chính, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nâng cao chất lượng tín dụng tại Ngânhàng Nông nghiệp và Phát triển nông thôn Việt Nam - Chi nhánh Tràng AnHà Nội
1. Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định (2017, 2018, 2019), Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh tại Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 Khác
2. Ng ân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định (2017, 2018, 2019), Báo cáo tài chính của Ngân hàng TMCP Quân Đội - Chi nhánh Nam Định giai đoạn 2017 - 2019 Khác
5. Nguyễn ăng D n, Hoàng ức, Trần Duy Hoàng, Trần Xu n Hương (2005), Nguyễn Quốc Anh, Quản trị Ngân hàng, NXB Lao động Xã hội, Thành ph Hồ Ch Minh Khác
8. Ngân hàng No&PTNT Việt Nam, (2017, 2018, 2019), Tài liệu báo cáo thường niên các năm 2017, 2018, 2019 và các văn bản hiện hành liên quan đến công tác tín dụng trong hệ thống Ngân hang TMCP Quân đội Khác
10. Ngân hàng Nhà nước, 21/01/2013. Thông tư số 02/2013/TT-NHNN Quy định về phân loại tài sản có, mức trích, phương pháp trích lập dự phòng Khác
13. Trần Thị Hà (2012) ‘‘Giải pháp nâng cao lượng tín dùng tại NIHTM cổ phần Ả Châu chi nhánh Thanh Xuân", Luận văn Thạc sĩ kinh tế, Học viện ng ân hàng, Hà Nội Khác

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w