HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẨN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HƯƠNG MỘC
Luận văn HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẨN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HƯƠNG MỘC 1 MỤC LỤC Lu n v nậ ă 1 H CH TOÁN K TOÁN CHI PH S N XU T KINH DOANH VÀ T NH GIÁ THÀNH S N PH M Ạ Ế Í Ả Ấ Í Ẩ Ẩ T I CÔNG TY TNHH H NG M CẠ ƯƠ Ộ 1 M C L CỤ Ụ 2 L I NÓI UỜ ĐẦ 3 PH N 1Ầ 5 T NG QUAN CHUNG V CÔNG TY TNHH H NG M CỔ Ề ƯƠ Ộ 5 1.Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Hương Mộc 5 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 7 2.Tình hình sản xuất kinh doanh năm gần đây: 9 PH N 2Ầ 11 H CH TOÁN K TOÁN CÔNG TY TNHH H NG M CẠ Ế Ở ƯƠ Ộ 11 3.Những vấn đề chung về hạch toán kế toán 11 1.1. Hình thức kế toán Công ty thực hiện: 12 1.2. Tổ chức bộ máy kế toán trong Công ty: 12 1.3. Tổ chức hạch toán kế toán tại doanh nghiệp: 15 4.Các phần hành hạch toán kế toán trong Công ty 17 2.1. Kế toán quản trị: 17 2.2 Kế toán tài chính 18 2.2.1 -Hạch toán kế toán tài sản cố định (TSCĐ) 18 2.2.2. Hạch toán kế toán nguyên vật liệu và công cụ dụng cụ 27 2.2.2.1-Hạch toán NVL,CCDC 27 2.2.2.2. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 32 2.2.3 -Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sẩn phẩm tại Công ty TNHH Hương Mộc 33 2.2.3.1-Chi phí sản xuất 33 2.2.3.2-Giá thành sản phẩm 34 2.2.4.5-Kế toán tổng hợp chi phí sản xuất và tính giá thành 36 2.2.4 – Hạch toán kế toán thành phẩm và tiêu thụ thành phẩm 36 2.2.5- Hạch toán kế toán vốn bằng tiền 37 2.2.5.1-Hạch toán vốn bằng tiền 37 2.2.5.2-Hạch toán ngoại tệ 39 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong nền kinh tế thị trường hiện nay có sự cạnh trang gay gắt về các loại sản phẩm, hàng hóa và dịch vụ đòi hỏi các doanh nghiệp tư nhân hay nhà nước phải có phương thức kinh doanh hợp lí, để tìm cho mình một đứng vững chắc trong thị trường. Khác hẳn với cơ chế tập chung quan liêu trước đây trong cơ chế mới tất cả các doanh nghiệp đều phải thanh toán độc lập, lấy thu nhập bù đắp chi phí. Sự tác động của nhà nước chỉ là một phần nhỏ, do đó đòi hỏi các doanh nghiệp xác định khi lựa chọn các phương án tính toán đến lượng chi phí để sản xuất và tiêu thụ. Hiện nay các doanh nghiệp đang phấn đấu phát triển cạnh tranh nhằm thu được nguồn lợi nhuận cao nhất có thể đạt được. Trong sự cạnh tranh gay gắt này việc tăng gia sản xuất để nâng cao doanh thu là điều không thể thiếu được trong chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, cho nên cách duy nhất là tối thiểu hóa chi phí mà trong khoản mục chi phí, chi phí làm sao phải phù hợp với mục tiêu mà doanh nghiệp muốn đạt tới. Cùng với việc quản lí kinh tế vi mô và vĩ mô mà cụ thể là những chính sách kinh tế mới và nó giữ được một vị trí quan trọng trong việc quản lí điều hành và kiểm soát nền kinh tề bằng pháp luật. Trong những năm lại gần đây nhà nước ban hành hàng loạt các chính sách, mà giữu vai trò quan trọng nhất thì phải kể đến sự đổi mới tạo ra chỗ đứng cho các doanh nghiệp. Nhưng bên cạnh đó cần phải quản lí chặt chẽ thị trường trong nước ổn định nhăm thu hút sự đầu tư của các nhà doanh nghiệp nước ngoài, đó cũng là mục tiêu mà các doanh nghiệp nắm bắt nhanh chóng trong công tác quản lí của mình để đưa doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả. Đóng góp một phần không nhỏ cho doanh nghiệp là bộ phận kế toán giúp cho doanh nghiệp quản lí về mặt tổ chức của doanh nghiệp giúp thu chi và giam sát thu chi kế toán và các khoản nợ nhằm ngăn ngừa các sai phạm. Vì vậy kế toán đóng vai trò rất quan trọng trong công cuộc đổi mới hiện nay. 3 Là một học sinh năm cuối được sự chỉ bảo của nhà trường cùng với sự đồng ý tiếp nhận của quý cơ quan trong thời gian qua. Với quỹ thời gian tại đơn vị thực tập nhờ sự giúp đỡ của nhà trường và đơn vị thực tập tài liệu về công tác kế hoạch để hoàn thiện bản báo cáo của mình. Bản báo cáo gồm Phần 1- Tổng quát chung về doanh nghiệp Phần 2- Hạch toán nghiệp vụ kế toán ở doanh nghiệp hoặc cơ quan đơn vị Phần 3- Kết luận. Song thời gian thực tập có hạn, khả năng lí luận cũng như hiểu biết của bản thân em còn nhiều hạn chế nên bài báo cáo không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em rất mong nhận được sự cảm thông và góp ý của các thầy cô giáo trong trường Đại Học Công Nghiệp Hà Nội cũng như tập thể ban cán bộ công nhân viên trong “ Công ty TNHH Hương Mộc” đã giúp cho em hoàn thành bản báo cáo này. Em xin chân thành cảm ơn! Hà Nội, ngày tháng năm 2012 Sinh viên: Phạm Thị My 4 PHẦN 1 TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY TNHH HƯƠNG MỘC 1. Sự hình thành và phát triển của công ty TNHH Hương Mộc. Tên công ty: Công ty TNHH Hương Mộc. Năm thành lập: 2008 Địa chỉ : P501 Nhà A1 tổ 31, Phường Nghĩa Đô, Quận Cầu Giấy, TP Hà Nội E-mail: dieptulinh@gmail.com Điện thoại: 043. 9230290 Fax: 043. 9234033 Công ty TNHH Hương Mộc là một doanh nghiệp tư nhân được thành lập theo quyết định số 0102036733 do Sở Kế hoạch và Đầu tư thành phố Hà nội cấp ngày 08 tháng 12 năm 2008 của UBNDTP Hà Nội. Công ty TNHH Hương Mộc từ khi thành lập đến nay đã không ngừng đầu tư vào sản xuất kinh doanh , xây dựng và hoàn thiện dần bộ máy tổ chức quản lý, trang bị thêm máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất, đảm bảo năng lực và chất lượng sản phẩm điện tử, điện lạnh. Vì vậy, Công ty đã đưa sản phẩm của mình có vị trí trong nước và ngoài nước.Địa bàn hoạt động của Công ty rất rộng, rải rác ở các tỉnh phía bắc từ: Quảng Ninh, Hải Phòng, Hà Nội, … Công ty có chức năng và nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất, phân phối và lắp đặt các thiết bị điện tử, điện lạnh, dân dụng và các công trình công nghiệp, không những vậy doanh nghiệp còn hoạt động trong lĩnh vực nội thất, xây dựng, XNK hàng 5 hóa… Đồng thời tiến hành quản lý và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn vốn do ngân hàng giao. 6 Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty. SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CỦA CÔNG TY Theo mô hình trên Giám đốc là người có năng lực cao nhất trong công tác quản lý, điều hành mọi hoạt động của công ty chịu trách nhiệm chính trong công việc thực hiện dự án, trực tiếp điều hành và giải quyết các mối quan hệ giữa cơ quan điều hành và đơn vị thi công, cũng như quan hệ với kỹ sư giám định và chủ đầu tư cơ quan thiết kế. Giúp việc cho giám đốc là hai phó giám đốc, phó giám đốc kỹ thuật và phó giám đốc tài chính cùng các phòng ban chức năng. 7 GIÁM ĐỐC Phòng Hành chính Phòng quản lý dự án Phòng kỹ thuật thiết bị Phòng kế toán Các px sản xuất Các px hoàn thiện Đội sửa chữa lắp đặt PHÓ GIÁM ĐỐC KỸ THUẬT PHÓ GIÁM ĐỐC TÀI CHÍNH +Phó giám đốc kỹ thuật ( chủ nhiệm): là kỹ sư chuyên nghành có nhiều kinh nghiệm trong chỉ đạo sản xuất, chịu trách nhiệm trước giám đốc điều hành về tiến độ, chất lượng sản phẩm các phân xưởng, trực tiếp chỉ đạo giải quyết phối hợp thi công các hạng mục một cách nhịp nhàng, chỉ đạo trực tiếp lực lượng kỹ thuật hiện trường bảo đảm quy trình phân xửởng thực hiện đúng yêu cầu của công ty đã đặt ra. + Phó giám đốc tài chính: Chịu trách nhiệm về các hoạt động tài chính trong công ty +Phòng quản lý dự án: xây dựng kế hoạch sản xuất, giá thành, kế hoạch của sản phẩm, ký kết hợp đồng sản xuất, quyết toán sản lượng, tham gia đề xuất với Giám đốc các quy chế quản lý kinh tế áp dụng nội bộ. +Phòng kỹ thuật thiết bị thi công: Phụ trách vấn đề xây dựng và quản lý các quy trình trong sản xuất, nghiên cứu các ứng dụng công nghệ mới đưa vào sản xuất, tổ chức hướng dẫn nhằm nâng cao tay nghề cho công nhân, tăng khả năng nghiệp vụ cho các kỹ thuật viên. Ngoài ra còn có nhiệm vụ cung cấp nguyên vật liệu cho quá trình sản xuất (đảm bảo đủ số lượng, đúng chất lượng và chủng loại), tiêu thụ sản phẩm Công ty sản xuất cũng như hàng tồn kho, điều hành mọi phương tiện thiết bị được giao cho toàn Công ty. + Phòng hành chính: Làm nhiệm vụ đón khách đến công ty, làm việc, quản lý điện thoại, fax… Các vấn đề xã hội phục vụ đời sống xã hội cho toàn thề công ty. +Phòng kế toán: Thực hiện thống kê quản lý tài chính doanh nghiệp, thực hiện hạch toán kinh doanh theo quy định của nhà nước, tư vấn về các hoạt động tài chính. Cuối cùng là các bộ phận phân xưởng tham gia sản xuất. + Các phân xưởng sx: là các bộ phận tiến hành sản xuất đựoc phân chia thành từng khâu của quá trình hoàn thành sản phẩm. +Đội bảo dưỡng- sửa chữa: có nhiệm vụ sửa chữa bảo dưỡng phục hồi các loại máy sản xuất, thiết bị sản xuất của Công ty để đảm bảo sản xuất đúng tiến độ và có hiệu quả. 8 2. Tình hình sản xuất kinh doanh năm gần đây: • Tình hình tài sản của Công ty: Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tuyệt đối Tỷ lệ(%) Tổng tài sản 20.650.643.655 66.745.104.017 +46.094.460.360 A. TSLĐ- ĐTNH 18.560.997.696 64.461.011.905 Tiền mặt 2.730.713.698 4.043.065.803 +1.312.352.105 48,06% Các khoản pthu 10.420.610.490 43.990.431.245 +33.569.820.751 322,14% CPhí SXKDDD 4.792.924.306 16.321.657.25 +11.528.732.940 240,53% TSLĐ khác 616.749.198 105.857.598 - 510.891.600 - 82,84% B. TSCĐ-ĐTDH 2.089.645.959 2.284.092.112 +194.446.153 9,31% TSCĐ - ĐTDH 2.089.645.959 2.284.092.112 +194.446.153 9,31% Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn của cty chiếm tỉ trọng lớn. Năm 2010 chiếm 89,88% sang năm 2011 chiếm 96,57% tập trung và chiếm tỷ trọng lớn ở các khoản phải thu. Năm 2010 khoản phải thu chỉ chiếm có 50,46% so với tổng tải sản nhưng sang đến năm 2011 chiếm tới 65,9% so với tổng tài sản. Trong đó tài sản cố định đầu tư dài hạn chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 10,11% (năm 2010) chủ yếu là TSCĐ. Điều này chứng tỏ từ khi thành lập Cty chỉ tập trung tìm kiếm việc làm mà chưa chú trọng đén việc đầu tư cho TSCĐ. Là một doanh nghiệp chủ yếu thi công công trình dân dụng, công nghiệp, các công trình giao thông… các loại hình này khi sản xuất đòi hỏi phải có máy móc trang thiết bị, không thể làm bằng thủ công được vì vậy TSCĐ chiếm tỷ trọng nhỏ là điểm chưa hợp lý. • Tình hình nguồn vốn của Cty. 9 Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 Tổng Nguồn vốn 20.650.064.655 66.745.104.017 A. Nợ phải trả 20.597.610.632 66.110.730.206 Nợ ngắn hạn 20.597.610.632 64.625.258.275 Nợ dài hạn 1.485.471.931 B. Vốn chủ sở hữu 53.033.023 634.373.811 Vốn chủ sở hữu 25.821.936 534.165.023 Nguồn kinh phí va quỹ khác 27.211.087 100.208.788 Nguồn vốn là một trong những yếu tố quan trọng trong việc hình thành tài sản. Qua bảng về tình hình nguồn vốn của Cty ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu năm 2010 chiếm 0,25% nhưng sang năm 2011 tăng đáng kể chiếm 0,95% so với tổng nguồn vốn. Như vậy kết quả SXKD của Cty lãi ngaỳ càng cao, từng bước mở rộng quy mô sản xuất tăng mức huy động vốn vào SXKD. + Nguồn vốn kinh doanh của Cty tăng lên rõ rệt năm 2010 chiếm 48.69% nhưng sang đến năm 2011 lại chiếm 84,2%. + Nhóm nợ phải trả của Cty qua 2 năm đều chiếm tới 99%. Điều này nói lên rằng do đặc điểm kinh doanh của ngành xây dựng cơ bản phần lớn các sản phẩm khi bước vào sản xuất mọi chi phí đều do Cty ứng tiền bằng cách vay ngắn hạn hoặc dài hạn và khi sản phẩm hoàn thành đưa vào thị trường và mang lại doanh thu khi đó nguồn vốn vay mới được thanh toá. Cty vẫn mạnh dạn vay vốn đầu tư cho hoạt động SXKD nên nguồn vốn vay của Cty tăng lên đồng thời các khoản thu cũng tăng lên theo. • Kết quả kinh doanh. Chỉ tiêu Năm 2010 Năm 2011 10 [...]... lượng sản xuất tiết kiệm chi phí hạ giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của doanh nghiệp Giá thành sản xuất là căn cứ quan trọng để xác định giá bán và xác định kết quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp Phân loại giá thành : +Giá thành kế hoạch: là giá thành sản phẩm được tính trên cơ sở chi phí sản xuất đơn vị kế hoạch và sản lượng kế hoạch Việc tính giá thành sản phẩm ké hoạch là do bộ phận kế hoạch... kết túc quá trình sản xuất, chế tạo sản phẩm và được tính cho cả chỉ tiêu tổng giá thành và giá thành đơn vị 35 2.2.3.3-Đối tượng tính giá thành : Công ty TNHH Hương Mộc sản xuất theo quy trình công nghệ khép về mặt không gian, liên tục về mặt thời gian do vậy công ty chọn đối tượng tính giá thành là từng loại sản phẩm hoàn thành 2.2.3.4- Phương pháp kế toán tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành. .. 15.840.000 Kế toán đội -Hạch toánCCDC: Để hạch toán chi phí công cụ dụng cụ kế toán sử dụng các tài liệu sau: Phiếu xuất công cụ, bảng kê xuất công cụ Công cụ dụng cụ sử dụng trực tiếp cho bộ phận sản xuất sản phẩm nào thì chi phí công cụ dụng cụ được tập hợp trực tiếp cho sản phẩm, khâu sản xuất đó Đối với công cụ dụng cụ mà giá trị nhỏ, kế toán tập hợp toàn bộ một lần giá trị công cụ dụng cụ vào chi phí. .. thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp Để phản ánh tình hình trích lập dự phòng và xử lý số trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho, kế toán sử dụng TK 159-dự phòng giảm giá hàng tồn kho 2.2.3 -Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sẩn phẩm tại Công ty TNHH Hương Mộc 2.2.3.1 -Chi phí sản xuất - Để quản lý chi phí một cách hiệu quả, cần phải phân loại chi phí theo một tiêu thức... là TSCĐ Trị giá NVL xuất kho được tính trên cơ s giá hạch toán mua vào và chi phí mua hàng: Trị giá thực tế = Giá hạch toán NVL xuất kho VL mua vào + Chi phí mua hàng 2.2.2.1 -Hạch toán NVL,CCDC * Hạch toán chi tiết Hạch toán chi tiêt NVL, CCDC và là việc hạch toán kết hợp giữa thủ kho và phòng kế toán trên cùng cơ sở các chứng từ nhập xuất kho nhằm đảm bảo theo dõi chặt chẽ số hiện có và tình hình... đối chi u với bảng cân đối phát sinh 16 Cuối quý cộng sổ chi phí sản xuất kinh doanh, lập bảng tổng hợp chi phí sản xuất kinh doanh theo tong công trình sau đó đối chi u với sổ Cái Sau khi đảm bảo tính khớp đúng của số liệu, kế toán lập báo cáo chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm sản xuất Việc ghi chép được tiến hành theo trình tự sau: Chứng từ kế toán Lập CT-GS Ghi sổ chi tiết Tổng hợp chi. .. dụng máy sản xuất Đối với cộng cụ dụng cụ mà giá trị lớn thì kế toán căn cứ vào thời gian sử dụng và giá trị của chúng để xác định số lần phân bổ và giá trị phân bổ mỗi lần chi phí công cụ dụng cụ và chi phí sử dụng máy sản xuất 32 Khi có nhu cầu sử dụng công cụ dụng cụ, thủ kho xuất kho và kế toán lập phiếu xuất kho công cụ dụng cụ, lập bảng kê phiếu xuất kho Căn cứ vào đó và căn cứ vào chi phí công. .. trên như công tác phí , lệ phí của công nhân phân xưởng 2.2.3.2 -Giá thành sản phẩm - Giá thành sản phẩm là chi phí sản xuất tính cho một khối lượng hoặc một đơn vị sản phẩm do doanh nghiệp sản xuất đã hoàn thành nhập kho -Giá thành sản xuất là chỉ tiêu kinh tế tổng họp , phản ánh quá trình sử dụng vật tư, lao động tiền vốn trong quá trình sản xuất cũng như sự hợp lý trong việc tổ chức quản lý sản xuất. .. hoạch của doanh nghiệp và được thực hiện trước khi quá trình sản xuất và chế tao sản phẩm được bắt đầu giá thành kế hoạch là mục tiêu phấn đấu của doanh nghiệp, là căn cứ doanh nghiệp để so sánh đánh giá, tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành của doanh nghiệp + Giá thành định mức: là giá thành được tính trên cơ sở định mức chi phí hiện hành và chỉ tính cho một đơn vị sản phẩm Việc tính giá thành định... phương pháp này thì mọi nghiệp vụ nhập xuất các loại vật liệu và sản phẩm đều phải lập chứng từ đầy đủ và phản ánh vào các loại sổ sách có liên quan công ty áp phương pháp tính giá thành giản đơn trực tiếp Do cuối kì không có sản phẩm dở dang nên tổng giá thành chỉ gồm chi phí sản xuất trong kì Công thức tính giá thành Z= Ddk +C - Dck Trong đó Z:là tổng giá thành Dđk: dư đầu kỳ C :Tổng chi phí sản . văn HẠCH TOÁN KẾ TOÁN CHI PHÍ SẢN XUẤT KINH DOANH VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẨN PHẨM TẠI CÔNG TY TNHH HƯƠNG MỘC 1 MỤC LỤC Lu n v nậ ă 1 H CH TOÁN K TOÁN CHI PH. 27 2.2.2.2. Hạch toán dự phòng giảm giá hàng tồn kho 32 2.2.3 -Hạch toán kế toán chi phí sản xuất kinh doanh và tính giá thành sẩn phẩm tại Công ty TNHH Hương Mộc