1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn

95 974 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 95
Dung lượng 0,93 MB

Nội dung

LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ một doanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tư liệu lao động và đối tượng lao động

Trang 1

LỜI MỞ ĐẦU

Trong quá trình tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh, bất kỳ mộtdoanh nghiệp nào cũng cần phải có ba yếu tố, đó là con người lao động, tưliệu lao động và đối tượng lao động để thực hiện mục tiêu tối đa hoá giá trịcủa chủ sở hữu Tư liệu lao động trong các doanh nghiệp (DN) chính là nhữngphương tiện vật chất mà con người lao động sử dụng để tác động vào đốitượng lao động Nó là một trong 3 yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất màtrong đó tài sản cố định (TSCĐ) là một trong những bộ phận quan trọng nhất.

TSCĐ nếu được sử dụng đúng mục đích, phát huy được năng suất làmviệc, kết hợp với công tác quản lý sử dụng TSCĐ như đầu tư, bảo quản, sửachữa, kiểm kê, đánh giá… được tiến hành một cách thường xuyên, có hiệuquả thì sẽ giúp phần tiết kiệm được tư liệu sản xuất, nâng cao chất lượng và sốlượng sản phẩm sản xuất và như vậy doanh nghiệp sẽ thực hiện được mục tiêutối đa hoá lợi nhuận của mình.

Nói tóm lại, vấn đề sử dụng đầy đủ, hợp lý công suất của TSCĐ sẽ giúpphần phát triển sản xuất, thu hồi vốn đầu tư nhanh để tái sản xuất, trang bịthêm và đổi mới không ngừng TSCĐ, là những mục tiêu quan trọng khiTSCĐ được đưa vào sử dụng

Trong thực tế, hiện nay, ở Việt Nam, trong các doanh nghiệp Nhà nước,mặc dù đó nhận thức được tác dụng của TSCĐ đối với quá trình sản xuất kinhdoanh nhưng đa số các doanh nghiệp vẫn chưa có những kế hoạch, biện phápquản lý, sử dụng đầy đủ, đồng bộ và chủ động cho nên TSCĐ sử dụng mộtcách lãng phí, chưa phát huy được hết hiệu quả kinh tế.

Nhận thức được tầm quan trọng của TSCĐ cũng như hoạt động kế toáncũng như quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ của doanh nghiệp, em nhậnthấy: Vấn đề kế toán TSCĐ sao cho có hiệu quả, khoa học có ý nghĩa to lớn

Trang 2

không chỉ trong lý luận mà cả trong thực tiễn quản lý doanh nghiệp Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn là một doanh nghiệp nhà nước,sản xuất kinh doanh với sản phẩm đa dạng về chủng loại, sản lượng sản xuấthàng năm lớn và sản phẩm được sản xuất từ nhiều loại nguyên liệu Do đóviệc kế toán TSCĐ trong doanh nghiệp một cách có hiệu quả, tránh không gâylãng phí lớn là cả một vấn đề.Vì vậy trong thời gian thực tập tại công ty, vớí

sự hướng dẫn tận tình của PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ, và sự giúp đỡ nhiệt tình

của công ty, em đã chọn nghiên cứu đề tài "Kế toán tài sản cố định tại côngty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn" Nội dung nghiên cứu đề tài này bao gồm:

Chương 1: Những vấn đề lý luận cơ bản về kế toán tài sản cố định trongdoanh nghiệp sản xuất.

Chương 2: Thực trạng tổ chức công tác kế toán tài sản cố định ở Công tyTNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn.

Chương 3: Một số ý kiến nhằm hoàn thiện công tác kế toán tài sản cốđịnh ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp.

Do kiến thức còn hạn hẹp, thời gian thực tế chưa nhiều nên khoá luậncủa em không tránh khỏi những khuyết điểm Em rất mong được sự hướng

dẫn, góp ý của thầy giáo PGS.TS Nguyễn Đình Đỗ, cũng như các thầy cô

giáo trong khoa kế toán, và Ban giám đốc, phòng kế toán của công ty TNHHLâm Nghiệp Văn Bàn để chuyên đề của em được hoàn thiện hơn và em có thểnâng cao kiến thức và nghiệp vụ sau này.

Em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

1.1.1 Khái niệm và đặc điểm tài sản cố định trong doanh nghiệp

1.1.1.1 Khái niệm tài sản cố định

Bất kể một DN nào muốn tiến hành hoạt động SXKD đều phải có một sốnguồn lực nhất định Nguồn lực của DN được dùng để đầu tư sử dụng chohoạt động SXKD của DN mà trong đó không thể không có TSCĐ.

Các nhà nghiên cứu, xây dựng chế độ kế toán cho rằng: TSCĐ là biểuhiện của một nguồn lực do DN kiểm soát, được phát sinh từ các sự kiện trongquá khứ và DN chắc chắn sẽ thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sửdụng tài sản trong DN Theo quan diểm này, TSCĐ bao gồm những nguồnlực hữu hình và vô hình mà DN đã đầu tư nhằm tạo ra lợi ích kinh tế trongtương lai cho DN, đồng thời TSCĐ đã đầu tư sẽ hình thành nên cơ sở vật chấtkỹ thuật cho DN và TSCĐ hoàn toàn khác biệt với hàng hóa.

Theo các nhà nghiên cứu kế toán ở Mỹ thì: TSCĐ là những tài sản cóthời gian sử dụng lấu dài, được đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN,không phải đầu tư để bán cho khách hàng Khái niệm về TSCĐ này nhấnmạnh đến thời gian phát huy tác dụng của TSCĐ đối với hoạt động SXKDcủa DN.

Ở Việt Nam, khái niệm về kế toán nói chung, TSCĐ nói riêng khác nhautùy vào mục đích nghiên cứu, trình độ phát triển kinh tế - xã hội ở các thời kỳkhác nhau và sự thay đổi tương ứng phù hợp của chế độ tài chính và kế toán.

Trang 4

Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam (VAS 03, VAS 04): “Các tài sảnđược ghi nhận là TSCĐ phải thỏa mãn đồng thời tất cả bốn tiêu chuẩn ghinhận sau:

- Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế trong tương lai từ việc sử dụng tàisản đó;

- Nguyên giá tài sản phải được xác định một cách đáng tin cậy;- Thời gian sử dụng ước tính trên một năm;

- Có đủ tiêu chuẩn giá trị theo quy định hiện hành.”

Tiêu chuẩn thứ nhất đề cập đến việc phát huy tác dụng của TSCĐ đối vớihoạt động SXKD của DN, đó là lợi ích kinh tế thu được hoặc rủi ro mà DNphải gánh chịu gắn liền với việc sử dụng tài sản Tiêu chuẩn thứ hai nhấnmạnh đến việc xác định giá trị ban đầu của TSCĐ phải trên cơ sở pháp lý gắnvới các giao dịch kinh tế cụ thể như mua sắm, trao đổi hoặc tự xây dựng Thờigian sử dụng TSCĐ có thể là thời gian mà DN dự tính sử dụng TSCĐ hoặc làsố lượng sản phẩm, dịch vụ mà DN dự tính thu được từ việc sử dụng TSCĐ.Giá trị tối thiểu của TSCĐ được quy định cụ thể trong chế độ tài chính gắnvới từng thời kỳ phát triển kinh tế - xã hội nhất định nhằm đơn giản hóa trongquản lý và hạch toán.

Như vậy, các khái niệm về TSCĐ phần lớn cho rằng TSCĐ là những tàisản có giá trị đủ lớn, có thời gian sử dụng lấu dài và được đầu tư, sử dụng đểmang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho DN Mỗi một quốc gia, tùy vàotrình độ phát triển kinh tế, trình độ quản lý và sức mua của đồng tiền ở nhữngthời điểm khác nhau có thể quy định giá trị tối thiểu để ghi nhận TSCĐ Giátrị tối thiểu để ghi nhận là TSCĐ còn phụ thuộc vào quy mô hoạt động, đặcđiểm về lĩnh vực, ngành nghề kinh doanh và năng lực tài chính của mỗi DN.Thời gian sử dụng của TSCĐ phụ thuộc vào mức độ hao mòn, trình độ khai

Trang 5

thác quản lý của DN và những tiến bộ khoa học kỹ thuật chi phối Thôngthường, thời gian sử dụng của TSCĐ là 1 năm trở lên.

Từ những phân tích trên đây, có thể kết luận rằng: TSCĐ là những tàisản có hình thái vật chất hoặc không có hình thái vật chất, có giá trị lớn vàthời gian sử dụng lâu dài, được đầu tư sử dụng cho hoạt động SXKD của DN,không phải để bán.

1.1.1.2.Đặc điểm của tài sản cố định

Bất kể DN hoạt động trong lĩnh vực nào thì TSCĐ cũng là bộ phận tàisản đầu tư dài hạn quan trọng, phản ánh năng lực SXKD và ảnh hưởng đángkể đến hiệu quả kinh doanh của DN Nghiên cứu đặc điểm của TSCĐ chi phốitổ chức công tác kế toán TSCĐ trong DN, lựa chọn mô hình quản lý TSCĐcũng như phương pháp tính khấu hao TSCĐ TSCĐ trong DN có những đặcđiểm sau:

Thứ nhất, TSCĐ là những tài sản có giá trị lớn, thuộc quyền quản lý, sửdụng của DN Vì vậy DN cần theo dõi, quản lý chặt chẽ TSCĐ về hiện vật vàchất lượng, tránh hiện tượng mất mát hay không sử dụng được, làm ảnhhưởng đến hoạt động SXKD của DN.

Thứ hai, TSCĐ được đầu tư sử dụng cho nhiều chu kỳ SXKD hoặc nhiềunăm hoạt động của DN Chính vì vậy DN phải quan tâm đến việc bảo vệ, sửachữa TSCĐ và lựa chọn phương pháp tính khấu hao TSCĐ thích hợp nhằmđánh giá sát nhất mức độ hao mòn để thu hồi giá trị đã đầu tư của TSCĐ.

Thứ ba, trong quá trình tham gia vào hoạt động SXKD cho đến khi bị hưhỏng, TSCĐ giữ nguyên được hình thái vật chất ban đầu, đồng thời bị giảmdần về giá trị và giá trị sử dụng DN thực hiện thu hồi giá trị TSCĐ đã đầu tưđể tái sản xuất thông qua việc tính trích khấu hao TSCĐ.

Trang 6

Thứ tư, TSCĐ là bộ phận quan trọng trong tổng giá trị tài sản của DN.TSCĐ có vai trò quan trọng trong việc phản ánh tình hình tài chính của DN vìvậy DN cần quan tâm quản lý tốt và tổ chức kế toán TSCĐ phù hợp nhằmnâng cao hiệu năng công tác quản lý và hiệu quả hoạt động kinh doanh

1.1.2 Yêu cầu quản lý và nhiệm vụ kế toán tài sản cố định

Yêu cầu chung quản lý TSCĐ ở các doanh nghiệp cần phản ánh kịp thờisố hiện có, tình hình biến động của từng thứ loại, nhóm TSCĐ trong toàndoanh nghiệp cũng như từng đơn vị sử dụng; đảm bảo an toàn về hiện vật,đảm bảo khai thác hết công suất có hiệu quả.Theo QĐ 206-BTC quy định mộtsố nguyên tắc cơ bản sau:

- Phải lập bộ hồ sơ cho mọi TSCĐ có trong doanh nghiệp Hồ sơ baogồm: Biên bản giao nhận TSCĐ, hợp đồng, hóa đơn mua TSCĐ và các chứngtừ có liên quan khác.

- Tổ chức phân loại, thống kê đánh số, lập thẻ riêng và theo dõi chi tiếttheo từng đối tượng ghi TSCĐ trong sổ theo dõi TSCĐ ở phòng kế toán vàđơn vị sử dụng.

- TSCĐ phải được quản lý theo nguyên giá, số khấu hao lũy kế và giá trịcòn lại trên sổ kế toán.

- Định kì vào cuối mỗi năm tài chính doanh nghiệp phải tiến hành kiểmkê TSCĐ

Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ trong doanh nghiệp kế toán là mộtcông cụ quản lý kinh tế có hiệu quả cần thực hiện các nhiệm vụ:

- Tổ chức ghi chép,phản ánh, tổng hợp số liệu chính xác, đấy đủ, kịp thờivề số lượng, hiện trạng và giá trị TSCĐ hiện có, tình hình tăng giảm và dichuyển TSCĐ trong nội bộ doanh nghiệp nhằm giám sát chặt chẽ việc muasắm, đầu tư, bảo quản và sử dụng TSCĐ.

Trang 7

- Phản ánh kịp thời giá trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình sử dụng,tính toán phản ánh chính xác số khấu hao vào chi phí kinh doanh trong kỳ củađơn vị có liên quan.

- Tham gia lập kế hoạch sửa chữa và dự toán chi phí sửa chữa TSCĐ.- Tham gia các công tác kiểm kê, kiểm tra định kỳ hay bất thường, đánhgiá lại TSCĐ trong trường hợp cần thiết Tổ chức phân tích, tình hình bảoquản và sử dụng TSCĐ doanh nghiệp.

1.2 PHÂN LOẠI VÀ ĐÁNH GIÁ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONGDOANH NGHIỆP

1.2.1 Phân loại TSCĐ trong doanh nghiệp

Để quản lý và sử dụng có hiệu quả TSCĐ người ta phân loại TSCĐ Việcphân loại TSCĐ được đúng đắn, kịp thời, đầy đủ sẽ tạo tiền đề cho việc hạchtoán kế toán, thống kê và kế hoạch hoá biện pháp kỹ thuật sản xuất trong cácdoanh nghiệp Muốn phân loại TSCĐ đúng cần căn cứ vào các đặc điểm vềcông dụng, hình thái biểu hiện Tuỳ theo yêu cầu của công tác quản lý mà cóthể phân loại TSCĐ theo các cách chủ yếu sau đây:

1.2.1.1 Phân loại tài sản cố định theo hình thái biểu hiện

Theo hình thái biểu hiện, TSCĐ trong DN được chia thành hai loại làTSCĐHH và TSCĐVH.

TSCĐHH là những loại TSCĐ có hình thái vật chất cụ thể, thỏa mãnđồng thời các tiêu chuẩn ghi nhận đối với TSCĐHH Theo Chuẩn mực kếttoán Việt Nam về TSCĐHH (VAS 03), tài sản được ghi nhận là TSCĐHHphải thỏa mãn đồng thời 4 tiêu chuẩn ghi nhận Theo quy định của Chế độ tàichính Việt Nam hiện hành, giá trị tối thiểu của TSCĐ phải từ 10.000.000 trởlên Theo tính chất của tài sản, TSCĐHH trong DN bao gồm: Nhà cửa, vật

Trang 8

kiến trúc; Máy móc thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị,dụng cụ quản lý; Vườn cây lâu năm, súc vật làm việc, cho sản phẩm vàTSCĐHH khác.

TSCĐVH là những TSCĐ không có hình thái vật chất cụ thể, thể hiệnmột số tiền nhất định mà DN đã đầu tư nhằm thu được các lợi ích kinh tếtrong tương lai Theo Chuẩn mực kế toán Việt Nam về TSCĐVH (VAS 04)thì: “TSCĐVH là tài sản không có hinh thái vật chất nhưng xác định được giátrị và do DN nắm giữ, sử dụng trong SXKD, cung cấp dịch vụ hoặc cho cácđối tượng khác thuê phù hợp với tiêu chuẩn ghi nhận TSCĐVH” Theo tínhchất của tài sản, TSCĐVH trong DN bao gồm: Quyền sử dụng đất có thờihạn; Nhãn hiệu hàng hóa; Quyền phát hành; Phần mềm máy vi tính; Giấyphép và giấy phép nhượng quyền; Bản quyền bằng sáng chế; Công thức vàcách thức pha chế, kiểu mẫu, thiết kế và vật mẫu và TSCĐVH đang triểnkhai.

Việc phân loại TSCĐ theo hình thái biểu hiện có tác dụng giúp DN nắmđược những tư liệu lao động hiện có với giá trị và thời gian sử dụng bao nhiêuđể từ đó có phương hướng sử dụng TSCĐ có hiệu quả.

1.2.1.2 Phân loại tài sản cố định theo quyền sở hữu

Theo cách này toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp được phân thànhTSCĐHH tự có và thuê ngoài

TSCĐ tự có: là những TSCĐ xây dựng, mua sắm hoặc chế tạo bằngnguồn vốn của doanh nghiệp do ngân sách cấp, do đi vay của ngân hàng, bằngnguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh…

TSCĐ đi thuê: là những TSCĐ mà doanh nghiệp thuê ngoài để phục vụcho yêu cầu sản xuất kinh doanh.

Trang 9

Với cách phân loại này giúp doanh nghiệp nắm được những TSCĐ nàomà mình hiện có và những TSCĐ nào mà mình phải đi thuê, để có hướng sửdụng và mua sắm thêm TSCĐ phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đồng thờiDN còn có thể đánh giá được hiệu quả các cách thức đầu tư TSCĐ cũng nhưđánh giá thực trạng tài chính của DN

1.2.1.3 Phân loại tài sản cố định theo nguồn hình thành

Theo cách phân loại này TSCĐ được phân thành:

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn được ngân sách cấp hay cấptrên cấp.

- TSCĐ mua sắm, xây dựng bằng nguồn vốn tự bổ sung của doanhnghiệp( quĩ phát triển sản xuất , quĩ phúc lợi…)

- TSCĐ nhận vốn góp liên doanh.

Phân loại TSCĐ theo nguồn hình thành, cung cấp được các thông tin vềcơ cấu nguồn vốn hình thành TSCĐ Từ đó có phương hướng sử dụng nguồnvốn khấu hao TSCĐ 1 cách hiệu quả và hợp lý

1.2.1.4 Phân loại tài sản cố định theo tình hình sử dụng

TSCĐ được phân thành các loại sau:

- TSCĐ đang sử dụng: đó là những TSCĐ đang trực tiếp tham gia vàoquá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, hay đang sử dụng với nhữngmục đích khác nhau của những doanh nghiệp khác nhau.

- TSCĐ chờ xử lý: bao gồm các TSCĐ không cần dùng, chưa cần dùngvà thừa so với nhu cầu sử dụng hoặc vì không còn phù hợp với việc sản xuấtkinh doanh của doanh nghiệp, hoặc TSCĐ tranh chấp chờ giải quyết NhữngTSCĐ này cần xử lý nhanh chóng để thu hồi vốn sử dụng cho việc đầu tư đổimới TSCĐ.

Trang 10

Phân loại TSCĐ theo tình hình sử dụng giúp doanh nghiệp nắm đượcnhững TSCĐ nào đang sử dụng tốt, những TSCĐ nào không sử dụng nữa đểcó phương hướng thanh lý thu hồi vốn cho doanh nghiệp

Mặc dù TSCĐ được phân thành từng nhóm với đặc trưng khác nhaunhưng trong việc kế toán thì TSCĐ phải được theo dõi chi tiết cho từng tàisản cụ thể và riêng biệt, gọi là đối tượng ghi TSCĐ Đối tượng ghi TSCĐ làtừng đơn vị tài sản có kết cấu độc lập hoặc là một hệ thống gồm nhiều bộphận tài sản liên kết với nhau thực hiện một hay một số chức năng nhất định.

1.2.2 Đánh giá tài sản cố định

Đánh giá TSCĐ là việc vận dụng phương pháp tính giá để xác định giátrị của TSCĐ ở những thời điểm nhất định theo những nguyên tắc như nguyêntắc giá phí lịch sử, giả định hoạt động liên tục và nguyên tắc phù hợp MộtTSCĐ cụ thể được đánh giá theo nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị cònlại

1.2.2.1 Đánh giá TSCĐ theo nguyên giá

* Xác định nguyên giá TSCĐHH

- Nguyên giá của TSCĐHH do mua sắm bao gồm giá mua (trừ các khoảnđược chiết khấu thương mại, giảm giá), các khoản thuế (trừ các khoản thuếđược hoàn lại) và các chi phí liên quan trực tiếp đến việc đưa TSCĐ vào trạngthái sẵn sàng sử dụng như chi phí lắp đặt chạy thử, chi phí vận chuyển bốcxếp ban đầu, chi phí chuyên gia và các chi phí liên quan trực tiếp khác.

- Nguyên giá TSCĐHH do tự xây dựng hoặc tự chế gồm giá thành thựctế của TSCĐ tự xây dựng hoặc tự chế cộng (+) chi phí lắp đặt chạy thử.

- Nguyên giá TSCĐHH do đầu tư xây dựng cơ bản theo phương thứcgiao thầu là giá quyết toán công trình xây dựng theo quy định chế quản lý đầutư xây dựng cơ bản hiện hành.

Trang 11

- Nguyên giá TSCĐHH được cấp, được điều chuyển đến

+ Nếu là đơn vị hạch toán độc lập: nguyên giá bao gồm giá trị còn lạitrên sổ ở đơn vị cấp (hoặc giá trị đánh giá thực tế của hội đồng giao nhận) vàcác chi phí tân trang, chi phí sửa chữa, vận chuyển bốc dỡ lắp đặt, chạy thửmà bên nhận tài sản phải chi trả trước khi đưa TSCĐ vào sử dụng.

+ Nếu điều chuyển giữa các đơn vị thành viên hạch toán phụ thuộc:nguyên giá, giá trị còn lại là số khấu hao luỹ kế được ghi theo sổ của đơn vịcấp

- Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi

+ Nguyên giá của TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐkhác không tương tự bằng giá trị hợp lý của TSCĐ nhận về hoặc giá trị hợp lýcủa tài sản đem trao đổi, sau khi điều chỉnh các khoản tiền hoặc tương đươngtiền trả thêm hoặc thu về.

+ Nguyên giá TSCĐHH mua dưới hình thức trao đổi với một TSCĐHHtương tự bằng giá trị còn lại của TSCĐ đem đi trao đổi.

* Đánh giá tài sản cố định vô hình theo nguyên giá

- Nguyên giá TSCĐVH trong trường hợp mua riêng biệt, trao đổi, đượctài trợ, được cấp, được biếu tặng xác định tương tự như xác định nguyên giáTSCĐHH.

- Một số TSCĐVH đặc thù nguyên giá được xác định cụ thể khác:+ Nguyên giá TSCĐVH từ việc sát nhập DN.

+ Nguyên giá TSCĐVH là quyền sử dụng đất có thời hạn+ Nguyên giá TSCĐVH được tạo ra từ nội bộ DN.

* Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính

Trang 12

Nguyên giá TSCĐ thuê tài chính là giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại củakhoản thanh toán tiền thuê tối thiểu.

Trong thời gian sử dụng, nguyên giá TSCĐ có thể bị thay đổi, khi đóphải căn cứ vào thực trạng để ghi tăng hay giảm nguyên giá TSCĐ và chỉ thayđổi trong các trường hợp sau:

+ Thực hiện đánh giá lại giá trị TSCĐ theo quyết định của cơ quan nhànước có thẩm quyền Việc đánh giá lại TSCĐ làm ảnh hưởng đến nguyên giávà giá trị hao mòn và tất yếu ảnh hưởng đến chi phí, lợi nhuận của DN do đóđánh giá lại TSCĐ phải được sự phê duyệt của cấp có thẩm quyền.

+ Nâng cấp, cải tạo làm tăng năng lực và kéo dài thời gian hữu dụng củaTSCĐ

+ Tháo dỡ một hay một số bộ phận của TSCĐ Trường hợp này DN phảicân nhắc đến tính hệ thống trong việc thực hiện chức năng của TSCĐ và cácđiều kiện ghi nhận TSCĐ để xác định sự thay đổi nguyên giá.

1.2.2.2 Đánh giá tài sản cố định theo giá trị còn lại

Giá trị còn lại của TSCĐ là phần giá trị của TSCĐ chưa chuyển dịch vàogiá trị của sản phẩm sản xuất ra Giá trị còn lại của TSCĐ được tính như sau:

Giá trị còn lại = Nguyên giá – Hao mòn lũy kế

Trường hợp có đánh giá lại TSCĐ thì giá trị còn lại của TSCĐ được điềuchỉnh theo công thức:

Giá trị còn lại của TSCĐsau khi đánh giá lại =

Nguyên giá saukhi đánh gá lại -

Giá trị hao mòn TSCĐsau khi đánh giá lạiViệc đánh giá TSCĐ theo giá trị còn lại giúp DN xác định được phầnvốn đầu tư cần phải thu hồi từ TSCĐ, đồng thời thông qua giá trị còn lại của

Trang 13

TSCĐ có thể đánh giá hiện trạng TSCĐ nhờ đó ra các quyết định bổ sung, sửachữa, đổi mới TSCĐ.

Qua phân tích và đánh giá ở trên ta thấy mỗi loại giá trị có tác dụng phảnánh nhất định, nhưng vẫn còn có những hạn chế, vì vậy kế toán TSCĐ theodõi cả 3 loại: nguyên giá, giá trị đã hao mòn và giá trị còn lại để phục vụ chonhu cầu quản lý TSCĐ.

1.3 KẾ TOÁN CHI TIẾT TÀI SẢN CỐ ĐỊNH TRONG DOANHNGHIỆP

TSCĐ là cơ sở vật chất kỹ thuật quan trọng đối với DN vì vậy để quản lýcó hiệu quả và sử dụng hợp lý cần phải tổ chức tốt công tác kế toán chi tiếtTSCĐ Qua đó kế toán sẽ cung cấp những thông tin quan trọng về cơ cấu tìnhhinh phân bổ TSCĐ, tình trạng kỹ thuật…

Kế toán chi tiết TSCĐ trong DN bao gồm:- Đánh số (ghi số hiệu TSCĐ).

- Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ tại bộ phận quản lý và sử dụng TSCĐ.- Tổ chức kế toán chi tiết TSCĐ ở bộ phận kế toán DN.

Để đáp ứng yêu cầu quản lý TSCĐ theo từng TSCĐ, từng nhóm (hoặctừng loại TSCĐ và theo từng nơi sử dụng TSCĐ kế toán phải hạch toán chitiết bằng cách mở các sổ kế toán chi tiết TSCĐ khác nhau Cụ thể:

Để theo dõi quản lý từng TSCĐ kế toán sử dụng thẻ TSCĐ Thẻ TSCĐlập cho từng đối tượng ghi TSCĐ.

Để theo dõi chi tiết các loại, nhóm TSCĐ theo kết cấu kế toán sử dụngcác TK cấp 2 theo quy định của Nhà nước và mở thêm chi tiết của các TK cấp2 này.

Trang 14

Để theo dõi chi tiết TSCĐ theo nơi sử dụng kế toán sử dụng sổ TSCĐ.Sổ này mở chung cho toàn DN và mở cho từng bộ phận quản lý, sử dụngTSCĐ.

Vì TSCĐ của DN bao gồm nhiều loại khác nhau về quy cách mẫu mã,hình dáng, năm sản xuất, nơi sản xuất, nơi sử dụng…do đó rất dễ có sự nhầmlẫn trong quản lý sử dụng và hạch toán vì vậy cần phải đánh số TSCĐ.

1.3.1 Đánh số tài sản cố định

Đánh số TSCĐ là quy định cho mỗi đối tượng ghi TSCĐHH một số hiệuriêng theo nguyên tắc nhất định, đảm bảo sử dụng thống nhất trong phạm vitoàn DN.

Việc đánh số TSCĐ là yêu cầu cần thiết trong công tác quản lý TSCĐ.Mỗi TSCĐ phải được đánh một số hiệu riêng trong suốt quá trình tồn tại củanó Những số hiệu đã được đánh cho một TSCĐ nào đó thì không được dùngđể đánh cho một TSCĐ khác khi TSCĐ này đã hư hỏng, thanh lý.

Số hiệu của TSCĐ phải được đánh trực tiếp vào TSCĐ sao cho khôngthể tẩy xóa được Số liệu này có thể được viết bằng sơn hoặc đánh chìm vàoTSCĐ.

Mỗi DN có cách đánh số TSCĐ riêng, tùy thuộc vào điều kiện cụ thể củaDN đó nhưng phải đảm bảo yêu cầu: Số hiệu TSCĐ phải thể hiện đượcnhóm, loại và không trùng lặp

1.3.2 Kế toán chi tiết TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sử dụng

1.3.2.1 Kế toán chi tiết tăng TSCĐ tại phòng kế toán và bộ phận sửdụng

Mọi trường hợp tăng TSCĐ, DN đều phải lập biên bản nghiệm thu, kiểmnhận TSCĐ, biên bản giao nhận TSCĐ.

Trang 15

Biên bản giao nhận TSCĐ: Nhằm xác nhận việc giao nhận TSCĐ sau khihoàn thành xây dựng mua sắm, được cấp…đưa vào sử dụng tại đơn vị hoặcTSCĐ của đơn vị bàn giao cho các đơn vị nội bộ khác Biên bản này không sửdụng khi nhượng bán, thanh lý TSCĐ hoặc khi TSCĐ thừa thiếu phát hiện khikiểm kê Biên bản ghi nhậnTSCĐ là căn cứ để giao nhận TSCĐ và ghi sổ, thẻTSCĐ, sổ kế toán liên quan.

Biên bản giao nhận TSCĐ lập cho từng TSCĐ đối với trường hợp giaonhận cùng một lúc nhiều TSCĐ cùng loại và do cùng một đơn vị giao có thểlập chung 1 biên bản giao nhận TSCĐ Khi lập biên bản cần ghi rõ số thứ tự,tên, ký, mã hiệu…

Biên bản giao nhận TSCĐ phải lập thành hai bản, bên giao giữ 1 bản,DN giữ 1 bản chuyển về phòng kế toán cùng với lý lịch và các tài liệu kỹthuật và các tài liệu liên quan Tại phòng kế toán căn cứ vào hồ sơ TSCĐ, kếtoán mở thẻ, sổ TSCĐ, sổ tài sản theo đơn vị sử dụng để hạch toán chi tiếtTSCĐ.

Thẻ TSCĐ được mở để theo dõi từng đối tượng TSCĐ riêng biệt ThẻTSCĐ vừa là chứng từ kế toán, vừa là sổ kế toán dùng để theo dõi chi tiếttừng loại TSCĐ và tình hình thay đổi nguyên giá, giá trị hao mòn đã tríchhàng năm của TSCĐ.

Thẻ TSCĐ lập dựa trên biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá lạiTSCĐ, bảng tính khấu hao TSCĐ và các tài liệu kỹ thuật có liên quan ThẻTSCĐ lập xong phải được đăng ký vào sổ đăng ký thẻ TSCĐ và được sắp xếptrong hòm thẻ TSCĐ và giao cho cán bộ kế toán ghi chép theo dõi.

Sau khi lập xong Thẻ TSCĐ kế toán phải mở sổ TSCĐ theo từng loạiTSCĐ Căn cứ ghi sổ là các chứng từ tăng giảm TSCĐ, biên bản bàn giaoTSCĐ, biên bản thanh lý nhượng bản TSCĐ Trong sổ TSCĐ phải ghi các chỉ

Trang 16

tiêu cơ bản như số hiệu ngày tháng, chứng từ, tên, đặc điểm, ký hiệu củaTSCĐ, nước sản xuất, năm tháng đưa vào sử dụng TSCĐ, nguyên giá TSCĐ,tỷ lệ khấu hao 1 năm, số tiền khấu hao 1 năm, số khấu hao cộng dồn tính từthời điểm ghi giảm TSCĐ và ghi số hiệu ngày tháng, lý do giảm TSCĐ.

Để quản lý TSCĐ kế toán còn phải mở sổ tài sản theo đơn vị sử dụng,cũng là sổ kế toán chi tiết theo dõi các loại TSCĐ theo từng bộ phận sử dụngvà quản lý Căn cứ để ghi sổ là các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản thanhlý TSCĐ, các phiếu xuất CCDC, các phiếu báo hỏng, báo mất CCDC

Sổ tài sản được lập làm hai quyển, một quyển giao cho phòng kế toán,một quyển giao cho bộ phận sử dụng quản lý.

1.3.2.2 Kế toán chi tiết giảm TSCĐ ở phòng kế toán và bộ phận sửdụng

Mọi trường hợp giảm TSCĐ đều phải lập Biên bản thanh lý TSCĐ, Biênbản giao nhận TSCĐ và các chứng từ khác có liên quan Biên bản thanh lýTSCĐ là chứng từ kế toán được lập ra để xác nhận việc thanh lý TSCĐ Biênbản thanh lý do ban thanh lý lập và phải có đầy đủ chữ ký của trưởng banthanh lý, của kế toán trưởng và thủ trưởng đơn vị.

Căn cứ vào Biên bản thanh lý TSCĐ và các chứng từ khác kế toán ghigiảm TSCĐ trên Thẻ TSCĐ, Sổ TSCĐ và Sổ tài sản theo đơn vị sử dụng.

- Trên thẻ TSCĐ: Căn cứ vào Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ kếtoán ghi vào dòng “ghi giảm TSCĐ theo chứng từ

số…ngày…tháng…năm…lý do giảm…” trên thẻ này.

- Trên sổ TSCĐ: Căn cứ vào Biên bản thanh lý nhượng bán TSCĐ kếtoán dùng bút đỏ gạch bỏ TSCĐ bị thanh lý trong sổ sau đó ghi vào phần “ghigiảm TSCĐ” và ghi vào cùng với dòng vừa gạch.

Trang 17

1.4 KẾ TOÁN TỔNG HỢP TÌNH HÌNH BIẾN ĐỘNG TĂNGGIẢM TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

+ Tài khoản 2113 – Phương tiện vận tải truyền dẫn;+ Tài khoản 2114 – Thiết bị dụng cụ quản lý;

+ Tài khoản 2115 – Cây lâu năm, súc vật làm việc;+ Tài khoản 2118 – TSCĐ khác.

Trang 18

+ TK 2132 - Quyền phát hành;

+ TK 2133- Bản quyền, bằng sáng chế;+ TK 2134- Nhãn hiệu hàng hóa;

Trang 19

TK 331, 111, 112TK 211,213(1)

(8)Truy nhập

TK 811

TK 214(9)

TK 711

TK 153(11)

TK 1381(12)

TK 214

TK 412

Trang 20

Sơ đồ kế toán cá nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê tài chính

TK 627, 623

TK 009(1)

(3c) (4)

Trang 21

(2d) Nếu TSCĐ thuê tài chính phục vụ hoạt động SXKD hàng hóa dịchvụ thuộc đối tượng chịu thuế GTGT theo phương pháp trực tiếp hoặc khôngchịu thuế GTGT, xác định số thuế GTGT phải trả;

(2e) Xác định tiền lãi thuê trả từng kỳ;

(3a) Chi thêm tiền mua lại TSCĐ thuê tài chính, số tiền trả thêm đượctính vào nguyên giá TSCĐ;

(3b) Hết thời hạn thuê tài chính, đơn vị trả lại TSCĐ thuê tài chính chobên cho thuê;

(3c) Khi mua lại TSCĐ đồng thời kết chuyển giá trị hao mòn;

(4)Định kỳ trích khấu hao TSCĐ thuê tài chính vào chi phí SXKD nếuTSCĐ thuê dùng vào hoạt động SXKD.

Sơ đồ kế toán các nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê hoạtđộng

TK 627, 641, 642

TK 001Khi nhận

TSCĐ đi thuêTSCĐ đi thuêKhi trả lại

TK 111, 112, 131, 138

TK 142, 242

TK 133Nếu trả trước tiền

thuê cho nhiều kỳ Khi phân bổ tiền thuê phải trả từng kỳ

Nếu thanh toán tiền thuê định kỳ

Trang 22

1.5 KẾ TOÁN KHẤU HAO TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

1.5.1 Khấu hao và hao mòn tài sản cố định

1.5.1.1 Hao mòn tài sản cố định

TSCĐ tham gia vào quá trình SXKD và do chịu ảnh hưởng của nhiềunguyên nhân khác nhau nên chúng bị giảm giá trị và giá trị sử dụng Hay nóicách khác TSCĐ bị hao mòn dần TSCĐ của DN bị hao mòn dưới 2 hình tháibiểu hiện là hao mòn hữu hình và hao mòn vô hình.

Hao mòn hữu hình là sự giảm sút về mặt giâ trị và giá trị sử dụng củaTSCĐ do các TSCĐ đã tham gia vào hoạt động SXKD và do các nguyên nhântự nhiên.

Hao mòn vô hình là sự giảm sút đơn thuần về mặt giá trị của TSCĐ donguyên nhân tiến bộ khoa học kỹ thuật gây ra

1.5.1.2 Khấu hao tài sản cố định

Khấu hao là sự phân bổ một cách có hệ thống giá trị phải khấu hao củaTSCĐ trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của tài sản đó vào giá trị sảnphẩm, hàng hóa, dịch vụ được sáng tạo ra.

Phân biệt hao mòn và khấu hao TSCĐ: Hao mòn thể hiện bên trong củaTSCĐ còn khấu hao là biểu hiện bằng tiền phần giá trị hao mòn mà chúngđược tính vào chi phí SXKD Do đó để tính được khấu hao phải xuất phát từhao mòn.

1.5.2 Nguyên tắc trích khấu hao tài sản cố định

Theo quy định của chế độ tài chính hiện hành, cụ thể là các quy định củaQuyết định 206/2003/QĐ – BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ Tàichính, phạm vi TSCĐ phải trích khấu hao được xác định như sau:

Trang 23

- Toàn bộ TSCĐ của doanh nghiệp có liên quan đến hoạt động sản xuấtkinh doanh dều phải trích khấu hao và tính vào chi phí sản xuất kinh doanhtrong kỳ.

- Những TSCĐ còn lại không tham gia vào hoạt động sản xuất kinhdoanh thì không phải trích khấu hao, bao gồm: TSCĐ không cần dùng, chưacần dùng; TSCĐ thuộc dự trữ Nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý hộ,TSCĐ sử dụng cho hoạt động phúc lợi dự án; TSCĐ dùng chung cho cả xãhội mà nhà nước giao cho doanh nghiệp quản lý, quyền sử dụng đất lâu dài vàTSCĐ đã khấu hao hết mà vẫn còn sử dụng cho sản xuất kinh doanh.

Tuy nhiên theo thông tư số 33/2005/TT- BTC ngày 29/4/2005 của Bộtrưởng Bộ Tài chính quy định:

“ Mọi tài sản cố định hiện có của công ty (gồm cả tài sản chưa dùng,không cần dùng, chờ thanh lý) đều phải trích khấu hao theo qui định hiệnhành Khấu hao TSCĐ dùng trong sản xuất kinh doanh hạch toán vào chi phíkinh doanh; Khấu hao TSCĐ chưa dùng, không cần dùng, chờ thanh lý hạchtoán vào chi phí khác.

Đối với những TSCĐ chưa khấu hao hết đã hư hỏng, mất mát, phải xácđịnh nguyên nhân, trách nhiệm của tập thể, cá nhân để xử lý bồi thường Hộiđồng quản trị, Giám đốc công ty đối với công ty không có Hội đồng quản trịquyết định mức bồi thường Chênh lệch giữa giá trị còn lại của tài sản với tiềnbồi thường và giá trị thu hồi được hạch toán vào chi phí khác của công ty”.

- Việc trích hay thôi không trích khấu hao TSCĐ được thực hiện bắt đầutừ ngày mà TSCĐ tăng giảm hoặc ngừng tham gia vào hoạt động kinh doanh.

1.5.3 Phương pháp tính khấu hao

Đơn vị có thể áp dụng các phương pháp tính khấu hao sau:- Phương pháp tuyến tính cố định

Trang 24

- Phương pháp số dư giảm dần

- Phương pháp khấu hao theo số lượng sản phẩm.

Căn cứ khả năng đáp ứng các điều kiện áp dụng quy định cho từngphương pháp trích khấu hao TSCĐ, doanh nghiệp được lưạ chọn các phươngpháp trích khấu hao phù hợp với từng loại TSCĐ của doanh nghiệp và phảithực hiện một cách nhất quán đồng thời công khai phương pháp khấu haođang vận dụng trên báo cáo tài chính.

1.5.3.1.Phương pháp khấu hao đường thẳng

Là phương pháp khấu hao mà mức khấu hao hàng năm không thay đổitrong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ.

Theo phương pháp này mức khấu hao bình quân (Mkhbq) được tính nhưsau:

Mức khấu hao bìnhquân năm của TSCĐ =

Giá trị phải khấu haoSố năm sử dụng

Mức trích khấu hao theo từng tháng bằng số khấu hao phải trích cả nămchia cho 12 tháng.

Phương pháp này có ưu điểm là cách tính toán đơn giản dễ hiểu tuynhiên lại không phản ánh chính xác mức độ hao mòn thực tế của TSCĐ vàogiá thành sản phẩm và khả năng thu hồi vốn đầu tư chậm.

1.5.3.2.Phương pháp khấu hao số dư giảm dần có điều chỉnh

Là phương pháp mà số khấu hao phải trích hàng năm của TSCĐ giảmdần trong suốt thời gian sử dụng hữu ích của TSCĐ đó Cụ thể:

Xác định mức trích khấu hao năm của TSCĐ như sau:Mức trích khấu

hao hàng năm =

Giá trị còn lại của

Tỷ lệ khấu haonhanh

Trong đó tỷ lệ khấu hao nhanh được xác định theo công thức sau:

Trang 25

Tỷ lệ khấu hao

Tỷ lệ khấu hao TSCĐ theo

X Hệ số điều chỉnhphương pháp đường thẳng

TSCĐ tham gia vào hoạt động kinh doanh được trích khấu hao theophương pháp số dư giảm dần có điều chỉnh phải thỏa mãn đồng thời các điềukiện sau:

+ TSCĐ đầu tư mới

+ TSCĐ trong các DN thuộc các lĩnh vực có công nghệ đòi hỏi phải thayđổi, phát triển nhanh Các DN hoạt động có hiệu quả kinh tế cao được khấuhao nhanh nhưng không quá 2 lần mức khấu hao xác định theo phương phápđường thẳng để nhanh chóng đổi mới công nghệ Khi thực hiện trích khấu haonhanh, DN phải đảm bảo kinh doanh có lãi.

Tỷ lệ khấu hao nhanh ổn định trong suốt thời gian sử dụng TSCĐ.

1.5.3.3.Phương pháp khấu hao theo sản lượng

TSCĐ trong DN được trích khấu hao theo phương pháp khấu hao theo sốlượng, khối lượng sản phẩm như sau:

+ Căn cứ vào hồ sơ kinh tế kỹ thuật của TSCĐ, DN xác định tổng sốlượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo công suất thiết kế của TSCĐ, gọitắt là sản lượng theo công suất thiết kế.

+ Căn cứ tình hình hình thực tế sản xuất, doanh nghiệp xác định sốlượng, khối lượng sản phẩm thực tế sản xuất hàng tháng, hàng năm củaTSCĐ.

+ Xác định mức trích khấu hao trong tháng của TSCĐ theo công thứcdưới đây:

Mkh tháng = Số lượng SP sản xuất trong tháng x Mkh cho 1 đơn vị SP

Trang 26

Trong đó: Mức khấu hao (Mkh) cho 1 đơn vị sản phẩm (sp) được tính:

Mkh cho 1 đơn vị SP = Giá trị phải KHSản lượng thiết kế

+ Mkh năm bằng tổng mức trích khấu hao của 12 tháng trong năm hoặc:Mkh năm = Số lượng SP sản xuất trong năm x Mkh cho 1 đơn vị SPĐiều kiện áp dụng:

+ Trực tiếp liên quan đến việc sản xuất sản phẩm

+ Xác định được tổng số lượng, khối lượng sản phẩm sản xuất theo côngsuất thiết kế của TSCĐ.

+ Công suất sử dụng thực tế bình quân tháng trong năm tài chính khôngthấp hơn 50% công suất thiết kế.

1.5.4 Kế toán khấu hao và hao mòn tài sản cố định

1.5.4.1 Tài khoản kế toán sử dụng

Để phản ánh tình hình tăng, giảm giá trị hao mòn của toàn bộ TSCĐtrong quá trình sử dụng do trích khấu hao TSCĐ và những trường hợp tănggiảm hao mòn khác của TSCĐ, kế toán sử dụng TK 214- Hao mòn TSCĐ

Tài khoản 214 gồm các tài khoản cấp 2 sau:+ TK 2141- Hao mòn TSCĐ hữu hình+ TK 2142- Hao mòn TSCĐ thuê tài chính+ Tk 2143- Hao mòn TSCĐ vô hình

+ TK 214- Hao mòn bất động sản đầu tư

Trang 27

1.5.4.2 Phương pháp kế toán các nghiệp vụ chủ yếu

Căn cứ vào bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ cùng các chứng từ kếtoán khác liên quan đến khấu hao kế toán tiến hành hạch toán theo sơ đồ sau:

Trang 28

1.6 KẾ TOÁN SỬA CHỮA TÀI SẢN CỐ ĐỊNH

Trong quá trình sử dụng, TSCĐ bị hao mòn và hư hỏng từng bộ phận donhiều nguyên nhân khác nhau Để đảm bảo cho TSCĐ hoạt động bình thườngtrong suốt thời gian sử dụng,các doanh nghiệp phải tiến hành bảo dưỡng vàsửa chữa TSCĐ khi bị hư hỏng.

Nếu căn cứ vào quy mô sửa chữa TSCĐ thì công việc sửa chữa TSCĐchia thành 2 loại:

- Sửa chữa thường xuyên, bảo dưỡng: Là hoạt động sửa chữa nhỏ, hoạtđộng bảo trì, bảo dưỡng theo yêu cầu kỹ thuật nhằm đảm bảo cho TSCĐ hoạtđộng bình thường Công việc sửa chữa được tiến hành thường xuyên, thời

Nhận TSCĐ được điều chuyển đến (TSCĐ đã trích

khấu hao)TK 214

TK 811, 138, 411

TK 009Giảm

Tính vào chi phí SXKDTính vào chi phí đầu tư XDCB

KH cơ bản nội cấp trên (không hoàn lại)

Ghi tăng đồng thời nguồn vốn KH khi

trích KH

Ghi đồng thời giảm nguồn vốn KH khi nộp KH

Trang 29

gian sửa chữa ngắn, chi phí sửa chữa thường phát sinh không lớn do vậykhông phải lập dự toán.

- Sửa chữa lớn:Mang tính chất khôi phục hoặc nâng cấp, cải tạo khiTSCĐ bị hư hỏng nặng hoặc theo yêu cầu kỹ thuật đảm bảo nâng cao nănglực sản xuất và hoạt động của TSCĐ và phải lập kế hoạch dự toán theo từngcông trình sửa chữa lớn.

Nếu xét theo phương thức tiến hành sửa chữa thì DN có thể tiến hànhtheo 2 phương thức sau:

- Sửa chữa TSCĐ theo phương thức tự làm.- Sửa chữa TSCĐ theo phương thức thuê ngoài.

1.6.1 Kế toán sửa chữa thường xuyên TSCĐ

Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa thườngxuyên TSCĐ được thể hiện trên sơ đồ sau:

Trang 30

1.6.2 Trường hợp sửa chữa lớn, mang tính phục hồi hoặc nâng cấp

Việc hạch toán một số nghiệp vụ kinh tế chủ yếu về sửa chữa lớn TSCĐđược thể hiện trên sơ đồ sau:

Nếu chi phí phát sinh nhỏ

TK 142, 242Nếu chi phí

phát sinh lớn Phân bổ vào chi phí SXKD kỳ này

TK 627, 641, 642TK 111, 112, 141, …TK 214 (2143)

TK 133

TK 331

TK 142, 242

TK 335CP SCL tự

CP SCL thuê ngoài

K/c CP SCL

PB

dần PB dần vào CP SXKDNếu tính vào chi phí SXKDTrích

trước CP SCL

Trích trước vào CP SXKD hoặc trích thêm

Khi số trích trước > số chi thực tế

Trang 31

2.1.1.Quá trình hình thành và phát triển của công ty

Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn được thành lập theo quyết định số38/QD- UBND của tỉnh Lào Cai ngày 29/11/2005 với các nội dung chủ yếusau:

- Tên doanh nghiệp: Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn.

- Loại hình doanh nghiệp: Công ty TNHH một thành viên do Nhà Nướcđầu tư 100% vốn điều lệ.

- Trụ sở công ty: Thị trấn Khánh Yên- Huyện Văn Bàn- Tỉnh Lào Cai.Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn có tiền thân là Lâm Trường VănBàn thành lập năm 1992 Lâm trường Văn Bàn được thành lập trên cơ sở làsát nhập của hai đơn vị là Lâm Trường Văn Bàn thuộc sở Lâm nghiệp và xínghiệp Lâm Công Nông Nghiệp thuộc UBND huyện Văn Bàn quản lý với cácchức năng và nhiệm vụ:

- Quản lý và xây dựng và phát triển vốn rừng - Sản xuất Nông- Lâm kết hợp.

- Khai thác chế biến lâm sản

Hoạt động sản xuất kinh doanh có hiêụ quả, mỗi năm nộp vào ngân sáchbình quân 2- 5 tỷ đồng (có năm đến 12 tỷ) Tuy nhiên trong điều kiện kinh tếngày càng phát triển và hội nhập ngày càng sâu rộng như hiện nay, từ thực tế

Trang 32

này Ban giám đốc của Lâm trường đã nhận thấy cần phải phát triển và chuyểnđổi cho phù hợp với điều kiện hiện nay Chính vì vậy, Ban giám đốc quyếtđịnh chuyển Lâm trường Văn Bàn thành công ty TNHH Lâm Nghiệp VănBàn.

Văn Bàn là một huyện có nguồn lực về rừng tương đối phong phú và dồidào, là huyện có diện tích rừng lớn nhất của tỉnh và có nhiều loại gỗ quý nhưpơmu, sến, táu…vùng còn có ưu thế nguồn nhân công rẻ, lao động cần cù,sáng tạo Xuất phát từ lợi thế này công ty TNHH Lâm Nghiệp đã tiến hànhkhai thác và chế biến nhiều lâm sản có giá trị kinh tế cao tạo thu nhập chohuyện cũng như tạo việc làm và nâng cao đời sống của người dân

Cho đến nay, sau hơn 15 năm, hoạt động của công ty đã đi vào ổn định,công tác an toàn phục vụ sản xuất được đảm bảo trình độ quản lý, trình độ taynghề của cán bộ công nhân viên không ngừng được nâng cao Công ty đã tạođược uy tín về chất lượng mặt hàng và tạo được thương hiệu cho các mặthàng của mình cho thị trường trong nước và đang vươn ra thị trường nướcngoài.

Theo đà phát triển của nền kinh tế nước ta trong những năm gần đâyCông ty đã phấn đấu đạt được những chỉ tiêu kinh tế khả quan, đặc biệt làtrong vòng 3 năm trở lại đây (2006 – 2008)

CHỈ TIÊU KINH TẾ ĐẠT ĐƯỢC TỪ NĂM 2006 – 2008

Trang 33

5.Thu nhập BQ (Đ/người/tháng) 1.093.000 1.167.000 1.346.000Như vậy chỉ trong vòng 3 năm, công ty đã phát triển nhanh chóng cả vềlợi nhuận và thu nhập bình quân Năm 2008 lợi nhuận tăng 249% so với năm2006, thu nhập bình quân tăng 123% so với năm 2003 Điều đó cho thấy côngty đã có hướng phát triển đúng đắn và hiệu quả.

2.1.2 Đặc điểm tổ chức sản xuất và tổ chức bộ máy quản lý của Côngty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn

2.1.2.1 Đặc điểm tổ chức sản xuất

Tiền thân là Lâm Trường Văn Bàn, và thực sự chuyển đổi thành công tyTNHH Lâm Nghiệp vào năm 2007 Tuy đây là một sự thay đổi quan trọngtrong quá trình phát triển của công ty, nhưng công ty vẫn tiến hành sản xuấtvà phát triển những lĩnh vực truyền thống và thế mạnh của mình Công ty vẫnthực hiện nhiệm vụ sản xuất chính là sản xuất Lâm Sản và thực hiện bảo vệ,trồng và khai thác rừng.

Hiện tại công ty tiến hành sản xuất và kinh doanh mặt hàng như: khaithác gỗ và bán gỗ xẻ N2-N8, có xưởng sản xuất giấy đế ở Xuân Thuỷ, xưởngsản xuất đồ mộc cao cấp, thảm hạt Pơ-Mu, Xưởng sản xuất đũa tre, ngoài raCông ty còn kinh doanh du lich vườn sinh thái rừng tại Phú Mậu, và nhà nghỉở SaPa Tại mỗi xưởng sản xuất cũng có bộ phận quản lý chặt chẽ gồm: Quảnđốc phân xưởng, Phó quản đốc phân xưởng, thủ quỹ, kế toán, bảo vệ và côngnhân sản xuất trực tiếp.

Hiện nay công ty có 165 công nhân sản xuất trực tiếp, và số lượng côngnhân tại mỗi xưởng là khác nhau tuỳ thuộc vào đặc thù công việc của mỗixưởng Xưởng sản xuất gỗ đế có 42 công nhân, xưởng sản xuất đồ mộc có 35công nhân, xưởng sản xuất thảm hạt PơMu có 26 công nhân…

Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của Công ty

Trang 34

Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn sản xuất nhiều sản phẩm khácnhau trong đó có sản phẩm Giấy Đế Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đếáp dụng theo quy trình công nghệ phức tạp kiểu liên tục Hoạt động sản xuấtdiễn ra ở các giai đoạn kế tiếp nhau, các đơn vị sản phẩm vận động từ giaiđoạn này qua giai đoạn khác một cách liên tục cho đến khi hoàn thành.Giấyđế là một loại sản phẩm hàng hoá được chế biến từ nguyên liệu vầu, nứa… dễlàm, công nghệ sản xuất không phức tạp, có thị trường tiêu thụ rộng ở cácnước Đông Nam Á, nhất là Đài Loan, Hồng Kông Vốn đầu tư ít mang lạihiệu quả kinh tế cao, phù hợp với điều kiện nguyên liệu của huyện Văn Bàn.

Quy trình công nghệ sản xuất Giấy Đế tại công ty TNHH Lâm NGhiệptừ khâu nguyên liệu cho tới thành phẩm trải qua nhiều công đoạn xử lý bằngthiết bị cũng như hoá chất, được khái quát theo sơ đồ sau:

2.1.2.2 Tổ chức Bộ máy quản lý của công ty

Mô hình tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh của công ty theo sơđồ sau:

trong dung dịch hóa chất

Nghiền thô

Nghiền tinh Seo giấy

Sấy khôCuộn lô (sản

phẩm giấy đế)

Trang 35

Công ty tổ chức theo cơ cấu trực tuyến chức năng, Ban Giám Đốc là nhữngngười đứng đầu lãnh đạo công ty.

hành chính

Phòng kĩ thuật sản xuất

Phòng kinh doanh thị

Phòng kế toán

tài vụ

Vườn ươm

cây giống

Xưởng chế biến và

xử lý gỗ

Xưởng thảm hạt

Văn phòng đại diện

tại Lào CaiXưởng

đồ mộc cao cấp

Xưởng sản xuất giấy đế

Xuân Thủy

Xưởng sản xuất đũa tre

Cửa hàng bán và

giới thiệu

sản phẩm

Trang 36

các đội sản xuất một cách chặt chẽ có hiệu quả, công ty đã thành lập 4 phòngban gồm:

Phòng tổ chức hành chính:

Phòng tổ chức hành chính có chức năng tham mưu, đề xuất, tổ chức,thực hiện các nhiệm vụ trong lĩnh vực tổ chức, lao động, tiền lương và cácchế độ khác với người lao động.

Phòng tổ chức hành chính có nhiệm vụ quản lý nhân sự, theo dõi, cấpgiấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy phép cho CBCNV đi công tác, đi phép;Bố trí đón, tiếp khách đến liên hệ công tác, quản lý hành chính cơ quan.

Phòng kĩ thuật sản xuất:

Phòng kĩ thuật sản xuất có chức năng tham mưu đề xuất các phương áncải tiến kĩ thuật nhắm nâng cao chất lượng hiệu quả trong sản xuất kinh doanhPhòng kĩ thuật sản xuất có nhiệm vụ triển khai tổ chức các quy trình, quyphạm, hướng dẫn kĩ thuật trong khai thác, chế biến lâm sản, trồng cây và cáchoạt động khác của doanh nghiệp.

Phòng kinh doanh- thị trường:

Phòng kinh doanh – thị trường có chức năng, nhiệm vụ đề xuất, chỉ đạo,tổ chức thực hiện các phương án sản xuất, chỉ đạo, tổ chức thực hiện cácphương án sản xuất, tiêu thụ sản phẩm để đạt hiệu quả cao nhất.

Phòng kế toán -tài vụ:

Phòng kế toán tài vụ có chức năng tham mưu cho lãnh đạo về công táctài chính kế toán theo quy định của Nhà nước, với nhiệm vụ ghi chép, tínhtoán phản ánh đầy đủ chính xác trung thực kịp thời liên tục tình hình biếnđộng của tài sản, vật tư, lao động, tiền vốn và quy trình SXKD của công ty.

Trang 37

2.1.3 Tổ chức công tác kế toán ở Công ty TNHH Lâm Nghiệp VănBàn

2.1.3.1.Tổ chức bộ máy kế toán của Công ty

Để hoàn thành tốt nhiệm vị sản xuất kinh doanh, bộ máy kế toán trongcông ty phải được tổ chức một cách khoa học và hợp lý, phù hợp với điềukiện thực tế đặc điểm tổ chức sản xuất của công ty, sử dụng phương pháp kếtoán sao cho có hiệu quả nhất Do đó, bộ máy kế toán của công ty được tổchức như sau:

2.1.3.2 Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toánsử dụng tại công ty

* Hình thức sổ kế toán của Công ty:

- Do đặc thù của Công ty nằm trên địa bàn rộng, Công ty lại áp dụnghình thức tổ chức kế toán vừa tập trung vừa phân tán, các nghiệp vụ kinh tếphát sinh đến cuối tháng mới tập hợp được nên đơn vị đã áp dụng hình thứckế toán “chứng từ ghi sổ” và kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khaithường xuyên.

- Kỳ kế toán: Công ty thực hiện kỳ kế toán theo quý, năm.

Kế toán trưởng

Thủ quỹ

Kế toán tổng hợp

Kế toán thanh toán

Kế toán tại các phân xưởng

Trang 38

Hình thức chứng từ ghi sổ phù hợp với doanh nghiệp sản xuất kinhdoanh như Công ty TNHH Lâm Nghiệp Với hệ thống sổ sách chứng từ phảnánh chính xác tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty đó tạo điều kiện pháthuy vai trò chức năng của công tác kế toán trong việc phản ánh ghi chép tínhtoán một cách chính xác đầy đủ, trung thực, kịp thời nâng cao hiệu quả sảnxuất của Công ty.

Sơ đồ tổ chức sổ kế toán của Công ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ nhưsau:

Ghi chú: Ghi cuối tháng Ghi cuối quý

Đối chiếu , kiểm tra

Chứng từ ghi sổSổ đăng ký

chứng từ ghi sổ

Sổ cái

Bảng tổng hợp chi

Bảng cân đối số phát sinh

Báo cáo tài chính

Trang 39

* Phần mềm kế toán sử dụng tại Công ty:

Công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn nhận thấy việc trang bị và ứngdụng máy tính trong công tác kế toán là rất cần thiết và cấp bách Máy tính làcông cụ hỗ trợ cho các cán bộ kế toán xử lý tính toán và đưa ra các thông tin,báo cáo kế toán đáp ứng yêu cầu quản lý, mà cũng là phương tiện lưu trữ sốliệu an toàn tiết kiệm được không gian lưu trữ Vì vậy bắt đầu từ năm 2000,công ty sử dụng phần mềm kế toán MiSa Và hiện nay phiên bản sử dụng củacông ty là phần mềm MiSa Version 7.9 cho phép kết xuất ra các sổ theo đúngnhu cầu sử dụng, cụ thể lấy chi tiết theo từng đối tượng một cách sâu nhấthoặc có thể lấy được số liệu một cách tổng hợp nhất.

Chương trình này dễ sử dụng, đưa ra được những thông tin kế toán đầyđủ, kịp thời, chính xác góp phần nâng cao hiệu quả của công tác quản lý Đâylà hướng đi đúng của Công ty và phù hợp với điều kiện hiện nay của đấtnước.

Đến cuối tháng, quý, năm phòng kế toán tổ chức lưu trữ số liệu phục vụthanh tra, kiểm tra, lưu toàn bộ số liệu trong ổ cứng MiSa Version 7.9.

Đối với việc cài đặt chương trình phần mềm kế toán thì danh mục tàikhoản kế toán là danh mục quan trọng nhất Trong phần mềm kế toán MiSaVersion 7.9 mà Công ty sử dụng, danh mục tài khoản kế toán được cài đặttheo hệ thống tài khoản chuẩn do Bộ Tài chính quy định Ngoài ra Công tycòn mở thêm các tài khoản chi tiết để phù hợp với yêu cầu quản lý của Côngty.

Quy trình xử lý thông tin trên máy theo sơ đồ sau:

SV: Lª Tó HuÖ 39 Líp: K 43/21.06

Khai báo hệ thống danh mục, cập nhật số dư ban đầu

Nhập dữ liệu các chứng từ TM, TGNH, nhập xuất NVL

Xử lý tính toán theo chương trình đã lập

Trang 40

Màn hình giao diện:

Misa- C:\ Misa 4.5\ Phần mềm 2002\ Misa.dbc

2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNHTẠI CÔNG TY TNHH LÂM NGHIỆP VĂN BÀN

2.2.1 Đặc điểm tài sản cố định của Công ty TNHH Lâm Nghiệp VănBàn

Trong điều kiện nền kinh tế thị trường với nhiều thuận lợi, Công tyTNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn coi kế toán TSCĐ là một trong những mục tiêuquan trọng và cần thiết Ngày nay khi xã hội loài người phát triển đến đỉnh

Xử lý tớnh toỏn theo chương trỡnh đú lập

In bỏo cỏo, sổ , bảng

Tệp Soạn thảo Khai báo Giao dịch Quản trị Trợ giúpTháng Năm

Đăng ký truy nhập CSDLTên

Mật khẩu

Truy nhậpHuỷ bỏ

Ngày đăng: 23/11/2012, 13:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Sơ đồ kế toán cá nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê tài chính - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
Sơ đồ k ế toán cá nghiệp vụ chủ yếu liên quan đến TSCĐ đi thuê tài chính (Trang 19)
2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toán sử   dụng tại công ty - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
2.1.3.2. Hình thức tổ chức sổ kế toán của công ty và phần mềm kế toán sử dụng tại công ty (Trang 35)
Bảng tổng hợp chi  - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
Bảng t ổng hợp chi (Trang 36)
Sơ đồ tổ chức sổ kế toán của Công ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ như  sau: - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
Sơ đồ t ổ chức sổ kế toán của Công ty theo hình thức Chứng từ ghi sổ như sau: (Trang 36)
In bỏo cỏo, sổ, bảng - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
n bỏo cỏo, sổ, bảng (Trang 38)
Bảng chi tiết TSCĐ trớch khấu hao năm 2008 - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
Bảng chi tiết TSCĐ trớch khấu hao năm 2008 (Trang 57)
Bảng chi tiết TSCĐ trích khấu hao năm 2008 - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
Bảng chi tiết TSCĐ trích khấu hao năm 2008 (Trang 57)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 59)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 59)
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ (Trang 59)
BẢNG TÍNH VÀ PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ                           Thỏng n năm N - Kế toán tài sản cố định tại công ty TNHH Lâm Nghiệp Văn Bàn
h ỏng n năm N (Trang 78)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w