Bài viết phân tích các quy định của Công ước Luật biển năm 1982, đặc biệt là các án lệ của Toà án quốc tế về luật biển để làm sáng tỏ khía cạnh pháp lí của hoạt động này trong các vùng biển thuộc thẩm quyền quốc gia của quốc gia ven biển và trên Biển cả; qua đó chỉ ra các căn cứ pháp lí để quốc gia ven biển có thể ban hành và thực thi pháp luật đối với hoạt động này phù hợp với quy định của Công ước.
NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI TRẦN HỮU DUY MINH * Tóm tắt: Mua bán xăng dầu biển hoạt động phổ biến giới, cung cấp nhiên liệu cho tàu thuyền hoạt động biển, giảm thiểu chi phí cập cảng để tiếp nhiên liệu Tuy nhiên, hoạt động thường liên quan đến hoạt động buôn lậu, trốn thuế nghĩa vụ hải quan theo pháp luật quốc gia ven biển nên cịn phát sinh tranh chấp quốc gia ven biển quốc gia mà tàu bán dầu mang cờ Bài viết phân tích quy định Công ước Luật biển năm 1982, đặc biệt án lệ Toà án quốc tế luật biển để làm sáng tỏ khía cạnh pháp lí hoạt động vùng biển thuộc thẩm quyền quốc gia quốc gia ven biển Biển cả; qua pháp lí để quốc gia ven biển ban hành thực thi pháp luật hoạt động phù hợp với quy định Cơng ước Từ khố: Án lệ quốc tế; Công ước Luật biển năm 1982; mua bán xăng dầu biển; khía cạnh pháp lí Nhận bài: 01/6/2019 Hoàn thành biên tập: 08/10/2019 Duyệt đăng: 08/11/2019 LEGAL ASPECTS OF BUNKERING ACTIVITIES UNDER THE 1982 UNITED NATIONS CONVENTION ON THE LAW OF THE SEA AND INTERNATIONAL PRECEDENTS Abstract: Bunkering activites are relatively popular in the world as they provide fuels for ships operating on the sea and reduce the costs of making landfall to fill fuels However, those activities, which are often related to smuggling and evasion of tax and customs duty under the law of the coastal states, may lead to disputes between the coastal state and the flag state of the ship selling fuels.The paper analyses the related provisions of the 1982 Convention on the Law of the Sea and especially the relevant precedents of the International Tribunal for the Law of the Sea to clarify the legal aspects of bunkering activities on the seas under the jurisdiction of the coastal states and on the high seas On that basis, it points out legal grounds for the coastal states to make and implement the law on those activies consistently with the Convention Keywords: International precedent; the 1982 Convention on the Law of the Sea; bunkering; legal aspect Received: June 1st, 2019; Editing completed: Oct 8th, 2019; Accepted for publication: Nov 8th, 2019 ua bán xăng dầu biển hoạt động phổ biến giới, cung cấp nhiên liệu cho tàu thuyền hoạt M * Giảng viên, Học viện ngoại giao E-mail: h.d.m.tran@uu.nl 56 động biển Với tiện lợi giá cạnh tranh so với mua xăng dầu cảng, hoạt động có tiềm phát triển mạnh mẽ thời gian tới Tuy nhiên, hoạt động thường liên quan đến hoạt động buôn lậu, trốn thuế nghĩa vụ hải quan theo pháp TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI luật quốc gia ven biển, đó, gây thất thu thuế cho quốc gia ven biển Ví dụ thời gian gần đây, lực lượng thực thi pháp luật Việt Nam bắt giữ xử lí nhiều vụ việc tàu nước tàu Việt Nam tham gia vào hoạt động buôn lậu xăng dầu biển.(1) Do hoạt động biển thường bên lãnh hải quốc gia ven biển, biện pháp xử lí quốc gia ven biển cần tiến hành cẩn trọng để tránh vi phạm vào quyền tự hàng hải quốc gia mà tàu bán dầu mang cờ Sự cẩn trọng cần thiết Cơng ước luật biển năm 1982 (UNCLOS) khơng có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động Bài viết giới thiệu chung khái niệm hoạt động mua bán xăng dầu biển, thẩm quyền quốc gia ven biển với hoạt động vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia (nội thủy lãnh hải), vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia (vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế (EEZ)) Biển theo quy định UNCLOS, kết hợp với phân tích ba án lệ Toà án quốc tế luật biển (ITLOS) Khái niệm “hoạt động mua bán xăng dầu biển” Trong phạm vi viết, hoạt động mua bán xăng dầu biển (tiếng Anh (1) Hoàng Dũng, Ngăn chặn tình trạng bn lậu xăng, dầu biển, http://www.nhandan.org.vn/hanggia hang that/item/40190002-ngan-chan-tinh-trang-buon-lauxang-dau-tren-bien.html, truy cập 31/5/2019; Tran Huu Duy Minh, “Recent Practice on Enforcement of Vietnam’s Customs Law in Its EEZ”, Asian-Pacific Journal of Ocean Law and Policy, số 1/2016, tr 254 - 255 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 “bunkering activities”, gọi tắt viết “hoạt động bunkering”) hoạt động thương mại, tàu bán xăng dầu cho tàu khác biển.(2) Đây hoạt động phổ biến giới, đặc biệt cung cấp xăng dầu cho tàu cá hoạt động xa bờ Các tàu cá không cần phải quay lại đất liền để nạp nhiên liệu mà liên hệ mua nhiên liệu trực tiếp biển để tiếp tục hoạt động đánh bắt cá Hoạt động mang lại lợi ích cho ngư dân tiết kiệm chi phí quay lại bờ kéo dài thêm thời gian đánh bắt cá biển Ngồi tàu đánh bắt cá, hoạt động cịn cung cấp xăng dầu cho loại tàu khác du thuyền, tàu vận tải… bao gồm tàu qua mà khơng có hoạt động khác vùng biển quốc gia ven biển Các tàu bán xăng dầu thường mua từ quốc gia có sách miễn thuế có mức thuế thấp thường khơng đóng thuế cho quốc gia ven biển bán xăng dầu cho tàu khác Theo đó, giá bán xăng dầu có tính cạnh tranh so với mua (2) ITLOS định nghĩa đơn giản hoạt động bunkering “việc bán dầu khí cho tàu thuyền biển”, xem vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, đoạn 137 Hoạt động bunkering hiểu theo nghĩa hẹp liên quan đến “dầu nhiên liệu” sử dụng để chạy tàu thuyền (Điều 1(5) Công ước trách nhiệm dân cho ô nhiễm dầu nhiên liệu năm 2001) Theo văn Tổ chức hàng hải quốc tế (IMO), hoạt động bunkering (bunkering operation) hoạt động chuyển dầu nhiên liệu lên/sang tàu từ đất liền từ tàu khác (nguồn: IMO, Guidance on Best Practice for Fuel Oil Suppliers for Assuring the Quality of Fuel Oil Delivered to Ships, Doc MEPC.1/Circ.875/ Add.1, ngày 09/11/2018, tr 6, Mục 8) 57 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI xăng dầu cảng Tuy nhiên, hoạt động có tác động tiêu cực đến quản lí quan chức quốc gia ven biển làm thất thu thuế Do quyền nghĩa vụ quốc gia ven biển quốc gia khác khác nhau, tuỳ thuộc vào quy chế pháp lí vùng biển, tính chất hợp pháp hoạt động bunkering phụ thuộc vào hai yếu tố: 1) Vùng biển mà hoạt động mua bán diễn ra; 2) Bản chất hoạt động tàu mua xăng dầu vùng biển quan hệ với quyền quốc gia ven biển Trong vụ Saiga No Virginia G, Toà án quốc tế luật biển (ITLOS) xử lí hoạt động bunkering cho tàu cá đánh bắt cá vùng EEZ Trong vụ Norstar, Toà xem xét tranh chấp hoạt động bunkering cho tàu tàu cá (cụ thể du thuyền) biển Với phán ba vụ việc trên, ITLOS làm sáng tỏ số khía cạnh pháp lí quan trọng hoạt động bunkering thẩm quyền quốc gia ven biển hoạt động Tuy nhiên, số điểm chưa rõ ràng, có tính hợp pháp hoạt động bunkering cho tàu tàu cá vùng EEZ Hoạt động bunkering vùng biển thuộc chủ quyền quốc gia: nội thủy lãnh hải Đối với nội thuỷ, quốc gia ven biển có chủ quyền hồn tồn, tuyệt đối đầy đủ tương tự đất liền Do đó, quốc gia ven biển có quyền ban hành quy định pháp luật thực thi pháp luật hoạt động bunkering tàu nước Theo UNCLOS, quốc gia ven biển có 58 chủ quyền đầy đủ toàn vẹn lãnh hải Lãnh hải vùng biển nằm bên đường sở có chiều rộng tối đa 12 hải lí Trong lãnh hải, tàu thuyền nước ngồi có quyền quyền qua không gây hại, đó, đương nhiên khơng thể thực hoạt động bunkering chưa có cho phép quốc gia ven biển Cụ thể hơn, Điều 19 Cơng ước quy định tàu thuyền nước ngồi qua không gây hại lãnh hải quốc gia ven biển khơng phép “xếp dỡ hàng hố… trái với quy định hải quan, thuế, nhập cư hay y tế” Quốc gia ven biển có quyền ban hành quy định pháp luật để ngăn ngừa vi phạm hải quan, thuế, nhập cư y tế, có quyền thực thi pháp luật vấn đề này.(3) Với chủ quyền lãnh hải, quốc gia ven biển hồn tồn có thẩm quyền ban hành thực thi pháp luật hoạt động bunkering tàu nước ngồi Tóm lại, nội thủy lãnh hải, quốc gia ven biển có chủ quyền việc ban hành thực thi quy định pháp luật điều chỉnh hoạt động bunkering Hoạt động bunkering vùng biển thuộc quyền tài phán quốc gia: Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng đặc quyền kinh tế 3.1 Hoạt động bunkering vùng tiếp giáp lãnh hải UNCLOS cho phép quốc gia ven biển xác lập vùng tiếp giáp lãnh hải rộng tối đa 24 hải lí tính từ đường sở Vùng tiếp giáp lãnh hải vùng biển nằm (3) Điều 21 Điều 25 UNCLOS TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI bên lãnh hải Quốc gia ven biển có thẩm quyền tiến hành hoạt động thực thi pháp luật bốn lĩnh vực: hải quan, thuế, nhập cư dịch tễ.(4) Các hoạt động thực thi pháp luật nhằm xử lí vi phạm phát sinh nhằm ngăn chặn vi phạm có khả phát sinh.(5) Lưu ý quan trọng vi phạm phát sinh có khả phát sinh phải vi phạm “trong lãnh thổ lãnh hải” (bao gồm nội thủy)(6) quốc gia ven biển, vi phạm vùng tiếp giáp lãnh hải.(7) Hoạt động bunkering tàu nước ngồi có thuộc thẩm quyền quốc gia ven biển vùng tiếp giáp lãnh hải hay khơng phụ thuộc vào việc hoạt động có vi phạm có khả vi phạm vào quy định bốn lĩnh vực lãnh hải lãnh thổ quốc gia ven biển hay không, pháp luật thuế hải quan Ở có hai trường hợp Nếu hoạt động bunkering với mục đích bn lậu xăng dầu vào lãnh thổ nội địa quốc gia ven biển rõ ràng thuộc phạm vi thẩm quyền xử lí quốc gia ven biển liên quan đến pháp luật thuế hải quan Tuy nhiên, hoạt động bunkering nhằm cung cấp xăng dầu cho tàu qua vùng tiếp giáp lãnh hải mà khơng có ý định bn lậu xăng (4) Điều 33 UNCLOS (5) Điều 33 UNCLOS (6) Yoshifumi Tanaka, The International Law of the Sea, Cambridge University Press, Cambridge, 2012, tr 122 (7) RR Churchil and AV Lowe, The Law of the Sea, Manchester University Press, Manchester, 1999, tr 137 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 dầu vào lãnh thổ quốc gia ven biển khơng thuộc phạm vi thẩm quyền xử lí quốc gia ven biển Trường hợp bao gồm việc tàu thực quyền qua không gây hại lãnh hải, di chuyển vùng tiếp giáp lãnh hải mua xăng dầu quay lại tiếp tục hành trình lãnh hải quốc gia ven biển Như vậy, vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển cần chứng minh vi phạm có khả vi phạm quy định pháp luật, pháp luật thuế hải quan hoạt động bunkering vào lãnh thổ quốc gia ven biển, cụ thể buôn lậu xăng dầu vào nội địa 3.2 Hoạt động bunkering vùng đặc quyền kinh tế 3.2.1 Quy định có liên quan UNCLOS Trong vùng EEZ, quốc gia ven biển có quyền chủ quyền việc thăm dị, khai thác, quản lí bảo tồn tài ngun thiên nhiên, bao gồm tài nguyên sinh vật (như hải sản) tài nguyên phi-sinh vật (như dầu khí, khống sản).(8) Quốc gia ven biển có quyền tài phán ba lĩnh vực: xây dựng, vận hành đảo cơng trình nhân tạo; bảo vệ mơi trường biển nghiên cứu khoa học biển.(9) Các quốc gia khác có quyền tự hàng hải, tự hàng khơng tự lắp đặt cáp, ống ngầm hoạt động sử dụng biển hồ bình khác liên quan đến tự này.(10) Trong hoạt động bunkering chủ yếu thực vùng biển này, (8) Điều 56(1)(a) UNCLOS (9) Điều 56(1)(b) UNCLOS (10) Điều 58(1) UNCLOS 59 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI UNCLOS lại quy định cụ thể trực tiếp điều chỉnh hoạt động bunkering vùng EEZ Việc UNCLOS khơng có quy định hoạt động bunkering trở nên phổ biến sau UNCLOS thơng qua, đó, quốc gia không lường trước xuất hoạt động đàm phán UNCLOS Điều làm phát sinh tranh chấp quốc gia ven biển (mong muốn có quyền chủ quyền quyền tài phán hoạt động này) quốc gia khác (mong muốn hoạt động hoạt động thuộc quyền tự hàng hải) Hai vụ việc phân tích ví dụ dạng tranh chấp Các vụ việc cung cấp thực tiễn biện pháp mà quốc gia ven biển áp dụng để xử lí hoạt động bunkering, đồng thời, cho thấy tính hợp pháp biện pháp góc nhìn ITLOS 3.2.2 Phán ITLOS năm 1999 vụ Saiga No Trong vụ Saiga No 2, tàu Saiga tàu dầu mang cờ Saint Vincent and the Grenadines hoạt động bunkering cung cấp nước cho tàu cá vùng biển khơi bờ tây châu Phi, có Guinea Theo hồ sơ vụ việc,(11) ngày 22/10/1997, tàu Saiga bán dầu cho ba tàu cá mang cờ Senegal Hy Lạp vị trí cách bờ biển đảo Guinea 22 hải lí Ba tàu cá Guinea cấp giấy phép đánh bắt cá vùng (11) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 27 30, đoạn 31 - 39 60 EEZ Ngày 28/10/1997, tàu tuần tra Guinea bắt giữ tàu Saiga tàu vùng EEZ Guinea(12) tiến hành xử lí hình thuyền trưởng tàu Saiga Toà sơ thẩm Guinea xác định thuyền trưởng tàu Saiga phạm tội “nhập vào lãnh thổ Guinea mà khơng khai báo hàng hố thuộc danh mục đánh thuế, cụ thể dầu diesel”, “phạm tội buôn lậu, gian lận trốn thuế”.(13) Tiếp theo, Toà phúc thẩm Guinea xác định thuyền trưởng tàu phạm tội “nhập khẩu, mua bán nhiên liệu bất hợp pháp Cộng hoà Guinea”.(14) Trong vụ việc này, Saint Vincent and the Grenadines Guinea yêu cầu ITLOS xem xét vấn đề tính hợp pháp hoạt động bunkering vùng EEZ theo quy định UNCLOS Saint Vincent and the Grenadines cho hoạt động bunkering vùng EEZ hoạt động thuộc quyền tự hàng hải thuộc nhóm hoạt động sử dụng biển hợp pháp liên quan đến tự hàng hải theo Điều 58 Trong đó, Guinea cho hoạt động phải xem hoạt động kinh tế, hoạt (12) Guinea viện dẫn pháp lí quyền truy đuổi nóng theo Điều 111 UNCLOS để bắt giữ tàu Saiga bên vùng EEZ vi phạm trước tàu vùng biển Guinea ITLOS bác bỏ lập luận Guinea lực lượng chức Guinea không truy đuổi liên tục theo yêu cầu Điều 111, trên, tr 49 - 61, đoạn 110 - 152 (13) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 29, đoạn 36 (14) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 30, đoạn 38 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI động liên quan đến tự hàng hải.(15) Trong Phán năm 1999, Toà từ chối cho ý kiến vấn đề mà nhận định UNCLOS khơng có quy định cụ thể vấn đề này.(16) Điểm đáng ý vụ Saiga No ITLOS đưa nhận định tổng quát UNCLOS cho phép quốc gia ven biển áp dụng pháp luật hải quan lãnh hải, vùng tiếp giáp lãnh hải, vùng EEZ pháp luật hải quan áp dụng giới hạn vấn đề xây dựng, vận hành sử dụng đảo cơng trình nhân tạo, khơng phép áp dụng mở rộng lĩnh vực khác.(17) Nhận định tổng quát ITLOS xác nhận lại mở rộng cho pháp luật thuế Phán năm 2014 vụ Virginia G.(18) Như vậy, rõ ràng nguyên tắc, việc ban hành thực thi pháp luật hoạt động bunkering vùng EEZ dựa vào pháp luật thuế hải quan Mặc dù ITLOS không cho ý kiến vấn đề hoạt động bunkering, số thẩm phán có ý kiến riêng có tính dẫn dắt lớn cho phán sau Toà Hai thẩm (15) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 56 - 57, đoạn 137 (16) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 56 - 57, đoạn 137 – 138 (17) Vụ Saiga No (Saint Vincent and the Grenadines v Guinea), Phán ITLOS năm 1999, tr 54, đoạn 127 Điều 60(2) UNCLOS quy định quốc gia ven biển có quyền tài phán đảo cơng trình nhân tạo, bao gồm thẩm quyền liên quan đến hải quan, tài chính, y tế, an tồn nhập cư (18) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 72 - 73, đoạn 232 - 233 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 phán Zhao (người Trung Quốc) Warioba (người Tanzania) cho hoạt động bunkering vùng EEZ bất hợp pháp; đó, thẩm phán Vukas (người Croatia) cho hoạt động phần quyền tự hàng hải Cả Zhao Warioba có quan điểm tiêu cực hoạt động bunkering, xem hành vi nhằm trốn thuế nghĩa vụ hải quan Trong ý kiến riêng mình,(19) Zhao cho việc UNCLOS khơng có quy định cụ thể không đồng nghĩa với việc quy hoạt động bunkering vùng EEZ vào nội hàm quyền tự hàng hải Ơng cịn cho hoạt động bunkering xem hợp lí thoả mãn hai điều kiện: 1) Phải có thoả thuận quốc gia ven biển quốc gia muốn thực hoạt động bunkering vùng EEZ quốc gia ven biển; 2) Ngư dân tàu cá phải có giấy phép quốc gia ven biển để mua dầu từ hoạt động Trong ý kiến riêng mình,(20) Thẩm phán Warioba cho quốc gia ven biển có quyền ban hành thực thi quy định thuế hải quan cấp phép đánh bắt cá cho tàu cá nước vùng EEZ theo Điều 62(4) Hành vi trốn thuế nghĩa vụ hải quan thông qua hoạt động bunkering tàu Saiga gây thất thoát đáng kể đến nguồn thu Guinea, ảnh hưởng đến “lợi ích công cộng” nước (19) Vụ Saiga No 2, Ý kiến riêng thẩm phán Zhao, tr 114, đoạn (20) Vụ Saiga No 2, Ý kiến riêng thẩm phán Warioba, tr 224, đoạn 75, tr 225, đoạn 80, tr 227, đoạn 84 61 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Ơng cịn cho vùng EEZ đưa vào UNCLOS nhằm bảo đảm lợi ích kinh tế cho quốc gia ven biển quốc gia khác tàu đánh bắt cá theo giấy phép quốc gia ven biển vùng EEZ phải có nghĩa vụ xem xét thích đáng đến lợi ích kinh tế quốc gia ven biển Tóm lại, theo ơng, quốc gia ven biển có quyền ban hành thực thi pháp luật hải quan thuế hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ Trong Phán năm 2014 vụ Virginia G - 15 năm sau Phán vụ Saiga No - ITLOS chịu ảnh hưởng tương đối theo ý kiến Thẩm phán Warioba Có quan điểm trái ngược với thẩm phán Zhao Warioba, thẩm phán Vukas cho lịch sử đàm phán quy định UNCLOS cho thấy khơng có lí cho hoạt động bunkering vùng EEZ, bán cho loại tàu (tàu cá hay tàu tàu cá) hành vi bất hợp pháp.(21) Hoạt động nên xem hoạt động sử dụng biển hồ bình khác liên quan đến quyền tự hàng hải theo Điều 58.(22) Ông cho mối liên hệ hoạt động bunkering hàng hải đương nhiên, hoạt động dịch vụ hậu cần phục vụ hoạt động tàu thuyền hành trình hàng hải Thẩm phán Anderson (người Anh) có quan điểm cẩn trọng hơn.(23) Ông cho (21) Vụ Saiga No 2, Ý kiến riêng thẩm phán Vukas, tr 150, đoạn 17 (22) Vụ Saiga No 2, Ý kiến riêng thẩm phán Vukas, tr 150, đoạn 17 (23) Vụ Saiga No 2, Ý kiến riêng thẩm phán 62 thân hoạt động bunkering vùng tiếp giáp lãnh hải vùng EEZ bị xem hành vi nhập dầu bất hợp pháp mà cịn cần có thêm chứng cho thấy dầu chuyển bất hợp pháp vào lãnh thổ quốc gia ven biển Ơng cịn cho cần phải xem xét hoàn cảnh vụ việc cụ thể để xác định chất hoạt động bunkering Ví dụ: tàu mua dầu hành trình di chuyển hàng hải hoạt động nên xem thuộc quyền tự hàng hải, tàu cá yếu tố liên quan đến khai thác tài nguyên sinh vật ưu yếu tố tự hàng hải Mặt khác, hoạt động có yếu tố bảo đảm an toàn hàng hải hay nhân đạo trường hợp bán dầu cho tàu hết nhiên liệu bị trôi biển 3.2.3 Phán ITLOS năm 2014 vụ Virginia G Vấn đề tính hợp pháp hoạt động bunkering vùng EEZ Toà xem xét cho ý kiến vụ việc tương tự vụ việc - vụ Virginia G Panama Guinea-Bissau Theo hồ sơ vụ việc,(24) tàu Virginia G tàu dầu mang cờ Panama, hoạt động bunkering cho tàu cá biển Ngày 20 21/8/2009, tàu tiến hành bán dầu cho ba tàu cá mang cờ Mauritania vùng EEZ GuineaBissau Trong di chuyển để đến vị trí bán dầu tiếp theo, tàu Virginia G bị Cơ quan sát nghề cá quốc gia GuineaBissau lệnh quay lại cảng GuineaAnderson, tr 137 - 138 (24) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 30 - 37, đoạn 55 - 84 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Bissau sau bị tịch thu “nhiều lần có hoạt động liên quan đến nghề cá hình thức “bán nhiên liệu khơng có phép cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ’” Guinea-Bissau.(25) Lưu ý Guinea-Bissau có quy định phải xin phép để hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ có áp mức phí 112 euro tuần Panama cho UNCLOS án lệ quốc tế khơng có quy định điều chỉnh hoạt động bunkering hoạt động hoạt động thuộc quyền tự hàng hải hoạt động sử dụng biển hợp pháp khác liên quan đến tự hàng hải theo Điều 58.(26) Hoạt động bunkering hoạt động kinh tế nhằm phục vụ mục đích hàng hải tàu thuyền, đó, có mối liên hệ hữu với quyền tự hàng hải.(27) Panama cho việc Guinea-Bissau yêu cầu phải xin phép phải đóng phí (mà Panama xem dạng thuế phí hải quan) thực hoạt động bunkering vùng EEZ nước vi phạm Điều 58.(28) Ngược lại, Guinea-Bissau cho hoạt động bunkering không thuộc quyền tự hàng hải theo Điều 58 mà hoạt động “phục vụ hỗ trợ hoạt động đánh bắt cá” vùng EEZ Guinea-Bissau mà nước có quyền chủ quyền quyền tài phán quốc gia ven biển.(29) Guinea-Bissau cho hoạt động bunkering ảnh hưởng đến quyền quốc gia ven biển quản lí tài nguyên sinh vật bảo vệ môi trường vùng EEZ.(30) Guinea-Bissau có lập luận mâu thuẫn cho khơng áp dụng pháp luật thuế vùng EEZ lại có quyền thu tiền thuế tương xứng từ hoạt động bunkering hoạt động làm giảm nguồn thu thuế từ hoạt động mua bán xăng dầu đất liền.(31) Nước thông tin khoản phí cấp giấy phép bunkering (112 euro tuần) thấp nhiều so với khoản thuế áp dụng cho việc mua bán xăng dầu đất liền, đó, khơng thể nói Guinea-Bissau áp dụng pháp luật thuế vùng EEZ.(32) Phán năm 2014 ITLOS có kết luận quan trọng rằng: quốc gia ven biển có thẩm quyền ban hành quy định thực thi pháp luật liên quan đến hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ Thẩm quyền xuất phát từ quyền chủ quyền quốc gia ven biển việc bảo tồn quản lí tài nguyên sinh vật vùng EEZ theo Điều 56 Điều 62(4) thẩm quyền ban hành pháp luật để bảo tồn tài nguyên sinh vật cấp phép cho ngư dân nước đánh bắt cá vùng EEZ (25) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 32, đoạn 64 (26) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 56, đoạn 163 - 165 (27) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 57, đoạn 170 (28) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 56, đoạn 166, tr 59, đoạn 178 (29) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 61, đoạn 187 - 188 (30) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 63 - 64, đoạn 195 - 199 (31) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 65, đoạn 202 – 204 (32) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 65, đoạn 204 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 63 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quốc gia ven biển.(33) Nói cách khác, hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ xem hoạt động liên quan đến đánh bắt cá, đó, thuộc thẩm quyền quốc gia ven biển theo hai điều khoản Kết luận Toà tất 22 thẩm phán bỏ phiếu ủng hộ, thể mức độ đồng thuận cao Toà, cho thấy kết luận gần có tính chất án lệ cho vụ việc tương tự tương lai Tuy nhiên, Tồ có lưu ý quan trọng thẩm quyền lĩnh vực giới hạn hoạt động bunkering cho tàu hoạt động đánh bắt cá mà cho tất hoạt động bunkering khác.(34) Cần ý “tàu hoạt động đánh bắt cá” khác với trường hợp sử dụng tàu cá cho mục đích khác, ví dụ giả tàu cá để buôn lậu xăng dầu vào nội địa Hoạt động bunkering biển Trong vụ Norstar Panama Italy, Tồ ITLOS xem xét tính hợp pháp hoạt động bunkering biển Theo hồ sơ vụ việc,(35) tàu Norstar mang cờ Panama, có hoạt động bunkering cho du thuyền vùng biển quốc tế khơi bờ biển Italia, Pháp Tây Ban Nha Hoạt động bunkering kết nối, môi giới thông qua công ti Italia Hoạt động bunkering thực qua ba bước: bước thứ nhất: tàu Norstar mua xăng dầu miễn thuế cảng (33) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 69, đoạn 217 (34) Vụ Virginia G (Panama v Guinea-Bissau), Phán ITLOS năm 2014, tr 70, đoạn 223 (35) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, đoạn 69 - 86 64 Italia; bước thứ hai: di chuyển vùng biển quốc tế bán lại cho du thuyền thông qua môi giới công ti Italia; bước thứ ba: du thuyền quay neo đậu cảng Italia nước EU khác Trong bước thứ bước thứ ba diễn lãnh thổ Italia, bước thứ hai lại diễn biển ITLOS xem xét đến tính hợp pháp bước thứ hai(36) Tòa hàm ý bước thứ bước thứ ba thuộc thẩm quyền Italia thực bên lãnh thổ nước Năm 1997, quan chức Italia điều tra hình cơng ti mơi giới tàu Norstar với cáo buộc công ti tàu Norstar có hành vi trốn thuế nghĩa vụ hải quan khai báo sai mục đích mua dầu để hưởng sách miễn thuế cảng Italia, lại bán lại xăng dầu cho du thuyền neo đậu cảng Italia Tóm lại, tàu Norstar mua dầu miễn thuế từ Italia lại bán dầu vào lãnh thổ Italia Tàu bị bắt giữ vào năm 1999 Năm 2003 năm 2005, sơ thẩm phúc thẩm Italia bác bỏ cáo buộc tàu Norstar công ti môi giới hoạt động bunkering diễn biển Tuy nhiên, chủ tàu không đến nhận lại tàu, 10 năm sau, năm 2015 tàu bị bán đấu giá Cùng năm Panama khởi kiện Italia ITLOS Trong vụ việc này, Panama cho hoạt động bunkering biển thuộc quyền tự hàng hải theo Điều 87(1) UNCLOS, đó, Italia vi phạm quyền (36) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 59, đoạn 212 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI lệnh bắt giữ tàu Norstar Italia bác bỏ cáo buộc không phủ nhận hoạt động bunkering biển không thuộc quyền tự hàng hải Italia cho việc ban hành thực lệnh bắt giữ tàu hoạt động tàu Norstar xem “phương tiện” cho hành vi vi phạm pháp luật lãnh thổ Italia, tàu Norstar xăng dầu tàu “vật chứng chuỗi hành vi phạm tội chủ yếu liên quan đến bn lậu trốn thuế”.(37) Theo đó, lệnh bắt giữ không nhằm vào hoạt động bunkering biển cả, mà nhằm vào hoạt động trốn thuế mà tàu Norstar mắc xích chuỗi hành vi vi phạm pháp luật thuế hải quan Trong Phán năm 2019, ITLOS kết luận lệnh bắt giữ tàu Norstar nhằm chủ yếu vào hoạt động bunkering biển tàu Norstar không đơn nhằm vào hoạt động trốn thuế lãnh thổ Italia.(38) Toà cho rằng: “hoạt động bunkering biển phần quyền tự hàng hải thực theo điều kiện Công ước quy định khác luật quốc tế”.(39) ITLOS cho biển cả, quốc gia có quyền tài phán tàu thuyền mang cờ mình, đó, quốc gia khác không phép ban hành quy định hay thực thi pháp luật hoạt (37) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 43, đoạn 160 - 161 (38) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 52 - 53, đoạn 186 (39) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 61, đoạn 219 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 động hợp pháp tàu thuyền nước biển cả.(40) Cụ thể, “nếu quốc gia áp dụng pháp luật hải quan hình biển hình hố hoạt động tàu nước ngồi biển cả, quốc gia vi phạm Điều 87 Cơng ước, trừ có theo Cơng ước có điều ước quốc tế khác”.(41) Như vậy, thấy, theo ITLOS, hoạt động bunkering biển thuộc quyền tự hàng hải quốc gia (và tàu thuyền mang cờ quốc gia nào), quốc gia khác khơng có quyền ban hành hay thực thi pháp luật hoạt động biển Việc xử lí hoạt động bunkering thuộc quốc gia mà tàu mang cờ Kết luận Tồ thơng qua với 15 phiếu thuận phiếu chống Trong đồng ý với phán hoạt động bunkering biển hoạt động hợp pháp,(42) bảy thẩm phán bỏ phiếu chống cho Italia không lệnh bắt giữ tuý tàu Norstar thực hoạt động bunkering luật Italia không xem hoạt động bunkering biển bất hợp pháp; lệnh bắt giữ rõ ràng nhằm vào hành vi trốn thuế khai báo sai để mua dầu miễn thuế cảng Italia du thuyền mang dầu vào lại lãnh thổ nước này.(43) (40) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 63, đoạn 225 (41) Vụ Norstar (Panama v Italia), Phán ITLOS năm 2019, tr 63, đoạn 225 (42) Vụ Norstar, Ý kiến phản đối chung Thẩm phán Cot, Pawlak, Yanai, Hoffmann, Kolodkin, Lijnzaad Treves, tr 8, đoạn 29 (43) Vụ Norstar, Ý kiến phản đối chung Thẩm phán Cot, Pawlak, Yanai, Hoffmann, Kolodkin, Lijnzaad 65 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Hơn nữa, luật quốc tế cho phép quốc gia xác lập thẩm quyền ban hành pháp luật hình hành vi ngồi lãnh thổ mình, ví dụ hành vi có ảnh hưởng đến lãnh thổ quốc gia hành vi có phần thực lãnh thổ quốc gia.(44) Như vậy, qua quy định UNCLOS án lệ ITLOS, rút số kết luận quan trọng sau: Thứ nhất, quốc gia ven biển có chủ quyền việc ban hành thực thi pháp luật hoạt động bunkering nội thuỷ lãnh hải Thứ hai, vùng tiếp giáp lãnh hải, quốc gia ven biển cần phải chứng minh hoạt động bunkering có khả vi phạm pháp luật thuế, hải quan, nhập cư hay y tế lãnh hải lãnh thổ mình, ví dụ chứng minh hoạt động bunkering có khả vi phạm quy định buôn lậu xăng dầu vào nội địa lĩnh vực hải quan Thứ ba, kết luận vụ Virginia G, vùng EEZ, quốc gia ven biển có quyền ban hành thực thi pháp luật hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá vùng EEZ Thứ tư, hoạt động bunkering biển hoạt động hợp pháp quốc gia tàu thuyền mang cờ quốc gia Với kết luận ITLOS vụ Norstar, quốc gia bị động việc ngăn chặn hành vi trốn thuế tàu bunkering biển tàu Norstar ban hành thực thi pháp luật hành vi khai báo sai thông tin để hưởng lợi từ việc mua dầu miễn thuế Treves, tr 6, đoạn 21 tr 7, đoạn 26 (44) Vụ Norstar, Ý kiến phản đối chung Thẩm phán Cot, Pawlak, Yanai, Hoffmann, Kolodkin, Lijnzaad Treves, tr – 9, đoạn 31 66 Riêng hoạt động bunkering vùng EEZ, có số lưu ý quan trọng sau: nguyên tắc, Công ước không cho phép quốc gia ven biển áp dụng pháp luật thuế hải quan vùng EEZ, trừ liên quan đến vấn đề xây dựng, vận hành sử dụng đảo cơng trình nhân tạo Do đó, việc ban hành thực thi pháp luật hoạt động bunkering vùng EEZ không phép dựa sở pháp luật thuế hải quan Nếu muốn xử lí vấn đề buôn lậu xăng dầu từ hoạt động bunkering vùng EEZ vào nội địa, quốc gia ven biển xử lí cách gián tiếp thơng qua việc thực thi quyền mà Công ước trao cho vùng EEZ quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên quyền tài phán Với quyền chủ quyền tài nguyên thiên nhiên, quốc gia ven biển xử lí hoạt động bunkering cho tàu đánh bắt cá, vụ Virginia G; cho tàu thăm dò, khai thác tài ngun phi sinh vật (như dầu khí khống sản) tham gia vào hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác vùng EEZ Trong vụ San Padre Pio Thụy Sĩ Nigeria (khởi kiện vào tháng 5/2019, bên trình lựa chọn trọng tài viên), Nigeria lập luận nước thực thi quyền chủ quyền việc bảo tồn quản lí tài nguyên phi sinh vật vùng EEZ bắt giữ tàu San Padre Pio mang cờ Thụy Sĩ có hoạt động sang mạn dầu khí (shipto-ship transfer of gas and oil) cho tàu khác vùng EEZ Nigeria.(45) Hoạt động (45) Vụ San Padre Pio (Thụy Sĩ v Nigeria), Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ITLOS TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI sang mạn dầu khí dạng hoạt động bunkering theo hướng dẫn IMO.(46) Vụ việc có định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ITLOS vào tháng 7/2019, chưa có phán cuối cùng, đó, thơng tin xác chi tiết hồn cảnh bắt giữ, lập luận thức Thụy Sĩ Nigeria chưa công bố đầy đủ Với quyền tài phán vùng EEZ, hoạt động bunkering có nguy gây nhiễm mơi trường biển, quốc gia ven biển ban hành thực thi quy định xử lí hoạt động bunkering vùng EEZ dựa sở quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ môi trường biển gợi ý thẩm phán Kelly Attard vụ Virginia G.(47) Trong vụ San Padre Pio nêu trên, Nigeria viện dẫn đến quyền tài phán quốc gia ven biển việc ban hành thực thi pháp luật điều chỉnh vấn đề ô nhiễm môi trường từ hoạt động liên quan đến đáy biển theo Điều 208 214 UNCLOS.(48) Một giải pháp khác cần chờ tàu mua dầu vào vùng tiếp giáp lãnh hải với chứng cho thấy có dấu hiệu buôn lậu xăng ngày 06/7/2019, tr 24 - 25, đoạn 96 - 99 (46) IMO, Guidance on Best Practice for Fuel Oil Suppliers for Assuring the Quality of Fuel Oil Delivered to Ships (xem thích số 3) tr 6, Mục (47) Vụ Virginia G, Tuyên bố chung thẩm phán Kelly Attard, tr 142 Điều 56(1)(b)(iii) quy định quốc gia ven biển có quyền tài phán lĩnh vực bảo vệ bảo tồn môi trường biển Các Điều 211(5) 220(3)(5) (6) cho phép quốc gia ven biển có thẩm quyền ban hành thực thi pháp luật để ngăn ngừa, giảm thiểu kiểm sốt nhiễm từ tàu thuyền (48) Vụ tàu San Padre Pio (Thụy Sĩ v Nigeria), Quyết định áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời ITLOS năm 2019, tr 25, đoạn 100 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 7/2019 dầu vào nội địa để xử lí theo thẩm quyền thuế hải quan vùng tiếp giáp lãnh hải theo Điều 33 UNCLOS Do hoạt động không quy định cụ thể Công ước vấn đề mà án lệ nêu chưa giải quyết, nghiên cứu chuyên sâu cần thực để bảo đảm giảm thiểu rủi ro pháp lí cho quốc gia ven biển Biện pháp tốt để xử lí hoạt động bunkering vùng EEZ biển Nhà nước nên có sách khuyến khích hỗ trợ phát triển ngành dịch vụ bunkering Một mặt, xem xét miễn thuế xăng dầu phục vụ hoạt động bunkering biển Mặt khác, Nhà nước có nguồn thu thuế gián tiếp từ doanh nghiệp có lợi nhuận, bao gồm doanh nghiệp trực tiếp thực hoạt động bunkering doanh nghiệp cung cấp dịch vụ môi giới cho doanh nghiệp bunkering nước ngoài./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Hồng Dũng, Ngăn chặn tình trạng bn lậu xăng, dầu biển, http://www.nhan dan.org.vn/hanggiahangthat/item/401900 02-ngan-chan-tinh-trang-buon-lau-xangdau-tren-bien.html Tanaka Yoshifumi, The International Law of the Sea, Cambridge University Press, Cambridge, 2012 Tran Huu Duy Minh, “Recent Practice on Enforcement of Vietnam’s Customs Law in Its EEZ”, Asian-Pacific Journal of Ocean Law and Policy, số 1/2016 RR Churchil and AV Lowe, The Law of the Sea, Manchester University Press, Manchester, 1999 67 ... kinh tế (EEZ)) Biển theo quy định UNCLOS, kết hợp với phân tích ba án lệ Tồ án quốc tế luật biển (ITLOS) Khái niệm ? ?hoạt động mua bán xăng dầu biển? ?? Trong phạm vi viết, hoạt động mua bán xăng dầu. .. chế pháp lí vùng biển, tính chất hợp pháp hoạt động bunkering phụ thuộc vào hai yếu tố: 1) Vùng biển mà hoạt động mua bán diễn ra; 2) Bản chất hoạt động tàu mua xăng dầu vùng biển quan hệ với quy? ??n... hải quốc gia mà tàu bán dầu mang cờ Sự cẩn trọng cần thiết Cơng ước luật biển năm 1982 (UNCLOS) khơng có quy định cụ thể điều chỉnh hoạt động Bài viết giới thiệu chung khái niệm hoạt động mua bán