1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Kiểm soát và cân bằng quyền lực trong hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản và những giá trị tham khảo cho Việt Nam

10 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 10
Dung lượng 691,08 KB

Nội dung

Bài viết phân tích cơ chế kiểm soát và cân bằng quyền lực trong hệ thống chính quyền địa phương Nhật Bản; so sánh với tổ chức chính quyền địa phương Việt Nam; đề xuất một số phương hướng cải cách chính quyền địa phương ở Việt Nam.

NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI (1) TRƯƠNG HỒ HẢI * ÂU THỊ TÂM MINH ** Tóm tắt: Trải qua cải cách hành chính, chương trình thí điểm, nay, Việt Nam dường loay hoay tìm mơ hình quyền địa phương phù hợp Thực tế là, cách thức tổ chức chế kiểm sốt quyền lực hệ thống quyền địa phương Việt Nam nhiều điểm bất cập, làm suy giảm hiệu lực quản lí ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ Trong đó, Nhật Bản, quốc gia châu Á với cấu trúc nhà nước đơn chia sẻ nhiều điểm chung với Việt Nam văn hố, trị-xã hội, thành công việc cải cách thiết lập nên máy quyền địa phương mạnh mẽ, hiệu quả; đặc biệt, chế kiểm soát cân quyền lực quan đại diện người đứng đầu hành địa phương chứa đựng giá trị gợi mở cho Việt Nam Bài viết phân tích chế kiểm sốt cân quyền lực hệ thống quyền địa phương Nhật Bản; so sánh với tổ chức quyền địa phương Việt Nam; đề xuất số phương hướng cải cách quyền địa phương Việt Nam Từ khố: Cải cách hành chính; quyền địa phương; cân quyền lực; kiểm soát Nhận bài: 10/3/2020 Hoàn thành biên tập: 30/6/2020 Duyệt đăng: 30/8/2020 THE CONTROL AND BALANCE OF POWERS WITHIN JAPANESE LOCAL GOVERNMENT AND EXPERIENCE FOR VIETNAM Abstract: Despite a lot of efforts in public administrative reforms and pilot programs, Vietnam is still struggling to find out an appropriate model of local government In practice, the structure and power control mechanism in the local government system of Vietnam has shown many shortcomings, weakening the management effectiveness and undermining the practice of democracy Meanwhile, Japan, the same Asian unitary country that shares the common socio-political culture with Vietnam, has successfully established a strong and effective system of local government In particular, its mechanism of power control and balance between the representative agency and the head of local administration implies certain values for Vietnam This paper analyzes the mechanism of power control and balance in the Japanese local government system; makes comparisons with Vietnamese local government; and thereby suggests some recommendations for reforming the comparable system in Vietnam Keywords: Public administrative reforms; local government; power balance; control Received: Mar 10th, 2020; Editing completed: June 30th, 2020; Accepted for publication: Aug 30th, 2020 * Phó giáo sư, tiến sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, E-mail: haith@hcma.vn ** Thạc sĩ, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, E-mail: attm91@gmail.com (1) Nghiên cứu thực khuôn khổ đề tài “Bảo vệ quyền người chế bảo hiến nhà nước pháp quyền: Kinh nghiệm quốc tế học cho Việt Nam” (mã số 505.01-2018.03) Quỹ Phát triển Khoa học Công nghệ Quốc gia (NAFOSTED) tài trợ TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 33 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Kiểm soát cân quyền lực hệ thống quyền địa phương Nhật Bản Kiểm soát cân quyền lực (checks and balances) vốn khái niệm gắn liền với mơ hình “tam quyền phân lập”, nhánh quyền lực (lập pháp, hành pháp, tư pháp) độc lập với ln có kiểm sốt lẫn nhau, đảm bảo để không nhánh trở nên mạnh, tạo nên cân nhánh quyền lực nhà nước Dù Việt Nam, “tam quyền phân lập” nguyên tắc tổ chức vận hành quyền lực nhà nước(2) giá trị có tính tham khảo Việt Nam, kiểm soát quyền lực vấn đề cốt lõi nhà nước chế độ trị nhằm đảm bảo hiệu hoạt động ngăn ngừa, loại bỏ nguy lạm quyền, lộng quyền quan, nhân viên nhà nước, người nắm giữ quyền lực nhà nước Kiểm soát quyền lực nhà nước cấp địa phương quan trọng, thơng qua quyền địa phương mà chủ trương, sách, chức nhà nước thực vào sống người dân Nhật Bản quốc gia thực “tam quyền phân lập” cách triệt để cứng nhắc mà có vận dụng mềm dẻo chế kiểm soát cân (2) Trần Hậu Thành, Nhập thuyết “tam quyền phân lập” hay cổ suý bất ổn trị, xung đột quyền lực, http://tuyengiao.vn/nghien-cuu/nhap-khauthuyet-tam-quyen-phan-lap-hay-la-bai-co-xuy-bat-onchinh-tri-xung-dot-quyen-luc-123886, truy cập 12/5/2020 34 Hệ thống quyền địa phương ngày Nhật Bản gồm cấp cấp tỉnh cấp sở (bao gồm thành phố, thị trấn làng, xem đô thị tự quản) Trải qua ba lần sáp nhập đơn vị hành sở lớn (cuộc sáp nhập lớn lần thứ thời Meiji, lần hai thời Showa, lần ba thời Heisei), số lượng đơn vị hành sở Nhật giảm mạnh từ 70,000 đơn vị vào năm 1888 xuống cịn 1718 đơn vị Trong đó, số lượng tỉnh trì 47 tỉnh từ năm 1888 đến nay.(3) Các tỉnh đơn vị hành sở có tổ chức hoạt động tương đối độc lập khơng có quan hệ thứ bậc Nguyên tắc tự quản địa phương ghi nhận đảm bảo Hiến pháp Nhật Bản Mơ hình quyền địa phương Nhật Bản gọi mơ hình đại diện kép hay lưỡng đại diện, theo đó, người đứng đầu quan hành địa phương (thống đốc tỉnh, thị trưởng đơn vị hành sở) hội đồng địa phương người dân trực tiếp bầu cho nhiệm kì năm Các thống đốc, thị trưởng có quyền bổ nhiệm phó thống đốc, phó thị trưởng, thành viên uỷ ban hành với phê chuẩn hội đồng địa phương Thủ trưởng phịng, ban cấu tổ chức quyền địa phương thống đốc, thị trưởng trực tiếp bổ nhiệm Thống đốc, thị trưởng công chức hành khác khơng phép kiêm nhiệm làm đại biểu quốc hội hay đại biểu hội đồng địa phương Hội đồng địa phương quan đại (3) CLAIR, Local government in Japan 2016, 2017, tr - 4, http://www.clair.or.jp, truy cập 12/5/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI diện, có quyền phê chuẩn ngân sách ban hành văn quản lí, điều hành công việc địa phương Tuỳ thuộc quy mô dân số, số lượng đại biểu dao động từ 40 đến 120 hội đồng tỉnh (Tokyo đô thị đặc biệt với 130 đại biểu), từ 26 đến 96 thành phố từ 12 đến 26 thị trấn làng.(4) Về mối quan hệ người đứng đầu hành địa phương hội đồng địa phương, tổ chức quyền địa phương Nhật Bản mang đặc điểm mơ hình Tổng thống, “hoạt động nguyên tắc phân chia quyền lực kiểm soát từ bên để đảm bảo quản trị địa phương dân chủ”.(5) Do đó, người đứng đầu hành địa phương hội đồng có phương tiện để ban hành thực sáng kiến sách đồng thời tạo cân kiểm soát quyền lực 1.1 Những thẩm quyền quan trọng người đứng đầu quyền địa phương Các thống đốc, thị trưởng có quyền ban hành văn pháp quy, trình dự luật cho hội đồng địa phương, chuẩn bị thực thi ngân sách địa phương, đạo việc thu thuế, phí Về quyền trình dự luật, dù đại biểu hội đồng địa phương có quyền trình dự luật thực tế quyền thường sử dụng chủ yếu người đứng đầu quyền địa phương.( ) Đặc biệt, (4) Điều 91 Luật Tự quản địa phương Nhật Bản năm 1947 (5) CLAIR, An outline of local government in Japan, 2013, https://www.gdrc.org/uem/observatory/logovjapan.pdf, truy cập 12/5/2020 ( ) Kimura Shunsuke, “A multilayered check-andbalance system: Trends of a dual representative system TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 thống đốc, thị trưởng có quyền lực mạnh mẽ mối quan hệ kiểm soát cân hội đồng địa phương, bao gồm quyền phủ quyết, quyền tự quyền giải tán hội đồng địa phương - Quyền phủ quyết: Thống đốc, thị trưởng có quyền từ chối nghị hội đồng địa phương thông qua yêu cầu hội đồng xem xét lại, sửa đổi huỷ bỏ nghị hội đồng ban hành Tuy nhiên, có 2/3 đại biểu hội đồng bỏ phiếu tán thành nghị nghị thông qua bị phủ lần Trong lịch sử, quyền phủ không thường xuyên sử dụng thẩm quyền quan trọng Trong thực tế, thống đốc, thị trưởng sử dụng quyền phủ quyết, họ có tỉ lệ thành công cao hội đồng.(7) - Quyền tự quyết: Đây quyền thống đốc, thị trưởng việc thực thẩm quyền vốn thường thực hội đồng địa phương, đặc biệt trường hợp triệu tập hội đồng, hội đồng tổ chức phiên họp hội đồng chuyển giao số vấn đề thuộc phạm vi thẩm quyền cho người đứng đầu quan hành địa phương Tuy nhiên, việc bổ nhiệm phó thống đốc, phó thị trưởng không thuộc phạm vi quyền tự thống đốc, thị trưởng Khi hội đồng không phê chuẩn định đơn phương thống đốc, thị trưởng, thống đốc, thị trưởng phải báo cáo giải trình với hội đồng Chủ tịch hội đồng địa phương triệu tập phiên họp bất in Japanese local administration, Hitotsubashi Journal of Law and Politics, số 42/2014, tr 33 (7) Kimura Shunsuke, tlđd, tr 41 - 42 35 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thường người đứng đầu hành khơng triệu tập phiên họp 20 ngày.(8) - Quyền giải tán hội đồng địa phương bị bỏ phiếu bất tín nhiệm: Trong trường hợp xảy bất đồng hay xung đột sâu sắc thống đốc, thị trưởng với hội đồng địa phương, hội đồng tiến hành bỏ phiếu bất tín nhiệm người đứng đầu hành Nếu nghị bất tín nhiệm thơng qua, thống đốc, thị trưởng có nguy bị bãi miễn Tuy nhiên, thống đốc, thị trưởng lại trao quyền giải tán hội đồng địa phương để vô hiệu hố việc bỏ phiếu bất tín nhiệm Tại phiên họp hội đồng triệu tập sau hội đồng cũ bị giải tán, hội đồng lần bỏ phiếu bất tín nhiệm, thống đốc, thị trưởng chắn bị bãi miễn 1.2 Những thẩm quyền quan trọng hội đồng địa phương Hội đồng địa phương có quyền ban hành, sửa đổi, bãi bỏ nghị quyết, văn luật địa phương Hội đồng thông qua ngân sách, định việc thu loại thuế, phí địa phương, phê duyệt hợp đồng, phê duyệt việc sử dụng quản lí tài sản cơng, phê duyệt việc khởi kiện khiếu kiện hành Các đại biểu hội đồng có quyền trình dự luật, thực tế phần lớn dự luật trình quan hành Ngồi ra, hội đồng địa phương đề xuất ý kiến văn tới Quốc hội quan phủ vấn đề liên quan đến lợi ích chung địa phương mình.(9) Xét mặt kiểm sốt quyền lực, nói hội đồng địa phương có thẩm quyền quan trọng để gây áp lực ảnh hưởng lên người đứng đầu hành chính, hay nói cách khác, đảm bảo kiểm sốt - cân quyền lực với nhánh hành pháp, thông qua quyền kiểm tra, điều tra quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm, cụ thể: - Quyền kiểm tra, điều tra: Hội đồng địa phương có quyền kiểm tra văn bản, tài liệu quan hành liên quan đến vấn đề địa phương u cầu quan hành trình báo cáo hành báo cáo tài Hội đồng có quyền điều tra vấn đề thuộc thẩm quyền quản lí địa phương, yêu cầu diện, lấy lời khai làm chứng hay trình báo cáo - Quyền bỏ phiếu bất tín nhiệm người đứng đầu hệ thống hành địa phương: Việc bỏ phiếu bất tín nhiệm địi hỏi 2/3 tổng số đại biểu hội đồng trở lên có mặt phiên họp bỏ phiếu 3/4 số đại biểu có mặt tán thành việc bỏ phiếu bất tín nhiệm Nghị bất tín nhiệm khiến thống đốc, thị trưởng bị bãi miễn hội đồng địa phương bị giải tán Trong trường hợp hội đồng bị giải tán, hội đồng bầu bỏ phiếu bất tín nhiệm thống đốc, thị trưởng thống đốc, thị trưởng đương nhiên bị bãi miễn Cần lưu ý nghị bất tín nhiệm “vũ khí cuối hội đồng để giải xung đột với nhánh hành pháp”.(10) (8) Kimura Shunsuke, tlđd, tr 48 (9) Điều 99 Luật Tự quản địa phương Nhật Bản năm 1947 (10) Kurt Steiner, Local government in Japan, Stanford University Press, California, 1965, dẫn theo Kimura Shunsuke, tlđd, tr 31 36 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI Nhìn chung, biện pháp thực thẩm quyền người đứng đầu hành địa phương hiệu trội hệ thống quyền địa phương Nhật Bản.( 11 ) Mặc dù vậy, hội đồng địa phương thực đóng vai trị quan trọng chế kiểm soát cân quyền lực với nhánh hành pháp Thực tế là, xung đột nhánh hành pháp, đứng đầu thống đốc, thị trưởng hội đồng địa phương gần có xu hướng gia tăng Nhật Bản Mục đích cuối hướng tới việc thực hiệu chức quản trị địa phương, phục vụ tốt đời sống nhân dân Kiểm soát cân quyền lực địa phương tương quan so sánh Nhật Bản Việt Nam Khi xem xét việc phân chia thẩm quyền mối quan hệ quan hành địa phương quan đại diện, thấy tổ chức quyền địa phương Nhật Bản Việt Nam có nhiều nét khác biệt Vấn đề tảng tạo nên khác biệt nằm nguyên tắc tổ chức hoạt động máy nhà nước Ở Nhật Bản, quyền địa phương tổ chức hoạt động theo ngun tắc tự quản địa phương, theo đó, quyền trung ương, tỉnh sở hoạt động tương đối độc lập, chịu trách nhiệm trực tiếp trước nhân dân; quyền lực trách nhiệm cá nhân quy định rõ ràng Đặc biệt, căng thẳng “lành mạnh” người đứng đầu quyền hội đồng địa phương đón nhận cách tích cực Hội đồng địa phương tỏ công cụ hữu hiệu giám sát quan hành (11) Kimura Shunsuke, tlđd, tr 49 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 đưa sáng kiến sách riêng Trong đó, hệ thống hành Việt Nam tổ chức theo cấu trúc thứ bậc nguyên tắc tập trung dân chủ; theo đó, quan hành (uỷ ban nhân dân - UBND) chịu trách nhiệm kép trước quan đại diện cấp (hội đồng nhân dân - HĐND cấp) trước quan hành cấp (UBND cấp trên) Cơ chế lãnh đạo định tập thể, phân chia chức năng, thẩm quyền chưa rõ ràng, với thiếu vắng chế kiểm soát quyền lực hiệu quả, dễ dẫn đến tượng đùn đẩy trách nhiệm, lạm dụng quyền lực, tệ quan liêu tham nhũng.(12) Ở Nhật Bản, người đứng đầu quyền địa phương (thống đốc, thị trưởng) bầu trực tiếp người dân; Việt Nam, chủ tịch UBND bầu gián tiếp quan đại diện (HĐND) Đặc biệt, chủ tịch UBND nước ta bầu kì họp HĐND số đại biểu HĐND Trong đó, thống đốc, thị trưởng Nhật Bản không phép đồng thời kiêm nhiệm chức danh đại biểu hội đồng địa phương Điều nhằm đảm bảo mối quan hệ độc lập hội đồng quan hành chính, từ tạo điều kiện cho giám sát lẫn cách khách quan hai quan Hội đồng địa phương (cơ quan đại diện) Nhật Bản Việt Nam có số khác biệt Ở Nhật Bản, đại biểu hội đồng địa phương không phép đồng thời đại biểu Quốc hội, đại biểu hội đồng (12) Phan Thị Lan Hương, Reforming local government in Vietnam - Lesson learned from Japan, Luận án tiến sĩ Luật học, Đại học Nagoya, 2012, tr 37 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI khác công chức quan hành Quy định nhằm đảm bảo tính độc lập, trung lập đại biểu dân cử, giúp hội đồng địa phương trở thành thiết chế khách quan hiệu giám sát quan hành Hội đồng địa phương Nhật Bản ban hành văn luật đặt mức thuế riêng địa phương; đặc biệt xem xét ban hành nghị văn luật theo kiến nghị người dân qua chế cụ thể Trái lại, Việt Nam, HĐND khơng có quyền lập pháp định mức thuế riêng Đại biểu HĐND thường kiêm nhiệm chức vụ khác, nhiều người đồng thời đại biểu HĐND cấp làm việc quan hành Đại biểu HĐND lắng nghe ý kiến người dân lại khơng có chế để trực tiếp giải vấn đề mà người dân đưa Điều vơ hình trung khiến hoạt động HĐND đại biểu HĐND trở nên hình thức Quan trọng hơn, Nhật Bản thiết lập chế kiểm sốt cân quyền lực thơng qua thẩm quyền cụ thể trao cho người đứng đầu quyền hội đồng địa phương Tại Nhật Bản, hội đồng địa phương bỏ phiếu bất tín nhiệm nhằm bãi miễn người đứng đầu địa phương Ngược lại, thống đốc, thị trưởng giải tán hội đồng địa phương bị hội đồng bỏ phiếu bất tín nhiệm Thống đốc, thị trưởng có quyền phủ nghị hội đồng địa phương ban hành Còn Việt Nam, HĐND lấy phiếu tín nhiệm chủ tịch UBND chưa có chế thức để giải kết lấy phiếu Chủ tịch UBND 38 quyền phủ HĐND, khơng thể giải tán HĐND (chỉ HĐND cấp có thẩm quyền giải tán HĐND cấp dưới) Phương hướng cải cách mơ hình quyền địa phương Việt Nam từ kinh nghiệm Nhật Bản Đặt mơ hình tổ chức quyền địa phương Nhật Bản Việt Nam tương quan so sánh cho thấy số vấn đề đặt xem giá trị gợi mở cho Việt Nam việc xem xét cải cách tổ chức quyền địa phương nay: - Về nguyên tắc tự trị địa phương: Tự trị địa phương trở thành nguyên tắc phổ biến nhiều quốc gia, xu hướng quản trị dân chủ đại, địa phương trao quyền chủ động thẩm quyền trách nhiệm rõ ràng, phù hợp việc thực quản lí nhà nước địa phương - Về cách thức lựa chọn người đứng đầu quan hành địa phương: khơng riêng Nhật Bản mà nhiều quốc gia khác, người đứng đầu hành pháp địa phương bầu trực tiếp người dân, nhờ nâng cao trách nhiệm trực tiếp lãnh đạo địa phương trước nhân dân - Về vai trò trách nhiệm cá nhân: Người đứng đầu hành pháp địa phương có vai trị then chốt trách nhiệm cá nhân rõ ràng với tư cách người đứng đầu địa phương Họ có cơng cụ mạnh mẽ để thực thi sách phải chịu trách nhiệm rõ ràng cho định chịu giám sát dân qua chế cụ thể - Về vai trò quan đại diện địa phương: Cơ quan đại diện dân bầu TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI thiết chế tồn song hành với quan hành địa phương hầu khắp quốc gia, kênh đảm bảo dân chủ kiểm soát quyền lực quan trọng địa phương Hiếm có quốc gia mà cấp hành cụ thể lại thiếu vắng quan đại diện dân bầu Làm để đảm bảo vai trò thực quan đại diện hệ thống quyền địa phương vấn đề then chốt Trên sở xem xét, phân tích vấn đề có tính lí luận, đồng thời tham khảo mơ hình tổ chức quyền địa phương Nhật Bản, đặc biệt chế kiểm soát cân quyền lực thiết chế hành pháp thiết chế đại diện địa phương, đề xuất số phương hướng cải cách quyền địa phương Việt Nam sau: Thứ nhất, tăng cường tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm tổ chức hoạt động quyền địa phương, tiến tới xác lập quy chế tự quản địa phương Việt Nam Trong nguyên tắc tự quản địa phương trở nên phổ biến nhiều quốc gia, xuất phát từ yêu cầu quản trị đại, trước thực tế hệ thống quyền địa phương Việt Nam bộc lộ nhiều vấn đề, số nghiên cứu Việt Nam đề cập tự quản địa phương khía cạnh cải cách quyền địa phương nhấn mạnh nhu cầu giảm thiểu can thiệp từ phía trung ương với việc củng cố nguồn lực tài chính, thẩm quyền ngân sách địa phương.(13) (13) Bùi Xuân Đức, “Tự quản địa phương: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2007, tr 10 - 16; Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 Tuy nhiên, quan trọng mang tính cốt lõi việc thiết kế tổ chức máy với phân cấp nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền hợp lí chế cụ thể để thực hoá Quy định mối quan hệ phụ thuộc quan cấp vào quan cấp xem xét loại bỏ, chí việc phê chuẩn Chủ tịch UBND cấp kết bầu cử UBND cấp dưới, Thủ tướng Chính phủ kết bầu cử UBND cấp tỉnh Bên cạnh đó, việc làm rõ chế cho phép người dân bãi miễn chủ tịch UBND đại biểu HĐND cần thiết Chỉ có vậy, tính tự chủ, trách nhiệm giá trị dân chủ trực tiếp sở thực đảm bảo Thứ hai, xem xét phương án bầu cử trực tiếp chủ tịch UBND Để xây dựng hệ thống quyền địa phương tự chủ, trách nhiệm, phương hướng cần tính tới áp dụng chế người dân trực tiếp bầu người đứng đầu hành pháp địa phương Nhật Bản nhiều nước giới Hiện nay, Việt Nam, chủ tịch UBND với tư cách người đứng đầu hành địa phương chịu trách nhiệm trước HĐND cấp quan hành cấp Như vậy, người đứng đầu hành pháp địa phương không chịu trách nhiệm trực tiếp trước người dân mà chịu trách nhiệm gián tiếp thông qua HĐND Việc bầu cử trực tiếp chức danh chủ tịch Hội thảo: Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lí luận thực tiễn, Ninh Thuận, ngày 06/4/2013; Thái Vĩnh Thắng, Tăng cường vai trị tự quản quyền địa phương, http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/thoi-su-chinhtri/item/324602-.html, truy cập 10/02/2020 39 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI UBND giúp nâng cao tính độc lập trách nhiệm người đứng đầu hành pháp địa phương, từ xây dựng hệ thống quyền địa phương dân chủ trách nhiệm, tăng cường minh bạch lịng tin người dân vào quyền địa phương.(14) Thứ ba, đổi chế hoạt động UBND, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân người đứng đầu Đổi chế hoạt động UBND có vai trị quan trọng việc nâng cao hiệu hoạt động UBND Cơ chế làm việc UBND đặc trưng chế lãnh đạo định tập thể, vốn xem yếu tố dân chủ nhằm đảm bảo tất thành viên đóng góp ý kiến tham gia vào trình định Tuy nhiên, chế tập thể tỏ không hiệu xác định rõ ràng phải chịu trách nhiệm cho sách sai lầm Nó ảnh hưởng tới khả ứng phó quyền việc xử lí kịp thời vấn đề địa phương UBND họp tháng lần định ban hành có 1/2 thành viên tán thành.(15) Vì vậy, cần thiết phải nhấn mạnh làm rõ trách nhiệm cá nhân nhằm nâng cao khả ứng phó tính trách nhiệm quyền địa phương Bên cạnh đó, nên xem xét quy định quyền chủ tịch UBND phản biện nghị HĐND, chí xa quyền phủ (14) Phan Thị Lan Hương, “Kinh nghiệm cải cách Nhật Bản việc xây dựng mơ hình quyền địa phương Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2012, tr 57 - 61 (15) Điều 123 Luật Tổ chức quyền địa phương Việt Nam năm 2015 40 giải tán HĐND trường hợp định Thứ tư, củng cố vai trị HĐND hệ thống quyền địa phương Ở Việt Nam nay, HÐND cấp có vai trị, chức năng, quyền hạn chưa thật rõ ràng; HĐND thiếu tính độc lập tương đối hoạt động nên hiệu lực, hiệu chưa cao nhiều cịn mang tính hình thức Theo quy định Hiến pháp, HĐND có thẩm quyền định vấn đề quan trọng địa phương thực vai trò giám sát UBND Tuy nhiên, thực tế, HĐND sức ảnh hưởng Dù phê duyệt HĐND yêu cầu bắt buộc song nhiều mang tính hình thức Ngồi ra, HĐND cịn phụ thuộc vào quan hành cấp UBND cấp có quyền hướng dẫn kiểm tra việc thực quy định ban hành quan nhà nước cấp HĐND Thẩm quyền sách HĐND hạn chế HĐND ban hành văn điều chỉnh vấn đề chưa quy định quan nhà nước cấp HĐND thực chức giám sát cách hiệu số nguyên nhân: có trùng lắp nhân HĐND UBND chủ tịch UBND số công chức làm việc khối quan hành đồng thời thành viên HĐND; phân định chức chưa rõ ràng HĐND UBND làm suy giảm vai trò giám sát HĐND; số đại biểu HĐND không chuyên trách, thiếu trách nhiệm kĩ để thực nhiệm vụ Về chế hoạt TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI động, HĐND họp thường kì năm hai lần qua tiếp xúc cử tri Các đại biểu có nhiệm vụ lắng nghe trả lời câu hỏi người dân lại khơng có thẩm quyền chế để trực tiếp giải vấn đề mà người dân đặt thẩm quyền giải vấn đề cụ thể địa phương thuộc UBND HĐND có quyền kiểm tra báo cáo UBND cấp khơng có nhiều thực quyền sức ảnh hưởng thực tế Trong bối cảnh Việt Nam, cần thiết phải củng cố vai trò HĐND với tư cách quan đại diện địa phương, từ đảm bảo kênh quan trọng để quyền địa phương chịu trách nhiệm trước dân Để nâng cao lực HĐND giám sát UBND, quy định điều kiện đại biểu HĐND chế thực hoá quyền giám sát thực tế cần điều chỉnh, sửa đổi Chúng ta xem xét việc đại biểu HĐND không nên đồng thời làm việc quan hành Kinh nghiệm Nhật Bản cho thấy pháp luật cần đảm bảo mối quan hệ tương đối độc lập HĐND UBND Việc định nghĩa lại địa vị pháp lí đại biểu HĐND giúp họ thực thi nhiệm vụ cách khách quan, tránh can thiệp xung đột lợi ích Ngồi ra, cần thiết phải tăng cường số đại biểu chuyên trách cho HĐND Quan trọng hơn, HĐND cần phải trao thẩm quyền cụ thể để thực chức giám sát Pháp luật hành quy định UBND chịu giám sát HĐND cấp UBND cấp Cơ chế giám sát song trùng với việc phân định thẩm quyền giám sát chưa rõ ràng HĐND TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 cấp UBND cấp khiến HĐND khó thực chức giám sát mình, hệ thống mà tính thứ bậc trội Mặc dù theo quy định, HĐND có quyền bãi miễn chủ tịch UBND thủ tục nhằm thức hố định quan hành cấp Như vậy, người đứng đầu hành địa phương chịu trách nhiệm trước quan hành cấp thay quan đại diện dân bầu Do đó, nên pháp luật cần củng cố quyền giám sát độc quyền HĐND UBND chủ tịch UBND Tương tự Nhật Bản, HĐND Việt Nam cần thiết trao thẩm quyền mạnh mẽ để định bãi miễn chủ tịch UBND Cụ thể, coi bãi miễn chế để xử lí kết lấy phiếu tín nhiệm Một chế rõ ràng cho phép HĐND bãi miễn chủ tịch UBND trường hợp vị chủ tịch nhận mức tín nhiệm thấp nên quy định luật Mặt khác, việc cải cách bầu cử củng cố quyền sách HĐND giúp nâng cao vai trò đại diện HĐND Việt Nam Việc thể hệ thống bầu cử mở hơn, với việc tăng hội cho ứng cử viên tự ứng cử nhóm dân cư đề cử Đặc biệt, cần có chế cụ thể để HĐND tiếp thu xử lí thắc mắc, kiến nghị người dân HĐND có quyền đưa sáng kiến sách, thông qua việc ban hành nghị quyết, đặc biệt có u cầu, nguyện vọng từ phía người dân Chỉ có vậy, HĐND trở thành kênh đại diện mạnh mẽ hiệu cho ý chí, nguyện vọng quyền lợi người dân; đồng thời tạo mối 41 NGHIÊN CỨU - TRAO ĐỔI quan hệ cân quan hành quan đại diện tạo ra, góp phần thúc đẩy dân chủ, tính minh bạch trách nhiệm địa phương Chính quyền địa phương đóng vai trị quan trọng việc đảm bảo cung cấp dịch vụ công, thúc đẩy dân chủ tham gia nhân dân vào quản lí nhà nước xã hội Có thể thấy, hệ thống quyền địa phương Việt Nam có số hạn chế, làm suy giảm hiệu lực quản lí nhà nước ảnh hưởng đến việc thực hành dân chủ Do đó, rà sốt, xem xét lại hành lang pháp lí, chế tổ chức hoạt động quyền địa phương cần thiết nhằm hướng tới đổi mới, xây dựng hệ thống quyền địa phương hiệu trách nhiệm Giống Việt Nam, Nhật Bản nhà nước đơn trì máy nhà nước tập quyền cao độ song Nhật Bản tiến hành cải cách mạnh mẽ để đem đến thay đổi sâu sắc tổ chức thiết kế máy nhà nước, xây dựng nên hệ thống quyền địa phương mạnh mẽ Kinh nghiệm Nhật Bản việc đảm bảo thực nguyên tắc tự quản địa phương, thiết kế chế kiểm soát cân quyền lực địa phương hàm chứa giá trị tham khảo cho Việt Nam Trong đó, vấn đề cốt lõi nằm cách thức hình thành quyền lực, sở trách nhiệm, cách thức giám sát quyền, phân chia quyền hạn trách nhiệm rõ ràng, hợp lí quan Bầu cử trực tiếp chủ tịch UBND, nhấn mạnh trách nhiệm cá nhân người đứng đầu, củng cố vai trò đại diện thực HĐND thúc đẩy tự quản địa phương phương hướng 42 cần hướng tới cơng tìm tịi, cải cách mơ hình quyền địa phương Việt Nam nay./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bùi Xuân Đức, “Tự quản địa phương: vấn đề nhận thức vận dụng nước ta nay”, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 01/2007 CLAIR, An outline of local government in Japan, 2013, https://www.gdrc.org/uem/ observatory/logov-japan.pdf CLAIR, Local government in Japan 2016, 2017, http://www.clair.or.jp/j/forum/pub/ docs/ jichi-en_1.pdf Kimura Shunsuke, “A multilayered checkand-balance system: Trends of a dual representative system in Japanese local administration, Hitotsubashi Journal of Law and Politics, số 42/2014 Nguyễn Minh Phương, Thực trạng phân cấp, phân quyền vấn đề tự quản địa phương Việt Nam Hội thảo Tổ chức quyền địa phương Việt Nam: Những vấn đề lí luận thực tiễn, Ninh Thuận, ngày 06/4/2013 Phan Thị Lan Hương, Reforming local government in Vietnam - Lesson learned from Japan, Luận án Tiến sĩ Luật học, Đại học Nagoya, 2012 Phan Thị Lan Hương, “Kinh nghiệm cải cách Nhật Bản việc xây dựng mơ hình quyền địa phương Việt Nam”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 10/2012 Thái Vĩnh Thắng, Tăng cường vai trị tự quản quyền địa phương, http://www.nhandan.com.vn/cuoituan/tho i-su-chinh-tri/item/324602-.html TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 4/2020 ... nên hệ thống quyền địa phương mạnh mẽ Kinh nghiệm Nhật Bản việc đảm bảo thực nguyên tắc tự quản địa phương, thiết kế chế kiểm soát cân quyền lực địa phương hàm chứa giá trị tham khảo cho Việt Nam. .. TRAO ĐỔI Kiểm soát cân quyền lực hệ thống quyền địa phương Nhật Bản Kiểm soát cân quyền lực (checks and balances) vốn khái niệm gắn liền với mơ hình “tam quyền phân lập”, nhánh quyền lực (lập... quyền lực địa phương tương quan so sánh Nhật Bản Việt Nam Khi xem xét việc phân chia thẩm quyền mối quan hệ quan hành địa phương quan đại diện, thấy tổ chức quyền địa phương Nhật Bản Việt Nam có

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w