1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn: Cam kết trong CPTPP, pháp luật một số quốc gia và bài học cho Việt Nam

15 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 812,53 KB

Nội dung

Bài viết hướng tới mục tiêu nhận diện tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn theo cam kết trong CPTPP và phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hiện hành để đánh giá sự tương thích, từ đó đề xuất một số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợp với các cam kết trong CPTPP.

CPTPP: Cam kết thực thi TRẦN THỊ THU PHƯƠNG * Tóm tắt: Tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn hiểu tin nhắn điện tử nhằm mục đích thương mại gửi đến người nhận mà khơng có đồng ý người Việc quản lí tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn nhiều quốc gia quan tâm ban hành pháp luật điều chỉnh Pháp luật Việt Nam có quy định tin nhắn quảng cáo, thư điện tử quảng cáo, thư rác Khi tham gia Hiệp định Đối tác toàn diện tiến xuyên Thái Bình Dương, Việt Nam có cam kết việc kiểm sốt tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn Trên sở cam kết tham khảo kinh nghiệm số quốc gia giới Hoa Kỳ, Canada, Australia, NewZealand,… viết hướng tới mục tiêu nhận diện tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn theo cam kết CPTPP phân tích thực trạng pháp luật Việt Nam hành để đánh giá tương thích, từ đề xuất số kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo hướng phù hợp với cam kết CPTPP Từ khố: Tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn; luật chống thư rác; luật Việt Nam; CPTPP Nhận bài: 18/11/2019 Hoàn thành biên tập: 15/4/2020 Duyệt đăng: 11/5/2020 UNSOLICITED COMMERCIAL ELECTRONIC MESSAGES: COMMITMENTS OF THE CPTPP, THE LAW OF SOME COUNTRIES AND LESSONS LEARNT FOR VIETNAM Abstract: Unsolicited commercial electronic messages may be interpreted as electronic messages which are sent for commercial purposes without the consent of the recipient Many countries have been interested in controlling unsolicited commercial electronic messages and made the law regulating the issue in question The law of Vietnam has included provisions on advertising messages, advertising e-mails and spam mails As a member of the Comprehensive and Progressive Agreement for Trans Pacific Partnership (CPTPP Agreement), Vietnam has committed to controlling unsolicited commercial electronic messages On the basis of Vietnam’s commitments and the reference to experience of some countries in the world such as the US, Canada, Australia, New Zealand, etc, the paper aims at identifying the issue of unsoclicited commercial messgages under the CPTPP commitments and analysing the current situation of the law of Vietnam in this regard to evaluate its compatibility with the CPTPP The paper then proposes some recommendations for impoving the law of Vietnam in the direction of being compatible with the CPTPP commitments Keywords: Unsolicited commercial electronic message; anti- spam law; the law of Vietnam; CPTPP Received: Nov 18rd, 2019; Editing completed: Apr 15th, 2020; Accepted for publication: May 11th, 2020 * Phó giáo sư, tiến sĩ, Trường Đại học Thương mại; E-mail: thuphuongtran@tmu.edu.vn TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 73 CPTPP: Cam kết thực thi Cam kết tin nhắn điện tử thương mại Việt Nam CPTPP Hiện nay, phương tiện điện tử trở thành công cụ hữu hiệu cho việc thực hoạt động thương mại với chi phí thấp khả tiếp cận toàn cầu Tuy nhiên, phù hợp hiệu tin nhắn điện tử bị ảnh hưởng thực trạng gửi tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn.(1) Đây tin nhắn chứa đựng nội dung nhằm mục đích thúc đẩy thực hoạt động kinh doanh, đầu tư hỗ trợ cho hoạt động thương mại thơng qua phương tiện điện tử, bao gồm email, tin nhắn dạng text, dạng nói tin nhắn tức thời (trực tuyến) vào thuê bao điện thoại không đồng ý bất chấp phản đối người nhận Bất lợi mà người nhận phải chịu nhận tin nhắn chi phí (chi phí lưu trữ tin nhắn), thời gian tiếp cận, rà soát loại bỏ tin nhắn Việc tiếp nhận hàng loạt tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn gây ảnh hưởng xấu đến tin nhắn điện tử thương mại tạo rủi ro cho tin nhắn bị mất, bị chặn hộp thư tải nhận lượng lớn tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn.(2) Thực trạng dẫn (1) Xem thêm: Kumar S., Sharma R.R., “An Empirical Analysis of Unsolicited Commercial Email”, Paradigms, vol.18 (1), 2014, https://journals.sagepub.com/doi/10 1177/0971890714540363, truy cập 01/4/2020 (2) Xem thêm: Hasib S., Motwani M., Saxena A., “Anti-Spam Methodologies: A Comparative Study”, International Journal of Computer Science and Information Technologies, Vol (6), 2012, trage 5341-5345, http://ijcsit.com/docs/Volume%203/vol3 Issue6/ijcsit2012030611.pdf, truy cập 01/4/2020; Ridzuan F., Potdar V., Talevski A., “Factors involved 74 đến nhu cầu kiểm sốt tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn quốc gia giới.(3) Pháp luật Việt Nam có quy định điều chỉnh việc gửi thư điện tử rác, tin nhắn rác từ lâu Tuy nhiên, quy định chưa thực có hiệu quả, chưa ngăn chặn việc gửi loại tin, thư gây phiền nhiễu cho người dùng Theo ghi nhận Bộ Thông tin Truyền thông, tháng đầu năm 2019, Bộ ghi nhận 26.787 lượt phản ánh tình trạng tin nhắn rác Các tin nhắn thường tin nhắn quảng cáo hàng hóa, dịch vụ Dù số lượt phản ánh đánh giá giảm tới 48,7% so với kì năm 2018(4) số đáng lo ngại tình trạng gửi tin nhắn rác Việt Nam cho thấy quy định pháp luật Việt Nam lĩnh vực chưa thực hiệu Một nguyên nhân tình trạng việc nhận diện tin nhắn rác, thư điện tử rác chưa rõ ràng mặt pháp lí Vấn đề phân tích in estimating cost of Email spam”, 2010, https://espace curtin.edu.au/bitstream/handle/20.500.11937/43938/1 52153_152153.pdf?sequence=2&isAllowed=y, truy cập 01/4/2020 (3) Yu S., “Email Spam and the CAN-SPAM Act: A qualitative analysis”, International journal of Cyber Criminology, Vol, (1), 2011, https://www.cyber crimejournal.com/Yu2011ijcc.pdf, truy cập 01/4/2020; Al-A’ali M., “A Study of email spam and how to effectively combat it”, 2007, http://www.webology org/2007/v4n1/a37.html, truy cập 01/4/2020 (4) Thu Thủy, Người dùng di động đăng kí từ chối nhận tin nhắn gọi rác, http://www.nguoi tieudung.com.vn/nguoi-dung-di-dong-co-the-dangky-tu-choi-nhan-tin-nhan-cuoc-goi-rac-d77423.html, truy cập 31/3/2020 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi rõ phần thứ ba viết Ngồi ra, tình trạng cịn có ngun nhân xuất phát từ lỗ hổng bảo mật thông tin cá nhân người dùng Trong nhiều trường hợp, việc doanh nghiệp có danh sách người dùng để gửi tin, thư rác từ nguồn khách hàng doanh nghiệp, mà từ nguồn khác Thực trạng Việt Nam cho thấy, nhiều thông tin cá nhân người dùng bị bán tràn lan mạng internet với đầy đủ liệu họ tên, địa chỉ, số điện thoại, chí thơng tin tài khoản ngân hàng Theo đánh giá Bộ Công an, việc mua bán liệu cá nhân diễn dễ dàng, phổ biến Việt Nam.(5) Với việc Việt Nam kí kết phê chuẩn CPTPP,(6) Việt Nam có nghĩa vụ tuân thủ thực cam kết Hiệp định, có cam kết liên quan đến tin nhắn điện tử thương mại Việc thực nghĩa vụ giúp Việt Nam hồn thiện pháp luật lĩnh vực hướng tới việc kiểm soát hiệu tin nhắn gửi nhằm mục đích thương mại (5) Nguyễn Hương, Thông tin cá nhân bị mua bán, thu thập, http://cand.com.vn/Xa-hoi/Du-lieu-canhan-dang-bi-mua-ban-thu-thap-581155/, truy cập 31/3/2020 (6) Xem nội dung CPTPP http://www.trungtam wto.vn/fta/175-cptpp-tpp11/1 Hiệp định gồm 07 điều 01 Phụ lục quy định mối quan hệ với Hiệp định Đối tác xuyên Thái Bình Dương (TPP) 12 nước gồm Australia, Brunei Darussalam, Canada, Chile, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Malaysia, Mexico, New Zealand, Peru, Singapore Việt Nam kí ngày 06/02/2016 New Zealand Quốc hội Việt Nam phê chuẩn CPTPP ngày 12/11/2018 với Nghị số 72/2018/QH14 phê chuẩn Hiệp định Đối tác tồn diện tiến xun Thái Bình Dương văn kiện liên quan TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 Theo định nghĩa CPTPP, tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn tin nhắn điện tử gửi mục đích thương mại marketing đến địa điện tử thông qua nhà cung cấp dịch vụ kết nối internet dịch vụ viễn thông khác phạm vi quy định luật quy định bên, mà không cần đồng ý người nhận bất chấp việc từ chối rõ ràng người nhận Những cam kết liên quan đến tin nhắn điện tử thương mại yêu cầu Việt Nam phải có nghĩa vụ áp dụng trì biện pháp liên quan đến tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn (Điều 14), bao gồm: - Yêu cầu nhà cung cấp tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn phải tạo điều kiện cho người nhận có khả ngăn việc tiếp tục phải nhận tin nhắn - Yêu cầu phải có chấp thuận người nhận, quy định cụ thể pháp luật quy định bên, để nhận tin nhắn thương mại điện tử thương mại; - Nếu khơng phải quy định việc giảm thiểu tối đa tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn Ngồi ra, CPTPP u cầu quốc gia thành viên phải quy định việc đòi bồi thường nhà cung cấp tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn không tuân thủ theo biện pháp yêu cầu áp dụng trì nêu Có thể thấy, cam kết CPTPP tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn hướng tới mục tiêu tăng cường lòng tin người tiêu dùng vào thương mại điện tử, đồng thời tránh tạo hàng rào cản 75 CPTPP: Cam kết thực thi trở không cần thiết việc ứng dụng phát triển thương mại điện tử Để triển khai thực cam kết này, trước tiên cần phải đánh giá tương thích pháp luật Việt Nam hành với cam kết CPTPP Cụ thể, cần phải hiểu rõ khái niệm nội hàm thuật ngữ tin nhắn điện tử không mong muốn nêu CPTPP đặt so sánh với cách hiểu tin nhắn rác, thư điện tử rác (gọi chung thư rác) pháp luật Việt Nam Do vậy, để giúp nhận diện rõ tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn, phần viết tập trung tìm hiểu pháp luật số quốc gia giới Mỹ, Canada, Australia, New Zealand (là nước tham gia Hiệp định CPTPP) Hong Kong (Trung Quốc), Liên minh châu Âu Tiếp đó, viết rà sốt pháp luật Việt Nam hành để đánh giá phù hợp pháp luật Việt Nam với cam kết Hiệp định CPTPP, từ đề xuất số khuyến nghị hoàn thiện pháp luật Việt Nam lĩnh vực Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn theo pháp luật số quốc gia 2.1 Định nghĩa đặc điểm nhận diện Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn (tiếng Anh “unsolicited commercial electronic message” “unwanted commercial electronic message” hay sử dụng thuật ngữ “spam message”(7) “spam” theo pháp luật số quốc gia) hiểu cách khác tùy vào pháp luật quốc gia Tuy nhiên, vào tên gọi hiểu cách đơn giản tin nhắn điện tử gửi nhằm mục đích thương mại đến người không mong muốn nhận tin nhắn Để hiểu rõ tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn, trước tiên cần phải hiểu tin nhắn điện tử thương mại Từ định nghĩa nêu Hiệp định CPTPP, tin nhắn điện tử thương mại tin nhắn điện tử gửi mục đích thương mại marketing đến địa điện tử thông qua nhà cung cấp dịch vụ kết nối internet dịch vụ viễn thông khác Như vậy, tin nhắn điện tử thương mại tin nhắn gửi phương tiện viễn thơng (dạng text, dạng tiếng, giọng nói hình ảnh) đến địa điện tử mục tiêu nhằm khuyến khích tham gia vào hoạt động thương mại, tham gia có đem lại lợi nhuận hay không Tin nhắn xác định tin nhắn thương mại điện tử đáp ứng hai tiêu chí: Một tin nhắn phải thực thông qua phương tiện điện tử Phương tiện điện tử gửi tin nhắn dạng tin nhắn văn bản, âm thanh, giọng nói hình ảnh Các tin nhắn phân biệt với gọi điện thoại Ở số quốc gia có pháp luật điều chỉnh riêng gọi điện thoại không mong muốn Hoa Kỳ,(8) (7) Xem thêm: Max W Mosing, “Spamming in the EU: Solutions for Unsolicited electronic mail ahead?”, https://www.it-law.at/wp-content/uploads/2014/09/ mosing -spam-eu.pdf, truy cập 19/9/2019 (8) Pháp luật chống spam Hoa Kỳ bao gồm đạo luật điều chỉnh gọi điện thoại không mong muốn sau: Telephone Consumer Protection Act 1991, Do-not-Call Implementation Act 2003, Truth 76 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi Canada,(9) Singapore.(10) Tuy nhiên, số nước lại điều chỉnh tin nhắn gọi điện thoại không mong muốn đạo luật chung Anh,(11) Pháp,(12) Đức,(13) … Hai mục tiêu tin nhắn nhằm khuyến khích tham gia người nhận tin nhắn vào hoạt động thương mại, tham gia có mang lại lợi nhuận khơng Khi đó, hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng giao dịch, hành vi xử có tính thương mại (bất kể người thực có nhằm mục đích lợi nhuận in Caller ID Act 2009, Telemarketing Sales Rules, https://www.ftc.gov/enforcement/rules/rulemakingregulatory-reform-proceedings/can-spam-rule, truy cập 07/11/2019 (9) Đạo luật Chống thư rác Canada (CASL) ban hành năm 2015 nhằm thúc đẩy tính hiệu khả thích ứng kinh tế Canada việc điều chỉnh hoạt động làm giảm uy tín hoạt động thương mại điện tử, https://laws-lois justice.gc.ca/eng/acts/e-1.6/page-1.html, truy cập 07/11/2019 (10) Đạo luật Bảo vệ liệu cá nhân năm 2012 (Personal Data Protection Act 2012), https://sso.agc gov.sg/Act/PDPA2012, truy cập 07/11/2019 (11) Đạo luật Truyền thông năm 2003 (Communication Act 2003), http://www.legislation.gov.uk/uksi/2003/ 2426/contents/made, truy cập 07/11/2019 (12) Luật ngày 21/6/2004 Niềm tin kinh tế số (Law of June 21 2004 for Confidence in the Digital Economy), https://www.legifrance.gouv.fr/affich Texte do?cidTexte=JORFTEXT000000801164#LEGIARTI 000006421568, truy cập 07/11/2019 (13) Pháp luật tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Đức bao gồm ba đạo luật chung là: Đạo luật Liên bang Bảo vệ liệu (Federal Data Protection Act): https://www.gesetze-im-internet.de/ englisch_bdsg/, Đạo luật Chống cạnh tranh không lành mạnh (Unfair Competition Act), http://www gesetze-im-internet.de/uwg_2004/index.html Đạo luật Vô tuyến truyền thông (Telemedia Act), http://www.gesetze-im-internet.de/tmg/index.html, truy cập 07/11/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 hay khơng việc gửi tin nhắn có thu lợi nhuận hay không), bao gồm: quảng cáo, khuyến mại; đề nghị mua hàng, bán hàng cho thuê hàng hoá; hoạt động đầu tư, kinh doanh tìm kiếm hội kinh doanh, đầu tư; quảng cáo khuyến mại hội đầu tư, kinh doanh… Một tin nhắn gửi với nhiều mục tiêu khác nhau, có mục tiêu ưu tiên hàng đầu mục tiêu thứ yếu Phụ thuộc vào pháp luật quốc gia mà việc xác định tính thương mại tin nhắn vào mục tiêu ưu tiên hàng đầu tin nhắn vào mục tiêu mà tin nhắn hướng tới Một số quốc gia vào mục tiêu ưu tiên hàng đầu tin nhắn để xác định tin nhắn điện tử thương mại (như pháp luật Hoa Kỳ, Canada,…) Một số quốc gia lại không phân biệt mục tiêu hàng đầu hay thứ yếu để nhận diện tin nhắn điện tử thương mại (như pháp luật Hong Kong) mà cần số mục tiêu nhằm khuyến khích tham gia vào hoạt động thương mại coi tin nhắn thương mại điện tử Theo Đạo luật CASL Canada, hoạt động thương mại hiểu giao dịch, hành vi xử tập hợp xử có tính thương mại, dù người thực có nhằm mục đích lợi nhuận hay khơng, phân biệt với giao dịch, hành vi xử thực nhằm mục đích thực thi pháp luật, an ninh công cộng, bảo vệ đất nước, xử quan hệ ngoại giao quốc tế quân Canada Tin nhắn điện tử hiểu tin nhắn gửi hình thức viễn thơng nào, bao gồm tin nhắn 77 CPTPP: Cam kết thực thi dạng văn bản, dạng âm thanh, dạng lời nói hình ảnh Để xác định mục tiêu tin nhắn có nhằm thúc đẩy việc tham gia hoạt động thương mại hay khơng cần xem xét khía cạnh: 1) nội dung tin nhắn; 2) đường dẫn liên kết tin nhắn đến nội dung trang thông tin điện tử đến kho liệu; 3) thông tin liên hệ tin nhắn Một tin nhắn coi tin nhắn điện tử thương mại nội dung tin nhắn hướng tới mục tiêu nhằm khuyến khích người nhận tin nhắn tham gia vào hoạt động thương mại Nếu nội dung tin nhắn không nhằm mục tiêu lại chứa đựng “tagline”(14) có mục đích khuyến mại sản phẩm hàng hố hay dịch vụ tin nhắn coi tin nhắn điện tử thương mại Tuy nhiên, việc đính kèm logo, đường dẫn liên kết thơng tin liên hệ chữ kí tin nhắn khơng đương nhiên tạo tin nhắn điện tử thương mại Tin nhắn gửi đảng phái trị tổ chức nhằm mục đích kêu gọi đóng góp, từ thiện tin nhắn điện tử thương mại nội tổ chức, ấn phẩm định kì gửi đến thành viên, cộng đồng, tổ chức mà khơng khuyến khích tham gia vào hoạt động thương mại không bị coi tin nhắn điện tử thương mại Bên cạnh đó, tin nhắn điện tử thương mại nhận diện sở (14) Một câu nói ngắn gọn, sử dụng lĩnh vực kinh doanh, tạo để gây ấn tượng mạnh mẽ cho người dùng, khiến người dùng nhớ đến nhãn hàng thấy, nghe câu nói giúp định vị sản phẩm triết lí cơng tí kinh doanh 78 xem xét thông tin liên hệ đường dẫn kết nối nêu tin nhắn Nếu tin nhắn không chứa đựng nội dung thương mại, ví dụ nội dung mang tính khảo sát, lời kêu gọi đóng góp nhằm mục đích nhân đạo trị lại chứa đựng đường dẫn đến trang thông tin điện tử thương mại nhà tài trợ tin nhắn lại coi tin nhắn điện tử thương mại Theo pháp luật Hồng Kơng,(15) tin nhắn điện tử thương mại thực thơng qua hình thức: email, tin nhắn văn tin nhắn trực tuyến, tin nhắn thông qua tài khoản điện thoại tin nhắn thông qua tài khoản hệ thống mạng thơng tin xã hội hệ thống tin nhắn khác Việc xác định tin nhắn điện tử thương mại thực thơng qua hai tiêu chí: 1) Là tin nhắn điện tử: Tin nhắn gửi qua dịch vụ viễn thông công cộng đến địa điện tử bao gồm không giới hạn, dạng text, giọng nói, âm thanh, hình ảnh video Tin nhắn kết hợp dạng text, giọng nói, âm thanh, hình ảnh video 2) Là tin nhắn điện tử thương mại tin nhắn điện tử có mục đích sau: a) Nhằm đề nghị cung ứng hàng hoá, dịch vụ, phương tiện, cơng cụ, đất đai lợi ích liên quan đến đất đai; b) Nhằm đề nghị cung cấp hội kinh doanh hội đầu tư; (15) Pháp lệnh Tin nhắn điện tử không mong muốn năm 2007, sửa đổi năm 2012, https://www.elegis lation.gov.hk/hk/cap593, truy cập 19/8/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi c) Nhằm quảng cáo khuyến mại hàng hố, dịch vụ, phương tiện, cơng cụ, đất đai lợi ích liên quan đến đất đai; d) Nhằm quảng cáo khuyến mại hội kinh doanh hội đầu tư; e) Nhằm quảng cáo khuyến mại nhà cung ứng nhà cung ứng tiềm năng, hàng hố, dịch vụ, cơng cụ, phương tiện, đất đai lợi ích liên quan đến đất đai; f) Nhằm quảng cáo khuyến mại nhà cung ứng nhà cung ứng tiềm hội kinh doanh hội đầu tư Tiêu chí để xác định tính thương mại tin nhắn điện tử khơng phụ thuộc vào việc hàng hố, dịch vụ, lợi ích hoạt động đầu tư, kinh doanh có tồn hay khơng, việc có chúng hợp pháp khơng mà cần có nội dung với mục đích nêu trên, tin nhắn coi tin nhắn điện tử thương mại Tương tự, Đạo luật Chống tin nhắn rác Australia(16) New Zealand(17) nhận diện tin nhắn điện tử thương mại dựa vào yếu tố: 1) nội dung tin nhắn; 2) cách thức mà tin nhắn giới thiệu; 3) nội dung có sử dụng đường link, số điện thoại thông tin liên hệ nêu tin nhắn Theo quy định đạo luật SPAM Australia, tin nhắn xác định tin nhắn (16) Đạo luật Chống tin nhắn rác (SPAM Act 2003) Australia, https://www.legislation.gov.au/Details/ C2016C00614, truy cập 07/11/2019 (17) Đạo luật Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn New Zealand năm 2007 (Unsolicited Electronic Messages Act 2007): http://www.legislation govt.nz/act/public/2007/0007/latest/DLM405134.html, truy cập 07/11/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 điện tử thương mại có số mục tiêu sau: 1) đề nghị cung cấp hàng hoá dịch vụ; 2) quảng cáo khuyến mại hàng hoá, dịch vụ; 3) đề nghị cung cấp hội đầu tư kinh doanh; 4) giúp đỡ tạo điều kiện cho người khác, cách lôi kéo, nhằm thu cách không trung thực tài sản thuộc người khác; 5) giúp đỡ tạo điều kiện cho người khác nhằm thu cách không trung thực lợi ích từ người khác; với mục tiêu khác nêu rõ đạo luật Một tin nhắn điện tử thương mại có đường link Australia thuộc trường hợp sau: tin nhắn phải có nguồn gốc Australia; cá nhân tổ chức gửi tin nhắn phải có diện thể nhân Australia tin nhắn gửi đi; quan điều hành trung tâm tổ chức phải Australia tin nhắn gửi đi; máy tính thiết bị gửi tin nhắn phải đặt Australia; tài khoản điện tử người gửi thể nhân cư trú Australia tổ chức có hoạt động kinh doanh Australia tin nhắn tiếp nhận Theo Đạo luật Kiểm sốt cơng việc tiếp thị khiêu dâm năm 2003 Hoa Kỳ (CAN-SPAM 2003), tin nhắn chứa đựng nội dung sau: 1) Nội dung thương mại - với mục đích quảng cáo khuyến mại hàng hoá dịch vụ thương mại, bao gồm nội dung trang thông tin điện tử khai thác nhằm mục đích thương mại; 2) Nội dung giao dịch thực mối quan hệ xác lập - với mục đích tạo thuận lợi cho giao dịch chấp thuận 79 CPTPP: Cam kết thực thi trước cập nhật cho người tiêu dùng giao dịch thực hiện; 3) Nội dung khác - nội dung thương mại hay giao dịch Nếu tin nhắn chứa mục tiêu hàng đầu nhằm khuyến khích tham gia vào hoạt động thương mại tin nhắn coi tin nhắn thương mại Nếu tin nhắn chứa đựng nội dung thương mại mục đích tin nhắn thương mại Nếu tin nhắn chứa nội dung giao dịch thực mối quan hệ xác lập nội dung không hiển thị cách rõ rệt tin nhắn coi có mục tiêu hàng đầu thương mại Trường hợp tin nhắn chứa đựng nội dung thương mại nội dung khác việc nhận diện mục tiêu hàng đầu tin nhắn phụ thuộc vào việc người nhận tin nhắn họ diễn giải cách hợp lí chủ đề tin nhắn đưa kết luận tin nhắn quảng cáo khuyến mại hàng hoá dịch vụ thương mại; diễn giải cách hợp lí nội dung tin nhắn kết luận mục tiêu hàng đầu tin nhắn quảng cáo khuyến mại hàng hoá dịch vụ Nhân tố quan trọng để diễn giải cho việc chứa đựng nội dung thương mại tin nhắn phần mở đầu tin nhắn, nội dung thương mại tin nhắn màu sắc, hình vẽ, kích cỡ, kiểu dáng,… sử dụng để làm rõ nội dung thương mại Tin nhắn coi có mục đích giao dịch thực mối quan hệ thương mại tin nhắn có nội dung sau: 1) Nhằm tạo điều kiện xác nhận giao dịch thương mại mà người nhận đồng ý trước đó; 80 2) Đưa thơng tin bảo hành, bảo đảm việc gọi lại, an toàn, an ninh sản phẩm dịch vụ; 3) Đưa thông tin thay đổi điều khoản đặc tính thơng tin số dư tài khoản liên quan đến quan hệ thành viên, gia nhập, tài khoản, khoản nợ mối quan hệ thương mại khác thực hiện; 4) Cung cấp thông tin mối quan hệ lao động lợi ích người lao động; 5) Giao hàng hoá dịch vụ phần giao dịch mà người nhận tin đồng ý trước Trong trường hợp tin nhắn chứa đựng nội dung giao dịch, thực mối quan hệ thương mại nội dung thương mại cần phải xác định mục tiêu mục tiêu tin nhắn Nếu nội dung giao dịch việc thực mối quan hệ thương mại không xuất cách chủ yếu từ đầu tin nhắn tin nhắn coi có mục đích trước tiên thương mại Khi tiêu đề tin nhắn khiến người nhận nghĩ tin nhắn thương mại tin nhắn bị coi tin nhắn thương mại Tương tự, phần liên quan đến giao dịch, thực mối quan hệ thương mại không xuất phần tin nhắn coi tin nhắn thương mại Luật Liên minh châu Âu(18) không (18) Liên minh châu Âu ban hành Quy định chung bảo vệ liệu - GDPR (General data protection regulation) Nghị viện châu Âu thông qua vào ngày 14/4/2016 thức áp dụng trực tiếp tồn lãnh thổ Liên minh châu Âu từ ngày 25/5/2018 Quy định khơng có đối tượng áp dụng doanh nghiệp có trụ sở hoạt động TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi đưa định nghĩa tin nhắn điện tử thương mại điều chỉnh bao trùm tin nhắn thơng qua việc điều chỉnh hoạt động thực liên quan đến liệu cá nhân (personal data) Theo đó, liệu cá nhân hiểu tất thông tin liên quan đến thể nhiên nhân nhận diện có khả nhận diện Một thể nhiên nhân có khả nhận diện người nhận diện cách trực tiếp gián tiếp thông qua tên gọi, số chứng minh thư, nơi ở, tên trực tuyến thông qua nhiều yếu tố liên quan đến thể chất, tâm lí, tinh thần, kinh tế, xã hội người Như vậy, quy định bao trùm việc gửi tin nhắn điện tử đến địa email, sms/mms, fax, gọi điện thoại gửi người nhận thông qua liệu cá nhân 2.2 Xác định tính khơng mong muốn tin nhắn điện tử thương mại Cách tiếp cận pháp luật quốc gia giống điểm phải nhận diện tin nhắn điện tử thương mại, sau xác định tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Khi tin nhắn điện tử thương mại nhận diện, tin nhắn phải gửi theo quy định pháp luật Nếu việc gửi tin nhắn điện tử thương mại không thực theo quy thương mại lãnh thổ quốc gia thuộc Liên minh châu Âu mà áp dụng tất chủ thể có sử dụng liệu cá nhân công dân Liên minh châu Âu Nếu người thu thập liệu gửi tin nhắn đến địa đăng kí lãnh thổ Liên minh châu Âu, người phải chịu điều chỉnh Quy định chung này, dù đâu Xem: GDPR tại: https://gdpr-info.eu/, truy cập 07/11/2019 TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 định pháp luật, tin nhắn bị coi tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn người gửi phải chịu trách nhiệm pháp lí Về quy định việc gửi tin nhắn, pháp luật quốc gia thường theo hai cách tiếp cận khác nhau:(19) Cách thứ nhất: Tin nhắn gửi người nhận thể rõ mong muốn nhận tin nhắn việc tham gia danh sách nhận tin nhắn (opt-in approach) Cách tiếp cận hiểu theo nghĩa, mong muốn nhận tin nhắn điện tử thương mại phải thể rõ ràng trước nhận tin nhắn, tức tham gia nhận tin nhắn Nói cách khác, tin nhắn điện tử thương mại gửi đến người nhận họ đồng ý cách rõ ràng trước thời điểm nhận tin nhắn Trường hợp tin nhắn điện tử thương mại gửi mà khơng có đồng ý rõ ràng trước người nhận, tin nhắn điện tử thương mại coi tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Theo đạo luật CASL Canada, người gửi tin nhắn thương mại bắt buộc phải nhận cho phép người nhận trước gửi email Các email gửi đến gửi từ máy tính hệ thống mạng (19) Schryen G., “Anti-Spam Legislation: An Analysis of Laws and their Effectiveness”, Information & Communication Technology Law, vol 16 (1), 2007, https://www.researchgate.net/publication/228206417_ Anti-Spam_Legislation_An_Analysis_of_Laws_and_ their_Effectiveness, truy cập 01/4/2020; Bambauer D et al., “A Comparative Analysis of Spam Laws: The Quest for a Model Law”, ITU WSIS Thematic Meeting on Cybersecurity, 2005, https://www.itu.int/ osg/spu/cybersecurity/presentations/session3_bambau er.pdf, truy cập 01/4/2020 81 CPTPP: Cam kết thực thi phải tuân thủ quy định Đạo luật Tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn New Zealand tiếp cận theo cách Theo đó, tin nhắn thương mại điện tử gửi đến người nhận họ đồng ý để nhận Việc tin nhắn có đính kèm nút ấn để từ chối không nhận (thường câu tiếng Anh là: “click here to unsubscribe”) không coi tin nhắn đồng ý trước người nhận Khi đó, tin nhắn coi tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Không thể coi im lặng người nhận tin đồng ý nhận tin nhắn điện tử thương mại Sự đồng ý người nhận hiểu thơng qua hành động cụ thể (đồng ý hiển minh) suy đoán (đồng ý ngầm định) Đồng ý hiển minh đồng ý thể rõ trực tiếp trao quyền cho cá nhân tổ chức kinh doanh quyền sử dụng liệu cá nhân Sự đồng ý đạt thơng qua hình thức nói viết Tuy nhiên, hai hình thức, pháp luật thường u cầu có minh chứng ghi lại Ví dụ, thực dạng hình thức website đăng kí tham gia vào mạng lưới người nhận đồng ý nhận tin Cách tiếp cận opt-in thực theo hai cách: opt-in đơn giản opt-in hai lần Opt-in đơn giản cách thực việc đồng ý lần gửi đăng kí; opt-in hai lần việc đăng kí xác nhận lần thơng qua đường link gửi đến địa email đăng kí nhận thư Đồng ý ngầm định gọi đồng ý gián tiếp hay đồng ý suy đoán Cách biểu 82 đồng ý thường suy từ hành vi hồn cảnh Ví dụ, giao dịch thương mại tiến hành, người nhận mua hàng từ phía tổ chức, cá nhân kinh doanh suy đoán quan tâm đến sản phẩm dịch vụ tương tự Việc phân định đồng ý hiển minh đồng ý ngầm định quy định rõ pháp luật quốc gia Đạo luật CASL Canada chấp nhận thể đồng ý lời nói cần phải có chứng cứ, việc ghi âm Khi khiếu nại đưa ra, nghĩa vụ chứng minh đồng ý người nhận thuộc bên gửi tin nhắn Sự đồng ý người nhận suy đốn thơng qua số hình thức, có hình thức nhận thiệp kinh doanh (business card) từ người gửi Tuỳ vào hoàn cảnh mà việc nhận thiệp kinh doanh suy đốn đồng ý nhận tin nhắn người nhận Sự đồng ý suy đoán chấp nhận trường hợp tin nhắn điện tử gửi đến liên quan cách cụ thể đến mối quan hệ phát triển thời gian thiệp kinh doanh đưa Ví dụ, A B trao đổi thiệp kinh doanh buổi gặp mặt kinh doanh thỏa thuận chung hai bên suy đoán họ đồng ý nhận tin nhắn nhau, liên quan cách cụ thể đến buổi gặp mặt liên quan cách tổng thể đến mối quan hệ làm ăn A B Nội dung thông tin trao đổi giới hạn mở rộng A B Sự đồng ý không suy đoán trường hợp tin nhắn điện tử thương mại gửi mà khơng TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi liên quan đến hoàn cảnh ban đầu mà thiệp kinh doanh trao Theo Quy định chung bảo vệ liệu Liên minh châu Âu (GDPR), chủ thể kinh doanh phép gửi tin nhắn cho người đồng ý nhận tin nhắn Đối với giao dịch có tính thương mại, chủ thể kinh doanh phải nhận đồng ý đưa cách tự nguyện, có dấu hiệu cụ thể, rõ ràng, thể thông qua việc khẳng định thực hành vi chấp nhận Khách hàng phải chủ động xác nhận đồng ý mình, ví dụ thơng qua việc nhấn chuột vào nút đồng ý nhận tin Trường hợp đưa hộp có đánh dấu sẵn đồng ý người nhận tin không coi đồng ý hợp pháp Trường hợp im lặng, đánh dấu sẵn đồng ý không hành động không coi đồng ý Cách thứ hai: Huỷ đăng kí nhận tin nhắn (opt-out approach) Cách tiếp cận hiểu ln suy đốn có đồng ý người nhận, họ từ chối nhận tin nhắn điện tử thương mại, ví dụ khỏi danh sách người nhận tham gia vào danh sách người không nhận tin nhắn điện tử thương mại Đây cách tiếp cận Đạo luật CANSPAM 2003 Hoa Kỳ Đạo luật cho phép tin nhắn điện tử thương mại gửi đến tất người mà không cần xin phép, người nhận yêu cầu rõ để chấm dứt việc Tin nhắn điện tử thương mại coi không mong muốn tin nhắn khơng cho người nhận khả loại trừ việc nhận tin nhắn sau TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 Thực trạng pháp luật Việt Nam tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn học từ kinh nghiệm quốc tế Tuy khơng có văn pháp luật điều chỉnh cụ thể tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn Việt Nam có pháp luật chống tin nhắn rác, thư điện tử rác với cách tiếp cận tương tự pháp luật tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn nước giới Văn quy định vấn đề Nghị định số 90/2008/NĐ-CP ngày 13/8/2008 Chính phủ chống thư rác (sau viết ngắn gọn thành Nghị định số 90/2008/NĐ-CP) Nghị định áp dụng tổ chức, cá nhân liên quan đến dịch vụ trao đổi thư điện tử tin nhắn Việt Nam Năm 2012, Luật Quảng cáo ban hành thay Pháp lệnh Quảng cáo năm 2001, với đó, Nghị định số 90/2008 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 77/2012/NĐ-CP ngày 05/10/2012 (sau viết ngắn gọn Nghị định 77/2012/NĐ-CP) Tiếp theo đó, Chính phủ ban hành Nghị định số 158/2013/NĐ-CP quy định vể xử phạt vi phạm hành lĩnh vực văn hoá, thể thao, du lịch quảng cáo; Nghị định 174/2013/NĐ-CP ngày 13/11/2013 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thông, công nghệ thông tin và, tần số vô tuyến điện Các văn tạo nên hệ thống quy phạm pháp luật chống thư rác Pháp luật Việt Nam sử dụng thuật ngữ “thư rác” không sử dụng thuật ngữ “tin nhắn điện tử thương mại” Cụ thể, 83 CPTPP: Cam kết thực thi Điều Nghị định số 90/2008/NĐ-CP, thư rác hiểu thư điện tử, tin nhắn gửi đến người nhận mà người nhận khơng mong muốn khơng có trách nhiệm phải tiếp nhận theo quy định pháp luật Trong định nghĩa này, thư điện tử thông điệp liệu gửi đến nhiều địa thư điện tử thông qua sở hạ tầng; tin nhắn thông điệp liệu gửi đến điện thoại, máy nhắn tin thiết bị có chức nhận tin nhắn Pháp luật Việt Nam phân loại thư rác thành nhóm: 1) thư điện tử, tin nhắn nhằm mục đích lừa đảo, quấy rối phát tán virut máy tính, phần mềm gây hại vi phạm quy định pháp luật thông tin truyền thông; 2) thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo vi phạm nguyên tắc gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo theo quy định pháp luật (Điều Nghị định số 90/2008/NĐ-CP) Như vậy, tin nhắn nhằm mục đích lừa đảo, quấy rối, phát tán virut máy, phần mềm gây hại, vi phạm quy định pháp luật thơng tin truyền thơng, việc kiểm sốt tin nhắn lĩnh vực thương mại lại hướng tới thư điện tử quảng cáo tin nhắn quảng cáo Theo đó, thư điện tử quảng cáo tin nhắn quảng cáo hiểu thư điện tử, tin nhắn nhằm giới thiệu đến người tiêu dùng tổ chức, cá nhân hoạt động kinh doanh, hoạt động xã hội, hàng hố, dịch vụ, bao gồm dịch vụ có mục đích sinh lợi dịch vụ khơng có mục đích sinh lợi (khoản 11 Điều Nghị định 90/2008/NĐ-CP) Nếu thư, tin nhắn không gửi theo 84 quy định pháp luật bị coi thư rác người gửi phải chịu trách nhiệm pháp lí Như vậy, so sánh với pháp luật quốc gia khác cam kết CPTPP, pháp luật Việt Nam có phạm vi điều chỉnh hẹp hướng tới tin nhắn quảng cáo thư điện tử quảng cáo, tức thư điện tử, tin nhắn nhằm mục đích quảng cáo Biết rằng, quảng cáo số hoạt động thương mại, bên cạnh hoạt động thương mại khác Căn Luật Thương mại năm 2005, hoạt động thương mại hiểu hoạt động nhằm mục đích sinh lợi, bao gồm mua bán hàng hố, cung ứng dịch vụ, đầu tư, xúc tiến thương mại hoạt động nhằm mục đích sinh lợi khác Như vậy, việc giới hạn điều chỉnh tin nhắn điện tử quảng cáo, thư điện tử quảng cáo bỏ sót tin nhắn điện tử gửi nhằm mục đích đề nghị giao kết hợp đồng mua bán hàng hóa, cung ứng dịch vụ, tin nhắn khuyến mại, mơi giới giao dịch thương mại,… nói chung tin nhắn nhằm mục đích thương mại khác Khi đó, tin nhắn điện khơng chịu quản lí pháp luật việc gửi tin Như vậy, so sánh với cam kết Hiệp định CPTPP, pháp luật Việt Nam chưa thực tương thích cần có hồn thiện để bảo đảm thực cam kết Về vấn đề quản lí thư rác, pháp luật Việt Nam có cách tiếp cận giống pháp luật nước khác quản lí tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Tuy nhiên, pháp luật quốc gia khác có ưu điểm TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi dễ thực thi có cụ thể hóa tiêu chí để xác định tin nhắn điện tử thương mại Tin nhắn điện tử thương mại xác định không vào nội dung tin nhắn mà dựa vào cách thức thể tin nhắn, nội dung có sử dụng đường dẫn đính kèm tin nhắn, logo tin nhắn… Pháp luật nước liệt kê trường hợp coi tin nhắn điện tử thương mại việc xác định tin nhắn điện tử thương mại không bị giới hạn danh mục liệt kê Cách quy định vừa rõ ràng, cụ thể, vừa có tính bao qt việc xác định tin nhắn điện tử thương mại Về phương thức điều chỉnh, pháp luật Việt Nam theo cách tiếp cận opt-in tin nhắn điện tử quảng cáo thư điện tử quảng cáo Cụ thể, Nghị định số 77/2012/NĐ-CP yêu cầu tổ chức, cá nhân gửi tin nhắn thư điện tử quảng cáo có đồng ý cách rõ ràng trước người nhận Hơn nữa, Nghị định yêu cầu đồng ý người nhận phải rõ ràng, không ngầm định Sự đồng ý phải thực trước tin nhắn, thư điện tử quảng cáo gửi đến người nhận Quy định sửa đổi quy định trước Nghị định số 90/2008/NĐ-CP Nghị định số 90/2008/NĐ-CP phân biệt hai trường hợp: Đối với trường hợp người gửi tổ chức, cá nhân nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phép gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo có đồng ý trước người nhận (opt-in approach); trường TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 hợp người gửi nhà cung cấp dịch vụ quảng cáo phép gửi thư điện tử quảng cáo, tin nhắn quảng cáo người nhận từ chối việc tiếp tục nhận tin (opt-out approach) Như vậy, thấy thay đổi pháp luật Việt Nam hướng tới thống quản lí tin nhắn điện tử quảng cáo thư điện tử quảng cáo theo cách tiếp cận opt-in Cách tiếp cận tương tự cách tiếp cận opt-in mà đa số quốc gia lựa chọn phù hợp với cam kết CPTPP Tuy nhiên, pháp luật số quốc gia thường liệt kê trường hợp coi có đồng ý rõ ràng không bị giới hạn danh mục pháp luật Việt Nam lại chưa đưa cách thức xác định ví dụ đồng ý rõ ràng người nhận Về quyền từ chối nhận tin nhắn, Nghị định số 77/2012/NĐ-CP Nghị định số 90/2008/NĐ-CP yêu cầu tổ chức, cá nhân quảng cáo phải bảo đảm cho người nhận có khả từ chối nhận tin nhắn, thư điện tử quảng cáo; đồng thời phải chấm dứt việc gửi tin nhắn, thư điện tử quảng cáo người nhận thông báo từ chối nhận không thu phí dịch vụ thơng báo từ chối người nhận (Điều 12 Điều 16 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP; khoản khoản Điều Nghị định số 77/2012/NĐ-CP) Tuy nhiên, pháp luật lại chưa quy định cụ thể yêu cầu để việc thực hiệu Tương đồng với pháp luật nhiều quốc gia Hoa Kỳ, Canada, Australia pháp luật Việt Nam yêu cầu nội dung tin nhắn phải có đầy đủ thơng tin người 85 CPTPP: Cam kết thực thi gửi thông tin nhà cung cấp dịch vụ gửi Pháp luật Việt Nam yêu cầu yêu cầu nhà cung cấp dịch vụ thông tin điện tử, viễn thông gửi tin nhắn quảng cáo đến điện thoại khoảng thời gian từ 07 đến 22 không gửi ba tin nhắn quảng cáo đến số điện thoại, ba thư điện tử đến địa thư điện tử 24 giờ, trừ trường hợp có thoả thuận khác với người nhận (khoản Điều Nghị định số 77/2012/NĐ-CP) Trường hợp vi phạm quy định bị xử phạt vi phạm hành với mức thấp 10 triệu đồng cao 70 triệu đồng Mới nhất, Chính phủ ban hành Nghị định số 15/2020/NĐ-CP ngày 03/2/2020 quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực bưu chính, viễn thơng, tần số vơ tuyến điện, cơng nghệ thông tin giao dịch điện tử nâng mức xử phạt lên với mức tối thiểu tối đa tương ứng từ 20 - 80 triệu đồng Như vậy, thấy cách thức quản lí pháp luật Việt Nam thư rác phù hợp với cam kết CPTPP có quy định yêu cầu phải có chấp thuận người nhận, khả ngăn việc tiếp tục nhận tin nhắn, việc giới hạn thời gian gửi tin nhắn số lượng tin nhắn gửi ngày Ngoài ra, pháp luật Việt Nam có quy định trách nhiệm bồi thường thiệt hại tổ chức, cá nhân gửi thư rác (Điều 29 Nghị định số 90/2008/NĐ-CP) Tuy nhiên, quy định chưa thể rõ liệu có bao hàm trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cung cấp tin nhắn điện tử thương mại không Trong khi, yêu cầu đặt Hiệp định CPTPP 86 Như vậy, sở kinh nghiệm pháp luật quốc gia tin nhắn điện tử thương mại thực trạng pháp luật Việt Nam, yêu cầu đặt Hiệp định CPTPP, viết đưa số đề xuất hoàn thiện pháp luật Việt Nam sau: Một mở rộng phạm vi điều chỉnh pháp luật để bao trùm tin nhắn điện tử nhằm mục đích thương mại, khơng giới hạn tin nhắn quảng cáo thư điện tử quảng cáo pháp luật hành Việc mở rộng phạm vi điều chỉnh giúp pháp luật Việt Nam phù hợp với cam kết CPTPP Về vấn đề này, Việt Nam nghiên cứu khả ban hành riêng đạo luật kiểm soát tin nhắn điện tử thương mại khơng mong muốn với hai lí sau Thứ nhất, nay, quy định kiểm soát thư rác nêu Luật Quảng cáo hướng dẫn chi tiết Nghị định Tình trạng dẫn đến việc hạn chế phạm vi điều chỉnh tin nhắn lĩnh vực quảng cáo Hơn nữa, việc ban hành đạo luật tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn giúp thống quy định pháp luật, nằm rải rác nhiều văn khác nhau, nhằm bảo đảm thực thi có hiệu pháp luật tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Hai cần đưa định nghĩa tin nhắn điện tử thương mại tiêu chí xác định tin nhắn điện tử thương mại Với việc mở rộng phạm vi điều chỉnh hướng tới tin nhắn điện tử thương mại nói chung, pháp luật cần đưa tiêu chí cụ thể để xác định tin nhắn điện tử thương mại có hướng dẫn để xác TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 CPTPP: Cam kết thực thi định tin nhắn cách ban hành danh mục liệt kê tin nhắn coi tin nhắn điện tử thương mại không giới hạn trường hợp liệt kê Pháp luật cần nêu rõ trường hợp loại trừ khỏi phạm vi điều chỉnh Cách quy định giúp việc thực thi pháp luật hiệu thực tiễn Ba đưa tiêu chí để xác định đồng ý rõ ràng người nhận trước nhận tin nhắn điện tử thương mại Đề xuất hướng tới mục tiêu thực thi hiệu quy định pháp luật tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Cụ thể, pháp luật nêu trường hợp (nhưng không giới hạn trường hợp này) coi có đồng ý rõ ràng trước người nhận, trường hợp không coi có đồng ý rõ ràng người nhận Bên cạnh đó, cần đặt nghĩa vụ chứng minh đồng ý rõ ràng người nhận tổ chức, cá nhân gửi tin nhắn Bốn cần quy định rõ trách nhiệm bồi thường thiệt hại nhà cung cấp tin nhắn điện tử thương mại không tuân theo biện pháp yêu cầu áp dụng theo quy định pháp luật Việc quy định rõ nhằm bảo đảm thực theo cam kết CPTPP Năm cần sớm ban hành luật bảo mật thông tin cá nhân người tiêu dùng Như nêu trên, nguyên nhân quan trọng tình trạng khơng kiểm sốt việc gửi thư rác vấn đề bảo mật thông tin cá nhân không bảo đảm thực Pháp luật Việt Nam hành TẠP CHÍ LUẬT HỌC SỐ 1/2020 chưa có quy định pháp luật hiệu thống bảo vệ thông tin cá nhân Các quốc gia giới có đạo luật bảo vệ thơng tin cá nhân Liên minh châu Âu có quy định chung bảo vệ liệu thông tin cá nhân Vì vậy, Việt Nam nên tham khảo kinh nghiệm để giúp tăng cường việc kiểm soát tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Al-A’ali M., “A Study of email spam and how to effectively combat it”, 2007, http://www.webology.org/2007/v4n1/a37 html Hasib S., Motwani M., Saxena A., “AntiSpam Methodologies: A Comparative Study”, International Journal of Computer Science and Information Technologies, Vol (6), 2012, http://ijcsit.com/docs/Volume%20 3/vol3Issue6/ijcsit2012030611.pdf Kumar S., Sharma R.R., “An Empirical Analysis of Unsolicited Commercial Email”, Paradigms, vol.18 (1), 2014, https://journals sagepub.com/doi/10.1177/097189071454 0363 Ridzuan F., Potdar V., Talevski A., “Factors involved in estimating cost of Email spam”, 2010, https://espace.curtin.edu.au/ bitstream/handle/20.500.11937/43938/15 2153_152153.pdf?sequence=2&isAllowe d=y Yu S., “Email Spam and the CAN-SPAM Act: A qualitative analysis”, International journal of Cyber Criminology, Vol, (1), 2011, https://www.cybercrimejournal.com/ Yu2011ijcc.pdf 87 ... khơng mong muốn tin nhắn điện tử thương mại Cách tiếp cận pháp luật quốc gia giống điểm phải nhận diện tin nhắn điện tử thương mại, sau xác định tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn Khi tin. .. thông tin điện tử thương mại nhà tài trợ tin nhắn lại coi tin nhắn điện tử thương mại Theo pháp luật Hồng Kông,(15) tin nhắn điện tử thương mại thực thơng qua hình thức: email, tin nhắn văn tin nhắn. .. hiểu rõ tin nhắn điện tử thương mại không mong muốn, trước tiên cần phải hiểu tin nhắn điện tử thương mại Từ định nghĩa nêu Hiệp định CPTPP, tin nhắn điện tử thương mại tin nhắn điện tử gửi mục

Ngày đăng: 30/03/2022, 09:53

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w