Bài viết trình bày xu hướng học phí để cải thiện chất lượng giáo dục đại học cũng như cơ chế xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo đại học ở một số quốc gia trên thế giới, sơ lược thực trạng về cơ chế xác định học phí ở các cơ sở giáo dục đại học tại Việt Nam, từ đó đưa ra một số khuyến nghị cho việc xây dựng cơ chế xác định học phí giáo dục đại học ở Việt Nam.
Bùi Thị Diển, Đặng Thị Thu Huệ, Nguyễn Việt Hà Xu hướng chế xác định học phí giáo dục đại học: Kinh nghiệm số quốc gia giới học cho Việt Nam Bùi Thị Diển1, Đặng Thị Thu Huệ2, Nguyễn Việt Hà3 Email: dienbt@vnies.edu.vn Email: huedtt@vnies.edu.vn Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam 52 Liễu Giai, Ba Đình, Hà Nội, Việt Nam Bộ Giáo dục Đào tạo 35, Đại Cồ Việt, Hai Bà Trưng, Hà Nội Email: nvha@moet.gov.vn TÓM TẮT: Mục tiêu giáo dục đại học đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài, nghiên cứu khoa học công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế Do đó, giáo dục bậc Đại học có vai trị vô quan trọng hệ thống giáo dục kinh tế, xã hội quốc gia Trong năm qua, sở giáo dục đại học nước ta nỗ lực nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực với xu hướng kiểm định chất lượng tự chủ Để thực điều đó, vai trị nguồn lực tài sở giáo dục đại học quan trọng Học phí nguồn thu chủ yếu tạo nguồn lực tài sở giáo dục đại học ngồi ngân sách nhà nước Xu hướng tự chủ giáo dục đại học địi hỏi phải có chế thu, chi học phí phù hợp, đảm bảo cho phát triển chất lượng nhà trường Tuy nhiên, chế xác định học phí sở giáo dục đại học Việt Nam Nghị định số 86/2015/NĐ-CP bộc lộ số bất cập, cần nghiên cứu để điều chỉnh Bài viết trình bày xu hướng học phí để cải thiện chất lượng giáo dục đại học chế xác định giá dịch vụ giáo dục đào tạo đại học số quốc gia giới, sơ lược thực trạng chế xác định học phí sở giáo dục đại học Việt Nam, từ đưa số khuyến nghị cho việc xây dựng chế xác định học phí giáo dục đại học Việt Nam TỪ KHĨA: Học phí giáo dục đại học; chế xác định học phí; giá dịch vụ giáo dục đại học Nhận 20/10/2020 Nhận chỉnh sửa 09/3/2021 Đặt vấn đề Mục tiêu giáo dục (GD) đại học (ĐH) đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tài; nghiên cứu khoa học công nghệ tạo tri thức, sản phẩm mới, phục vụ nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh, hội nhập quốc tế Do đó, GD bậc ĐH có vai trị vơ quan trọng hệ thống GD kinh tế, xã hội quốc gia Ngày nay, sở GD ĐH nỗ lực nâng cao chất lượng để đáp ứng nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực Theo đó, sở GD ĐH cần nỗ lực không ngừng để nâng cao chất lượng chương trình, đội ngũ giảng viên cải thiện sở vật chất Tuy nhiên, nhu cầu GD chất lượng cao kéo theo áp lực lớn nguồn lực tài chính, đó, theo hướng tự chủ ĐH nguồn lực tài chủ yếu có nhờ thu học phí Học phí đóng vai trị to lớn việc phân bổ tài nguyên GD ĐH tăng tốc phát triển GD Chính thế, chế xác định giá học phí vấn đề quan trọng cần bàn đến Việc tìm hiểu xu hướng giới tham khảo kinh nghiệm nước giúp cho Việt Nam có Duyệt đăng 10/5/2021 nhìn tồn cảnh để đưa phương pháp tính giá dịch vụ GD đào tạo phù hợp với điều kiện thực tế đất nước cập nhật với xu hướng quốc tế Bài viết thuộc Đề tài Khoa học Xã hội nhân văn cấp Bộ “Nghiên cứu sở khoa học thực tiễn để đề xuất sách học phí cho sở GD đào tạo đáp ứng yêu cầu đổi GD”, mã số đề tài: B2019VK6-NV-04, GS.TS Lê Anh Vinh chủ nhiệm Nội dung nghiên cứu 2.1 Xu hướng tăng học phí để cải thiện chất lượng giáo dục đại học quốc gia giới Trên giới, quốc gia tiến tới việc tự chủ GD Cụ thể, kinh tế tiên tiến cắt giảm tài trợ công để áp dụng nguyên tắc chế thị trường GD để tăng cường khả hội GD phục vụ “nền kinh tế tri thức” tồn cầu Có thể nói, việc tăng phí ĐH tất yếu xu hướng chung GD quốc gia nước Nghiên cứu sử dụng liệu từ Hệ thống Dữ liệu GD ĐH nghề nghiệp (Hemelt, S W., & Marcotte, D E 2011) tất trường cao đẳng SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 143 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGỒI ĐH cơng lập cho thấy, học phí tăng đột biến đầu thập kỉ này, tăng với tốc độ chưa có nửa kỉ qua Nghiên cứu kết luận gia tăng học phí theo lộ trình từ năm sang năm khác khơng có tác động tiêu cực lớn đến tỉ lệ nhập học trường ĐH Hoa Kì Cụ thể, việc tăng 100 la học phí lệ phí dẫn đến sụt giảm số lượng ghi danh nhỏ 0,25 phần trăm Nhiều nghiên cứu khẳng định, theo đà tăng trưởng kinh tế, việc tăng học phí theo lộ trình khơng ảnh hưởng nhiều đến tỉ lệ nhập học SV Các chuyên gia rằng, gia tăng học phí số nguyên nhân tác động gia tăng chi phí GD ĐH cơng lập cắt giảm chi từ ngân sách nhà nước Theo nghiên cứu này, học phí sử dụng đòn bẩy để bù đắp tổn thất doanh thu để từ nâng cao hiệu GD, tiến tới GD chất lượng cao Chính thế, nhiều quốc gia tính tốn đến lộ trình tăng học phí ĐH để đảm bảo nguồn ngân quỹ tăng cường chất lượng GD Tại Hoa Kì, lộ trình tăng học phí diễn đều (CNBC,2019) Xu hướng chung thu nhập gia đình tăng lên để đảm bảo nguồn ngân quỹ quốc gia việc cắt giảm ngân sách dành cho GD đặc biệt cấp học cao Theo tổ chức College Board, học phí GD ĐH tăng khoảng 3% năm Tại trường ĐH tư thục, học phí lệ phí trung bình tăng 26% hệ thống cơng lập 35% so với kì thập kỉ qua Ở số bang, ví dụ Louisiana Arizona, học phí tăng gấp đơi Từ năm học 2009 - 2010 đến 2019 - 2020, giá học phí lệ phí trung bình tăng $ 670 trường cao đẳng công lập, $ 2,020 sở ĐH công lập tăng $ 6.210 trường ngồi cơng lập Chi phí ĐH tăng sở công lập tư nhân thập kỉ qua nhiều lí khách quan cắt giảm tài trợ cho GD ĐH, chi phí đầu tư tăng cao Trong 25 năm qua, bang chuyển dần sang chế tự chủ, chuyển đổi trách nhiệm tài từ nhà nước sang SV Theo nghiên cứu, học phí trung bình trường ĐH công tăng tất 50 bang Việc tăng giá động lực quan trọng cải thiện chất lượng GD ĐH Hoa Kì Tại Malaysia, xu hướng gần liên tục giảm phân bổ quỹ Chính phủ cho sở GD ĐH cơng Áp lực cạnh tranh, nhóm quản lí sở GD ĐH cơng tìm kiếm phương tiện thay nguồn tài trợ thông qua việc trao quyền tự chủ cho sở GD ĐH công lập, tổ chức có trách nhiệm tạo quỹ để trì hoạt động họ Tại Trung Quốc (Dong, H., & Wan, X (2012), lộ trình thu học phí tăng học phí góp phần nâng cao đáng kể chất lượng GD đào tạo ĐH Trung Quốc thay đổi từ sách miễn phí GD ĐH sang sách thu phí vào năm 1985 theo Quyết định Cải cách Hệ thống GD 144 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM Ban Chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Trung Quốc Quyết định đánh dấu cho việc cải cách học phí Trung Quốc Từ nay, việc tính giá học phí ĐH Trung Quốc liên tục cải thiện chế đảm bảo khoản đóng góp hợp lí SV Song song với sách việc thực chế độ học bổng, đãi ngộ dành cho đối tượng SV khó khăn, đảm bảo khơng có SV bỏ học kinh tế Bên cạnh nhiều luồng ý kiến cho rằng, học phí cao ảnh hưởng đến việc tiếp cận GD ĐH SV nghèo nghiên cứu Trung Quốc vấn đề bình đẳng tăng học phí giải cách tăng cường sách hỗ trợ cho SV khó khăn cấp học bổng cho SV xuất sắc Chính thế, tăng giá dịch vụ GD để thiết lập cải thiện hệ thống hỗ trợ GD ĐH bên cạnh việc tăng phạm vi hỗ trợ ưu tiên hàng đầu Chính phủ Trung Quốc Nhìn chung, thực tiễn Trung Quốc (Zhu, H Z., & Lou, S (2011) cho thấy việc chuyển phần tài trợ Chính phủ dành cho GD trực tiếp sang cho học sinh gặt hái nhiều lợi ích kinh tế xã hội đầu tư cào vào sách hỗ trợ cho sở GD ĐH Như vậy, thay việc Chính phủ tập trung chi cào cho hệ thống GD ĐH, việc tăng học phí tăng cường phí hỗ trợ cho SV khó khăn coi giải pháp tốt nhất, vừa đảm bảo ngân sách GD, vừa đảm bảo hỗ trợ kịp thời cho nhóm SV yếu Nói chung, thị trường hóa học phí cần thiết cho phát triển lành mạnh GD ĐH Hiện nay, Việt Nam, yêu cầu cấp thiết đặt cần phải nâng cao chất lượng GD ĐH, bước đạt “chuẩn” khu vực giới, đồng thời “tạo chuyển biến bản, mạnh mẽ chất lượng, hiệu GD, đào tạo” “tạo GD ĐH chất lượng tốt theo hướng phát triển lực người học” Điều đặt áp lực lớn tài cho GD ĐH, NSNN lại có hạn Thực tế cho thấy, NSNN dành cho GD ĐH gần khơng tăng lên, chí cịn giảm tương đối so với cấp học khác (với mục tiêu ưu tiên cho GD phổ cập) Do đó, việc chuyển phần gánh nặng chi phí GD ĐH từ ngân sách sang phía người học điều khơng thể tránh khỏi (thơng qua tăng học phí) để đảm bảo vừa đáp ứng nhu cầu đào tạo, vừa đảm bảo trì nâng cao chất lượng GD ĐH Hơn nữa, Nhà nước có sách đổi tài theo hướng ban hành tạo điều kiện cho trường ĐH công lập tăng cường tính tự chủ, tự huy động nguồn lực NSNN với phương thức khác nhau, nhằm khai thác, huy động tối đa nguồn lực cho phù hợp với định hướng, nhu cầu phát triển sở GD ĐH để giải vấn đề tài cho trường ĐH Trong bối cảnh đó, chia sẻ chi phí GD ĐH coi phù hợp với xu phát triển GD ĐH giới điều kiện cần để nâng cao chất lượng GD ĐH Bùi Thị Diển, Đặng Thị Thu Huệ, Nguyễn Việt Hà 2.2 Về chế xác định giá dịch vụ đào tạo đại học số quốc gia Xu hướng cải cách GD diễn tất cấp bao gồm sở GD ĐH Trong xu hướng này, việc đổi chất lượng GD phải đơi với cải cách tài sách học phí Như đề cập phần trên, phát triển chứng tỏ việc thu học phí phương tiện đáp ứng tất kì vọng việc trì GD chất lượng cao Phương pháp định giá bước thủ tục rõ ràng mà qua định định giá thiết lập Các tài liệu đưa nhiều phương thức định giá khác tựu chung có ba loại - dựa chi phí, dựa cạnh tranh dựa nhu cầu, cụ thể sau (xem Bảng 1) Trong số phương pháp định giá này, định giá dựa giá trị, chất lượng đánh giá ưu việt Hiện nay, nhiều quốc gia trường ĐH giới thực định giá dịch vụ GD đào tạo theo phương án này, nghĩa tính giá dựa việc kiểm định chất lượng GD Xét theo quan điểm định giá dựa giá trị, theo lí thuyết tiêu dùng, định tiêu dùng khách hàng xác định năm yếu tố: Giá trị chức (lợi ích liên quan đến việc sở hữu sản phẩm/dịch vụ); giá trị xã hội (lợi ích gắn liền với nhóm người cụ thể); giá trị cảm xúc (tức khả sản phẩm/dịch vụ việc khơi dậy cảm giác tình cảm); giá trị nhận thức (tức khả cung cấp lạ khao khát kiến thức) giá trị điều kiện (các yếu tố thêm vào) (Sheth et al., 1991) Mở rộng lí thuyết vào mơi trường GD, LeBlance Nguyen (1999) thông qua khảo sát thực 402 SV chương trình kinh doanh kết luận việc lựa chọn chương trình/trường học SV phù hợp với tiêu chuẩn giá trị Sheth đưa (xem Bảng 2) Bảng 1: Các phương pháp tính giá dịch vụ STT Các phương pháp tính giá dịch vụ Mơ tả Phương pháp dựa chi phí Phương pháp cộng chi phí - tỉ suất lợi nhuận thêm vào chi phí trung bình dịch vụ Định giá hoàn vốn mục tiêu - giá xác định điểm mang lại tỉ lệ hoàn vốn đầu tư mục tiêu đơn vị Phân tích hịa vốn - giá xác định điểm mà tổng doanh thu tổng chi phí Phân tích đóng góp - sai lệch so với phân tích hịa vốn tính đến chi phí trực tiếp sản phẩm dịch vụ Định giá cận biên - giá đặt tổng chi phí biến đổi chi phí biến đổi để bao gồm chi phí cận biên Phương pháp dựa cạnh tranh Định giá tương tự đối thủ cạnh tranh theo giá trung bình thị trường Định giá cao đối thủ cạnh tranh Định giá thấp đối thủ cạnh tranh Định giá theo giá thống lĩnh thị trường - giá người dẫn đầu đơn vị lại thị trường áp dụng Định giá dựa giá trị (chất lượng đào tạo) Định giá theo giá trị cảm nhận - giá dựa nhận thức khách hàng giá trị Định giá theo giá trị - mức giá thấp đặt cho dịch vụ chất lượng cao Định giá theo nhu cầu khách hàng - giá đặt để thỏa mãn nhu cầu khách hàng (Nguồn: Avlonitis and Indounas - 2005) Bảng 2: Các nhân tố giá trị (chất lượng) để chọn trường kinh doanh Các nhân tố giá trị (kiểm định chất lượng) Mô tả Giá trị chức - Các lợi ích kinh tế chương trình cấp mang lại khả làm việc tương lai SV - Mối quan hệ số tiền học phí (giá cả) chất lượng GD Giá trị xã hội Những lợi ích thu từ việc có bạn bè lớp thành viên hội cựu SV, điều làm tăng giá trị cho trải nghiệm học tập mạng lưới xã hội SV Giá trị tình cảm Cảm xúc/ kì vọng tích cực chương trình học Khía cạnh liên quan đến điều kiện, chẳng hạn sống khuôn viên trường Giá trị nhận thức Năng lực khả trường/ đơn vị để cung cấp kiến thức kĩ có chất lượng cho SV thông qua hướng dẫn giảng viên Hình ảnh Nhận thức giá trị dịch vụ (chẳng hạn phong cách quản lí lãnh đạo, mức độ chất lượng dịch vụ, tín hiệu hữu hình khác có liên quan) trường chương trình cung cấp SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 145 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI Từ tài liệu, Gamage cộng (2008) áp dụng bối cảnh GD ĐH để đưa sơ đồ phân loại ba chiều đưa để phản ánh yếu tố mà dịch vụ GD chất lượng cần đảm bảo sau: 1/ Khía cạnh học thuật (Ví dụ: Đội ngũ giảng viên, chương trình chất lượng, danh tiếng trường ĐH); 2/ Các khía cạnh phi học thuật (Ví dụ: Dịch vụ hỗ trợ tư vấn, dịch vụ giới thiệu việc làm, hỗ trợ tài chính); 3/ Các khía cạnh sở vật chất (Ví dụ: Cơ sở dạy học, sở thể thao, tổ chức SV) Vai trò yếu tố khác sở GD ĐH tạo thành lợi cạnh tranh so với sở GD ĐH khác Dựa khung xác định chất lượng trường ĐH, sở GD ĐH Malaysia đề cập đến việc đưa yếu tố cần xem xét việc xác định học phí sở GD ĐH theo thứ hạng sau: giảng viên có trình độ cao, giảng viên xuất sắc, khả xin việc SV tốt nghiệp, danh tiếng trường, sở hạ tầng tốt, học phí hợp lí, hỗ trợ học tập, nhân viên hành hiệu quả, phương tiện hỗ trợ đại, sẵn sàng hỗ trợ tài chính, giáo trình đổi mới, khuôn viên đại, phương thức phân phối sáng tạo, nhiều SV quốc tế (Bộ GD ĐH Malaysia, 2010), Amir cộng (2016) Như vậy, theo nghiên cứu đây, phương pháp tính giá dịch vụ GD đào tạo dựa kiểm định chất lượng phương pháp phù hợp mang lại hiệu cho bền vững cho GD Các nhà nghiên cứu Trung Quốc (Huang, W., & Wu, H (2008) nghiên cứu phân tích chế sách học phí Trung Quốc, sở phân tích thực trạng chế sách giá Trung Quốc nghiên cứu giá dịch vụ GD đào tạo cân nhắc mơ hình lí tưởng cho chế định giá học phí GD ĐH điều kiện kinh tế thị trường Cụ thể, có nhiều phương thức định giá học phí cho GD ĐH Ví dụ, thứ nhất, lợi ích từ GD ĐH phân chia xác Một phần xã hội phần cá nhân Về nguyên tắc thu lợi, yêu cầu lí thuyết bù đắp chi phí cho GD ĐH, phủ cá nhân phải trả chi phí cho GD ĐH theo tỉ lệ lợi ích mà họ hưởng Thứ hai, chi phí đào tạo ĐH khoa học, hợp lí đo lường xác Do đó, tính tốn xác tổng chi phí GD mà cá nhân phủ phải chịu trách nhiệm theo tiêu chuẩn tỉ lệ lợi ích Chính phủ với tư cách người đại diện cho lợi ích cơng trợ cấp tài Thứ ba, cá nhân lựa chọn hội GD thị trường GD cạnh tranh hồn tồn lợi ích mong đợi họ Học phí phần bù đắp cho chi phí GD nhà giáo lợi ích họ Thứ tư, thị trường GD ĐH hoàn toàn mở cạnh tranh Chỉ phương thức định giá học phí lí tưởng GD ĐH, học phí GD ĐH coi khoản bù đắp chi phí cho lợi ích cá nhân từ GD ĐH, loại sản phẩm công Điều phù hợp với yêu cầu 146 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM lí thuyết chia sẻ chi phí cho GD định giá sản phẩm cơng Đây mức học phí hiệu điều kiện thị trường lí tưởng Nếu học phí coi người tiêu dùng phải trả cho dịch vụ GD ĐH học phí cần phù hợp với chi phí chất lượng dịch vụ GD mà cung cấp Trên sở đó, Trung Quốc đưa chế tính giá kết hợp định giá độc lập đơn vị GD chế định giá thống Chính phủ Theo đó, cần định giá học phí theo định hướng thị trường, trường định cách độc lập giá sản phẩm mình, tức giá dịch vụ GD theo cung cầu thị trường sở áp dụng giá trần thống phủ Định giá học phí độc lập Trung Quốc làm cho tác động chế giá học phí đến hiệu phân bổ nguồn lực GD mức độ lớn hơn, chất lượng dịch vụ GD ĐH trở thành điểm mấu chốt cạnh tranh trường cao đẳng ĐH Cụ thể, mức học phí khơng phản ánh việc người dân theo đuổi sản phẩm GD có chất lượng mà cịn phản ánh chất lượng sản phẩm GD ĐH Do đó, trường cao đẳng ĐH không ngừng tăng cường ý thức cạnh tranh, tận dụng tối đa nguồn lực để nâng cao chất lượng sản phẩm GD ĐH Bên cạnh đó, Chính phủ Trung Quốc đưa sách để đảm bảo quyền tiếp cận cơng thiết lập cải thiện hệ thống an sinh xã hội; hệ thống cho vay nhà nước; cải thiện chế độ hỗ trợ học phí cho SV nghèo, tăng hội cho SV tham gia chương trình vừa học vừa làm Như vậy, theo nhà nghiên cứu Trung Quốc để hoàn thiện chế định giá học phí GD ĐH mức tối ưu Trung Quốc, cần xem xét vai trò chế thị trường, đồng thời Chính phủ cần tăng cường giám sát học phí, giảm tác động việc tăng học phí tự chủ tài cách thực sách bình đẳng GD Tại Anh, kể từ thực cải cách GD ĐH năm 2003, cải cách hệ thống học phí Anh coi bước đột phá Kể từ năm 2006, Chính phủ Anh bãi bỏ tiêu chuẩn học phí thống để thiết lập chế định giá học phí chênh lệch dựa việc kiểm định chất lượng quốc gia thiết lập mức trần học phí cho trường (học phí hàng năm cho SV khơng vượt 3.000 bảng Anh) để hạn chế định giá độc lập trường ĐH Cụ thể, theo (McCaig, C., & Lightfoot, N (2019), Anh đưa chế “định giá kép” Ví dụ tình mà yêu cầu đầu vào (một “giá” dựa điểm biểu giá trình độ cần thiết để nhập học) học phí so khớp hệ thống phân cấp tuyến tính tổ chức: trường/đơn vị uy tín nhất, đáp ứng yêu cầu đầu vào cao thu mức phí cao (tối đa 9250 bảng Anh năm) Ngược lại, trường có đạt kiểm định chất lượng thấp thu tối đa 6000 bảng năm Tại Anh, chế định giá kép Anh hiểu xác định giá học phí cho GD ĐH dựa kiểm định chất lượng song song với việc áp dụng mức Bùi Thị Diển, Đặng Thị Thu Huệ, Nguyễn Việt Hà trần cho GD ĐH Cơ chế đánh giá nâng cao đáng kể tăng cường hiệu GD cho quốc gia đánh giá phù hợp bối cảnh lạm phát kinh tế 2.3 Thực trạng chế xác định học phí sở giáo dục đại học Việt Nam Ở Việt Nam, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lí học phí sở GD thuộc hệ thống GD quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Thông tư liên tịch số 09/2016/TTLTBGDĐT-BTC-BLĐTBXH ngày 30 tháng năm 2016 đưa nguyên tắc, chế xác định học phí GD ĐH cơng lập theo mức trần học phí từ năm học 2015 2016 đến năm học 2020 - 2021, đồng thời quy định chi tiết đối tượng sách (các đối tượng khơng phải đóng học phí, miễn học phí, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; thủ tục, hồ sơ hưởng sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập) Nghị định số 86 (Điều 3) bảo đảm nguyên tắc phân định rõ mức học phí tương ứng với mơ hình tự chủ tài sở GD ĐH, quy định hành lang pháp lí để khuyến khích, thúc đẩy sở GD ĐH hướng tới tự chủ cao tài (chi đầu tư, chi thường xuyên) để tự quy định mức học phí bảo đảm bù đắp chi phí đào tạo thực tế Đồng thời, Nghị định quy định mức trần học phí chương trình đào tạo đại trà theo khối ngành đào tạo tạo hành lang pháp lí để sở GD ĐH quy định linh hoạt mức học phí cụ thể cho đơn vị mình, điều chỉnh kịp thời mức học phí phù hợp với định hướng mở ngành, khả tuyển sinh ngành; Quy định nguyên tắc công khai mức học phí để cung cấp thơng tin minh bạch giúp cho người học gia đình người học có điều kiện nghiên cứu, lựa chọn ngành học, lựa chọn sở GD ĐH phù hợp với lực cá nhân người học, khả tài gia đình người học định hướng nghề nghiệp trước theo học Chính sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập Quy định Chương III IV Nghị định số 86 bao quát đầy đủ đối tượng cần thực sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập Các sách giúp tăng cường khả tiếp cận GD em thuộc đối tượng yếu thế, hỗ trợ gia đình người học giảm bớt gánh nặng chi phí học tập Chính sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập góp phần quan trọng phát triển giáo dục dân tộc làm nâng cao trình độ dân trí là nhân tố bản đào tạo nhân lực, góp phần quan trọng phát triển kinh tế - xã hội của địa phương Cơ chế chi trả kinh phí cấp bù miễn giảm học phí hỗ trợ chi phí học tập phù hợp với điều kiện gia đình người học tạo điều kiện thuận lợi cho sở GD việc sử dụng nguồn thu đơn vị Tuy nhiên, mức trần học phí GDNN, GD ĐH quy định Nghị định 86 chưa phù hợp với số ngành, nghề đào tạo Ví dụ, lĩnh vực khoa học sức khỏe, chuyên ngành đào tạo đòi hỏi thời lượng đào tạo thực hành lớn, cần nhiều chi phí thực hành Khung học phí chưa gắn với định mức kinh tế kĩ thuật kiểm định chất lượng đầu sở GD ĐH Cơ sở GD ĐH tự đảm bảo chi thường xuyên phải áp dụng chung mức học phí với chương trình đại trà, chưa đủ bù đắp chi thường xuyên, dẫn đến khó khăn cho đơn vị việc thực chế tự chủ tài Về sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí đào tạo, mức hỗ trợ chi phí học tập theo Nghị định 86 hiện chưa phù hợp số giá tiêu dùng bình quân hàng năm tăng Nghị định số 86 chưa cập nhật số đối tượng miễn giảm học phí quy định Luật GD 2019 Ngoài ra, hiệu lực Nghị định số 86 thực từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 Do đó, cần thiết phải có điều chỉnh, bổ sung phù hợp chế xác định học phí phù hợp với pháp lí hành yêu cầu nâng cao chất lượng đào tạo ĐH nước ta Kết luận số khuyến nghị cho Việt Nam Nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế cho thấy xu hướng tự chủ GD ĐH phổ biến quốc gia giới Bên cạnh đó, tổng quan quốc tế cho thấy, xu hướng tăng giá dịch vụ GD đào tạo tất yếu yếu tố khách quan gia tăng giá dịch vụ đầu vào, lạm phát Chính thế, hầu hết quốc gia có Anh, Hoa Kì, Trung Quốc, Malaysia công bố báo cáo tăng giá dịch vụ GD đào tạo ĐH sở xác định lộ trình tăng phí chế xác định giá Theo đó, việc xác định giá cho ưu việt nước áp dụng dựa tính toán giá trị sở GD ĐH đạt kiểm định chất lượng GD sở tự quyết, tự chủ giám sát phủ đưa mức trần phù hợp Cơ chế tính giá đánh giá vừa đảm bảo nâng cao chất lượng GD vừa đảm bảo công sở GD đào tạo đối tượng SV - khách hàng người hưởng lợi trực tiếp từ dịch vụ GD ĐH Cơ chế không nước kinh tế phát triển Anh, Hoa Kì mà cịn thực nước thu nhập trung bình Malaysia Theo xu hướng chung giới, Việt Nam hướng đến tự chủ GD ĐH, điều kiện nước phát triển với mức thu nhập trung bình, ngân sách quốc gia hạn hẹp, việc chuyển sang định hướng chế thị trường GD ĐH liền với việc áp dụng tính giá dịch vụ GD đào tạo theo chi phí thực tế, đảm bảo tính tính đủ để đảm bảo SỐ ĐẶC BIỆT, THÁNG 5/2021 147 NGHIÊN CỨU GIÁO DỤC NƯỚC NGOÀI chất lượng GD theo yêu cầu kiểm định yêu cầu cấp thiết Song hành với chế tính đúng, tính đủ giá dịch vụ GD đào tạo để bước nâng cao chất lượng GD ĐH, Việt Nam cần tiếp tục thực tăng cường sách hỗ trợ SV khó khăn để việc tăng thu học phí theo lộ trình tính đúng, tính đủ học phí khơng gây ảnh hưởng lớn người học vừa đảm bảo quyền lợi công tiếp cận GD ĐH Tài liệu tham khảo [1] Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định Cơ chế thu, quản lí học phí sở giáo dục thuộc hệ thống giáo dục quốc dân sách miễn, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập từ năm học 2015 - 2016 đến năm học 2020 - 2021 [2] Amir, A M., Auzair, S M., Maelah, R., & Ahmad, A, (2016), Pricing for higher education institutions: a value-based approach, International Journal of Educational Management [3] Avlonitis, G.J and Indounas, K.A, (2005), Pricing objectives and pricing methods in the services sector, Journal of Service Marketing, Vol 19 No 1, pp 47-57 [4] CNBC, (2019), https://www.cnbc.com/2019/12/13/ cost-of-college-increased-by-more-than-25percent-inthe-last-10-years.html [5] Dong H., & Wan, X, (2012), Higher education tuition and fees in China: Implications and impacts on affordability and educational equity, Current issues in education, 15(1) [6] Hemelt, S.W and Marcotte, D.E, (2011), The impact of tuition increases on enrolment at public colleges and universities, Educational Evaluation and Policy Analysis, Vol 33 No 4, pp 435-457 [7] Huang, W., & Wu, H, (2008), Market Distortion and the Tuition Pricing Mechanism of Higher Education in China, International Education Studies, 1(4), 37-43 [8] LeBlanc, G and Nguyen, N, (1999), Listening to customer’s voice: examining perceived service value among business college students, International Journal of Education Management, Vol 13 No 4, pp 187-198 [9] McCaig, C., & Lightfoot, N, (2019), Higher education, widening access and market failure: towards a dual pricing mechanism in England, Social Sciences, 8(10), 268 [10] Zhu, H Z., & Lou, S, (2011), Development and reform of higher education in China, Elsevier THE TRENDS AND PRICING MECHANISM FOR HIGHER EDUCATION INSTITUTIONS: EXPERIENCES FROM SOME COUNTRIES AND LESSONS FOR VIETNAM Bui Thi Dien1, Dang Thi Thu Hue2, Nguyen Viet Ha3 ABSTRACT: Higher education is the stage of advanced education that plays a very important role in the education system as well as the economy and society of each country to achieve the goals of training highly qualified The Vietnam National Institute of Educational Sciences human resources to create new knowledge and products, meeting the 52 Lieu Giai, Ba Dinh, Hanoi, Vietnam needs of socio-economic development, and ensuring national defense, Ministry of Education and Training security, and international integration Over the years, higher education 35 Dai Co Viet, Hai Ba Trung, Hanoi, Vietnam in Vietnam has continued efforts to improve the quality of the curriculum, Email: nvha@moet.gov.vn faculty as well as facility towards quality accreditation and autonomy To that, the role of financial resources in each higher education institution is very important Tuition fees play a major role in the allocation of higher education resources and accelerating educational development However, the pricing mechanism in higher education institutions in Vietnam in Decree No 86/2015/ND-CP has revealed some shortcomings that need to be taken into consideration The report presents the trend of tuition fees to improve the quality of higher education, the pricing mechanism of higher education services in some countries; as well as a summary of the current situation of the pricing mechanism in Vietnamese higher education institutions; and based on that, gives some recommendations for constructing pricing mechanism for higher education institutions in Vietnam Email: dienbt@vnies.edu.vn Email: huedtt@vnies.edu.vn KEYWORDS: Higher education tuition fees; pricing mechanism; pricing of higher education 148 TẠP CHÍ KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM ... cho quốc gia đánh giá phù hợp bối cảnh lạm phát kinh tế 2.3 Thực trạng chế xác định học phí sở giáo dục đại học Việt Nam Ở Việt Nam, Nghị định số 86/2015/NĐ-CP quy định chế thu, quản lí học phí. .. bãi bỏ tiêu chuẩn học phí thống để thiết lập chế định giá học phí chênh lệch dựa việc kiểm định chất lượng quốc gia thiết lập mức trần học phí cho trường (học phí hàng năm cho SV không vượt 3.000... miễn học phí, giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập; thủ tục, hồ sơ hưởng sách miễn giảm học phí, hỗ trợ chi phí học tập) Nghị định số 86 (Điều 3) bảo đảm nguyên tắc phân định rõ mức học phí tương