1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản trị rủi ro tín dụng tại NHTMCP đại chúng việt nam theo tiêu chuẩn basel II khóa luận tốt nghiệp 645

100 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

TRƯỜNG HỌC VIỆN NGÂN HÀNG TRƯỜNG HỌCNGÂN VIỆN HÀNG NGÂN HÀNG KHOA Sinh viên thực Bùi Hồng Hạnh Lớp : Khoá học : Mã sinh viên : Giảng viên hướng dẫn : K19NHA KHOA NGÂN HÀNG 2016 - 2020 19A4000171 Ths Vũ Thị Thanh Hà KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOÁ LUẬN Đề TỐT tài NGHIỆP ĐềDỤNG tài QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG CỎ PHẦN ĐẠI CHÚNG THEO QUẢNMẠI TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIỆT NGÂNNAM HÀNG TIÊU CHUẨN BASEL II THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II Sinh viên thực Bùi Hồng Hạnh Lớp K19NHA Khoá học 2016 - 2020 Mã sinh viên 19A4000171 Giảng viên hướng dẫn Ths Vũ Thị Thanh Hà Hà Nội, tháng 06 năm 2020 Hà Nội, tháng 06 năm 2020 LỜI CAM ĐOAN Em xin cam đoan Khoá luận cơng trình nghiên cứu độc lập riêng em Các số liệu tài liệu sử dụng hồn tồn trung thực có nguồn gốc rõ ràng; nội dung kết tổng hợp thân em từ nghiên cứu thực tế Hà Nội, ngày 07 tháng 06 năm 2020 Sinh viên Bùi Hồng Hạnh i LỜI CẢM ƠN Trong thời gian nghiên cứu thực khố luận, ngồi nỗ lực thân, em nhận giúp đỡ nhiệt tình cá nhân, tổ chức Trước hết, em xin cảm ơn tất Thầy Cô giảng dạy trường Học viện Ngân hàng, đặc biệt thầy cô khoa Ngân hàng cho em tảng kiến thức bổ ích lý thuyết thực tế suốt bốn năm học trường Em xin chân thành cảm ơn Giảng viên hướng dẫn khoá luận em - Ths Vũ Thị Thanh Hà hướng dẫn tận tình đồng hành em suốt q trình nghiên cứu, hồn thành Khố luận Cuối em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến anh chị làm việc Khối Tài - Kế tốn Hội sở Ngân hàng TMCP Đại chúng PVcombank đã tạo điều kiện cho em thực tập tháng ngân hàng giúp đỡ em trình thu thập liệu số liệu cho Khố luận Do kiến thức cịn hạn chế khả phân tích chưa tốt nên Khố luận khơng thể tránh khỏi sai sót Em mong nhận ý kiến đóng góp từ q Thầy Cơ để hồn thiện tốt Khố luận thân có thêm nhiều kiến thức Bùi Hồng Hạnh ii MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN i LỜI CẢM ƠN ii DANH MỤC VIẾT TẮT v DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, BẢNG .vii LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 C sở lý luận rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 K hái niệm rủi ro tín dụng NHTM 1.1.2 N guyên nhân gây rủi ro tín dụng .9 1.1.3 Tác động rủi ro tín dụng đến hoạt động NHTM 11 1.2 Quản trị rủi ro tín dụng NHTM 12 1.2.1 Tổ ng quan quản trị rủi ro tín dụng NHTM .12 1.2.2 Q uản trị rủi ro tín dụng theo Basel II .13 1.3 Ki nh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số ngân hàng nước 20 1.3.1 Kinh nghiệm quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II số NHTM nước 20 iii DANHquan MỤC 2.1 Tổng vềVIẾT ngân TẮT hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 32 2.1.1 Khái quát trình hình thành phát triển 32 2.1.2 Tình hình hoạt động kinh doanh Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam giai đoạn 2015 - 2018 34 2.2 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng mức độ đáp ứng chuẩn Basel II ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam 39 2.2.1 Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng ngân hàng TMCP Đại Từ viết tắthàng TMCP Đại Chúng NguyênViệt nghĩa Nam 50 BCTC KẾT LUẬN CHƯƠNG 59 Báo cáo2 Tài BĐH CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN Ban Điều hành DỤNG THEO BASEL II TẠI NHTM CỔ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM .60 3.1 Việt Định hướng quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại Chúng Nam thời gian tới 60 3.2 Một số giải pháp hồn thiện quản trị rủi ro tín dụng theo tiêu chuẩn Basel II Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam .61 3.3 Kiến nghị 73 3.3.1 Một số kiến nghị với NHNN 73 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước, Bộ ngành có liên quan 75 KẾT LUẬN CHƯƠNG 76 KẾT LUẬN 78 iv CNTT Công nghệ thông tin CIC Trung tâm Thơng tin tín dụng DPRR Dự phịng rủi ro HĐQT Hội đồng Quản trị HĐTD Hội đồng Tín dụng KHCN Khách hàng cá nhân KHDN Khách hàng doanh nghiệp KHDN m.SME Khách hàng doanh nghiệp nhỏ vừa KTNB Kiểm toán nội NHNN Ngân hàng Nhà nước NHTM Ngân hàng thương mại QTRR Quản trị rủi ro RRTD Rủi ro tín dụng TMCP Thương mại cổ phần TT Thơng tư XHTDNB Xep hạng tín dụng nội TSBĐ Tài sản bảo đảm Công ty trách nhiệm hữu hạn thành viên quản VAMC lý tài sản tổ chức tín dụng Việt Nam v Hình Trang Biểu đồ 2.1 (Tổng tài sản vốn chủ sở hữu PVcombank 34 DANH MỤC BIỂU ĐỒ, HÌNH, BẢNG năm 2015-2018) DANH MỤC BIỂU ĐỒ 37 Biểu đồ 2.2 (Tỷ lệ ROA ROE PVcombank năm 20152018) Hình Trang Bảng 2.1 (Lợi nhuận PVcombank năm 2015-2018) 35 Bảng 2.2 (Tổng dư nợ cho vay Huy động tiền gửi 38 PVcombank năm 2015-2018) DANH BẢNG Bảng 2.3 Ke hoạch kinh doanh PVcombank MỤC năm 2019 Hình 61 Trang Hình 2.1 (Chất lượng nợ cho vay PVcombank năm 2015- 40 2018) Hình 2.2 (Tăng/ giảm dự phịng RRTD PVcombank năm 2018) 41 Hình 2.3 (Mơ hình quản trị RRTD PVcombank) 42 Hình 2.4 (Tổ chức máy KTNB PVcombank ) DANH MỤC HÌNH vi 49 Thứ ba, cần đầu tư công nghệ phục vụ CIC công tác thu thập thông tin, nâng cao chất lượng kho liệu doanh nghiệp Việt Nam, bao gồm thông tin kết hoạt động kinh doanh, lực tài chính, rủi ro thị trường, RRTD, rủi ro hoạt động, Thông tin CIC thu thập chủ yếu nhận theo yêu cầu định kỳ chưa chủ động tiếp cận thông tin từ nhiều nguồn độc lập Vì mà ngân hàng doanh nghiệp cá nhân vay chưa có thói quen truy cập thơng tin CIC Bên cạnh đó, NHNN cần thúc đẩy, nâng cao chức xếp hạng tín nhiệm CIC tiêu chuẩn đánh giá rõ ràng cụ thể để Việt Nam có tổ chức xếp hạng uy tín như Fitch hay Standard& Poor's, Moody's, không thực cung cấp thơng tin tín dụng Ban hành quy chế bắt buộc tổ chức tín dụng doanh nghiệp cung cấp thơng tin cho CIC có quy chế xử lý đối tượng khơng cung cấp đầy đủ, xác Thêm vào đó, NHNN cần đầu tư nâng cao chất lượng hệ thống đường truyền liệu, liên kết với mạng thông tin quốc gia để đẩy mạnh tốc độ trao đổi thơng tin tổ chức tín dụng với CIC, đảm bảo việc NHTM chủ động, liên tục cập nhật thơng tin tín dụng ngược lại CIC kịp thời cung cấp đầy đủ thông tin phục vụ cơng tác phân tích, đánh giá RRTD cho ngân hàng yêu cầu Thứ tư, cần liên tục tổ chức khoá đào tạo triển khai Basel II quản trị rủi ro ngân hàng, bồi dưỡng kiến thức cho nhà quản lý về công cụ, phương pháp, đo lường, đánh giá kiểm sốt loại rủi ro đề xây dựng chiến lược hiệu cho ngân hàng Kết hợp chun gia có kinh nghiệm triển khai Basel NHTM nước Việt Nam tổ chức hội thảo, trao đổi kinh nghiệm với ngân hàng Việt Nam trình triển khai Basel II Thứ năm, cần ban hành quy định xây dựng hệ thống XHTDNB theo cách tiếp cận IRB Trong phải có hướng dẫn cụ thể yêu cầu xây dựng yếu tố PD/LGD/EAD, sở liệu cần đáp ứng để sử dụng cho hệ thống XHTDNB Trước đưa vào vận hành, hệ thống cần đánh giá chấp thuận NHNN, đảm bảo kiểm soát chặt chẽ NHNN suốt trình vận hành 74 Thứ sáu, cần hồn thiện dự thảo Thơng tư quy định hệ thống quản lý rủi ro hoạt động ngân hàng để có khung pháp lý chung quản lý rủi ro cho toàn hệ thống, làm sở cho ngân hàng hoàn thiện khung quản lý rủi ro riêng Thứ bảy, cần tăng cường công tác tra, giám sát ngân hàng sở rủi ro, kết hợp tra chỗ giám sát từ xa, ban hành quy định cụ thể Hiện Việt Nam, hoạt động giám sát, tra chủ yếu giám sát tuân thủ, thiếu quy định cụ thể số lĩnh vực tra, giám sát Bên cạnh đó, cơng nghệ phục vụ việc thu thập thông tin cho hoạt động giám sát từ xa lạc hậu, đòi hỏi đổi nâng cấp hệ thống, tự thiết lập mua thêm phần mềm đại Tăng cường phối hợp Cơ quan tra ngân hàng trực thuộc NHNN đơn vị tra giám sát tỉnh thành để lên kế hoạch tra hàng năm hiệu Ngoài NHNN nên xây dựng hệ thống cảnh báo sớm rủi ro cho toàn hệ thống để tập trung nhiều vào ngân hàng hoạt động tiềm ẩn rủi ro Thứ tám, cần đưa giải pháp rõ ràng để đẩy nhanh xử lý nợ xấu tồn đọng nhiều VAMC, tránh gây bất ổn cho tồn hệ thống có cú sốc kinh tế tác động khiến tỷ lệ nợ xấu tăng đột ngột Phối hợp với quan Kiểm toán Nhà nước kiểm tra lại hoạt động VAMC, kiện toàn cấu máy hoạt động, bổ sung vốn cho VAMC, hoàn thiện khung pháp lý phát mại tài sản chấp để VAMC sớm trở thành tổ chức giữ vai trò quan trọng trung tâm, giúp tổ chức tín dụng xử lý nợ xấu triệt để gắn với q trình tái cấu Thứ chín, cần tiếp tục xử lý ngân hàng yếu kém, liệt công tác loại bỏ sở hữu chéo tổ chức, phối hợp với Bộ ngành liên quan công tác giám sát mối quan hệ tổ chức tín dụng với doanh nghiệp 3.3.2 Kiến nghị với Nhà nước, Bộ ngành có liên quan Thứ nhất, Chính phủ đạo Bộ Kế hoạch Đầu tư, Tổng cục Thống kê phối hợp chặt chẽ với NHNN Bộ Tài việc tính tốn cơng bố thơng tin kinh tế, tài cần thiết để hoạch định sách kinh tế vĩ mơ Nhà nước cần theo dõi, nắm bắt biến động kinh tế trị giới để đưa đạo, điều hành kết hợp sách vĩ mơ linh hoạt, đảm bảo phát 75 triển ổn định kinh tế vĩ mô, đặc biệt thị trường tài chính, tiền tệ, kiểm sốt lạm phát Tiếp tục đạo việc tuân thủ cập nhật liên tục thông tin xu hướng phát triển thị trường lĩnh vực, ngành nghề làm cho ngân hàng xây dựng sách, chiến lược phát triển tín dụng hiệu Mở cửa thị trường, nhằm thu hút vốn đầu tư, cơng nghệ nước ngồi cho ngân hàng nước tạo điều kiện để ngân hàng mở rộng quy mơ nước ngồi Thứ hai, để tháo gỡ vướng mắc tăng vốn để đáp ứng tỷ lệ an toàn vốn theo chuẩn Basel II, Chính phủ cần đạo, phối hợp với quan, ban ngành đẩy mạnh cơng tác thối vốn khỏi ngân hàng quốc doanh Nhiều ngân hàng lớn cịn gặp khó khăn huy động vốn có cổ phần thuộc Nhà nước, hàng năm trả nguồn cổ tức tiền mặt lớn cho Nhà nước ngân hàng tư nhân chia cổ tức cổ phiếu để tăng vốn Các NHTM Nhà nước phát hành trái phiếu dài hạn để thu hút vốn làm tăng tỷ lệ vốn tự có cấp nhà đầu tư bên ngồi lại khơng quan tâm đến trái phiếu Chính phủ Bộ Tài nên cho phép ngân hàng giữ lại cổ tức để trả cổ phiếu, giúp tăng vốn để đáp ứng tỉ lệ CAR Thứ ba, Bộ ngành cần phối hợp với NHNN việc kiểm soát chặt chẽ tình trạng sở hữu chéo ngân hàng ngân hàng thực sáp nhập Thứ tư, môi trường pháp lý Việt Nam, cần đồng văn quy phạm pháp luật, tránh chồng chéo phải không ngừng bổ sung, sửa đổi nội dung cho phù hợp với chuẩn mực quốc tế Có hướng dẫn cụ thể để tổ chức tín dụng hiểu rõ thực Thứ năm, quan pháp luật cần hỗ trợ, phối hợp với ngân hàng vụ kiện xử lý TSBĐ khách hàng có nợ xấu không phối hợp, giao nộp tài sản đảm bảo, giúp giảm thiểu tối đa rủi ro cho ngân hàng, nâng cao tốc độ hiệu công tác xử lý nợ xấu KẾT LUẬN CHƯƠNG 3: Trên sở định hướng công tác quản trị RRTD thời gian tới Ban lãnh đạo PVcombank đánh giá việc tuân thủ nguyên tắc Basel 76 II quản trị RRTD, tồn nguyên nhân tồn phân tích chương 2, chương 3, khoá luận đưa số giải pháp giúp PVcombank hồn thành áp dụng chuẩn Basel II quản trị RRTD Các giải pháp đề sở bám sát khả ngân hàng đảm bảo tuân thủ chủ trương, quy định NHNN Bên cạnh đó, khố luận nêu lên số kiến nghị với NHNN, Nhà nước, Chính phủ quan, Bộ ngành có liên quan nhằm tạo điều kiện tốt hỗ trợ cho PVcombank nói riêng toàn ngân hàng áp dụng thành công Basel II thời gian sớm 77 KẾT LUẬN Quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II sở để PVcombank nâng cao hiệu công tác quản trị rủi ro, lành mạnh hóa lực tài tăng sức cạnh tranh Khố luận với đề tài: “ Quản trị rủi ro tín dụng Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II ” hoàn thành nội dung sau: Thứ nhất, hệ thống số vấn đề RRTD, quản trị RRTD theo tiêu chuẩn Basel II Thứ hai, sở liệu số liệu thu thập từ báo cáo văn quy định ngân hàng, thực việc phân tích, đánh giá thực trạng quản trị RRTD PVcombank tham chiếu với nguyên tắc Basel II quản trị RRTD Thứ ba, đề xuất số giải pháp dựa mặt hạn chế nguyên nhân hạn chế nhằm giúp cho PVcombank hồn thiện cơng tác quản trị RRTD theo Basel II thời gian tới PVcombank cho thấy nỗ lực đáng kể thực tái cấu gắn liền với xử lý nợ xấu Thủ tướng phê duyệt Tuy nhiên, hạn chế nguồn lực, trở ngại sở pháp lý nên việc áp dụng Basel II hoạt động ngân hàng nói chung hay quản trị RRTD nói riêng địi hỏi phải tốn thêm nhiều thời gian sở xây dựng kế hoạch triển khai phù hợp hỗ trợ, tạo điều kiện NHNN, Chính phủ Bộ ngành liên quan Với nội dung khoá luận thực hiện, hi vọng góp phần tích cực vào việc hồn thiện cơng tác quản trị RRTD Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam theo tiêu chuẩn Basel II thời gian tới 78 TÀI LIỆU THAM KHẢO TIẾNG VIỆT Bảo An (2018), “Vietcombank hoàn thành hệ thống cảnh báo sớm rủi ro tín dụng”, https://plo.vn/tai-chinh-ngan-hang/vietcombank-hoan-thanh-hethong-canh-bao-som-rui-ro-tin-dung-796987.html, truy cập ngày 10/4/2020 Lê Thanh Tùng (2014), “Hệ thống xếp hạng tín dụng nội ứng dụng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II”, Tạp chí Thị trường Tài Tiền tệ số 15 (trang 18-21) Minh Đức (2016), “Cơ hội cho PVcomBank?”, http://vneconomy.vn/taichinh/co-hoi-nao-cho-pvcombank-20160930063952.htm, truy cập ngày 20/4/2020 Ngân hàng Nhà nước - dự án Brass (2014), Tài liệu hội thảo “Hướng tới thực Basel II Việt nam”, NHNN Việt Nam Ngân hàng nhà nước (2010) Công văn số 397/NHNN- TTGSNH xây dựng kế hoạch tăng vốn điều lệ năm tài 2010 Ngân hàng Nhà nước (2010), Thông tư 13/2010/TT-NHNN ngày 20 tháng năm 2010 “Quy định tỷ lệ đảm bảo an tồn hoạt dộng tổ chức tín dụng” Ngân hàng Nhà nước (2013), Thông tư 02/2013/TT-NHNN ngày 21/01/2013 NHNN quy định việc phân loại nợ, trích lập dự phòng rủi ro Ngân hàng nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh NHnước ngồi” có hiệu lực thi hành từ 1/2/2015 Ngân hàng Nhà nước (2014), Thông tư 36/2014/TT-NHNN ngày 20 tháng 11 năm 2014 “Quy định giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh NHnước ngồi” có hiệu lực thi hành từ 1/2/2015 10 Ngân hàng Nhà nước (2015), Công văn số 1601/NHNN-TTGSNH NHNN việc triển khai thực quy định an toàn vốn theo Basel II 11 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư 06/2016/TT-NHNN ngày 27 tháng năm 2016 sửa đổi số điều Thông tư 36/2014/TT-NHNN “Quy định 79 Thuý Hà (2020), “Con đường cho NHTM "trễ hẹn" Basel II? ”, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/con-duong-nao-cho-nhung-ngan-hangcác giới hạn, tỷ lệ bảo đảm an toàn hoạt động TCTD, Chi nhánh NHnước ngoài” 12 Ngân hàng Nhà nước (2016), Thông tư số 41/2016/TT-NHNH ngày 30 tháng 12 năm 2016 “Quy định tỷ lệ an toàn vốn NH, chi nhánh NH nước ngoài” 13 Ngân hàng Nhà nước Việt Nam, Hiệp ước Basel (I, II, II), http:/www.sbv.gov.vn 14 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam PVcombank (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo thường niên 15 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam PVcombank (2015, 2016, 2017, 2018), Báo cáo Tài 16 Ngân hàng TMCP Đại chúng Việt Nam PVcombank (2016, 2017, 2018), Báo cáo kết hoạt động kinh doanh 17 Nguyễn Hồng Hà (2017), “Ứng dựng chuẩn Basel II vào quản lý rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam: Trường hợp LienvietPostbank” , Tạp chí Cơng thương số tháng 10/2017 18 Nguyễn Thảo Minh (2015), “Basel II Việt Nam: Từng bước tiệm cận chuẩn quốc tế”, http://thoibaonganhang.vn/basel-ii-tai-viet-nam-tung-buoc-tiem- can-voi-chuanquoc-te-32379.html 19 Nhuệ Man (2018), “Tăng vốn: Mối lo hữu ngân hàng lớn”, https://tinnhanhchungkhoan.vn/tien-te/tang-von-moi-lo-hien-huu-cua-cacngan-hang-lon-252525.html, truy cập ngày 21/04/2020 20 Tô Ngọc Hưng, Phạm Quỳnh Trang (2018), “Những vấn đề quan tâm để triển khai Basel II quản trị rủi ro tín dụng NHTM Việt Nam’’, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng số 197- Tháng 10/2018 21 TS Đỗ Đoan Trang (2019, “Về quản trị rủi ro tín dụng NHTMở Việt Nam’’, http://tapchitaichinh.vn/ngan-hang/ve-quan-tri-rui-ro-tin-dung-tai- cac-ngan-hang-thuong-mai-o-viet-nam-302221.html , truy cập ngày 4/4/2020 22 ThS Võ Thị Hồng Nhi , “Xây dựng mơ hình lớp phòng vệ cấu trúc quản trị rủi ro NHTM Việt nam”, Tạp chí Ngân hàng số 16- tháng 8/2014 (trang 21-27) 80 thuong-mai-tre-hen-basel-ii-317367.html, truy cập ngày 10/04/2020 Trần Thị Ngọc Trâm (2018), “Quản trị rủi ro theo Basel II - thực trạng vận dụng hiệu kinh doanh NHTM Việt Nam ”, http://tapchicnnh.buh.edu.vn/Quan tri rui ro theo Basel IIthuc trang van dung va hieu qua kinh doanh cua ngan hang Jhuong mai Viet Nam-bvi386, truy cập ngày 5/4/2020 Trần Thị Việt Thạch (2016), “Quản trị rủi ro tín dụng theo Hiệp ước Basel II Agribank”, Luận án Tiến sĩ kinh tế, Học viện Tài TIẾNG ANH Basel Committee on Banking Supervision (2001), Principles for the Management of Credit Risk Constantinos Stephanou v Juan Carlos Mendoza (2005), Credit risk Measurement Under Basel 2: An overview and Implementation Issues for Developing Countries Gordon J.Alexander & cộng (2012), “The use of Value at Risk under the Basel II capital accord”, Mathematica in Education and Research, Vol 7(4) 1998 KPMG (2007), Managing Credit Risk: Beyond Basel 2, http://kpmg.com Cấp phê duyệt Mức tối đa so với hạn mức HĐTD HĐQT phân quyền PHỤ LỤC Trong phạm vi thẩm quyền Tổng Giám đốc PHỤ LỤC 1: HĐTD phân quyền phêHĐQT duyệtphân tín dụng cho cấp HĐTD quyền HĐTD khu vực 80% Nhóm chuyên gia phê duyệt 40% Chuyên gia phê duyệt 20% Chỉ phân quyền Lãnh đạo khối kinh doanh/ Giám đốc Khối 20% có sản phẩm cụ thể, trừ phát triển kinh doanh khoản tín dụng Giám đốc vùng 15% đảm bảo toàn Giám đốc khu vực / Lãnh đạo đơn vị cấp tín dụng STT Tỷ lệ TSBĐ nhóm A 10% Giới hạn Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với ≤ 15% vốn tự có khách hàng PVB Tần suất báo cáo/ theo dõi Hàng tháng, quý Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với ≤ 25% vốn tự có Hàng tháng, quý (Nguồn Số 1918/QĐ-PVB Ban hành Qui định phân quyền cấp tín dụng) khách hàng người có liên PVB PHỤ LỤC 2: Các tỷ lệ đảm bảo an tồn tín dụng PVcombank quan 81 Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với đối tượng hạn chế cấp tín dụng ≤ 5% vốn tự có PVB Hàng tháng, quý Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với cơng ty con, cơng ty liên kết ≤ 10% vốn tự có PVB doanh nghiệp PVB Hàng tháng, quý PVB nắm quyền kiểm sốt Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với công ty con, công ty liên kết ≤ 20% vốn tự có PVB doanh nghiệp PVB PVB Hàng tháng, quý nắm quyền kiểm soát Tổng mức dư nợ cấp tín dụng với tát khách hàng để đầu tư, kinh doanh trái phiếu/cổ phiếu Phân loại nhóm nợ ≤ 5% vốn điều lệ PVB Hàng tháng, quý Xếp hạng khách Ý nghĩa hàng theo kết XHTDNB gần (Nguồn Qui định số 10492/QĐ-PVB việc quản lý giới hạn, tỷ lệ bảo đảm Nợ đủ tiêu chuẩn an toàn) Các khoản nợ PVcombank đánh giá có AAA khả thuLỤC hồi đầy đủ loại nợ gốc lãiphương hạn AAPVcombank PHỤ 3: Phân nợ theo pháp định tính (Nhóm 1) A 82 Nợ cần ý Các khoản nợ PVcombank đánh giá có BBB (Nhóm 2) khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi có BB dấu hiệu khách hàng suy giảm khả trả nợ B Nợ tiêu chuẩn Các khoản nợ PVcombank đánh giá khơng (Nhóm 3) có khả thu hồi đầy đủ nợ gốc lãi CCC CC đến hạn đánh giá có khả tổn thất Nợ nghi ngờ Các khoản nợ đánh giá có khả tổn (Nhóm 4) thất cao Nợ có khả Các khoản nợ đánh giá không cịn khả vốn (Nhóm 5) thu hồi, vốn Nhóm Phân loại nợ C D Tỷ lệ dự phịng cụ thể Nhóm Nợ6005/QĐ-PVB đủ tiêu chuẩn Phân loại nợ 0% ( Nguồn Số trích lập DPRR) Nhóm PHỤ LỤC 4: Trích lập dự phịng cụ thể Nợ cần ý 5% Nhóm Nợ tiêu chuẩn 20% Nhóm Nợ nghi ngờ 50% Nhóm Nợ có khả vốn 100% 83 ST Ý nghĩa T AAA Khách hàng có khả hoàn trả PHỤ LỤC 5: Hệ thống XHTDNB PVcombank khoản vay đặc biệt tốt ( Nguồn Số 6005/QĐ-PVB Phân loại nợ trích lập DPRR) 84 AA Khách hàng có khả hồn trả khoản vay tốt A Khách hàng có khả hồn trả khoản vay tốt, bị ảnh hưởng tiêu cực điều kiện kinh tế nhân BBB tố bên ngồi Khách hàng hồn tồn có khả trả đầy đủ nợ có khả bị yếu tố bên làm suy giảm lực trả nợ BB Khách hàng xếp hạng có nguy khả trả nợ nhóm dưới, nhiên phải đối mặt với nhiều rui ro tiềm ẩn, yếu tố bên tác động làm giảm khả trả nợ B Khách hàng xếp hạng có nhiều nguy khả trả nợ khách hàng nhóm BB Hiện thời, khách hàng có khả trả khoản vay Các điều kiện kinh doanh, tài chính, kinh tế nhiều khả ảnh hưởng đến thiện chí khả trả CCC nợ khách hàng Khách hàng bị suy giảm khả trả nợ, điều kiện bất lợi xảy ra, khách hàng nhiều khả không trả nợ CC Khách hàng bị suy giảm nhiều khả trả nợ C Khách hàng thực thủ tục xin phá sản có động thái tương tự thực trả nợ 10 D Khách hàng khả trả nợ, có tổn thất thực xảy 8685 ... QUAN VỀ RỦI RO TÍN DỤNG VÀ QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG CỦA NHTM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II 1.1 Cơ sở lý luận rủi ro tín dụng NHTM 1.1.1 Khái niệm rủi ro tín dụng NHTM Rủi ro tín dụng rủi ro tất yếu,... KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP KHOÁ LUẬN Đề TỐT tài NGHIỆP ĐềDỤNG tài QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG CỎ PHẦN ĐẠI CHÚNG THEO QUẢNMẠI TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI VIỆT NGÂNNAM HÀNG TIÊU CHUẨN BASEL II. .. tiêu chuẩn Basel II Chương 2: Thực trạng quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II Ngân hàng TMCP Đại Chúng Việt Nam Chương 3: Giải pháp hồn thiện cơng tác quản trị rủi ro tín dụng theo Basel II CHƯƠNG

Ngày đăng: 29/03/2022, 23:31

Xem thêm:

Mục lục

    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II

    KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP

    QUẢN TRỊ RỦI RO TÍN DỤNG TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỎ PHẦN ĐẠI CHÚNG VIỆT NAM THEO TIÊU CHUẨN BASEL II

    2. Tổng quan nghiên cứu đề tài

    2.1. Tinh hình nghiên cứu trên thế giới

    2.2. Tình hình nghiên cứu trong nước

    3. Khoảng trống và câu hỏi nghiên cứu

    4. Mục tiêu nghiên cứu

    5. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w