1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam

34 10 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 3,8 MB

Nội dung

Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da ở việt nam

1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI KH OA MA RK E T IN G - - TIỂU LUẬN HỌC PHẦN KINH TẾ VI MÔ I Chủ đề: “Phân tích cung, cầu lao động ngành giày da Việt Nam” Nhóm :7 Lớp hành : K57T2 & K57T3 Giảng viên hướng dẫn : Nguyễn Thị Lệ Hà Nội, ngày 29 tháng 11 năm 2021 MỤC LỤC A PHẦẦN M ỞĐẦẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu .6 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Số liệu .6 Phương pháp nghiên cứu .6 B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết .7 Cầu lao động Cung lao động Tiền lương tối thiểu .11 Chương II Cung, cầu ngành da giày .12 Cầu lao động 12 1.1 Tuyển dụng lao động 12 1.2 Các yếu tố ảnh hưởng tới cầu lao động ngành da giày 13 1.3 Tiến công nghệ 18 Cung lao động ngành da giày .19 2.1 Lượng cung lao động 19 2.2 Đặc điểm người lao động 20 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động ngành da giày 23 Đào tạo lao động 28 Ch ươ ng III: Gi iảpháp khuyếến nghị 29 Điểm mạnh lao động ngành da giày 29 Điểm yếu thách thức tương lai 30 Giải pháp khuyến nghị 31 DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 61 Nguyễn Văn Thành 62 Đoàn Phương Thảo 63 Lê Phương Thảo 64 Nguyễn Phương Thảo 65 Nguyễn Thị Phương Thảo 66 Vũ Thị Thanh Thảo 67 Đỗ Thị Phương Thoa 68 Đinh Thị Thương 69 Nguyễn Thu Thúy 70 Nông Thị Thùy A PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Hiện nay, ngành giày da giới tiếp tục chuyển đổi việc sản xuất sang nước phát triển, đặc biệt nước có điều kiện thuận lợi cho việc đầu tư Khi gia nhập WTO, sách khuyến khích xuất mở rộng, thuế quan bãi bỏ, Việt Nam trở thành điểm đến đầu tư nước phát triển sản xuất giày da Ngành công nghiệp giày da ngành cơng nghiệp đưa kinh tế Việt Nam phát triển Giày da ba ngành đem lại kim ngạch xuất lớn sau dầu thô dệt may Hơn nữa, phát triển ngành giày da cịn có tác động việc giải việc làm thu nhập cho người lao động đặc biệt lao động tỉnh, qua góp phần giảm tình trạng thất nghiệp ổn định xã hội Hiện nay,với khoảng 3000 doanh nghiệp lớn nhỏ khác nhau, ngành giày da tạo việc làm cho khoảng 1,5 triệu lao động Sự phát triển ngành cơng nghiệp cịn có tác động đến phát triển số ngành khác, chẳng hạn chuyển đổi cấu số vùng, nâng cao mức thu nhập cho người dân, xúc tiến trình cơng nghiệp hóa, đại hóa cho đất nước Ngành da giày Việt Nam giữ vị trí thứ ba Châu Á( đứng sau Trung Quốc, Ấn Độ) thứ tư giới Hàng năm, Việt Nam xuất tỷ đôi giày loại sang hàng trăm quốc gia giới Trong đó, xuất giày dép Việt Nam sang Liên minh châu Âu (EU) chiếm tỷ trọng lớn tổng kim ngạch xuất Dù sử dụng nguồn lao động dồi dào, đông đảo đặc biệt đến từ tỉnh, vùng nông thôn nay, cung cầu lao động chưa thực đáp ứng nhu cầu thị trường Chính vậy, nhóm chúng tơi chọn đề tài “Phân tích cung cầu lao động ngành giày da” để đưa tới người nhìn khách quan cung cầu lao động ngày giày da góc độ kinh tế, đồng thời nêu giải pháp khắc phục hạn chế tương lai Mục tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu thực nhằm mục đích hiểu nắm quy luật cung cầu lao động ngành giày da, hội phát triển, vấn đề hạn chế tồn đọng giải pháp đề để giải hạn chế nêu lao động ngành giày da Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: cung cầu lao động ngành giày da Phạm vi không gian: nước Việt Nam Phạm vi kiến thức: Kinh tế vi mơ Số liệu - Do nhóm sưu tầm từ nguồn khác : International Labour Organization (ILO), Lefaso – cổng thông tin điện tử ngành da giày,… Phương pháp nghiên cứu - Căn vào giáo trình, giảng giảng viên Tìm kiếm thu thập thông tin từ website, báo cáo liệu, tạp chí kinh tế,… Được thực dựa sở sử dụng phương pháp thu thập số liệu, thống kê, tổng hợp phân tích số liệu đưa nhận định B NỘI DUNG Chương I: Cơ sở lý thuyết Cầu lao động a, Khái niệm cầu lao động (DL): số lượng lao động mà doanh nghiệp muốn thuê có khả thuê mức tiền công khác khoảng thời gian định (giả định yếu tố khác không đổi) Đường cầu lao động: Mức lương cao lượng cầu ngược lại: P QD b, Sản phẩm cận biên lao động (MPL): Là thay đổi tổng số sản phẩm đầu sử dụng thêm yếu tố đầu vào lao động MPL = = Q’(L) Sản phẩm doanh thu cận biên lao động (MRPL ): Là mức doanh thu tăng thêm thuê thêm yếu tố lao động MRPL = = TR’(L) c, Các yếu tố tác động đến cầu lao động     Thay đổi công nghệ: Tiến công nghệ làm tăng sản phẩm vật cận biên lao động từ làm tăng sản phẩm doanh thu cận biên đường cầu lao động dịch sang phải ngược lại Giá yếu tố đầu ra: Khi giá yếu tố đầu tăng lên doanh thu cận biên doanh nghiệp tăng, từ sản phẩm doanh thu cận biên lao động tăng thu hút nhiều lao động Mức tiền lương: - Khi tiền lương tăng dẫn đến chi phí biên để sản xuất tăng, doanh nghiệp không đạt lợi nhuận mong muốn nên ưu tiên kết hợp lao động vốn mức sản xuất thấp: cầu lao động giảm -Khi tiền lương giảm doanh nghiệp mong muốn có nhiều lao động để thuê hơn: cầu lao động tăng Năng suất lao động: Khi suất lao động tăng MPL đường cầu lao động dịch chuyển sang phải Cung lao động a, Khái niệm - Cung lao động (SL): Cung lao động lượng lao động mà người lao động sẵn sàng có khả cung ứng mức tiền công khác giai đoạn định (giả định tất yếu tố khác không đổi) - Lượng cung lao động số lượng lao động mà người lao động sẵn sàng có khả cung ứng cho doanh nghiệp thuê mức tiền cơng khoảng thời gian định (giả định tất yếu tố khác không đổi) b, Cung lao động cá nhân:  Chia thời gian ngày: Giờ nghỉ ngơi lao động  Lợi ích lao động: Thu nhập từ tiền cơng  Có thể xác định tương đương với giá trị mang lại hàng hóa hay dịch vụ mà người lao động mua tiền cơng  Chính chi phí hội nghỉ ngơi  Chi phí hội lao động: Giá trị việc nghỉ ngơi bị giảm  Người lao động định cung ứng lao động nguyên tắc tối đa hóa lợi ích thu từ lao động nghỉ ngơi  Khi mức tiền công tăng lên, gây hai hiệu ứng:  Hiệu ứng thu nhập: Tiền công tăng → thu nhập tăng → người lao động có xu hướng nghỉ ngơi nhiều làm việc  Hiệu ứng thay thế: Khi mức tiền công tăng → chi phí hội nghỉ ngơi tăng → người lao động có xu hướng nghỉ ngơi làm việc nhiều  Khi hiệu ứng thay lớn hiệu ứng thu nhập  Người tiêu dùng có xu hướng tăng số lao động giảm số nghỉ ngơi;  Đường cung lao động cá nhân có độ dốc dương  Khi hiệu ứng thu nhập lớn hiệu ứng thay thế:  Người tiêu dùng tăng số nghỉ ngơi giảm số lao động;  Đường cung lao động cá nhân có độ dốc âm;  Đường cung lao động cá nhân vịng ngược phía sau c, Cung lao động ngành:  Cung lao động ngành cộng theo chiều ngang đường cung lao động cá nhân;  Đường cung lao động ngành thực tế đường dốc lên (có độ dốc dương) Cân thị trường lao động - Giá lao động phụ thuộc vào cung cầu lao động - Khi thị trường trạng thái cân bằng, doanh nghiệp thuê số lao động mà họ cho mang lại lợi nhuận mức tiền công cân bằng, tiền công w phải doanh thu cận biên lao động cung cầu trạng thái cân - Khi cung cầu lao động thay đổi làm cho điểm cân thị trường lao động thay đổi tiền lương mức lao động thuê thay đổi Tiền lương tối thiểu - Khái niệm: mức lương thấp mà phủ quy định người sử dụng lao động phải trả cho người lao động Thơng thường mức lương tối thiểu cao mức giá cân thị trường lao động - Mục đích: nhằm đảm bảo quyền lợi cho người lao động quy định lại khiến cho phận người lao động thị trường bị thất nghiệp 10 Số công nhân đào tạo theo trường, lớp chiếm khoảng 20%, lại dạng kèm cặp Với số lao động toàn ngành khoảng 400.000 người, hàng năm cần tổ chức đào tạo thêm cho ngành từ 25 -30 ngàn lao động đáp ứng yêu cầu bổ sung cho doanh nghiệp Số lượng công nhân thành phố lớn làm việc ít, hầu hết phải thu hút vùng nông thôn, tỉnh Số lao động có ưu điểm cần cù, chịu khó, chấp nhận mức lương thấp, xong độ tinh xảo, khéo léo q trình làm việc khơng thể lao động thành phố Việc dẫn đến khơng khó khăn cho doanh nghiệp thực đơn hàng, quản lý lao động, * Thâm niên làm việc: Thâm niên làm việc chủ yếu công nhân làm việc từ đến năm chiếm 40,6%, lao động năm chiếm 24,6%; lao động từ đến 10 năm chiếm 20,6% lao động 10 năm chiếm 14,2% Tỉ lệ thâm niến làm việc ngành da giày 14.2 24.6 20.6 40.6 Dưới năm đếến năm đếến 10 năm Trến 10 năm Vì ngành có nguồn lao động trẻ nên tỉ lệ thâm niên hoàn toàn phù hợp Tỉ lệ thâm niên năm cao cho thấy ngành da giày ngành ổn định cho người lao động 20 2.3 Các yếu tố ảnh hưởng đến cung lao động ngành da giày a) Áp lực mặt tâm lí, xã hội Dịch bệnh ảnh hưởng trực tiếp tới khu công nghiệp, khiến cho hàng nghìn người lao động bị nhiễm vi rút SARS-COVY-2 hàng nghìn doanh nghiệp phải tạm ngừng sản xuất Kim ngạch xuất da giầy Việt Nam tháng 9/2021 ước đạt 920 triệu USD, giảm 8,0% so với tháng 8/2021 giảm 35,2% so với kỳ năm 2020 Về phía người lao động dệt may da giày, kết khảo sát cho thấy bối cảnh giãn cách kéo dài, người lao động bị ảnh hưởng nặng nề tâm lý, sức khỏe kinh tế gần kiệt quệ Trên 60% người lao động di cư muốn quê quê Tuy nhiên, phần lớn họ xác định muốn quê thời gian ngắn để phục hồi sức khỏe sống cho thân 89% người lao động di cư 96% người lao động địa phương muốn tiếp tục làm việc nhà máy Đây tín hiệu khả quan cho thấy hỗ trợ tích cực kịp thời, người lao động sớm trở lại nhà máy Do tác động sóng dịch Covid-19 lần thứ 4, nhiều doanh nghiệp dệt may, da giày trụ vững, chuỗi cung ứng nước quốc tế bị đứt gãy, người lao động việc làm, thu nhập phải đối mặt với nguy nghèo đói Chính vậy, dệt may, da giày đứng trước nguy đạt mục tiêu xuất đề dự kiến trước Trong tháng cuối năm 2021, toàn ngành phải đối diện với vấn đề thiếu lao động trầm trọng người lao động có xu hướng quê tránh dịch, chưa quay trở lại làm việc b) Áp lực mặt kinh tế Vấn đề tiền lương nỗi lo lắng, trăn trở không cơng nhân giày da Họ có mức lương khởi điểm tương đối thấp, đặc biệt người kinh nghiệm Phải bán sức lao động ngày đêm 21 nhiều, thơng thường chẳng có ngày làm tiếng Thậm chí cịn có ngày hàng nhiều, tăng ca đêm làm thêm để kịp tiến độ Công nhân giày da việc làm lao động phổ thơng, mà phần họ phải đảm nhận công việc tay chân vất vả hơn, chân, tay Tiền lương hàng tháng mong chờ gia đình Chưa kể đến số cơng nhân giày da phải rời quê lên thành phố làm việc, họ chật vật nỗi lo cơm áo hàng ngày cịn gửi gia đình Rất nhiều người cho rằng, công nhân giày da việc làm lương cao Thế họ đâu biết nỗi lo hàng ngày kia, người cơng nhân giày da cịn phải chịu nhiều áp lực công việc từ cấp Đặc biệt với phát triển xã hội, buộc người lao động phải thay đổi nhiều để đáp ứng nhu cầu nhà tuyển dụng thị trường, với xu hướng cơng nhân giày da phải học tập nâng cao trình độ ngày c) Phạm vi thời gian lao động ngành da giày - Số làm việc tiêu chuẩn số làm thêm ngày không 12 - Tổng số làm việc tiêu chuẩn số làm thêm tuần không 72 - Trong tháng, số làm thêm quy định không 40 - Về thời nghỉ ngơi, tuần, người lao động nghỉ ngày (24 liên tục) - Trong tháng thời vụ phải gấp rút gia công hàng xuất theo đơn đặt hàng, không thực nghỉ tuần phải bảo đảm tháng có ngày nghỉ cho người lao động - Nếu người lao động làm việc ngày từ 10 trở lên người sử dụng lao động phải bố trí cho họ nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc, thời nghỉ ngơi ca làm việc bình thường - Người lao động làm việc liên tục điều kiện bình thường làm việc giờ, liên tục trường hợp rút ngắn thời làm việc nghỉ nửa (30 phút), tính vào làm việc; 22 Ngồi ra, người lao động làm việc ngày từ 10 trở lên kể số làm thêm nghỉ thêm 30 phút tính vào làm việc - Người làm ca đêm ( từ 22 đến từ 21 đến giờ) nghỉ ca 45 phút, tính vào làm việc; - Người lao động làm việc theo ca nghỉ 12 trước chuyển sang ca khác d) Tiền lương Diễn biến tiền lương: Có thể thấy mức tiền lương trung bình công nhân giày da ngày tăng lên: M cứtếền l ươ ng trung bình c aủcơng nhân giày da tri u/ệ tháng ( sơế li uệ nhóm t ựthôếng kế) 10 Năm 2014 Năm 2017 Năm 2020 Tuy công việc lao động phổ thông, mức lương công nhân gia phụ thuộc vào nhiều tiêu chí khác nhau: + Mức lương thấp công nhân giày da: triệu đồng/tháng + Mức lương trung bình cơng nhân giày da: triệu 388 nghìn đồng/tháng + Mức lương cao công nhân giày da: 11 triệu đồng/tháng Hầu hết nhà tuyển dụng mong muốn tuyển lao động phổ thơng có kinh nghiệm, họ không thời gian để đào tạo lại từ đầu mà họ bắt tay vào cơng việc, làm tăng 23 suất Chính mà mức lương thưởng cơng nhân giày da có kinh nghiệm cao so với công nhân khơng có kinh nghiệm Cụ thể như: + Đối với cơng nhân giày da khơng có kinh nghiệm mức lương dao động từ – triệu đồng/tháng + Đối với cơng nhân giày da có kinh nghiệm từ – năm, mức lương dao động từ – triệu đồng/tháng + Đối với công nhân giày da có kinh nghiệm năm có mức lương từ – 10 triệu đồng/tháng Với số, mốc lương công nhân giày da mà đề cập đến phần thấy số tương đối bị biến động, thay đổi theo nhiều yếu tố khác Hiện nay, nhiều doanh nghiệp muốn tối ưu hóa lợi nhuận nên thường dựa vào mức lương chung để xây dựng thang bảng lương cho doanh nghiệp (làm theo luật định) kèm theo nhiều khoản thưởng ngày lễ, Tết, phụ cấp… theo lực người lao động Tiền lương tối thiểu ảnh hưởng việc Chính phủ thay đổi tiền lương tối thiểu: * Kể từ ngày 01/01/2021, mức lương tối thiểu vùng giữ nguyên, tiếp tục thực theo Nghị định 90/2019/NĐ-CP ban hành ngày 15/11/2019 24 Lưu ý: Với cơng nhân làm cơng việc địi hỏi qua học nghề, đào tạo nghề mức lương thấp phải cao 7% mức * Khi Chính phủ thay đổi tiền lương tối thiểu ảnh hưởng đến cung cầu lao động: - Tác động tiền lương tối thiểu đến cầu lao động Cái khó doanh nghiệp ngành giày da trả lương công nhân theo bậc lương, tăng lương theo hệ số, nâng lương tối thiểu Theo bà Bùi Thị Minh, đại diện Chi nhánh Phòng Thương mại Công nghiệp Việt Nam (VCCI-HCM), nguyên nhân người lao động lớn tuổi, suất, sản lượng giảm Ngược lại, tăng lương tối thiểu 9% cơng ty buộc phải trả cho người lao động 20,3% lương Nói tóm lại, lương tối thiểu tăng, công ty phải trả nhiều tiền cho người lao động Hơn nữa, dịch bệnh Covid-19 lây lan mạnh khiến hoạt động kinh doanh, kinh tế sôi động trước, đặt nhiều công ty vào tình vơ khó khăn - Tác động tiền lương tối thiểu đến cung lao động: Có thể nói, tác động tiền lương tối thiểu đến người lao động lớn, thời buổi đại dịch Covid-19 bùng phát mạnh mẽ Tuy điều khiến doanh nghiệp gặp khó khăn việc tăng tiền lương tối thiểu điều sớm muộn phải thực muốn giữ chân người lao động Đồng thời, tăng mức tiền lương tối thiểu yếu tố thu hút giữ chân người lao động, khiến họ có thêm động lực làm việc, giúp tăng suất chất lượng Đào tạo lao động - Đối với doanh nghiệp: Hàng năm, doanh nghiệp thường xuyên tổ chức đào tạo cho lao động, đặc biệt lao động trẻ chưa có kinh nghiệm vị trí cần chun mơn, kỹ thuật cao để thích ứng với cơng nghiệp 4.0 Ví dụ Trung tâm Khuyến cơng Tư vấn phát triển cơng nghiệp Hải Phịng phối hợp với Phòng Kinh tế - Hạ tầng huyện triển khai tổ chức nhiều khóa đào tạo ngắn hạn ngành may mũi giày cho lao động địa phương thông qua đề án khuyến công quốc gia 25 - Đối với nhà nước: Nhà nước có nhiều sách hỗ trợ phát triển đào tạo nhân lực thuộc ngành giày da Tại trường trung cấp nghề, học sinh vừa học văn hóa nâng cao hiểu biết, song song với học nghề, thực tập sớm doanh nghiệp da giày lân cận để nâng cao kinh nghiệm Tại trường đại học, cao đẳng, viện giày da tập trung đào tạo sinh viên chất lượng cao phục vụ đủ nhu cầu lao động doanh nghiệp - Một số trường đại học, cao đẳng đào tạo ngành công nghệ giày da nước ta: + Trường Đại học Kinh tế – Kỹ thuật Công nghiệp ( sở Hà Nội, Nam Định) + Viện Dệt may – Da giày & Thời trang – Đại học Bách Khoa Hà Nội + Trường Đại Học Kinh Tế - Kỹ thuật Công Nghiệp + Trường Đại học Công nghiệp Thực phẩm TP HCM + Trường Đại học Sao Đỏ + Trường Cao Đẳng Cơng Thương TP Hồ Chí Minh - HITC + Trường Cao Đẳng Công Thương TP.HCM Chương III: Giải pháp khuyến nghị Điểm mạnh lao động ngành da giày Tiền lương lao động ngành da giày Việt Nam rẻ so với nước khu vực toàn giới Nguồn lao động giá rẻ, chi phí cầu lao động thấp nên giá thành sản phẩm rẻ tạo lợi cạnh tranh Lực lượng lao động Việt Nam cần cù, siêng chăm chỉ, chịu khó, đánh giá cao khéo léo, kỹ làm việc tốt so với công nhân thị trường Campuchia, Bangladesh, Ethiopia , cơng nhận ngành da giày Việt Nam có khả tiếp thu khoa học kĩ thuật tốt để bắt kịp 26 với phát triển xã hội, tăng khả cạnh tranh với ngành khác với đổi thủ ngành với phát triển cơng nghệ chương trình đào tạo ngày phát triển giúp cho tỉ lệ lao động ngành qua đào tạo tăng Bên cạnh việc áp dụng công nghệ vào sản xuất làm giảm bớt gánh nặng cho người lao động ngành da giày Điểm yếu thách thức tương lai Cơ cấu trình độ lao động ngành da giày Việt Nam bất hợp lý: đa số lao động phổ thơng (khơng có trình độ chun mơn kỹ thuật có trình độ thấp) chiếm 91,3%, lao động có trình độ Trung cấp Sơ cấp chiếm tỷ lệ tương ứng 2,7% 2,6%, lao động có trình độ Cao đẳng Đại học trở lên chiếm tỷ lệ 2% Điều khiến cho u cầu cơng nghệ 4.0 trở nên khó khăn, địi hỏi kỹ số hóa, trí tuệ nhân tạo, ngoại ngữ, tin học, lập trình, phân tích liệu, an ninh mạng,…khơng đáp ứng khiến việc chuyển đổi mơ hình sản xuất, tăng suất gặp nhiều hạn chế Năng suất hiệu lao động thấp nhiều so với nước Thái Lan, Malaysia, Indonesia… chi phí nhân cơng ngày tăng Tình hình dịch Covid kéo dài diễn biến khó lường dẫn đến cơng nhân phải đối mặt với nguy thất nghiệp, đói nghèo, phải chuyển sang lĩnh vực, ngành nghề khác quê, làm phải làm việc theo ca; độ chênh lệch phủ vaccine tỉnh miền Nam miền Bắc – Trung lớn khiến lượng người lao động quê khó tiếp cận với vaccine hơn, ảnh hưởng nhiều đến thu nhập người lao động thuộc ngành nghề Phía doanh nghiệp phải bắt buộc cho công nhân nghỉ việc để tiết kiệm chi phí giai đoạn tình hình dịch bệnh diễn căng thẳng, đến việc lắng xuống, doanh nghiệp có đơn hàng trở lại nhiều doanh nghiệp khơng tuyển dụng lao động, nhiều lao động chuyển sang lĩnh vực, ngành nghề khác quê với tâm lý lo sợ lây nhiễm với đời sống khó khăn, làm lại phải làm việc giãn ca, không liên tục dẫn đến thiếu hiệu quả; doanh nghiệp thiếu tính quy hoạch, thiếu tầm nhìn dài hạn, thiếu tơn trọng người lao động, sách hỗ trợ, trợ cấp chưa đến 27 tay người lao động, tính hấp dẫn khơng lớn nên khó thu hút lao động,… hạn chế mà doanh nghiệp cần phải thay đổi Trình độ cơng nghệ sản xuất mức trung bình phụ thuộc vào máy móc, thiết bị nước ngồi, hầu hết kĩ để vận hành thiết bị số lao động ngành da giày nói chung cịn yếu trình độ đào tạo thấp, thiếu sở hạ tầng công nghệ, công tác nghiên cứu phát triển cịn nhiều yếu kém, lao động tiếp xúc với công nghệ, lực lượng chuyên gia kiến thức cập nhật cơng nghệ cịn ỏi chưa đạt đến nhu cầu phát triển kinh doanh, q trình sản xuất giới hóa mà chưa tự động hóa, tỷ lệ cơng việc làm thủ cơng cịn mức cao, dẫn đến suất lao động thấp Lao động tay nghề thấp làm ngành thâm dụng lao động da giày - nơi có số lượng doanh nghiệp số lao động làm việc đơng - có nguy bị thay q trình tự động hóa robot Giải pháp khuyến nghị Để đáp ứng nhu cầu nhân lực cho ngành da giày bối cảnh cách mạng công nghiệp lần thứ tư dich bệnh Covid-19 phát huy điểm mạnh khắc phục thách thức mà lao động ngành vấp phải cần có số giải pháp khuyến nghị cụ thể sau: - Về đào tạo: Có sách đặc thù liên kết sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp sử dụng lao động qua đào tạo nghề liên quan đến lĩnh vực da giày nhằm xác định trách nhiệm khuyến khích tất bên liên quan tham gia đầu tư tổ chức hoạt động đào tạo nghề cho lao động + Đối với sở giáo dục nghề nghiệp, liên kết với doanh nghiệp đào tạo, cần đẩy mạnh việc giao lưu, tham quan, thực hành, thực tập doanh nghiệp sản xuất để sinh viên có hội hiểu biết thêm ngành nghề, phát triển ngành thực tế sản xuất, thơng tin hữu ích từ doanh nghiệp để từ xác định mục tiêu, động thái độ học tập việc tự đánh giá thân trước yêu cầu, đòi hỏi ngày 28 - - cao từ nhà tuyển dụng để sau trường có đầy đủ kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp Rèn luyện nhân lực gắn với công nghệ kỹ thuật, tác phong công nghiệp, trang bị kỹ mềm cần thiết giao tiếp, tư duy, nâng cao trình độ ngoại ngữ, tin học, đạo đức nghề nghiệp để tăng cường khả thích ứng với mơi trường quốc tế Xây dựng mơ hình giáo dục 4.0 phù hợp xu hướng cơng nghệ đại, đội ngũ giảng viên có trình độ cao công nghiệp 4.0, đổi nội dung, chương trình, phương pháp đào tạo theo hướng sát với nhu cầu thực tế ngành doanh nghiệp, đặc biệt việc sử dụng công nghệ tiên tiến, sản xuất sản phẩm có giá trị gia tăng hàm lượng công nghệ cao + Đối với doanh nghiệp, cần chủ động việc phát triển nguồn nhân lực doanh nghiệp Có sách đặc thù nhằm thu hút lao động, đặc biệt lao động giỏi Doanh nghiệp liên kết với sở đào tạo để có chiến lược đào tạo phù hợp riêng với nhu cầu doanh nghiệp + Đối với Chính phủ, cần hỗ trợ, khuyến khích nghiên cứu học tập, tăng chi ngân sách nhà nước cho đào tạo giáo dục nghiên cứu phát triển khoa học công nghệ Xây dựng hệ thống thông tin, thống kê nhu cầu lao động qua đào tạo giáo dục nghề nghiệp ngành da giày để cung cấp liệu cho tất đối tác có liên quan (cơ sở giáo dục nghề nghiệp, doanh nghiệp, học sinh, sinh viên tốt nghiệp, người lao động) việc xây dựng kế hoạch, ngành nghề đào tạo, dịch vụ học nghề, tìm kiếm tự tạo việc làm Bên cạnh tăng cường cơng tác nghiên cứu, phân tích, dự báo cung cầu nguồn nhân lực cho thị trường lao động tương lai Tích hợp phát triển hệ thống cung cấp thơng tin định hướng nghề nghiệp hệ thống dịch vụ việc làm nhằm kết nối người lao động với người sử dụng lao động Doanh nghiệp phải thay đổi tầm nhìn dài hạn, bỏ tâm lý người lao động phải phụ thuộc vào mình; thay đổi thái độ người lao động, tôn trọng giá trị nhân công; đẩy mạnh tăng suất lao động, tập trung đổi công nghệ, xây dựng sở hạ tầng công nghệ, chuyển dịch nội ngành từ sản xuất dựa vào lao động giản đơn sang lao động phức tạp 29 sản xuất công nghệ; thực số biện pháp để giữ chân người lao động + Hỗ trợ lương thực thực phẩm, kinh phí tiêu dùng đợt giãn cách, thu xếp cho công nhân quê an toàn cung cấp vaccine để họ sớm quay trở lại hoạt động sản xuất + Đào tạo nâng cao tay nghề cho người lao động + Rà soát, làm thủ tục kịp thời cho lao động đối tượng hưởng gói hỗ trợ nhà nước, đảm bảo an sinh + Chấp nhận hòa vốn lỗ vốn (có kiểm sốt) để giữ chân lao động cách trả trước phần lương cho người lao động, tăng lương tạo thêm nhiều ưu đãi nhằm thu hút lao động Hơn để thích nghi với hồn cảnh “bình thường mới”, lâu dài, số doanh nghiệp có xu hướng chuyển dịch từ thành phố tỉnh có nguồn lao động chỗ - Chính phủ cần Ban hành chế tài bảo vệ quyền lợi người lao động, quy định mức lương tối thiểu; tập trung hoàn thiện, nâng cao lực hiệu hoạt động máy quản lý Nhà nước phát triển nguồn nhân lực; đồng minh bạch hóa hệ thống luật pháp; Đổi sách, chế phát triển quản lý nguồn nhân lực bao gồm nội dung hợp tác quốc tế, mơi trường làm việc, sách việc làm, bảo trợ xã hội, điều kiện nhà sách phận nhân lực chất lượng cao; cung cấp vaccine cho người lao động, lưu ý tăng cường cho khu vực miền Bắc miền Trung, người lao động di cư q, ngồi cịn cân nhắc nới lỏng biện pháp chống dịch, lưu thông tỉnh, cho phép người lao động tiêm mũi vaccine làm việc bình thường… 30 Nguồn: Lefaso – Cổng thông tin điện tử ngành giày da (Lefaso.org.vn) CafeF – Kênh tin tức kinh tế, tài chính, thơng tin chứng khoán Việt Nam nivet.org.vn bnews.vn vietnamplus.vn nivt.org.vn 31 LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập, nghiên cứu đề tài “Phân tích cung cầu lao động ngành giày da”, nhóm chúng em nhận giúp đỡ, bảo nhiệt tình giảng viên mơn - Cơ Nguyễn Thị Lệ để hồn thành thảo luận Với tình cảm chân thành, nhóm chúng em bày tỏ lòng biết ơn chân thành đối cô tham gia quản lý, giảng dạy giúp đỡ chúng em suốt trình học tập, nghiên cứu Mặc dù vận dụng tất kiến thức học tập kinh nghiệm thực tế từ thân để hồn thành đề tài này, song cịn có mặt hạn chế, thiếu sót Chúng em mong nhận ý kiến đóng góp dẫn cô bạn để rút kinh nghiệm hoàn thành thảo luận cách tốt Chúng em xin chân thành cảm ơn! 32 BẢNG ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THẢO LUẬN CỦA NHÓM 07 LỚP K57T3 ST T Họ tên Điểm cộng/tr Ký tên 61 Nguyễn Văn Thành Thành 62 Đoàn Phương Thảo Thảo 63 Lê Phương Thảo Thảo 64 Nguyễn Phương Thảo Thảo 65 Nguyễn Thị Phương Thảo Thảo 66 Vũ Thị Thanh Thảo Thảo 67 Đỗ Thị Phương Thoa Thoa 68 Đinh Thị Thương Thương 69 Nguyễn Thu Thúy Thúy 70 Nông Thị Thùy Thùy TỔNG Ghi Nếu tổng vượt nhóm phải làm lại Các thành viên điểm để (mỗi bạn bị trừ điểm) 33 34 ... lao động có khoảng triệu lao động ngành sản xuất 500.000 lao động ngành công nghiệp hỗ trợ 2.2 Đặc điểm người lao động * Xét giới tính Ngành da giày có chênh lệch lớn lao động nam lao động nữ Lao. .. pháp khuyến nghị Điểm mạnh lao động ngành da giày Tiền lương lao động ngành da giày Việt Nam rẻ so với nước khu vực toàn giới Nguồn lao động giá rẻ, chi phí cầu lao động thấp nên giá thành sản... cầu lao động ngành giày da, hội phát triển, vấn đề hạn chế tồn đọng giải pháp đề để giải hạn chế nêu lao động ngành giày da Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng: cung cầu lao động ngành giày

Ngày đăng: 29/03/2022, 22:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w