1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(SKKN mới NHẤT) SKKN một số biện pháp rèn luyện kĩ năng nói cho học sinh lớp 6 trong bài luyện nói kể chuyện 1

12 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 162,63 KB

Nội dung

MỤC LỤC Nội dung Trang Mục lục ……………………………………………………………… 1 Mở đầu ………………………………………………… ….…… 1.1 Lí chọn đề tài……………………………………… 1.2 Mục đích nghên cứu….…………………………………… … 1.3 Đối tượng nghiên cứu …… …………………………….… 1.4 phương pháp nghiên cứu… …………………………………… Nội dung sáng kiến kinh nghiệm …………………………… 2.1.Cơ sở lí luận sáng kiến kinh nghiệm ………………… … 2.2.Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm …… 2.3 Các giải pháp sử dụng ….…………………………………… 2.4 Hiệu thực ……………… ……………………………… Kết luận, kiến nghị……………………………………………… Tài liệu tham khảo …………………………………………………… 11 download by : skknchat@gmail.com 1 Mở đầu 1.1 Lí chọn đề tài Ơng bà ta xưa thường có câu: “ Học ăn, học nói, học gói, học mở”, hay “ Lời nói chẳng tiền mua, lựa lời mà nói cho vừa lịng nhau” Như lời nói phương tiện dùng để giao tiếp, kĩ để diễn đạt, muốn diễn đạt tốt cần phải có q trình rèn luyện để giúp cho việc nói đạt hiệu cao Trong văn chương vậy, muốn viết văn hay cần phải rèn luyện kĩ viết thông qua cách diễn đạt ngơn ngữ tiết "Luyện nói" tiết học vơ quan trọng học sinh THCS, học sinh lớp Qua tiết luyện nói, giáo viên luyện cho học sinh biết vận dụng từ ngữ quy tắc ngữ pháp học để nói đúng, viết đúng, biết diễn đạt ý tưởng xác, rõ ràng, sáng Hơn nữa, giáo viên rèn cho học sinh mặt cụ thể lời nói (phải rõ nghĩa, rõ ý), giọng nói (phải vừa nghe, vừa cố gắng truyền cảm) tư nói (phải mạnh dạn, tự tin giúp cho lời nói có sức thuyết phục hơn) Nói tốt có ý nghĩa quan trọng em không thời gian học trường mà suốt đời, đặc biệt em trưởng thành gắn với hoạt động giao tiếp thực tế Rèn luyện kĩ nói cho học sinh việc làm khó, dù khó nào, u cầu kĩ nói phải ln coi trọng Nếu nghe đọc hai kĩ quan trọng hoạt động tiếp nhận thơng tin, nói viết hai kĩ quan trọng hoạt động bộc lộ, truyền đạt thông tin cần rèn luyện phát triển nhà trường Luyện nói nhà trường giúp học sinh có thói quen nói mơi trường giao tiếp khác Nó thực cách có hệ thống, theo chủ đề định, gắn với vấn đề quen thuộc sống hàng ngày Văn nói phát triển cho học sinh kĩ lựa chọn từ ngữ, kiểu câu mang phong cách ngữ Tập làm văn nói có ích cho người đọc, người học, giúp học sinh có khả độc thoại theo đề tài thường gặp đời sống (như phát biểu ý kiến vấn đề đó, hay thảo luận giao tiếp ngày) [1] Giáo viên quan tâm đến việc luyện nói cho học sinh góp phần phát triển ngơn ngữ cho em thực hành giao tiếp Với em lớp 6, việc rèn kĩ nói góp phần phát triển ngôn ngữ cho em vào việc thực hành giao tiếp, việc làm vô quan trọng Giúp em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân thông qua tiết luyện nói Nếu đọc, nói khơng đúng, khơng rõ ràng q trình giao tiếp gặp khó khăn; người nghe khó hiểu trọn vẹn ý định người nói Nhiệm vụ đặt cho người giáo viên để thực luyện nói cho em cần lựa chọn phương pháp nào? Biện pháp giúp em mạnh dạn trước tập thể lớp, trước thầy cô trước người xung quanh, biết diễn đạt điều muốn nói Vấn đề đặt làm để qua việc dạy luyện nói theo sách giáo khoa Ngữ Văn để góp phần dạy em giao tiếp hàng ngày sống Những trăn trở lí chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp luyện nói kể chuyện” trường THCS Hoằng Đơng 1.2 Mục đích nghiên cứu Với em lớp 6, việc rèn kĩ nói góp phần phát triển ngôn ngữ cho em vào việc thực hành giao tiếp, việc làm vô quan trọng Giúp download by : skknchat@gmail.com em phát âm chuẩn, diễn đạt ý định thân thông qua tiết luyện nói Nếu đọc, nói khơng (hay khơng rõ ràng) q trình giao tiếp gặp khó khăn, khó đạt mong muốn Người nghe khó hiểu trọn vẹn ý định người nói Đặc biệt việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh, theo tơi cịn việc tháo gỡ vướng mắc, xóa mặc cảm ngại học văn số học sinh Thầy phải suy nghĩ, tìm tịi, thâm nhập, hiểu khó khăn, vướng mắc mà em lâu chưa làm Thầy cô động viên, nâng niu mà em tạo với tính kiên trì 1.3 Đối tượng nghiên cứu Rèn luyện kĩ nói cho học sinh đối tượng Nhưng để đạt hiệu cao, vấn đề đặt kĩ khác như: tìm hiểu đề, tìm ý; dựng đoạn văn kể chuyện; diễn đạt lời văn, đoạn văn văn nói 1.4 Phương pháp nghiên cứu - Phương pháp nghiên cứu xây dựng sở lý thuyết: sở lí thuyết chung đặc trưng mơn Ngữ văn nhà trường phổ thông, đặc biệt dựa vào đặc trưng kiểu văn nói thực tiết học - Phương pháp điều tra khảo sát thực tế, thu thập thông tin: khảo sát thực tế văn nói cho đối tượng học sinh khối nhà trường Ngồi có thu thập thông tin, tham khảo thêm kinh nghiệm đồng nghiệp trường nhà trường - Phương pháp thống kê, xử lý số liệu: cụ thể qua luyện nói học sinh khối qua mặt cụ thể yêu cầu cần đạt thực tiết học - Phương pháp so sánh: từ việc điều tra, khảo sát thực tế để có số liệu đến tiến hành xử lí số liệu để có phép so sánh số cụ thể Thơng qua để thấy tác dụng thực tiễn đề tài nghiên cứu Nội dung sáng kiến kinh nghiệm 2.1 Cơ sở lý luận: Văn học môn nghệ thuật sáng tạo ngơn từ đầy giá trị Có thể coi tác phẩm văn học viên ngọc sống, bay bổng tạo nên khúc nhạc làm cho sống đời thường thêm chất thơ Vậy làm cho học sinh cảm nhận chất thơ sống đời thường để từ em nói ra, viết điều mà em học, cảm nhận sống xung quanh thường ngày; tự em tạo nên tác phẩm nghệ thuật “ bé con” giá trị? Tơi nghĩ việc làm mà thầy giáo tìm cách nhẹ nhàng có hiệu cho riêng Nhìn nhận vấn đề cách cụ thể thấy rằng, chương trình Ngữ văn lớp so với chương trình tiểu học mà em làm quen có nhiều khái niệm cịn trừu tượng Giữa học làm thao tác, khoảng cách khó Riêng kĩ luyện nói địi hỏi em phải cố gắng nhiều hơn, biết vận dụng từ lí thuyết vào thực hành giúp cho vốn từ em giàu hơn, em tự tin giao tiếp Việc rèn kĩ luyện nói giúp em phát triển tốt ngơn ngữ Tiếng Việt thực hành giao tiếp Trong chương trình sách giáo khoa đặc biệt trọng nhấn mạnh "Trọng tâm việc rèn luyện kĩ Ngữ văn cho học sinh làm cho học download by : skknchat@gmail.com sinh có kĩ nghe, nói, đọc, viết tiếng Việt thành thạo theo kiểu văn có kĩ sơ giản phân tích tác phẩm văn học, bước đầu có lực cảm nhận bình giá văn học"[2] Người giáo viên phải phát huy tính tích cực học tập cho học sinh thơng qua việc luyện nói cách để em rèn luyện ngôn ngữ, cách diễn đạt trước tập thể trước đám đông tạo nên tâm tự tin cho em Qua việc trang bị rèn luyện tri thức kĩ Ngữ văn, mơn học góp phần quan trọng vào mục tiêu chung nhà trường phổ thơng: hình thành, phát triển nhân cách, tư tưởng tâm hồn người Qua Ngữ văn, người học có ý thức sống ngày tốt hơn, đẹp hơn, nhà văn Nga, M Gorơki viết: “ Mỗi sách bậc thang nhỏ, giúp tách khỏi thú để tiến dần đến với người”[3] 2.2 Thực trạng vấn đề trước áp dụng sáng kiến kinh nghiệm: Học sinh trường THCS Hoằng Đông xã xa trung tâm, em xuất thân sinh sống vùng nơng thơn, có dịp đây, để mở rộng tầm nhìn nên thường có tâm lí e dè, ngại nói khơng tự tin nói trước đơng người Khơng ngồi học, em quen nói tự do, cịn tập nói, em phải trả lời, phải suy nghĩ, trình bày lời nói giám sát giáo viên Học sinh phát âm chưa tốt, nói sai nhiều, ảnh hưởng từ ngữ địa phương Khi trả lời học sinh có thói quen lặp lại từ, diễn đạt vụng về, thiếu mạch lạc, tác phong chưa mạnh dạn, không dựa vào đề cương để nói mà thường đọc Vốn từ ngữ học sinh hạn chế nên em lúng túng việc diễn đạt, nhiều em hiểu đề vận dụng vào thực hành em không diễn đạt nghèo vốn từ Thời gian cho tiết luyện nói khơng đủ để giáo viên cho số lượng học sinh lên nói nhiều, lớp có sĩ số học sinh đơng cho yêu cầu tiết luyện nói Sách giáo viên đưa yêu cầu chung chung cho tiết học, việc áp dụng tổ chức dạy cụ thể cho đối tượng học sinh trường nhiều khó khăn Sách chuẩn kiến thức kĩ chưa có định hướng rõ ràng việc giúp người dạy tổ chức tiết luyện nói 2.3 Các giải pháp sử dụng để giải vấn đề: Để hoàn thành định hướng đề ra, dựa thực tế giảng dạy mình, tơi xin trình bày biện pháp áp dụng sau: - Chương trình sách giáo khoa đổi theo khuynh hướng quan tâm tới việc rèn luyện kĩ nói cho học sinh, phân phối chương trình Ngữ văn có tiết luyện nói hai học kì, cụ thể học kì I gồm tiết: + Tiết 29: Luyện nói kể chuyện + Tiết 43: Luyện nói kể chuyện - Dạy tiết luyện nói phải kết hợp lí thuyết thực hành, coi trọng thực hành nói Muốn cho học sinh nói nhiều, giáo viên phải chuẩn bị từ đề, hướng dẫn học sinh chuẩn bị nhà Dạy luyện nói phải gây hứng thú học tập học sinh, phát huy tính tích cực, độc lập, sáng tạo học sinh Giờ luyện nói thể cá tính, học sinh làm chủ cả, giáo viên đừng gị download by : skknchat@gmail.com bó em, đừng vội vàng phê phán biểu chưa tốt em, vấn đề phải tạo điều cần đủ để em nói - Dạy tiết luyện nói theo tơi cần phải kết hợp việc rèn luyện kĩ với việc giáo dục tư tưởng, tình cảm, tư cho học sinh; giáo dục lòng yêu mến tự hào tiếng Việt, tự hào dân tộc ta Dạy luyện nói khơng dạy lời nói, dáng điệu nói mà phải dạy chiều sâu tâm hồn, tư tưởng học sinh mà cụ thể dạy nếp sống có văn hóa, nói tốt, chống thói quen nói xấu có nguy lan tràn học sinh nói tục, nói trống khơng, nói tiếng lóng Để giúp cho em luyện nói kể chuyện tốt theo cần áp dụng biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Hướng dẫn việc chuẩn bị nhà cho học sinh: Muốn luyện nói đạt kết tốt, việc hướng dẫn cho học sinh yêu cầu luyện tập lớp việc cho em chuẩn bị nhà quan trọng Muốn em chuẩn bị tốt, có chất lượng chuẩn bị, hướng dẫn giáo viên phải chu đáo Trong sách giáo khoa thường có số đề để giáo viên lựa chọn, nên cần lựa chọn đề cho phù hợp, có hiệu cao cho đối tượng học sinh chọn đề phù hợp rồi, giáo viên phải phân việc cụ thể cho đối tượng học sinh (có thể phân theo dãy bàn, tổ, nhóm) để học sinh chuẩn bị kĩ lưỡng, tránh đối phó qua loa, đại khái Ví dụ: Trong tiết 43 luyện nói kể chuyện lớp có đề bài: kể chuyến thành phố Với đề dàn ý lập sau: a, Mở Lí thành phố b, Thân - Lòng háo hức thành phố - Những điều tai nghe, mắt thấy thành phố + Quang cảnh chung thành phố( xe cộ, nhà cửa, người lại…) + Quang cảnh khu phố cụ thể qua + Cảnh siêu thị đại, sang trọng, người mua bán tấp nập + Cảnh công viên đẹp đẽ, trẻ em đông vui nhộn nhịp + Em chụp ảnh kỉ niệm, mua sách vở, đồ dùng học tập c Kết bài: Chia tay- cảm xúc chuyến Giáo viên phải phân nhóm cho học sinh( nhóm từ 4-5 em) sau: + Nhóm chuẩn bị phần mở + Nhóm chuẩn bị phần kết + Sáu nhóm chuẩn bị phần thân với sáu ý ( Giáo viên yêu cầu học sinh chia ý lớn thứ hai phần thân làm năm ý nhỏ) Biện pháp thứ hai: Giáo viên phải nắm vững yêu cầu tiết dạy: Chúng ta phải hiểu tiết giúp học sinh "luyện nói" học sinh phải nói Phải thực luyện lớp cho em nói Trước luyện nói theo tơi giáo viên phải nêu thật rõ yêu cầu tiết cần ghi tóm tắt lên bảng download by : skknchat@gmail.com Khi học sinh lên bảng trình bày, giáo viên phải đứng vị trí cuối lớp để nắm bắt nhận xét khả thành tích đạt em q trình luyện nói ( trình bày vấn đề miệng) Đồng thời cần định hướng cho học sinh u cầu, nói khơng phải đọc Đã nói phải vận dụng ngơn ngữ, nói thể rõ ngữ điệu sử dụng thành văn Ngồi ra, em cịn thể qua cử chỉ, nét mặt, sắc thái tình cảm, thái độ trình bày Ví dụ: Kể chuyến thăm thành phố ( Hoặc kể thăm di tích lịch sử) Khi cho học sinh luyện nói đề này, giáo viên cần phải cho em xác định nắm vững bước làm văn tự sự, cần cho học sinh xác định phần tìm hiểu đề, tìm ý; giáo viên đặt câu hỏi cho học sinh định hướng nội dung luyện nói Chẳng hạn: đề yêu cầu em làm gì? Với đề em cần trình bày nội dung nào? Bố cục luyện nói gồm phần? Sau giáo viên chỉnh sửa lại cho phù hợp yêu cầu học sinh trình bày luyện nói Biện pháp thứ ba: Cả lớp tham gia luyện nói: - Làm để lớp tham gia luyện nói theo nghĩa nó? Đó yêu cầu quan trọng tiết dạy Thường luyện nói giáo viên khơng khéo léo số em lơ là, không tham gia luyện tập, ỷ lại chờ kết thành viên khác nhóm mà khơng chịu tư Vì tơi cần phải tìm biện pháp tốt mà khơng thể bỏ qua việc em tham gia nhận xét, đánh giá trình bày bạn Vấn đề đặt giáo viên phải hướng cho học sinh biết đánh giá Tơi u cầu em sau: Ví dụ: ? Em nhận xét phần trình bày bạn? Theo em bạn nói nội dung hay chưa? (bạn đọc hay nói?) Phần trình bày nội dung có cần bổ sung thêm ý khơng? ? Cử chỉ, thái độ, giọng điệu bạn trình bày phù hợp hay chưa? (cử chỉ, thái độ, giọng điệu biểu nào?) Muốn đạt yêu cầu này, trước hết phải đặt yêu cầu em như: biết nhận xét đúng, sai bạn tức có chuẩn bị nhà tơi khuyến khích em lời khen có chuẩn bị tốt dùng phần thưởng điểm số quà cho em tham gia nói em tham gia nhận xét Biện pháp thứ tư: Rèn luyện nội dung, hình thức tác phong nói Khi dạy này, giáo viên cho em xem máy chiếu văn nói làm mẫu Sau , tổ chức cho học sinh xung phong trình bày vấn đề gọi đối tượng giỏi, khá, trung bình, yếu, trình bày Giáo viên vào nói học sinh để rút kinh nghiệm cho em lần sau nói tốt lần trước * Rèn luyện nội dung nói: - Học sinh nói phải có nội dung, nói có suy nghĩ, điều chỉnh kịp thời nội dung để đáp ứng yêu cầu người nghe - Nói theo đề cương mà nội dung chuẩn bị - Nói tập trung vào vấn đề, chọn dẫn chứng tiêu biểu download by : skknchat@gmail.com - Điều chỉnh nội dung nói: nhắc lại điều người nghe chưa hiểu, lướt điều người nghe rõ - Kết hợp mực nội dung ngữ điệu, không ngữ điệu lấn át nội dung Ví dụ: Kể chuyến thăm thành phố Với đề này, em cần phải trình bày : a, Mở - Lời chào - Lí thành phố b, Thân - Lòng háo hức thành phố - Những điều tai nghe, mắt thấy thành phố + Quang cảnh chung thành phố( xe cộ, nhà cửa, người lại…) + Quang cảnh khu phố cụ thể qua + Cảnh siêu thị đại, sang trọng, người mua bán tấp nập + Cảnh công viên đẹp đẽ, trẻ em đông vui nhộn nhịp + Em chụp ảnh kỉ niệm, mua sách vở, đồ dùng học tập c Kết bài: - Chia tay- cảm xúc chuyến - Cảm ơn người ý lắng nghe * Rèn luyện hình thức tác phong nói: - Nắm vững đề tài cần nói, huy động nhanh vốn từ đúng, từ hay, đặt câu hay, cách dựng đoạn - Bài nói phải rõ ràng, mạch lạc, phát âm chuẩn, tránh dùng từ ngữ địa phương - Vận dụng nét mặt, cử chỉ, dáng điệu phù hợp với nội dung nói - Có thái độ khiêm tốn, chân tình với người nghe, quán xuyến theo dõi thái độ người nghe + Tạo cho em có nhu cầu muốn nói, muốn bộc lộ: Khi tiếp xúc với em lần đầu tiên, thấy cần thiết lập tốt mối quan hệ, giúp học sinh thấy gần gũi, thân tình nơi giáo viên điều sở giúp học sinh dễ dàng bộc lộ với giáo viên sau Giáo viên làm quen với em cách giới thiệu sở để em theo mà tự giới thiệu thân điều đơn giản họ, tên, tuổi, sở thích Điều khơng phần quan trọng, làm giáo viên góp phần vào giúp học sinh bắt đầu tập làm quen với việc phát biểu miệng + Phát huy kĩ nói học, kết hợp với việc rèn luyện kĩ khác: Trong tiết học, giáo viên nên trọng kĩ nói cho học sinh thơng qua lần phát biểu đóng góp xây dựng Đặt câu hỏi kích thích tư phản xạ học sinh Câu hỏi nên từ đơn giản đến phức tạp để tập cho em biết suy nghĩ trước nói, nói vấn đề cần trao đổi, nói cần bình tĩnh, tự tin Giáo viên cần khuyến khích, động viên học sinh phát biểu suy nghĩ phát biểu thảo luận, ý kiến sai chưa hồn tồn xác Bên cạnh đánh giá việc trình bày học sinh, giáo viên download by : skknchat@gmail.com nên lưu ý cho học sinh lỗi cần tránh tả hướng c edẫn cám nói diễn cảm, ngắn gọn, súc tích, hấp dẫn cho người nghe Do giáo viên phải giúp học sinh chuẩn bị tốt nội dung nói, bao gồm vấn đề: - Nói gì? (Xác định đề tài) - Nói với ai? (Xác định đối tượng giao tiếp) - Nói hồn cảnh nào? (Xác định hồn cảnh giao tiếp) - Nói nào? (Cách thức giao tiếp để thuyết phục người nghe) Có lời chào bắt đầu nói, giới thiệu đề tài nói, tránh đọc lại thuộc lịng để đọc lại văn chi tiết chuẩn bị Giọng nói rõ ràng, cao độ vừa phải, chuẩn ngữ âm, truyền cảm thuyết phục người nghe (thể cảm xúc chân thành, tự nhiên, khơng gị bó, áp đặt) Tác phong tự nhiên, phản xạ ngôn ngữ nhanh nhạy, mắt nhìn thẳng người Khơng nói ngồi mà đề u cầu Có lời chào kết thúc nói + Tạo cho học sinh hoàn cảnh giao tiếp thuận lợi luyện nói: Trước luyện nói, tơi cần cho học sinh chuẩn bị đề tài trước khoảng tuần Có thể giao cho em đề tài hay chia lớp từ đến nhóm, nhóm đề tài (nếu tiết học có đề tài nhiều) Vào học, tơi cho thời gian để em chuẩn bị tư trước lên nói Có thể cá nhân tự chuẩn bị, cho nhóm thảo luận để chọn đại diện lên nói, nên hướng cho học sinh có thái độ hợp tác, thời gian thảo luận phút Không khí luyện nói nên tạo hào hứng cho lớp học, cho em học sinh, làm cho em phấn khởi, mong muốn lên trình bày nói Để tạo hứng thú cho học sinh học tập đánh giá khen ngợi, khuyến khích cách cho điểm, tặng tràng pháo tay động viên sau nói tốt 2.4 Hiệu sáng kiến kinh nghiệm hoạt động giáo dục thân, đồng nghiệp, nhà trường Trước chưa áp dụng biện pháp rèn kĩ luyện nói cho học sinh, tơi kiểm tra thái độ em Tôi nhận thấy em thích học mơn học học sơi nổi, vận dụng luyện nói, nói hai chiều, nói hay, nói biểu giọng điệu, ánh mắt chưa có Giáo viên chưa phát huy điều cho em Trong trình dạy học năm 2016- 2017 lớp 6A 6B với trình độ ngang nhau, cách diễn đạt em hạn chế Cụ thể sau: Ở luyện nói kể chuyện tiết 29 Lớp 6A 6B Sĩ số 29 30 Số HS chưa biết cách nói Số HS nói theo hướng mẫu Số HS nói có lời nói hay SL % SL % SL % 19 15 65,5 50 11 27,5 36,7 6,9 13,3 Sau áp dụng phương pháp nêu học sinh có chuyển biến tương đối tốt download by : skknchat@gmail.com Các em khơng cịn rụt rè, e ngại, thiếu tự tin đứng trước đám đơng để luyện nói mà theo vào tự tin, thái độ cởi mở Khơng khí lớp học có hào hứng, sơi nổi, em thích học tiết luyện nói Bài nói có chuẩn bị chu đáo nên trình bày em khơng có ngập ngừng, ấp úng, nội dung trọn vẹn, đầy đủ Do đó, đa số nói hồn chỉnh lúc trước Kĩ nói em có tiến bộ, em biết chào mở đầu kết thúc, biết giới thiệu đề tài, cách nói trơi chảy, gãy gọn, tả, biết kết hợp cử chỉ, nét mặt, thái độ, Dưới dây kết khảo sát sau áp dụng kinh nghiệm( luyện nói kể chuyện tiết 43) Lớp 6A 6B Sĩ số 29 30 Số học sinh chưa biết cách nói SL % 31 16,7 Số học sinh nói theo hướng mẫu SL % 14 48,3 15 50 Số học sinh nói có lời nói hay SL 10 % 20,7 33,3 Kết luận, kiến nghị Từ thành công qua biện pháp trên, thân rút học kinh nghiệm sau đây: Trước hết người giáo viên dạy văn phải thấy tầm quan trọng tiết luyện nói lớp nói riêng bậc THCS nói chung Người giáo viên phải có tìm tịi đem hết trách nhiệm để đạt kết cao cho tiết học Muốn luyện nói đạt kết tốt, người giáo viên phải có chuẩn bị chu đáo Trước hết chuẩn bị giáo án, sau chuẩn bị cụ thể, tỉ mỉ cho việc hướng dẫn chuẩn bị học sinh Có giáo viên học sinh thực tốt việc luyện nói lớp Trong luyện tập, giáo viên phải phát huy trí tuệ học sinh, áp dụng biện pháp tốt để lớp tham gia luyện tập Từ giúp em hiểu yêu cầu tiết luyện tập nâng cao kĩ trình bày nói trước tập thể học sinh Thơng qua tiết luyện nói, giáo viên giáo dục cho học sinh lòng tự hào nói tiếng Việt, biết tơn trọng giữ gìn sắc thái ngữ âm độc đáo tiếng Việt Lòng tự hào tiếng Việt học sinh phải thể hiện: học tập, xây dựng tiếng nói chống cách nói khơng đúng, khơng lành mạnh Rất mong Bộ giáo dục, Sở giáo dục, Phòng giáo dục tiếp tục tổ chức hội thảo chuyên đề cho giáo viên môn Ngữ văn năm để giáo viên có dịp trao đổi kinh nghiệm, bàn luận tìm biện pháp tối ưu, tích cực nâng cao chất lượng dạy học mơn văn, đặc biệt dạng luyện nói Từ đó, có chương trình thiết thực với ứng dụng đổi phương pháp dạy học Ngữ văn chuyên đề Bồi dưỡng thường xuyên theo chu kì Hi vọng đề tài nhận quan tâm góp ý bạn bè đồng nghiệp download by : skknchat@gmail.com Tôi xin chân thành cảm ơn! XÁC NHẬN CỦA THỦ TRƯỞNG ĐƠN VỊ Hoằng Đông, ngày 10 tháng năm 2017 Tôi xin cam đoan SKKN viết, khơng chép nội dung người khác Người viết Nguyễn Thị Hồng TÀI LIỆU THAM KHẢO download by : skknchat@gmail.com 10 1, Sách giáo khoa Ngữ Văn 6( Tập 1) - Nhà xuất Giáo dục 2, Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (Bộ GD & ĐT) 3, Sách thiết kế giảng Ngữ văn 6( Nhà xuất Hà Nội) 4, Sách hướng dẫn thực chuẩn kiến thức kĩ môn Ngữ văn THCS- Tập 1( Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) 5, Sách giáo viên Ngữ văn 6( Nhà xuất giáo dục) 6, Sách để học tốt Ngữ văn tập 1+ tập 2( Nhà xuất văn hóa thơng tin) 7, Sách Bồi dưỡng Ngữ văn 6( Nhà xuất tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh) 8, Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS 1( Đỗ Ngọc Thống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) TRÍCH DẪN TÀI LIỆU THAM KHẢO [ 1]- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (Bộ GD & ĐT) [ 2]- Một số vấn đề đổi phương pháp dạy học trường THCS môn Ngữ văn (Bộ GD & ĐT) [ 3]- Bồi dưỡng học sinh giỏi Ngữ văn THCS 1( Đỗ Ngọc Thống, Nhà xuất Giáo dục Việt Nam) DANH MỤC download by : skknchat@gmail.com 11 CÁC ĐỀ TÀI SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐÃ ĐƯỢC HỘI ĐỒNG ĐÁNH GIÁ XẾP LOẠI CẤP PHÒNG GD&ĐT, CẤP SỞ GD&ĐT VÀ CÁC CẤP CAO HƠN XẾP LOẠI TỪ C TRỞ LÊN Họ tên tác giả: Nguyễn Thị Hồng Chức vụ đơn vị công tác: Giáo viên trường THCS Hoằng Đông- Hoằng HóaThanh Hóa Kết Cấp đánh đánh giá giá xếp loại Năm học đánh TT Tên đề tài SKKN xếp loại (Phòng, Sở, giá xếp loại (A, B, Tỉnh ) C) Thực trạng làm Phòng GD & ĐT giải pháp nhằm nâng cao chất huyện Ngọc Xếp loại 2010- 2011 A lượng văn cho học sinh Lặc- Thanh Hóa lớp Phương pháp giúp học sinh làm tốt tập làm văn nghị luận lớp Phòng GD & ĐT huyện Xếp loại Hoằng HóaC Thanh Hóa download by : skknchat@gmail.com 2014-2015 12 ... nghiệm( luyện nói kể chuyện tiết 43) Lớp 6A 6B Sĩ số 29 30 Số học sinh chưa biết cách nói SL % 31 16 , 7 Số học sinh nói theo hướng mẫu SL % 14 48,3 15 50 Số học sinh nói có lời nói hay SL 10 % 20,7... ngày sống Những trăn trở lí tơi chọn đề tài: “ Một số biện pháp rèn kĩ nói cho học sinh lớp luyện nói kể chuyện? ?? trường THCS Hoằng Đơng 1. 2 Mục đích nghiên cứu Với em lớp 6, việc rèn kĩ nói góp... điều cho em Trong trình dạy học năm 20 16 - 2 017 lớp 6A 6B với trình độ ngang nhau, cách diễn đạt em hạn chế Cụ thể sau: Ở luyện nói kể chuyện tiết 29 Lớp 6A 6B Sĩ số 29 30 Số HS chưa biết cách nói

Ngày đăng: 29/03/2022, 21:12

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w