tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

30 2 0
tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC DUY TÂN KHOA QUẢN TRỊ KINH DOANH CHUYÊN NGÀNH: NGOẠI THƯƠNG … . KHOÁ LUẬN TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ” GVHD SVTH MSSV Lớp : : : : THS VÕ THỊ THANH THƯƠNG PHẠM PHƯỚC TOÀN 2221274511 K22 QNT ( NGOẠI THƯƠNG Đà Nẵng, năm 2020 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Xuất đóng vai trị ngày quan trọng kinh tế quốc gia, doanh nghiệp người dân Việt Nam, đóng góp giá trị to lớn vào tăng trưởng kinh tế phát triển đất nước Toàn cầu hóa, hội nhập kinh tế quốc tế tự hóa thương mại xu bật kinh tế giới đương đại Hòa với phát triển không ngừng hoạt động xuất đất nước, suốt năm vừa qua, hàng may mặc mặt hàng xuất truyền thống chủ lực nước ta, chiếm tỷ trọng chủ yếu kim ngạch xuất hàng dệt may Việt Nam nói riêng tổng kim ngạch xuất Việt Nam nói chúng, có tốc độ tăng trưởng cao ổn định, đóng góp to lớn vào phát triển kinh tế nước nhà Năm 2019, hàng may mặc mặt hàng xuất đứng vị trí thứ top 10 sản phẩm xuất Việt Nam, đạt tốc độ tăng trưởng 11,5%, Việt Nam nước xuất hàng dệt may đứng thứ giới Hàng may mặc nước ta xuất rộng khắp sang 120 quốc gia giới Trong Mỹ ln thị trường nhập hàng may mặc lớn nhất, tiềm với dự báo kim ngạch xuất hàng may mặc sang Mỹ tăng lên đến số 27 tỷ USD – năm tới Các doanh nghiệp xuất hàng may mặc phủ Việt Nam khơng ngừng nổ lực đưa sách nhằm thúc đẩy phát triển hàng may mặc xuất Vì vậy, hàng may mặc xuất ngày gia tăng số lượng giá trị Đó thách thức từ nguồn gốc xuất xứ sản phẩm, từ sóng doanh nghiệp ASEAN tràn vào Việt Nam, từ rào cản thương mại ngày khắt khe hơn, từ cạnh tranh vô khốc liệt từ tự hóa thương mại… Do đó, phải nổ lực chạy đua đối thủ, phải thay đổi mình, phải phát huy mạnh khắc phục hạn chế để nâng cao lực cạnh tranh mình, nâng cao uy tín, giữ vững mở rộng thị phần thị trường Mỹ Vì vậy, Cơng ty cần có giải pháp nhằm khắc phục hạn chế tồn nhằm nâng cao nội lực để có đủ lực cạnh tranh với đối thủ nước Đó lý để em nghiên cứu đề tài: “GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ” Mục tiêu nghiên cứu Hệ thống hóa sở lý luận kinh doanh xuất doanh nghiệp Việt Nam Nghiên cứu thị trường Mỹ hàng may mặc kết hợp với phân tích thực trạng hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc công ty tập trung chuyên sâu vào thị trường Mỹ nhằm đánh giá kết đạt được, từ tìm mặt tích cực, hạn chế nguyên nhân để đề giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc công ty sang thị trường Mỹ Đối tượng phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 VÀO THỊ TRƯỜNG MỸ”  Phạm vi nghiên cứu: + Thời gian: Về thời gian có giới hạn nên tập trung tìm hiểu tài liệu cơng ty năm trở lại đây, từ năm 2017 đến năm 2019 + Không gian: Đề tài tập trung nghiên cứu Công ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp thống kê- mô tả: sử dụng công cụ thống kê, tập hợp số liệu nhằm xử lý số liệu thu thập từ Công ty, từ tiến hành phân tích tài làm rõ luận điểm nêu Kết hợp tài liệu từ mạng, báo, tạp chí kinh tế, giáo trình kinh doanh xuất kinh doanh xuất hàng may mặc để tiến hành phân tích, đối chiếu, so sánh rút kết luận thực trạng, chất, nguyên nhân vấn đề Kết cấu đề tài Nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG MỸ VỀ HÀNG MAY MẶC CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG MỸ VỀ HÀNG MAY MẶC 1.1 Khái niệm kinh doanh xuất 1.2 Vai trò kinh doanh xuất 1.2.1 Đối với kinh tế Việt Nam 1.2.1.1 Xuất tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập phục vụ cơng nghiệp hóa đất nước 1.2.1.2 Xuất đóng góp vào việc chuyển dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 1.2.1.3 Xuất tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 1.2.1.4 Xuất sở để mở rộng, tăng cường hợp tác thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nước ta 1.2.2 Đối với doanh nghiệp Việt Nam 1.3 Các hình thức xuất chủ yếu doanh nghiệp 1.3.1 Xuất trực tiếp 1.3.2 Xuất gián tiếp 1.4 Nội dung hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp 1.4.1 Nghiên cứu thị trường 1.4.2 Lập phương án kinh doanh xuất 1.4.3 Giao dịch, đàm phán kí kết hợp đồng xuất 1.5 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp 1.5.1 Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.5.1.1 Nhân tố kinh tế 1.5.1.2 Nhân tố văn hóa, xã hội 1.5.1.3 Nhân tố trị 1.5.1.4 Nhân tố pháp luật 1.5.1.5 Nhân tố tự nhiên 1.5.1.6 Nhân tố quốc tế 1.5.1.7 Nhân tố cạnh tranh 1.5.1.8 Yếu tố khoa học công nghệ 1.5.2 Các nhân tố bên doanh nghiệp 1.5.2.1 Nguồn nhân lực 1.5.2.2 Tiềm lực tài 1.6 Giới thiệu quốc gia Mỹ 1.7 Quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ 1.8 Giới thiệu hàng may mặc 1.8.1 Giới thiệu 1.8.2 Phân loại 1.8.3 Tình hình xuất hàng may mặc Việt Nam 1.9 Thị trường Mỹ hàng may mặc 1.9.1 Quy định hàng may mặc nhập vào thị trường Mỹ 1.9.2 Cơ hội thách thức xuất hàng may mặc Việt Nam vào thị trường Mỹ 1.9.2.1 Cơ hội 1.9.2.2 Thách thức Tóm Tắt chương Chương giới thiệu tổng quan Khái niệm kinh doanh xuất Vai trò kinh doanh xuất khẩu, Các hình thức xuất chủ yếu doanh nghiệp: Xuất trực tiếp Xuất gián tiếp, Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh xuất doanh nghiệp: Nhân tố kinh tế, Nhân tố văn hóa,xã hội, Nhân tố trị, Nhân tố pháp luật, Các nhân tố bên doanh nghiệp: Nguồn nhân lực, Tiềm lực tài chính, Giới thiệu quốc gia Mỹ, Quan hệ thương mại Việt Nam Mỹ, Giới thiệu hàng may mặc, Phân loại, Thị trường Mỹ hàng may mặc, Cơ hội thách thức xuất hàng may mặc Việt Nam vào thị trường Mỹ Từ sở nhầm cho biết xuất khẩu, nhân tố ảnh hường thị trường Mỹ để đề xuất thực trạng hoạt động xuất hàng may mặc công ty cổ phần dệt may 29/3 sang thị trường Mỹ CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 2.1 Tổng quan Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 2.1.1 Giời thiệu chung Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Tên doanh nghiệp: Tên quốc tế: Tên viết tắt: Mã số thuế: Địa thuế: Đại diện pháp luật: Điện thoại: Fax: Ngày cấp: Email: Website: Ngành nghề chính: CƠNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 MARCH 29 TEXTILE - GARMENT JOINT STOCK COMPANY HACHIBA 0400100457 60 Mẹ Nhu, Phường Thanh Khê Tây, Quận Thanh Khê, Đà Nẵng PHẠM THỊ XUÂN NGUYỆT 0236 375 6999 0236 375 9622 14/09/1998 hcb@hachiba.com.vn http://www.hachiba.com.vn May trang phục, loại khăn, hàng may mặc veston (trừ trang phục từ da lông thú) 2.1.2 Lịch sử hình thành phát triển - Cơng ty cổ phần Dệt May 29/3 (Hachiba) tiền thân Tổ hợp dệt khăn 29-3 thành lập ngày 29/03/1976 Tháng 11/1978 UBND tỉnh Quảng Nam Đà Nẵng ký định chuyển đổi thành Xí nghiệp cơng tư hợp doanh Dệt 29-3 - Ngày 30/03/1984, thức trở thành nhà máy dệt quốc doanh mang tên Nhà máy dệt 29/3 Trong nhiều năm qua, nhà máy Nhà nước bình chọn “Lá cờ đầu” tặng nhiều cờ, khen Thủ tướng phủ, Bộ ngành địa phương - Giai đoạn 1985-1993: Doanh thu năm tăng từ 20 – 30%, sau Liên Xô hệ thống Nhà nước Đông Âu tan rã làm cho công ty thị trường quan trọng, đồng thời Công ty phải đương đầu với cạnh tranh gây gắt Nhà nước chuyển đổi từ kinh tế bao cấp sang kinh tế thị trường - Giai đoạn 1993 – 2006: Công ty khôi phục không ngừng phát triển, mở rộng xuất sang thị trường Mỹ EU , số lượng cơng nhân máy móc thiết bị tăng dần Nguyên vật liệu đảm bảo đáp ứng kịp thời cho sản xuất Năm 2006, Công ty hoàn thành việc xây dựng khu liên hợp dệt may liên hồn khép kín đại đảm bảo vệ sinh môi trường 60 Mẹ Nhu, sở sản xuất - Giai đoạn 2007 đến : 29/03/2007, Cơng ty thức cổ phần hóa với tên gọi “Cơng ty Cổ Phần Dệt May 29/3” với số vốn điều lệ 35 tỷ đồng vào hoạt động với máy lãnh đạo Trải qua nhiều thăm trầm biến động, nay, đội ngũ cán cơng nhân viên có trình độ, lực quản lí cao, u nghề lun sức đẩy mạnh sản xuất kinh doanh, tạo vị vững cho Công ty 2.1.3 Chức nhiệm vụ Công Ty  Chức - Công ty cổ phần dệt may 29/3 chuyên kinh doanh phân phối sản phẩm may mặc (quần áo loại, veston), khăn đắp ứng nhu cầu thị trường nước tăng cao Liên doanh hợp tác đầu tư với đơn vị kinh doanh nước theo luật định, tổ chức tiếp nhận cơng nghệ ứng dụng ngồi nước Bên cạnh đó, cơng ty phải thực trách nhiệm đầy đủ trách nhiệm nhà nước, xã hội, cải thiện nâng cao đời sống cán bộ, nhân viên  Nhiệm vụ Công ty có nghĩa vụ đăng ký kinh doanh hoạt động kinh doanh theo nghề đăng ký Thực chế độ báo cáo thống kê kế tốn, báo cáo tình hình hoạt động định kỳ đột xuất theo yêu cầu Nhà Nước Công ty chịu kiểm tra quan quản lý nhà nước theo quy định pháp luật tuân thủ quy định tra quan đại diện pháp luật Nhà Nước Thực trách nhiệm người lao động theo quy định Bộ luật lao động Đảm bảo cho người lao động tham gia quản lý công ty thỏa ước lao động động tập thể quy chế khác Tổ chức kinh doanh có hiệu nhằm bảo tồn phát triển nguồn vốn 2.1.4 Cơ cấu tổ chức, máy nhà quản lý Công Ty Sơ đồ 2.1 : Cơ cấu tổ chức, máy công ty ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ TỔNG GIÁM ĐỐC PHĨ TỔNG GIẢM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT Phòng Kỹ Thuật Cơng Nghệ Phịng Quản Lý Chất Lượng Xí Nghiệp May Phịng Tổng Hợp Xí Nghiệp May Phịng Kinh Doanh Xuất Xí Nghiệp May Phịng Kế Tốn Xí Nghiệp May Trạm Y Tế Xí Nghiệp Wash Phịng Quản Lý Đời Sống Phòng Kỹ Thuật Cơ Điện Đầu Tư Và Mơi Truờng Ban Kỹ Thuật Thiết Bị Xí Nghiệp Dệt (Nguồn: Phòng Tổng Hợp) Quan hệ lãnh đạo Quan hệ chức 2.1.5 Tình hình sở vật chất Mặt nhà xưởng: Cơng ty Cổ phần 29/3 khẩn trương hồn thành cơng việc đầu tư đồng bộ, hoàn chỉnh lớn từ trước đến nhà cửa khang trang đại, nâng cao lực sản xuất chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn quốc tế Thiết bị máy móc: Nhìn chung, số lượng máy móc thiết bị dệt may nhiều, phục vụ toàn nhu cầu sản xuất doanh nghiệp 2.1.6 Tình hình lao động Bảng 2.1: Tình hình nhưân lực cơng ty giai đoạn 2017-2019 (ĐVT: Người) 2017 2018 2019 Năm Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Số lượng Tỷ lệ Tiêu chí (người) (%) (người) (%) (người) (%) Nam 584 19,23 650 19,40 698 18,12 Giới tính Nữ 2453 80,77 2700 80,60 3152 81,88 Đại học 103 3,40 121 3,61 130 3,37 Cao đẳng 31 1,02 40 1,20 50 1,30 Bằng cấp Trung cấp Chuyên Môn 89 58 2,93 1,91 98 70 2,92 2,10 Lao động phổ thông 2756 90,74 3021 Tổng cộng 3037 100% 107 90 2,78 2,34 90,17 3473 90,21 100 3350 3850 100% % (Nguồn: Phòng nhân - Công ty ) 2.1.7.2 Kết hoạt động kinh doanh: Bảng 2.5 : Kết hoạt động kinh doanh Công Ty Dệt May 29/3 năm (2017- 2019) (ĐVT: Triệu đồng) So sánh Năm Năm Năm 2019 2017 2018 2018/2017 2019/2018 Chỉ tiêu Giá trị Giá trị Giá trị Giá trị Tỷ trọng Giá trị % Doanh thu Doanh thu bán hàng Giá vốn hàng bán Lợi nhuận gộp bán hàng Chi phí bán hàng Tỷ trọng % 918,519 1,033,733 1,024,732 115,214 12,5% -9,001 -0,8% 918,301 1,033,703 1,024,674 115,402 12,5% -9,029 -0,8% 816,731 925,268 921,296 108,537 13,2% -3,972 -0,4% 101,570 108,434 103,377 6,864 6,7% -5,057 -4,6% 8,569 8,016 7,135 -553 -6,4% -881 -11% Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh Lợi nhuận khác Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế Lợi nhuận sau thuế thu nhập doanh nghiệp 30,562 31,746 33,605 1,184 3,8% 1,859 5,8% 1,101 515 -71 -586 -53,2% -586 -113,7% 31,664 32,261 33,533 597 1,8% 1,272 3,9% 26,876 25,931 27,186 -945 -3,5% 1,255 4,8% (Nguồn: Phịng Kế tốn Cơng ty Dệt May 29/3) Nhận xét : - Qua bảng báo cáo kết hoạt động kinh doanh công ty ta thấy tiêu doanh thu , chi phí lợi nhuận cơng ty có biến động qua năm : - Doanh thu năm 2018 tăng 115,214 triệu đồng so với năm 2017 12,5% Năm 2019 giảm 9,001 triệu đồng so với năm 2018 0,8% - Về giá vốn hàng bán: Năm 2017 816,731 triệu đồng Năm 2018 tăng 108,537 triệu đồng so với năm 2017 13,2 % năm 2019 so với năm 2018 giảm 3,972 0,4% nhu cầu bán hàng giảm so năm trước - Do lợi nhuận gộp năm 2018 tăng so với năm 2017 6,864 triệu đồng tăng 6,7% năm 2019 so với năm 2018 giảm 5,057 triệu đồng giảm 4,6% - Lợi nhuận sau thuế Công ty tăng qua năm Năm 2018 giảm 945 triệu đồng so với năm 2017 3,5% năm 2019 tăng 1,255 triệu đồng so với năm 2018 4,8% Điều cho thấy công ty hoạt kinh doanh qua năm tương đối hiệu Kết đạt cố gắng tồn tập thể cán cơng nhân viên công ty nhằm giúp công ty thành công, khẳng định vị thị trường ngành may mặc 2.2 Giới Thiệu sản phẩm Công ty cổ phần Dệt May 29/3 Sản phẩm chủ yếu sản xuất Công Ty Dệt May 29/3 Áo Sơ Mi Nam, Áo Khoác Nam, Quần Khaki Nam, Quần Tây Nam, Quần Short Nam, Áo Nữ,, Áo Đầm, Áo Khoác Nữ, Váy, Quần Nữ, Đầm Dạ Hội, Đồ Bộ Nữ, Jacket, Thời Trang May Đo, Bộ Sưu Tập, Áo Choàng Tắm, Khăn Màu, Khăn In, Áo Nữ, Áo Y Tế, Áo Blouse Hình 2.8: Một số sản phẩm may mặc Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Nhận xét: Sản phẩm công ty đảm bảo chất lượng, đa dạng, phong phú mẫu mã, kiểu dáng, phù hợp với thị trường, xu hướng thời trang hành nhằm đem lại thoải mái cho người tiêu dùng Mỹ nước nên đông đảo khách hàng yêu thích tin dùng sản phẩm cơng ty 2.2.1 Khách hàng Cơng ty có lực lượng khách hàng đông, gồm khách hàng nước khách hàng nước ngồi, có khách hàng đặt gia công, khách hàng nhận gia công công ty khách hàng nhập trực tiếp với nhiều thương hiệu may mặc tiếng Mango, Mathalan, Next boy, Next men, Vigoss… Công ty đối tác uy tín chất lượng, sản phẩm, mẫu mã hàng lĩnh vực nước Điểm qua số khách hàng công ty năm gần đây: Bảng 2.9 : Danh sách khách hàng Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Năm 2018 Năm 2019 Khách hàng Khách hàng Khách hàng quốc tế Khách hàng quốc tế nước nước VINATEX NEWLAND APPAREL LIMITED CHAU SON MAYNHABE LOGO TT DWC LLC VINATEX HÒA THỌ IMAR INTERNATIONAL MAYNHABE LANIER CLOTHES TUONG PHAT GALTEX INTERNATIONAL LIMITED TEXGIANG BAGIR GROUP LTD VIET AN DESIPRO PTE LTD ĐẠI MINH THÔNG BAGIR GROUP LTD AURORA INVESTMENTS GLOBAL INC NOJIMA ENTERPRISING INC NEWLAND APPAREL LIMITED LOGO TT DWC LLC VIỆT TIẾN APROPOS HÒA THỌ THAO UYEN THÀNH LONG IMAR INTERNATIONAL TRUONG VINH BAGIR GROUP LTD AURORA INVESTMENTS GLOBAL INC GALTEX INTERNATIONAL LIMITED DESIPRO PTE LTD VIỆT TIẾN BẢO TRINH NOJIMA ENTERPRISING INC BẢO TRINH HÀ NGUYỄN LANIER CLOTHES HÀ NGUYỄN Nguồn: (Phịng Kế hoạch thị trường- Cơng ty Dệt May 29/3) Veston Áo thun loại Các mặt hàng khác 15,25 Veston 15,75 Veston 16,02 20,65 Áo thun 19,56 Áo gilê 6,91 17,39 Áo khoác 18,69 Áo blouse  Tiêu chuẩn chống cháy Các loại sản phẩm từ vải dệt không nhập vào Mỹ không phù hợp với tiêu chuẩn chống cháy Luật vải dễ cháy (Flamable Fabrics Atc) Luật có quy định tính dễ bén lửa hàng may mặc Tiêu chuẩn áp dụng cho loại quần áo nói chung, quần áo ngủ trẻ em, đệm lót, chăn nệm,… Ủy ban an tồn sản phẩm tiêu dùng Mỹ quản lý việc thi hành  Tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội Một tiêu chuẩn trách nhiệm xã hội quan trọng cần phải đáp ứng sản xuất hàng hóa xuất sang Mỹ tiêu chuẩn WRAP, PLA, SA 8000 Tổ chức phi phủ Mỹ xây dựng- Tổ chức Quốc tế trách nhiệm xã hội SAI Đây tiêu chuẩn quốc tế quy định điều kiện làm việc, quyền lợi người lao động, lao động trẻ em, lao động cưỡng bức, sức khỏe an toàn lao động, tự cơng đồn, thời gian lao động, hình phạt lao động, phân biệt đối xử lao động…nhằm hướng tới đảm bảo giá trị đạo đức nguồn hàng hóa, yêu cầu mà khách hàng người tiêu dùng mong muốn 2.3.4 Quy trình xuất Cơng Ty Dệt May 29/3 Mục đích: Đảm bảo tuân thủ quy định Nhà Nước lĩnh vực Hải quan Thuế Phân định rõ chức năng, nhiệm vụ cá nhân/ phận, tránh chồng chéo cơng việc bỏ sót việc Tạo dòng chảy xuyên suốt nhằm đạt hiệu cao Đối tượng phạm vi áp dụng: - Đối tượng áp dụng: Toàn q trình nhập NPL, xuất hàng tốn NPL - Trách nhiệm áp dụng: NVXNK, phụ trách kế hoạch (PKDXNK); Phịng kế tốn Tài liệu tham chiếu: - Luật Hải quan; Luật Thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu; Luật Quản lý thuế; Luật Thương mại; Luật Giao dịch điện tử; Luật Thuế giá trị gia tăng; Luật Thuế tiêu thụ đặc biệt; Luật Thuế bảo vệ môi trường; Luật kế toán;… - Nghị định số 08/2015/NĐ-CP ngày 21.01.2015 Chính phủ quy định chi tiết biện pháp thi hành Luật Hải quan thủ tục hải quan, kiểm tra, giám sát, kiểm soát hải quan; - Thơng tư số 38/2015/TT-BTC ngày 25.03.2015 Bộ Tài quy định thủ tục Hải quan; thuế xuất khẩu, thuế nhập quản lý thuế hàng hóa xuất nhập khẩu; - Và văn bản, quy phạm pháp luật có liên quan - Tài liệu hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2015 - Quy trình tuân thủ Luật Hải quan - Quy định tuân thủ Luật Hải quan (11-CSR-QĐ/CT) Nhiệm vụ chủ yếu phận xuất nhập khẩu: - Thực thủ tục Hải quan XNK; - Thực bước công việc giao nhận hậu cần (Logistics) đảm bảo cung cấp NPL kịp thời cho sản xuất xuất thành phẩm theo kế hoạch ; - Lưu giữ hồ sơ XNK theo quy định; - Lưu giữ hồ sơ Hải quan hồ sơ toán Hải quan quy định; - Tuân thủ quy trình, quy định công ty Hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001, trách nhiệm xã hội (WRAP) an ninh hàng hóa chuỗi cung cấp (C-TPAT) Nguyên tắc chủ yếu phận xuất nhập khẩu: - Công việc phận trước đầu vào phận sau; - Bộ phận sau không thực cơng việc chưa có thơng tin xác từ phận trước không làm thay công việc phận trước có trách nhiệm lơi kéo phận trước phải hồn thành cơng viêc để phận sau thực bước công việc Chia nhóm cơng việc phận xuất nhập khẩu: - Nhóm thủ tục Hải quan điện tử: theo dõi làm thủ tục nhập - xuất hàng hoá, giao nhận hàng hoá xuất khẩu; lưu trữ hồ sơ Hải quan, hồ sơ C-TPAT Thanh toán NPL theo hợp đồng, theo dõi kiểm tra Nhập-Xuất-Tồn Bravo đối chiếu với thống kê, Phịng kế tốn - Nhóm chứng từ: theo dõi, làm booking xuất hàng; lập chứng từ xuất hàng; theo dõi toán khách hàng; lưu trữ hồ sơ xuất khẩu; - Nhóm giao nhận: theo dõi việc giao nhận hàng; thơng tin xác ngày hàng cho phận liên quan (NVĐH, NV kho, XN ); quan hệ với quan chức để nộp nhận hồ sơ chứng nhận xuất xứ (Phòng QLXNK, VCCI) Nội dung:  Xuất hàng:  Trách nhiệm nhóm chứng từ: + Căn vào kế hoạch sản xuất xuât hàng từ phận kế hoạch (trong trường hợp nhận thông tin trực tiếp từ khách hàng phải có xác nhận phận kế hoạch), vòng tuần trước ngày ETD yêu cầu phận liên quan cung cấp hợp đồng, tài liệu đơn hàng, Packing List để lập chứng từ xuất làm sở cho việc lập Booking + Chứng từ phải xác thơng tin cố định đơn hàng,chỉ có phần chi tiêt hàng hố thay đổi sau có số lượng xt thực tế + Kiểm tra xác số lượng hàng Shipment có tính đến xuất LCL hay FCL, số CBM đóng Container,… + Thông tin cho khách hàng số liệu tính tốn cho lơ hàng + 12 ngày trước ngày ETD, cung cấp thông tin qua phần mềm Email cho Forwarder để làm Booking + 10 ngày trước ngày ETD yêu cầu Forwarder cung cấp Booking thông tin Booking + Ngay sau có Booking thơng tin Booking, thông báo ngày hàng phải rời công ty cho phận kế hoạch, đơn hàng, kho thành phẩm biết để thu xếp, chuẩn bị xuất hàng +3 ngày trước ngày Closing Time thể Booking, yêu cầu XN cung cấp số liệu thức lơ hàng để hoàn tất chứng từ xuất khẩu.chuyển booking chứng từ cho nhóm thủ tục để làm thủ tục hải quan + Đối với đơn hàng khăn bông, NVĐH cung cấp Booking, chứng từ thông tin sợi nhập khẩu, hố chất, phụ liệu nhập cho nhóm thủ tục Hải quan vòng ngày trước ngày ETD; nhóm thủ tục Hải quan vào thơng tin trên, xác định loại hình xuất tiến hành làm tờ khai xuất bước công việc giống đơn hàng may + Trong trường hợp lượng hàng lớn cần nhiều nhân lực bôc xếp, phải chủ động liên lạc với phận liên quan để xếp đóng hàng đạt tiến độ + Cung cấp S/I, VGM … cho Forwarder quy định + Yêu cầu Forwarder cung cấp hố đơn phí Local + Cung cấp File Excel chứng từ cho khách hàng để kiểm tra + Thơng tin cho nhóm thủ tục Hải quan lơ hàng có C/O, form C/O + Đối với lô hàng xuất AIR cần chứng từ theo hàng, phải chủ động tính tốn thời gian hơp lý để đảm bảo có chứng từ gởi theo hàng + Trong vịng ngày làm việc phải hoàn tất toàn chứng từ giao hàng, chuyển Invoice cho kế toán để theo dõi công nợ, chuyển chứng từ cho khách hàng + Theo dõi toán khách hàng lơ hàng xuất + Trong trường hợp tốn trả trước, phải làm Invoice yêu cầu toán trước chuyển hồ sơ cho nhóm thủ tục làm tờ khai xuất  Biểu mẫu thực hiện: Phiếu kiểm tra Container rỗng/xe tải rỗng (QTANGNHH/BM1); kế hoạch xếp hàng vào Contaner (QTANGNHH/BM3); biên bàn giao (QTANGNHH/BM4); bảng theo dõi lộ trình di chuyển hàng hóa XNK (QTANGNHH/BM5) biểu mẫu theo quy định Hải quan Hồ sơ xuất lưu trữ theo quy trình kiểm sốt hồ sơ (Hachiba-QT-7.12); quy định tuân thủ Luật Hải quan (11-CSR-QĐ-CT)  Trách nhiệm nhóm thủ tục Hải quan: + Sau nhận Booking Docs, liên lạc cung cấp List cho kho, phối hợp với bên liên quan để đảm bảo xuất hàng kế hoạch + Cung cấp Booking thởi gian cụ thể cho bên vận chuyển + Trực tiếp liên lạc với hãng tàu trường hợp hàng xuất trể Closing Time Booking; trường hợp hàng không xuât kịp giờ, phải thông báo cho phận kế hoạch trước có định cuối + Chụp hình Container, lưu trữ máy vi tính cung cấp khách hàng có u cầu Hồn tất hồ sơ xin C/O, chuyển hồ sơ xác, đầy đủ cho nhóm giao nhận để tiến hành xin cấp C/O + Cung cấp tờ khai cho Phịng kế tốn vòng ngày kể từ ngày lập tờ khai Lưu trữ hồ sơ xuất theo quy định cơng ty: quy trình kiểm sốt hồ sơ (Hachiba-QT-7.12); quy định tuân thủ Luật Hải quan (11-CSR-QĐ-CT) quy trình an ninh giao nhận hàng hóa (C-TPAT)  Giao nhận hàng hóa:  Trách nhiệm nhóm giao nhận: + Sau nhận hồ sơ nhập từ nhóm thủ tục Hải quan, sở ngày nhập hàng vào kho theo yêu cầu, liên lạc với bên vận chuyển đại lý cảng biển để hoàn tất việc nhận hàng + Bố trí vận chuyển tinh thần kết hợp vận chuyển nhiều lô hàng để tiết kiệm chi phí + Thơng tin cho NVĐH, nhóm thủ tục Hải quan kho NPL ngày thức hàng đến kho công ty, phát sinh hàng không đến kho thông báo + Lập biểu theo dõi lộ trình lơ hàng từ ngày ATA ngày nhập kho, theo dõi lộ trình hàng ngày thơng báo cho đơn hàng để có hướng xử lý kịp thời cho sản xuất + Trực tiếp nhập lô hàng AIR đến sân bay Đà Nẵng + Trực tiếp xử lý vấn đề phát sinh GTD hàng DESIPRO tai kho DANALOG + Hỗ trợ nhóm thủ tục giao nhận, kiểm hoá hàng xuất có yêu cầu + Giao nhận hàng nội địa có yêu cầu phát sinh + Làm thủ tục Hải quan giao nhận lô hàng nhập kinh doanh phát sinh có yêu cầu + Nhiều lần ngày, tập hợp C/O đầy đủ từ phận thủ tục, mang nộp Phòng Quản lý xuất nhập Phòng Thương mại nhận lại C/O ký giao lại cho Nhóm thủ tục trước 16 hàng ngày + Hàng ngày nhóm thủ tục Hải quan giao C/O đầy đủ trước 13h00 để mang nộp, hồ sơ giao sau 13h00 nộp vào 13h30 ngày hôm sau + Biểu mẫu thực hiện: Bảng theo dõi lộ trình di chuyển hàng hóa XNK (QTANGNHH/BM5) biểu mẫu theo quy định Hải quan Hồ sơ xuất lưu trữ theo quy trình kiểm sốt hồ sơ (Hachiba-QT-7.12); quy định tuân thủ Luật Hải quan (11-CSR-QĐ-CT) 2.4 Đánh Giá Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Sang Thị Trường Mỹ 2.4.1 Ưu điểm - Công ty Dệt May 29/3 với phương châm hoạt động đặt uy tín lên hàng đầu, có mạng lưới kinh doanh đạt tiêu chuẩn Có sở vật chất rộng rãi máy móc thiết bị đầu tư phát triển mạnh qua năm nên ngày có nhiều khách hàng biết đến tạo uy tín ngành dệt may Sản phẩm kinh doanh đa dạng nhiều mẫu mã chất lượng sản phẩm đạt tiêu chuẩn Giá ổn định cạnh tranh so với đối thủ ngành dệt may Ban lãnh đạo Công ty quan tâm, hòa nhã, thân thiện với nhân viên tạo môi trường làm việc thân thiện, động tinh thần làm việc tự giác trách nhiệm xây dựng tinh thần đồn kết chặt chẽ Cơng ty Cơ cấu tổ chức Công ty phước tạp, máy Công ty vào hoạt động ổn định Mỗi phịng ban có trình độ nghiệp vụ chun môn cao, lành nghề, chủ động nắm bắt cập nhật thông tin thị trường thay đổi quy định pháp luật chế tài liên quan đến hoạt động kinh doanh xuất nhập Thêm nữa, tác phong làm việc chuyên nghiệp, hiệu quả, hết lịng cơng việc, họ ln giải cơng việc cách nhanh chóng rõ ràng thỏa đáng có phản hồi từ phía khách hàng sản phẩm có liên quan Do đó, chất lượng sản phẩm Công ty ổn định Đồng thời, Công ty tạo mối quan hệ tốt với khách hàng, ln nhận tín nhiệm đối tác có lượng khách hàng ổn định - Với đội ngũ người lao động dồi dào, động, đào tạo chuyên sâu ngành may mặc Có trách nhiệm người lao động theo quy định Bộ luật lao động Không ngừng nâng cao cải thiện điều kiện lao động, đời sống sinh hoạt cán công nhân viên công ty Giải công ăn việc làm cho phần lực lượng lao động phổ thơng thành phố Có sách thưởng phạt hợp lý cho cá nhân đại diện cho xí nghiệp, khuyến khích tinh thần làm việc tự giác xây dựng tinh thần đoàn kết chặt chẽ - Về phía khách hàng: Chứng từ lơ hàng nhập cung cấp kịp thời nhanh chóng tạo điều kiện thuận lợi để Cơng ty hồn thành nhanh chóng nhiệm vụ Tận dụng lợi Cơng ty đối tác quen nên lược bỏ số bước không cần thiết, rút ngắn thời gian nhận hàng, không làm ứ đọng hàng vốn, giúp tăng lợi nhuận việc 2.4.2 Nhược điểm Bên cạnh ưu điểm có nhiều nhược điểm tồn là: Chưa kiểm sốt tốt chi phí, khiến chi phí hoạt động tăng cao, làm giảm đáng kể lợi nhuận Cơng ty Chi phí ngun liệu đầu vào tăng việc đẩy chi phí xuất nhập phía đầu nhập nhà cung cấp (đặc biệt Trung Quốc), ngành công nghiệp phụ trợ Việt Nam phát triển, không đáp ứng yêu cầu số lượng chất lượng từ phía khách hàng Chi phí quản lý hành tăng quản lý chưa tốt, cịn lãng phí nhiều mặt Chi phí lương cho nhân cơng tăng sách lương sách Bảo hiểm xã hội nhà nước thay đổi Xuất hình thức FOB mang lại lợi nhuận đa dạng sản phẩm không giành quyền vận tài bảo hiểm phía mình, mà lợi nhuận từ hoạt động lớn so với xuất FOB đơn Nguyên nhân tổ chức xuất điều kiện nhóm C, D phức tạp, Cơng ty chưa có lực, quyền thương lượng đàm phán ta với khách hàng Mỹ yếu thế, ngành vận tải bảo hiểm Việt Nam phát triển - Nâng cao chất lượng sản phẩm trước hết sản phẩm phải có lực cạnh tranh, điều tất yếu Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã sản phẩm, thương hiệu sản phẩm,… Nhằm quản lý chất lượng sản phẩm cách hệ thống, nghiêm ngặt Cải tiến chất lượng sản phẩm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm Tiết kiệm tối đa chi phí, hạ giá thành sản phẩm Đưa sản phẩm thương hiệu Công ty đến gần với khách hàng - Cần đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm: Như thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng trước hết phải quan tâm đến đội ngũ thiết kế Đội ngũ thiết kế mẫu mã phải đào tạo quy, có chun mơn cao, có tầm nhìn phù hợp với xu hướng thời trang quốc tế Cần đẩy mạnh hoạt động marketing thị trường Mỹ: Tăng cường quảng cáo sản phẩm hình ảnh Cơng ty tạp chí thời trang, báo ảnh, tạp chí may mặc chuyên ngành, gửi catalogue sản phẩm đến khách hàng, đặt catalogue quảng cáo sản phẩm cửa hàng, showroom Mỹ Thiết kế hồn thiện website Cơng ty để quảng bá hiệu sản phẩm Trang web phải cập nhật đầy đủ thông tin sản phẩm, thông tin Công ty, thương hiệu Công ty với việc thiết kế trang web đẹp mắt, thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin, dễ nhìn với hình ảnh quảng cáo sinh động, sản phẩm may mặc Công ty cập nhật Nâng cao hiệu làm việc cho nhân viên, người lao động: nhân tố quan trọng định đến thành bại công ty Nâng cao hiệu làm việc cán công nhân viên giúp cơng ty có sức mạnh nội lực vững mạnh giúp công ty phát triển cách bền vững Duy trì việc nâng cao hiệu làm việc nhân viên để nhân viên thích nghi với điều kiện môi trường kinh doanh thay đổi cần thiết Cần Chủ động nguồn nguyên phụ liệu thiếu phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp Trung Quốc, công ty khác,v.v ,thường xuyên bị nhà cung cấp đẩy giá Cần có giải pháp để hạn chế phụ thuộc Đồng thời, lựa chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu khối TPP giúp công ty nhận ưu đãi thuế suất Tóm Tắt Chương Khái quát Công ty Dệt May 29/3 đặc điểm Vĩ mô Vi mô Nêu Thực trạng Hoạt Động Xuất Khẩu Hàng May Mặc Của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Sang Thị Trường Mỹ Nhìn chung, hoạt động kinh doanh Công ty dần phát triển tốt Cũng có thành cơng chỗ đứng vững thị trường may mặc biểu qua số doanh thu nguồn vốn năm gần Bên cạnh kết đạt được, Cơng ty cịn tồn nhiều mặt hạn chế cần khắc phục điểm mạnh, điểm yếu Đây sở để đề xuất giải pháp nhằm hoàn thiện hoạt động xuất hàng may mặc công ty sang thị trường Mỹ CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN DỆT MAY 29/3 SANG THỊ TRƯỜNG MỸ 3.1 Mục tiêu, sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Mục tiêu giải pháp: Các giải pháp đưa nhằm thực mục tiêu sau: ĐV STT Chỉ tiêu Năm 2020 Năm 2021 T Năm 2022 Năm 2023 Doanh thu USD 8.000.000 10.00.000 11.500.000 Chi phí USD 7.680.000 9.000.000 10.500.000 Lợi nhuận USD 350.000 500.000 800.000 15.000.00 13.700.00 1.300.000 Tỷ suất ROS % 5,26 6,96 8,67 Tốc độ tăng trưởng % 56,25 60,00 62,50 Tỷ trọng % 50 55 60 Mặt hàng 45 Áo y tế, áo Áo y tế, áo BLOUSE BLOUSE Áo y tế, áo Áo y tế, áo BLOUSE Tỷ trọng xuất % 60 70 80 FOB Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể giải pháp năm tới BLOUSE 90 Một là: Duy trì tốc độ tăng trưởng kim ngạch xuất sang thị trường Mỹ Công ty mức ổn định bền vững, đồng thời giảm thiểu tối đa chi phí Phấn đấu đến năm 2023, doanh thu công ty 15 triệu USD, lợi nhuận 1,3 triệu USD, tốc độ tăng trưởng lợi nhuận 62,5%, tỷ suất lợi nhuận 8,67% Hai là: Duy trì giữ vững vị trí chủ lực thị trường Mỹ cấu tổng giá trị xuất hàng may mặc Công ty Cụ thể: Tỷ trọng thị trường Mỹ cấu thị trường xuất Công ty năm 2023 60% Ba là: Đa dạng hóa mặt hàng xuất nâng cao lực cạnh tranh hàng may mặc Công ty sang thị trường Mỹ Đặc biệt, đẩy mạnh xuất hai mặt hàng chủ lực Công ty Áo y tế áo BLOUSE Nâng cao chất lượng giá trị cho sản phẩm Bốn là: Phát huy toàn diện xuất trực tiếp FOB sang thị trường Mỹ, tăng tỷ trọng làm hàng FOB, nhằm mang lại lợi nhuận cao cho Công ty Phấn đấu đạt tỷ lệ 80-90% làm hàng FOB đến năm 2023 Năm là: Tiếp tục phát huy quy chế quản lý hoạt động nhằm đáp ứng yêu cầu khắc khe chất lượng sản phẩm trách nhiệm xã hội Sáu là: Phát huy thành tựu đạt khắc phục tồn có cơng ty đưa số giải pháp thật phù hợp hữu hiệu cho Cơng ty Bảy là: Giúp Cơng ty hồn thiện để chuẩn bị sẵn sàng, chủ động đón đầu, tận dụng hội tránh rủi ro thách thức mà Cơng ty gặp phải bối cảnh kinh tế Tám là: Đưa giải pháp phù hợp với sách phát triển Cơng ty quy định, sách quản lý Nhà nước 3.1.2 Cơ sở đề xuất giải pháp  Cơ sở từ phía Nhà nước: Bộ trưởng Bộ Công thương ký Quyết định Phê duyệt Quy hoạch phát triển ngành công nghiệp Dệt May Việt Nam đến năm 2025, tầm nhìn tới 2035 với nội dung quan điểm, mục tiêu định hướng phát triển đồng thời nêu hệ thống giải pháp sách thực quy hoạch Trong đó, mục tiêu định hướng cho ngành may mặc cụ thể sau: Về mục tiêu cụ thể: Giai đoạn 2020 - 2030: Tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất cơng nghiệp tồn ngành đạt 9% đến 10%/năm Trong ngành dệt tăng 10% đến 11%/năm, ngành may tăng 9% đến 10%/năm Tăng trưởng xuất đạt 6% đến 7%/năm Tăng trưởng thị trường nội địa đạt 8% đến 9%/năm Bảng 3.2: Các mục tiêu cụ thể chiến lược phát triển ngành công nghiệp may mặc tầm nhìn đến năm 2020 – 2030 Năm 2020 Chỉ tiêu Đơn vị Năm 2030 Kim ngạch xuất Triệu USD 64.000 – 67.000 36.000 – 38.000 13-14 Tỷ lệ xuất so nước % - 10 3.300 Sử dụng lao động 1000 người 4.400 Sản phẩm chủ yếu - Sản phẩm may 6.000 Triệu sản phẩm 9.000 - Bông xơ 1000 15 30 - Xơ, sợi tổng hợp 1000 700 1.500 - Sợi (kéo từ xơ cắt ngắn) 1000 1.300 2.200 - Vải loại Triệu m2 2.000 4.500 Tỷ lệ nội địa hóa 65 % 70 Nguồn: Quyết định số 3218/ QĐ-BCT, năm 2014  Về định hướng phát triển cho ngành may xuất khẩu: - Đa dạng hóa nâng cao đẳng cấp mặt hàng may mặc, phát triển mặt hàng có giá trị gia tăng cao - Nâng cao lực doanh nghiệp dịch chuyển phương thức sản xuất kinh doanh: Từ hình thức gia công từ khâu đầu đến khâu cuối sang hình thức khác gia cơng phần, mua ngun liệu - sản xuất - bán thành phẩm thiết kế - sản xuất cung cấp sản phẩm dịch vụ liên quan, tiến tới sản xuất sản phẩm với thương hiệu riêng - Nâng cao suất lao động, nâng cao lực quản lý doanh nghiệp, thiết kế mẫu, quản lý chất lượng, xúc tiến thương mại - Dịch chuyển sản xuất may mặc từ thành phố lớn địa phương có nguồn lao động thuận lợi giao thông 3.2 Dự báo thị trường Mỹ hàng may mặc đến năm 2025 Nguồn: Bộ Thương mại Hoa Kỳ Biểu đồ 3.1: Dự báo thị trường Mỹ hàng may mặc Như vậy, theo dự báo Bộ Thương mại Mỹ, Mỹ giảm nhập hàng may mặc từ Trung Quốc chuyển sang nhóm nước thứ 2, Việt Nam có kim ngạch xuất sang Mỹ tăng nhanh cao nhất, dự báo đến năm 2025 16,4 tỷ USD Một dự báo Ngân hàng Thế giới cho thấy, sản lượng ngành may mặc tăng 25% tốc độ tăng trưởng xuất vào thị trường Mỹ đạt kỷ lục 90% vào năm 2025, TPP hoàn tất Cũng theo tổ chức này, tốc độ tăng trưởng chung ngành dệt may đạt 45%, tương ứng với giá trị xuất tăng thêm 12,5 tỷ USD đến năm 2025 3.3 Định hướng chiến lược hoạt động xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 vào thị trường Mỹ Để trì giữ vững vị trí chủ lực thị trường Mỹ cấu tổng giá trị xuất hàng may mặc công ty đưa số định hướng chiến lược kinh doanh xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ sau: Một là: Cơng ty có gắng đáp ứng yêu cầu nguồn gốc xuất xứ TPP để tận dụng hội thuế suất giảm nhờ TPP nhu cầu tiêu dùng hàng may mặc người Mỹ tăng để thực chiến lược thâm nhập thị trường, tăng trưởng sản phẩm tiêu thụ thị trường thông qua nổ lực marketing, đẩy mạnh hoạt động xuất FOB để thu lợi nhuận cao hơn, cải thiện vốn Nguồn lợi nhuận tăng từ phần thuế nhập giảm đáng kể từ TPP để đầu tư vào nghiên cứu phát triển sản phẩm mới, thiết lập phận marketing chuyên biệt, nhằm nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm Hai là: Duy trì vị trí chủ lực thị trường Mỹ Mục tiêu là: Tỷ trọng giá trị xuất sang thị trường Mỹ chiếm 60% tổng giá trị xuất công ty giai đoạn 20202023 Ba là: Tăng tỷ trọng làm hàng FOB sang Mỹ Phấn đấu đạt tỷ lệ 80-90% FOB đến năm 2023 Phát huy toàn diện xuất FOB, thực mua nguyên phụ liệu sản xuất bán thành phẩm thay làm hàng gia công lợi nhuận Bốn là: Đẩy mạnh sản xuất, nâng cao hiệu sản xuất, tập trung nghiên cứu cải tiến mặt hàng Áo y tế, Áo BLOUSE mặc hàng khác Nâng cao giá trị chất lượng sản phẩm Năm là: Chiến lược ổn định giá xuất sang thị trường Mỹ Sáu là: Đẩy mạnh xuất tất bang nước Mỹ Bảy là: Thiết lập củng cố chế xúc tiến sản phẩm phù hợp với cấu thị trường, cấu sản phẩm, mùa vụ phương thức kinh doanh giai đoạn, để linh hoạt kế hoạch sản xuất kinh doanh, đảm bảo tăng cường bền vững Tám là: Thử nghiệm phương thức kinh doanh cao FOB ODM thị trường Mỹ (tự thiết kế, sản xuất bán sản phẩm cho khách hàng) nhằm tạo khác biệt cạnh tranh nâng cao giá trị gia tăng sản phẩm Mở rộng sản xuất kinh doanh sang sản phẩm phù hợp với xu hướng tiêu dùng khách hàng bên cạnh mặt hàng xuất truyền thống Cuối là: Luôn quan tâm đến môi trường, điều kiện làm việc cơng nhân, góp phần vào nghiệp bảo vệ môi trường phát triển cộng đồng 3.4 Một số giải pháp thúc đẩy hoạt động xuất hàng may mặc Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 vào thị trường Mỹ 3.4.1 Nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm  Cơ sở đề xuất giải pháp: Để tồn thị trường, trước hết sản phẩm phải có lực cạnh tranh, điều tất yếu Năng lực cạnh tranh sản phẩm thể chất lượng sản phẩm, giá cả, mẫu mã sản phẩm, thương hiệu sản phẩm,… Thị trường Mỹ ngày yêu cầu khắt khe tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm nhằm đảm bảo an toàn tiêu dùng, ngày quan tâm đến trách nhiệm xã hội ẩn chứa sản phẩm Do đó, sản phẩm có chất lượng thật tốt lựa chọn hàng đầu người tiêu dùng Mỹ  Mục tiêu giải pháp: - Nhằm quản lý chất lượng sản phẩm cách hệ thống, nghiêm ngặt - Cải tiến chất lượng sản phẩm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm - Tiết kiệm tối đa chi phí, hạ giá thành sản phẩm - Đưa sản phẩm thương hiệu công ty đến gần với khách hàng  Nội dung giải pháp: số giải pháp để công ty nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm là:  Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm: Áp dụng nghiêm ngặt hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO-SA để đảm bảo chất lượng sản phẩm xuất kho Kiểm tra chặt chẽ từ đầu chất lượng nguyên phụ liệu đưa vào q trình sản xuất, ln làm tốt từ khâu đầu quy trình sản xuất Kiểm tra lại qua công đoạn sản xuất, loại bỏ sản phẩm bị lỗi phát cơng đoạn q trình sản xuất kiểm tra thật kĩ lúc nhập kho, nhập xưởng Lập kế hoạch thường xuyên kiểm tra lại khâu có lỗi tiềm ẩn, phát triển ngăn chặn chưa xảy Đồng thời phân định trách nhiệm rõ ràng cho nhân phận Đào tạo đội ngũ cơng nhân có tay nghề kỹ thuật cao, đủ trình độ, lựa chọn lao động có chất lượng đồng nhằm đáp ứng yêu cầu sản xuất theo kế hoạch đặt ra, tránh tình trạng bể chuyền Sử dụng chế độ lương thưởng cao cho công nhân làm việc thâm niên nhằm khắc phục tình trạng “nay làm, mai đi” công nhân Đào tạo lại 100% công nhân sản xuất ý nghĩa chương trình cải tiến, thao tác chuẩn nhằm chuẩn hóa thao tác cơng nhân sở tiên tiến Thường xuyên tổ chức kiểm tra chặt chẽ trình độ, lực sản xuất cơng nhân trước tuyển dụng suốt trình làm việc Đặc biệt tổ chức kiểm tra đào tạo lao động phải tuyệt đối nghiêm ngặt, chặt chẽ, hiệu quả, tránh tuyệt đối tình trạng lấy lệ, hình thức Việc làm đảm bảo chất lượng, trình độ người lao động  Giải pháp nhằm đa dạng hóa mẫu mã sản phẩm Để nâng cao lực thiết kế mẫu mã sản phẩm đa dạng trước hết phải quan tâm đến đội ngũ thiết kế Đội ngũ thiết kế mẫu mã phải đào tạo quy, có chun mơn cao, có tầm nhìn phù hợp với xu hướng thời trang quốc tế Công ty nên hợp tác với câu lạc thời trang, trung tâm thiết kế trường đại học mỹ thuật, thiết kế thời trang để phối hợp tổ chức thi thiết kế nhằm phát ý tưởng thiết kế tiềm nhà thiết kế trẻ có tiềm để tuyển dụng Đầu tư cho nhà thiết kế có tài, liên kết với trung tâm đào tạo thiết kế có tên tuổi nước để đưa nhà thiết kế trẻ tiềm công ty theo học khóa học thiết kế Cử nhà thiết kế xuất sắc công ty tham quan học hỏi, đào tạo Mỹ để nâng cao trình độ am hiểu mẫu mã thời trang, xu hướng tiêu dùng người Mỹ Cần phải có phối hợp gắn bó phản hồi thông tin phận thiết kế đội ngũ marketing nghiên cứu thị trường Mỹ để hiểu nắm bắt nhu cầu, thị hiếu thị trường Mỹ nhằm giúp phận thiết kế thiết kế sản phẩm hợp với thị hiếu người tiêu dùng ngày đa dạng mẫu mã Cần phải nghiên cứu thật kĩ thị hiếu người tiêu dùng Mỹ màu sắc ưa thích, họa tiết, đường nét, loại vải, mẫu mã, kiểu dáng,…để đưa dịng sản phẩm phù hợp với sở thích người tiêu dùng Mỹ, phù hợp với lứa tuổi, tầng lớp, khí hậu, thời tiết mùa vùng địa lý khác nước Mỹ, cần phải đa dạng hóa nhiều sản phẩm để đáp ứng thị hiếu tiêu dùng khác biệt bang khác nước Mỹ  Giải pháp giá Để nâng cao lực cạnh tranh giá sản phẩm, công ty cần phải thực giải pháp nhằm nâng cao hiệu khâu sản xuất, khâu bán hàng khâu quản lý công ty nhằm giảm tối đa chi phí đầu vào nhằm hạ giá thành sản phẩm Xây dựng định mức tiêu hao nguyên phụ liệu, theo dõi, kiểm tra, kiểm soát hiệu chỉnh định mức cho phù hợp với trình sản xuất nhằm tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất Thực sách thưởng phạt hợp lý công nhân nhằm tiết kiệm nguyên phụ liệu cấu thành nên sản phẩm, có ý thức bảo quản máy móc thiết bị Chủ động tìm kiếm nguồn nguyên phụ liệu nước với giá hợp lý chất lượng tương đương để tránh tình trạng bị nhà cung cấp nước ngoài, đặc biệt Trung Quốc đẩy chi phi xuất nhập cho cơng ty Tiết kiệm chi phí khâu quản lý, hành chính, văn phịng điện, nước, giấy in, mực in, keo dán,… Nhân viên phải biết sử dụng bảo quản thiết bị, tránh gây hư hỏng làm phát sinh chi phí sửa chữa khơng cần thiết  Giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động marketing thị trường Mỹ Đẩy mạnh việc giới thiệu quảng bá sản phẩm đến khách hàng cách đưa sản phẩm công ty tham gia hội chợ triển lãm quốc tế tổ chức Mỹ, Việt Nam mà có phái đồn thương mại từ Mỹ sang Việt Nam Tăng cường quảng cáo sản phẩm hình ảnh cơng ty tạp chí thời trang, báo ảnh, tạp chí may mặc chuyên ngành, gửi catalogue sản phẩm đến khách hàng, đặt catalogue quảng cáo sản phẩm cửa hàng, showroom Mỹ Thiết kế hoàn thiện website công ty để quảng bá hiệu sản phẩm Trang web phải cập nhật đầy đủ thông tin sản phẩm, thông tin công ty, thương hiệu công ty với việc thiết kế trang web đẹp mắt, thuận lợi cho việc tìm kiếm thơng tin, dễ nhìn với hình ảnh quảng cáo sinh động, sản phẩm may mặc công ty cập nhật 3.4.2 Nâng cao hiệu làm việc cho nhân viên, người lao động  Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ vai trò người, từ hạn chế tồn mạnh từ nguồn nhân lực công ty: - Con người nhân tố quan trọng định đến thành bại công ty Nâng cao hiệu làm việc cán cơng nhân viên giúp cơng ty có sức mạnh giúp công ty phát triển cách bền vững Duy trì việc nâng cao hiệu làm việc nhân viên để nhân viên thích nghi với điều kiện môi trường kinh doanh luôn thay đổi cần thiết  Nhân viên ln có tinh thần kỷ luật cao, làm việc tâm huyết, gắn bó lâu dài với công ty Các mạnh cần trì phát huy Tuy nhân viên lớn tuổi có khuynh hướng làm việc lâu dài với công ty nhân viên trẻ nhiệt huyết họ coi trọng tiền lương, họ cảm thấy làm việc lương cịn thấp cơng việc lại vất vả, họ có khuynh hướng chuyển sang làm việc công ty khác  Mục tiêu giải pháp: - Nâng cao trình độ người lao động, nhân viên ban lãnh đạo - Tuyển dụng người lao động chất lượng - Duy trì thời gian làm việc lâu dài nhân viên công nhân - Cải thiện đời sống vật chất tinh thần cho công nhân  Nội dung giải pháp: Đầu tiên nâng cao trình độ nhân viên công ty Để thực điều trước tiên làm kiểm tra sát hạch lại trình độ tất nhân viên công ty để đánh giá lại lực nhân viên Sau đó, phân chia thành nhóm theo trình độ chun mơn Sau tiến hành đào tạo để nâng cao trình độ cho nhân viên phù hợp với nhóm trình độ Cơng ty nên tổ chức khóa học ngắn hạn nghiệp vụ ngoại thương, cử nhân viên tham quan học hỏi quy trình sản xuất - kinh doanh công ty may mặc lớn khác, đặc biệt Hòa Thọ để lấy kinh nghiệm Kiểm tra ngoại ngữ định kì nhân viên Nâng cao kỹ ngoại ngữ công nghệ thông tin cho nhân viên, đào tạo kiến thức chuyên môn thông qua cử nhân viên học khóa nâng cao nghiệp vụ tổ chức tham dự hội thảo chuyên ngành may mặc, cách: tài trợ kinh phí cho nhân viên học với điều kiện nhân viên phải hồn thành tốt tiêu chí khóa học, khơng nhân viên phải trả lại tồn kinh phí cho cơng ty, đồng thời nhân viên phải cam kết làm việc lâu dài với công ty để tránh trường hợp nhân viên đào tạo xong lại sang công ty khác làm việc Chương trình đào tạo phải có chất lượng, sát thực tế, truyền đạt nhiều kinh nghiệm cho học viên 3.4.3 Hồn thiện quy trình xuất  Cơ sở đề xuất giải pháp: Xuất phát từ hạn chế quy trình xuất cơng ty chưa chủ động nguồn hàng xuất, chưa chủ động thuê phương tiện vận tải, phương thức toán chưa đa dạng, chủ yếu tốn qua T/T an tồn  Mục tiêu giải pháp: Hoàn thiện khâu thuê phương tiện vận tải toán  Nội dung giải pháp: Hoàn thiện khâu thuê phương tiện vận tải: Để đưa hàng sang Mỹ, công ty nên thuê tàu nước ngồi đoạn đường vận chuyển xa, thời gian vận chuyển dài khối lượng vận chuyển lớn Thường xuyên cập nhật thị trường tàu giá thuê tàu, độ tuổi tàu, trọng tải tàu,…để giảm thiếu sai sót rủi ro có Khi thuê tàu, trước tiên cơng ty phải tìm hiểu phương tiện cần th, nghiên cứu kỹ, tìm kiếm thơng tin hãng tàu cử cán nắm nghiệp vụ thuê tàu giàu kinh nghiệm đảm nhận Khi xác định số lượng hàng cần chuyên chở, tuyến đường vận tải, công ty tiến hành nghiên cứu hành trình vận chuyển, sau ký kết hợp đồng thuê tàu với hãng tàu lựa chọn Xe thuê phải đảm bảo thời gian giao nhận hàng, an tồn giao thơng chất lượng phù hợp, khơng cần thuê phương tiện tốt, gây lãng phí Tương tự việc thuê tàu cần tối ưu, không cần thiết phải thuê phương tiện tốt để chun chở Hồn thiện khâu tốn Nâng cao trình độ nghiệp vụ nhân viên xuất nhập nghiệp vụ tốn để tránh sai sót lập chứng từ toán giải khéo léo phát sinh xấu xảy ra, giảm thiểu rủi ro lập chứng từ bất hợp lệ như: thời gian tốn kéo dài chậm, chi phí cao, lãi suất ngân hàng phát sinh Lựa chọn ngân hàng có uy tín tốn để có khả toán nhanh Nếu sử dụng T/T D/P Cơng ty nên xem xét đến tình trạng tài bạn hàng, có uy tín khơng, khả toán nhanh hay chậm Khi sử dụng T/T D/P cơng ty phải chủ động mối quan hệ thiết lập uy tín hai bên đối tác, phải đối tác có uy tín, có quan hệ lâu năm cơng ty có khả khống chế mức độ rủi ro q trình tốn tiền hàng L/C thích hợp cho đơn hàng có giá trị lớn, với đối tác lần đầu làm ăn, chưa có mối quan hệ tin tưởng Nếu phía đối tác có quan hệ lâu dài tin tưởng lẫn cơng ty nên hạn chế dùng phương thức L/C lần tu chỉnh L/C tốn 3.4.4 Chủ động nguồn nguyên phụ liệu  Cơ sở đề xuất giải pháp Nguồn ngun phụ liệu cơng ty cịn phụ thuộc nhiều vào nhà cung cấp Trung Quốc, thường xuyên bị nhà cung cấp đẩy giá Cần có giải pháp để hạn chế phụ thuộc Đồng thời, lựa chọn nhà cung cấp nguyên phụ liệu khối TPP giúp công ty nhận ưu đãi thuế suất  Mục tiêu giải pháp: - Trong ngắn hạn liên kết với nhà cung cấp nước - Trong dài hạn: hạn chế nhập nguyên phụ liệu từ nhà cung cấp Trung Quốc  Nội dung giải pháp: Liên kết với nhà cung cấp nước nhà cung cấp có vốn đầu tư nước xây dựng nhà máy sản xuất nguyên phụ liệu Việt Nam Trong đó, trọng tâm nhà cung cấp nhà cung cấp năm vừa qua chủ động đầu tư mở rộng sản xuất vải nguyên phụ liệu để đón đầu TPP Ban lãnh đạo Cơng ty phối hợp với doanh nghiệp may mặc khác nước với Nhà nước tạo điều kiện thuận lợi ngành công nghiệp phụ trợ phát triển nhằm tạo phát triển bền vững cho công ty cho ngành dệt may, cách: Ưu tiên sử dụng nguyên phụ liệu từ công ty phụ trợ Việt Nam, tạo nguồn cầu cho công nghiệp phụ trợ Việt Nam Xây dựng mối quan hệ hợp tác lâu dài với nhà cung cấp nguyên phụ liệu Các trung tâm nguyên phụ liệu nước mà Chính phủ quy hoạch Thiết lập mối quan hệ với nhà cung cấp sở bên có lợi, nhằm tránh tình trạng phụ thuộc vào ngun vật liệu KIẾN NGHỊ Nhà nước cần có biện pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy ngành may mặc phát triển như: Các quan quản lý nhà nước cần tạo môi trường pháp lý lành mạnh, đơn giản hóa thủ tục liên quan đến xuất hàng may mặc Thủ tục hành công cụ nhà nước nhằm quản lý hoạt động xuất nhập người thi hành chúng quan liêu, cậy quyền trở ngại lớn cho phát triển đất nước Nhà nước cần đầu tư sở hạ tầng đặc biệt cảng biển tuyến đường giao thông gần cảng xuất hàng để tránh tình trạng ùn tắt hàng ách tắc giao thông, ảnh hưởng đến việc nhận nguyên phụ liệu nhập xuất hàng xuất Có nhiều sách khuyến khích xuất hiệu như: cho vay quỹ tài với lãi suất ưu đãi để dự trữ nguyên liệu, thực tín dụng xuất khẩu, nới lỏng quy định vay vốn tỷ lệ chấp, ký quỹ, phát triển hệ thống ngân hàng, tổ chức tính dụng nước để tạo nguồn cung vốn phong phú Chính phủ cần hỗ trợ doanh nghiệp vấn đề kinh doanh thương mại, đưa hàng sang nước dự hội chợ triển lãm, hỗ trợ cho doanh nghiệp tiếp xúc thị trường Tạo điều kiện để doanh nghiệp xuất nắm bắt yêu cầu phủ quan ban hành nước sở cách nhanh chóng xác Cơ quan đại diện phủ nước sở nên tìm hiểu rõ thị trường nước để đưa hội kinh doanh cho doanh nghiệp xuất Cơ quan nên xây dựng, tổ chức thực hiện, quản lý chương trình thương hiệu quốc gia, quản bá hình ảnh đất nước, doanh nghiệp nước, hỗ trợ doanh nghiệp xây dựng quản bá thương hiệu KẾT LUẬN Cùng với lớn mạnh ngành, hoạt động xuất Công ty Cổ phần Dệt may 29/3 ngày lớn mạnh quy mơ chất lượng Cơng ty có nhiều nổ lực công tác sản xuất kinh doanh xuất sang thị trường Mỹ Sản phẩm Công ty ngày đa dạng chất lượng, quan hệ làm ăn với đối tác lâu dài, vị ngày cải thiện thị trường quốc tế Tuy nhiên, số hạn chế nguyên phụ liệu, lực marketing, lực cạnh tranh sản phẩm,…đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động xuất Công ty Để thực thúc đẩy hoạt động xuất Công ty cần áp dụng biện pháp cách đồng nâng cao lực cạnh tranh sản phẩm chất lượng mẫu mã sản phẩm, chăm lo đời sống người lao động, đổi nâng cao sở vật chất, nâng cao trình độ chun mơn cho nhân viên, giải khó khăn vốn nguồn nguyên phụ liệu,… Thơng qua nghiên cứu, em tìm yếu tố chủ yếu ảnh hường đến hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc sang thị trường Mỹ Cơng ty Điều có ý nghĩa đặc biệt quan trọng việc đề xuất giải pháp cho Cơng ty kiến nghị lên cấp có thẩm quyền Bên cạnh đó, kết hợp với phân tích số liệu Cơng ty để tìm điểm mạnh hạn chế Công ty áp dụng vào bối cảnh kinh tế với hội thách thức gặp phải, cộng với phương hướng phát triển Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 đến năm 2020 - 2030 để đưa số giải pháp để đẩy mạnh mảng hoạt động kinh doanh xuất hàng may mặc Công ty sang thị trường Mỹ ... chất, nguyên nhân vấn đề Kết cấu đề tài Nội dung khóa luận tốt nghiệp bao gồm chương: CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HOẠT ĐỘNG XUẤT KHẨU CỦA DOANH NGHIỆP VIỆT NAM VÀ THỊ TRƯỜNG MỸ VỀ HÀNG MAY MẶC... Cơng Nghệ Phịng Quản Lý Chất Lượng Xí Nghiệp May Phịng Tổng Hợp Xí Nghiệp May Phịng Kinh Doanh Xuất Xí Nghiệp May Phịng Kế Tốn Xí Nghiệp May Trạm Y Tế Xí Nghiệp Wash Phịng Quản Lý Đời Sống Phịng... nhân viên học khóa nâng cao nghiệp vụ tổ chức tham dự hội thảo chuyên ngành may mặc, cách: tài trợ kinh phí cho nhân viên học với điều kiện nhân viên phải hoàn thành tốt tiêu chí khóa học, khơng

Ngày đăng: 29/03/2022, 18:25

Hình ảnh liên quan

2.1.6. Tình hình lao động - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

2.1.6..

Tình hình lao động Xem tại trang 8 của tài liệu.
- Qua bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy các chỉ tiêu doanh thu , chi phí và lợi nhuận của công ty có sự biến động qua 3 năm : - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

ua.

bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của công ty ta thấy các chỉ tiêu doanh thu , chi phí và lợi nhuận của công ty có sự biến động qua 3 năm : Xem tại trang 9 của tài liệu.
Hình 2.8: Một số sản phẩm may mặc của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Hình 2.8.

Một số sản phẩm may mặc của Công Ty Cổ Phần Dệt May 29/3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Bảng 2.9 : Danh sách khách hàng của Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Bảng 2.9.

Danh sách khách hàng của Công ty Cổ phần Dệt May 29/3 Xem tại trang 10 của tài liệu.
Hình thức/ Năm 2019 - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Hình th.

ức/ Năm 2019 Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 2.1 1: Sản phẩm xuất sang thị trường Mỹ năm 2018 – 2019 - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Bảng 2.1.

1: Sản phẩm xuất sang thị trường Mỹ năm 2018 – 2019 Xem tại trang 15 của tài liệu.
Bảng 3.1: Mục tiêu cụ thể của giải pháp trong 3 năm tới. - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Bảng 3.1.

Mục tiêu cụ thể của giải pháp trong 3 năm tới Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 3.2: Các mục tiêu cụ thể trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp may mặc tầm nhìn đến năm 2020 – 2030. - tóm tắt khóa luận tốt nghiệp toàn

Bảng 3.2.

Các mục tiêu cụ thể trong chiến lược phát triển ngành công nghiệp may mặc tầm nhìn đến năm 2020 – 2030 Xem tại trang 23 của tài liệu.

Mục lục

    1.2. Vai trò của kinh doanh xuất khẩu

    1.2.1. Đối với kinh tế Việt Nam

    1.2.1.2. Xuất khẩu đóng góp vào việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển

    1.2.1.3. Xuất khẩu tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống của nhân dân

    1.2.2. Đối với doanh nghiệp Việt Nam

    1.3. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của một doanh nghiệp

    1.3.1. Xuất khẩu trực tiếp

    1.3.2. Xuất khẩu gián tiếp

    1.4. Nội dung hoạt động kinh doanh xuất khẩu của một doanh nghiệp

    1.4.1. Nghiên cứu thị trường

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan