Tổ chức công tác kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN Bài thuyết trình nhóm 8.1,2: CHỦ ĐỀ: Tổ chức công tác kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán Hà Nội, năm 2012 Kiểm toán căn bản Nhóm 8.1 Lp Kim toán căn bn 1 S Mục tiêu và trình tự tổ chức công tác kiểm toán 2 I. Khái niệm chung về tổ chức 2 II. Tổ chức công tác kiểm toán 2 CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 10 I. Khái niệm 10 II. Các công việc chủ yếu 11 1. Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán 12 2. Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản 15 3. Thu thập thông tin 16 4. Lập kế hoạch kiểm toán 26 5. Xây dựng chương trình kiểm toán 28 Quá trình chuẩn bị kiểm toán báo cáo tài chính của AASC 30 Thủ tục kiểm toán 37 Nhóm 8.1 Lp Kim toán căn bn 2 Mc tiêu và trình t t chc công tác kim toán I. Khái niệm chung về tổ chức Khái niệm:Tổ chức nói chung là mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống theo một trật tự nhất định - Mục tiêu của tổ chức: tạo ra mối liên hệ giữa các yếu tố trong một hệ thống theo một trật tự xác định - Mức độ của mối liên hệ: xác định qua biên độ giao động từ 0 → 1 + Ở mức độ 0: các yếu tố trong hệ thống không tồn tại bất kỳ mối liên hệ nào Hệ thống rơi vào tình trạng tan rã hay vô tổ chức + Ở mức độ 1: ngược lại, các yếu tố quan hệ chặt chẽ, khoa học Hệ thống hoạt động ở mức tối ưu II. Tổ chức công tác kiểm toán 1. Khái niệm: Tổ chức công tác kiểm toán là mối liên hệ giữa các yếu tố của kiểm toán theo một trật tự xác định. Kiểm toán là một hệ thống có chức năng xác minh và bày tỏ ý kiến về thực trạng tài chính. Các yếu tố của xác minh và bày tỏ ý kiến là kiểm toán cân đối, đối chiếu logic, đối chiếu trực tiếp, kiểm kê, thực nghiệm và điều tra… Các yếu tố này cần được kết hợp theo một trình tự khoa học phù hợp với đối tượng cụ thể ở một khách thể xác định.Mỗi cách kết hợp khác nhau mang lại một hiệu quả khác nhau, đó là nghệ thuật của tổ chức. Mặt khác, là một khoa học, tổ chức kiểm toán cũng cần và có thể khái quát các cách kết hợp theo các trình tự khoa học chung giữa các yếu tố trong thực tiễn kiểm toán. Nhóm 8.1 Lp Kim toán căn bn 3 Như vậy, tổ chức công tác kiểm toán vừa mang tính khoa học vừa mang tính nghệ thuật : + Tính khoa học : quy trình kỹ thuật được thực hiện một cách tuần tự và lô gíc + Tính nghệ thuật : tính linh hoạt và sáng tạo trong thực hiện kiểm toán tức là các cách kết hợp các yếu tố khác nhau và mang lại hiệu quả khác nhau . 2. Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán Mục tiêu của tổ chức công tác kiểm toán hướng tới việc tạo ra mối liên hệ khoa học và nghệ thuật các phương pháp kỹ thuật kiểm toán dùng để xác minh và bày tỏ ý kiến về đối tượng kiểm toán. Một cuộc kiểm toán chỉ có thể thực hiện thành công nếu đối tượng kiểm toán được xác định thống nhất giữa chủ thể và khách thể kiểm toán, trong đó chủ thể kiểm toán được xác định rõ mục tiêu và phạm vi kiểm toán và kết hợp khéo léo các phương pháp kĩ thuật theo trình tự kiểm toán trong khuôn khổ những cơ sở pháp lý nhất định để thực hiện cuộc kiểm toán, thỏa mãn nhu cầu khách thể kiểm toán và các bên quan tâm. Theo đó, tổ chức kiểm toán là một vấn đề cơ bản, có ý nghĩa quyết định sự thành công và tính hiệu quả thực hiện một cuộc kiểm toán 3. Các mối liên hệ trong kiểm toán Nhóm 8.1 Lp Kim toán căn bn 4 Đ Ố I TƯ Ợ NG Quan hệ pháp lý Th ự c tr ạ ng hoạt động tài chính CÁC PHÂN HÀNH Bảng khai tài chính Nghiệp vụ két Quan h ệ thanh toán V ậ t tư Nghi ệ p v ụ kinh doanh Nghi ệ p v ụ tài chính LOẠI HÌNH KIỂM TOÁN Liên kết Đ ố i tư ợ ng cụ thể Nghi ệ p v ụ Tài chính Tuân thủ Mục tiêu kiểm toán Thông tin Quy t ắ c Hi ệ u qu ả Hi ệ u năng CH Ứ C NĂNG KIỂM TOÁN Xác minh Bày t ỏ ý ki ế n (Tư vấn phán xét) CÁC LO Ạ I D Ị CH V Ụ Ki ể m toán Tư v ấ n tài chính Tư v ấ n qu ả n lý K ế toán Thu ế PHƯƠNG PHÁP KIỂM TOÁN Bi ệ n chứng Toán học Chứng Từ Cân đ ố i Phân tích Ngoài chứng từ Thực nghiệm Ki ể m kê Đi ề u tra ĐƠN VỊ KIỂM TOÁN Ngân sách Công trình Xí nghi ệ p công Đơn v ị s ự nghi ệ p Doanh nghi ệ p nhà nư ớ c DN Liên doanh, c ổ ph ầ n Doanh nghi ệ p tư nhân Các cá nhân BỘ MÁY KIỂM TOÁN Tuân thủ N ộ i b ộ Ngoại kiểm Độc lập Nhà nước Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 5 - Phân tích các mối liên hệ trong kiểm toán: Xuất phát từ yêu cầu của quản lý và phục vụ cho nhu cầu quản lý, kiểm toán được hình thành với 2 chức năng cơ bản là xác minh và bày tỏ ý kiến. Với từng chức năng của mình, kiểm toán có thể thực hiện các loại dịch vụ khác nhau như với chức năng xác minh -khẳng định mức độ trung thực của tài liệu, tính pháp lý của việc thực hiện các nghiệp vụ hay việc lập các bảng khai tài chính- các công ty kiểm toán có thể cung cấp các dịch vụ khác nhau như tư vấn tài chính, tư vấn quản lý…. Cơ sở để thực hiện các chức năng kiểm toán này phải dựa trên đối tượng kiểm toán mà ta không thể không đề cập đến đây đó là thực trạng hoạt động tài chính của khách thể kiểm toán. Đây là đối tượng chung của kiểm toán, là cơ sở để kiểm toán viên xây dựng hệ thống phương pháp kiểm toán phù hợp. Trong đó,thực trạng tài sản và nghiệp vụ tài chính là một trong những đối tượng cụ thể của kiểm toán. Do tài sản tồn tại dưới nhiều hình thái vật chất khác nhau, được lưu trữ dưới nhiều dạng khác nhau, thường xuyên vận động, mà quá trình vận động của tài sản tạo thành các nghiệp vu khác nhau. Mặt khác sự đa dạng về loại hình các nghiệp vụ cũng như đặc tính của tài sản chứa đựng trong các nghiệp vụ nên đòi hỏi phải chia công tác kiểm toán các nghiệp vụ này thành những phân hành kiểm toán khác nhau. Có thể phân chia đối tượng kiểm toán thành các phần hành theo 2 cách thông dụng. Đó là phân chia theo các khoản mục trên bảng khai tài chính hay theo phương pháp chu trình. Phân chia khoản mục là cách chia máy móc từng khoản mục hay nhóm khoản mục trong các bảng khai tài chính thành một phần hành.Phân chia theo chu trình là cách chia căn cứ vào mối liên hệ chặt chẽ lẫn nhau giữa các khoản mục, các quá trình cấu thành các yếu tố trong một chu trình chung của hoạt động tài chính. Bao gồm nghiệp vụ về kinh doanh, nghiệp vụ tiền mặt, nghiệp vụ tài chính…Việc phân chia thành các Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 6 phần hành như vậy giúp cho công tác kiểm toán tiến hành dễ dàng, tránh nhầm lẫn sai sót, không mất nhiều thời gian. Tùy theo mục đích của khách thể kiểm toán và kiểm toán viên tiến hành các loại hình kiểm toán khác nhau, hướng đến các đối tượng cụ thể, mục tiêu cụ thể tùy theo loại hình kiểm toán. Mặt khác,để thực hiện được các chức năng của mình, đòi hỏi các kiểm toán viên phải vận dụng các phương pháp kiểm toán khác nhau trong từng trường hợp cụ thể. Ví dụ như với các loại bằng chứng kiểm toán nằm trên chứng từ thì kiểm toán viên có thể sử dụng phương pháp cân đối và phân tích,… Tùy thuộc vào đơn vị kiểm toán khác nhau mà có các loại hình kiểm toán khác nhau, đơn vị đó có thể thuê một công ty kiểm toán bên ngoài tiến hành kiểm toán trong đơn vị của mình (ngoại kiểm) hay họ có thể sử dụng ngay nguồn lực của mình để tiến hành kiểm toán (nội kiểm). Tùy thuộc vào việc lựa chọn loại hình kiểm toán là nội kiểm hay ngoại kiểm mà chủ thể kiểm toán có thể cung cấp cho các đơn vị kiểm toán những dịch vụ khác nhau: - Nếu tiến hành nội kiểm thì nhằm phục vụ nhu cầu quản lý nội bộ đơn vị, chủ thể kiểm toán có thể cung cấp các dịch vụ kế toán hay thuế, tư vấn quản lý doanh nghiệp. - Nếu là ngoại kiểm thì chủ thể kiểm toán có thể cung cấp dịch vụ tư vấn tài chính hay tư vấn quản lý… 4. Các yếu tố quyết định đến trình tự kiểm toán + Tính quy luật chung: Tùy theo đối tượng cụ thể như là các nghiệp vụ cụ thể hay các bảng khai tài chính mà trình tự kiểm toán khác nhau. Nếu đối tượng là các nghiệp vụ, kiểm toán đi từ cụ thể đến tổng quát nên phương thức kết hợp các phương pháp kiểm toán thường bắt đầu từ đối chiếu đến Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 7 điều tra… kiểm tra cân đối tổng hợp.Nếu các nghiệp vụ đã được phản ánh trong chứng từ và tài liệu kế toán thì trình tự kiểm toán theo trình tự kế toán. Nếu đối tượng là các bảng khai tài chính, kiểm toán thường bắt đầu bằng kiểm toán cân đối tổng quát, qua đối chiếu các khoản mục có liên quan đến điều tra hoặc kiểm kê hay thử nghiệm khi cần thiết. Nếu giới hạn ở kiểm toán chứng từ thì kiểm toán các bảng khai tài chính có trình tự ngược với trình tự kế toán. + Tuy nhiên, “cái riêng” ở đây là tùy phạm vi kiểm toán và quan hệ giữa chủ thể với khách thể kiểm toán, trình tự chung của kiểm toán cũng thay đổi với mục tiêu bảo đảm hiệu quả kiểm toán. Kiểm toán hoạt động, do đặc điểm, vị trí từng loại nghiệp vụ rất khác nhau nên phạm vi kiểm toán chung – và kéo theo trình tự kiểm toán các nghiệp vụ này rất khác nhau. VD, nghiệp vụ về tiền mặt do tính gọn nhẹ dễ di chuyển, dễ bảo quản với cương vị thanh toán, do tính biến động thường xuyên và mật độ lớn của nó và do vận động của tiền tệ là bộ mặt của hoạt động ở đơn vị kiểm toán… nên thông thường phải tiến hành kiểm toán toàn diện. Khi đó trình tự kiểm toán chứng từ thường phù hợp với trình tự kế toán.Ngược lại, hàng tồn kho, tài sản cố định thường bao gồm nhiều loại cụ thể, mỗi loại có khối lượng lớn được bảo quản ở nhiều kho, bãi khác nhau. Kiểm toán thông thường lại đi từ điều tra sơ bộ, chọn mẫu kiểm toán, kiểm kê và đối chiếu sổ kế toán… Tương tự, kiểm toán bảng khai tài chính không phải có trình tự như nhau cho mỗi lần kiểm toán ở một cương vị cụ thể với điều kiện và lực lượng kiểm toán cụ thể.Do khách thể của kiểm toán tài chính rất đa dạng: có thể là Bộ, tỉnh, huyện, xã, các cấp ngân sách nhà nước; có thể là các doanh nghiệp có ngân sách riêng và các khách thể tự nguyện khác. Đặc biệt với các khách thể và đối tượng phức tạp hoặc có nhiều thế lực cản trở hay cố tình giấu diếm, vi phạm…trình tự công tác kiểm toán cũng phải hết sức linh hoạt, sáng tạo. Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 8 Hơn nữa, trong khu vực nhà nước, kiểm toán tài chính thường kết hợp chặt chẽ với kiểm toán hoạt động và kiểm toán tuân thủ để hình thành kiểm toán liên kết.Trường hợp này các trường hợp ngược- xuôi của kiểm toán so với trình tự kế toán phải được kết hợp chặt chẽ. Chẳng hạn, kiểm toán ngân sách nhà nước cuối kỳ trình tự kiểm toán phổ biến là ngược với trình tự kế toán trong khi công việc của kiểm soát viên nhà nước đặt tại đơn vị nói chung phải thực hiện đồng thời với trình tự kế toán. 5. Quy trình tổ chức công tác kiểm toán Tuy trình tự của bản thân công tác kiểm toán khác nhau song trong mọi trường hợp, tổ chức kiểm toán đều phải được thực hiện theo một quy trình chung với 3 bước cơ bản: Bước 1: Chuẩn bị kiểm toán bao gồm tất cả các công việc khác nhau nhằm tạo được cơ sở pháp lý, kế hoạch kiểm toán cụ thể và các điều kiện vật chất cho công tác kiểm toán. Bước 2: Thực hành kiểm toán bao gồm tất cả các công việc thực hiện chức năng xác minh của kiểm toán để khẳng định được thực chất của đối tượng và khách thể kiểm toán cụ thể. Bước 3: Kết thúc kiểm toán bao gồm các công việc đưa ra kết luận kiểm toán, lập báo cáo kiểm toán và giải quyết các công việc phát sinh sau khi lập báo cáo kiểm toán. Để thực hiện quy trình kiểm toán với 3 bước cơ bản nêu trên, khái niệm “ Cuộc kiểm toán” phải bao hàm đầy đủ các yếu tố sau: Đối tượng kiểm toán Mục tiêu và phạm vi kiểm toán Chủ thể kiểm toán Khách thể kiểm toán Phương pháp áp dụng trong kiểm toán và cơ sở pháp lý thực hiện kiểm toán Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 9 Thời hạn kiểm toán [...]... hành kiểm toán. Đây là công việc có ý nghĩa quyết định chất lượng kiểm toán Vị trí vai trò của chuẩn bị kiểm toán trong một cuộc kiểm toán: Vì giai đoạn chuẩn bị là giai đoạn đầu tiên trong một cuộc kiểm toán, nó chuẩn bị đầy đủ về mặt vật chất, con người để tiến hành một cuộc kiểm toán nên có vai trò quan trọng, chi phối tới chất lượng và hiệu quả chung của toàn bộ cuộc kiểm toán Cụ thể: Chuẩn bị kiểm. .. đầu chuẩn bị kiểm toán? Chuẩn bị kiểm toán là bước tạo tiền đề và điều kiện cụ thể trước khi thực hành kiểm toán Chỉ khi xác định được mục tiêu và phạm vi kiểm toán chủ thể kiểm toán mới có cơ sở để xây dựng kế hoạch kiểm toán và tiến hành thực hiện kiểm toán 2 Chỉ định người phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Tùy vào mục tiêu và phạm vi kiểm toán, cần chỉ định... công việc kiểm toán. Mục tiêu kiểm toán có thể biểu hiện trong kế hoạch, hợp đồng hay lệnh kiểm toán Mục tiêu chung của kiểm toán phải gắn chặt với mục tiêu yêu cầu của quản lý Vì vậy trước hết mục tiêu của kiểm toán phải tùy thuộc vào quan hệ giữa chủ thể và khách thể của cuộc kiểm toán, tùy thuộc vào loại hình kiểm toán Các lĩnh vực kiểm toán khác nhau có các mục tiêu kiểm toán khác nhau: Kiểm toán. .. phụ trách công việc kiểm toán và chuẩn bị các điều kiện vật chất cơ bản Thu thập thông tin Lập kế hoạch kiểm toán Xây dựng chương trình kiểm toán 11 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản 1 Xác định mục tiêu phạm vi kiểm toán a Mục tiêu kiểm toán: Là đích cần đạt tới đồng thời là thước đo kết quả kiểm toán cho mỗi cuộc kiểm toán cụ thể Với tư cách là đích đến cũng như thước đo kết quả, mục tiêu kiểm toán phải... thành công một cuộc kiểm toán, trưởng đoàn kiểm toán phải chuẩn bị tương đối đầy đủđiều kiện vật chất cho các tổ, các kiểm toán viên như đối với từng tổ kiểm toán phải có: 15 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Các tài liệu gồm: quyết định thành lập đoàn kiểm toán, quy chế làm việc của đoàn Sổ nhật ký kiểm toán Các đồ dùng văn phòng phẩm Giấy giới thiệu hoặc chứng nhận Phương tiện tính toán và kiểm. .. cuộc kiểm toán Thực tiễn hoạt động kiểm toán ở nước ta trong những năm vừa qua cho thấy kế hoạch kiểm toán được lập đầy đủ và chu đáo là một trong những nhân tố hàng đầu đưa đến sự thành công của cuộc kiểm toán cũng như dẫn đến sự thành công của các doanh nghiệp CHU N B KI M TOÁN I Khái niệm Chuẩn bị kiểm toán là bước công việc đầu tiên của tổ chức công tác kiểm toán nhằm tạo ra tất cả tiền đề và điều... hình kiểm toán cũng như mối quan hệ giữa khách thể và chủ thể kiểm toán. Từ đó mới xác định kiểm toán để làm gì ?Kiểm toán phục vụ nhu cầu của ai?Cũng như xác định các mục đích phụ khác nếu có b Phạm vi kiểm toán: Là sự giới hạn về không gian và thời gian của đối tượng kiểm toán Thông thường, phạm vi kiểm toán sẽ đi đôi với mục tiêu kiểm toán Mỗi mục tiêu kiểm toán khác nhau sẽ đòi hỏi một phạm vi kiểm toán. .. hình kiểm toán. Trong kiểm toán độc lập, kế hoạch kiểm toán cần được cụ thể hóa qua hợp đồng kiểm toán, trong đó quy định rõ quyền hạn và trách nhiệm từng bên cả trong việc chuẩn bị và thực hiện kế hoạch kiểm toán 27 Nhóm 8.1 Lớp Kiểm toán căn bản Trong quá trình kiểm toán nếu có những vấn đề mới phát sinh có sự thay đổi về điều kiện, đặc điểm thì kiểm toán viên có thể điều chỉnh kế hoạch kiểm toán. .. kế hoạch đầy đủ cho cuộc kiểm toán Hay Chuẩn mực số 400 – Hệ thống chuẩn mực kiểm toán Việt Nam quy định Kiểm toán viên phải có đủ hiểu biết về hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ của khách hàng để lập kế hoạch kiểm toán tổng thể và chương trình kiểm toán thích hợp, có hiệu quả Hệ thống kiểm soát nội bộ: Là các qui định và các thủ tục kiểm soát do đơn vị được kiểm toán xây dựng và áp dụng... trong công tác KSNB doanh nghiệp.Mục đích của một hệ thống kế toán làđể nhận biết, thu thập, tính toán, phân loại, ghi sổ, tổng hợp và lập báo cáo về các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong phạm vị tổ chức đó Kiểm toán viên phải hiểu biết về hệ thống kế toán và việc thực hiện công việc k toán của đơn vị để xác định được: Tổ chức công tác kế toán (tập trung hay phân tán; cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán, hệ . tự tổ chức công tác kiểm toán 2 I. Khái niệm chung về tổ chức 2 II. Tổ chức công tác kiểm toán 2 CHUẨN BỊ KIỂM TOÁN 10 I. Khái niệm 10 II. Các công. CHỦ ĐỀ: Tổ chức công tác kiểm toán Chuẩn bị kiểm toán Hà Nội, năm 2012 Kiểm toán căn bản Nhóm 8.1 Lp Kim toán căn bn 1